Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đào Văn Chung QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đào Văn Chung QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Xuân Sang TS Khuất Duy Tuấn HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh phát triển mới” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các nội dung nghiên cứu luận án kết nghiên cứu tơi thực hiện, có kế thừa trích dẫn đầy đủ kết nghiên cứu tác giả công bố Số liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Đào Văn Chung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án “Quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh phát triển mới”, NCS bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, trách nhiệm tập thể giáo viên hướng dẫn: TS Lê Xuân Sang TS Khuất Duy Tuấn NCS cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện của: NHNN, NHTM NCS xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Phòng Quản lý đào tạo, thầy cô, anh/chị Khoa Khoa học Quản lý, đồng nghiệp ngành ngân hàng động viên, tạo điều kiện cho NCS trình thực luận án Cuối cùng, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, gia đình người thân sát cánh bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ, thông cảm để NCS thực bảo vệ luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Đào Văn Chung ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Khung phân tích luận án phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 13 Kết cấu luận án 14 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến tín dụng thị trường tài tiền tệ 15 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .17 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động tín dụng quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại .22 1.4 Những giá trị khoa học kế thừa khoảng trống nghiên cứu .27 Kết luận chương 28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29 2.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 29 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ngân hàng thương mại .29 2.1.2 Khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 31 2.1.3 Tác động rủi ro tín dụng lên hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế 33 2.2 Lý luận quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 34 2.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 34 iii 2.2.2 Những nội dung quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 37 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết hoạt động quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 44 2.2.4 Công cụ phương pháp quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 50 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 52 2.3 Kinh nghiệm số quốc gia học rút quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 55 2.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 55 2.3.2 Bài học rút quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 63 Kết luận chương 64 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 65 3.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam 65 3.1.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam 65 3.1.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 67 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 72 3.2.1 Đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam theo nguyên nhân rủi ro 72 3.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam theo tiêu 75 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022 .85 3.3.1 Thực trạng hệ thống pháp luật sách quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam .85 3.3.2 Thực trạng tổ chức thực quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 88 iv 3.3.3 Thực trạng tra, giám sát, xử lý vi phạm quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 106 3.3.4 Thực trạng quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua tiêu chí 109 3.4 Thực trạng yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 114 3.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 114 3.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 118 3.5 Đánh giá chung quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022 120 3.5.1 Những thành tựu nguyên nhân 120 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 122 Kết luận chương 124 Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI 125 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 125 4.1.1 Bối cảnh môi trường bên ảnh hưởng đến quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 125 4.1.2 Bối cảnh nội sinh ngành ngân hàng ảnh hưởng đến quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 126 4.2 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh phát triển .129 4.2.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước rủi ro tín dụng .129 4.2.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước rủi ro tín dụng 130 4.3 Giải pháp sách hồn thiện quản lý nhà nước rủi ro tín dụng 131 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước rủi ro tín dụng .131 4.3.2 Triển khai hoàn thiện quản lý nhà nước rủi ro tín dụng 134 v 4.3.3 Tăng cường kiểm tra giám sát rủi ro tín dụng xử lý vi phạm hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 144 4.3.4 Nâng cao nhận thức rủi ro tín dụng quản lý nhà nước rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam .147 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Từ viết tắt Tiếng Việt Từ viết tắt Tiếng Anh ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AMC Công ty quản lý nợ khai thác Asset Management Company tài sản NHTM AML Chống rửa tiền ASEAN Anti-Money Laundering Hiệp hội quốc gia Đông Association of Southeast Asian Nam Á Nations BĐS Bất động sản CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CBQL Cán quản lý CCF Hệ số chuyển đổi tín dụng CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNTT Công nghệ thông tin CPTPP The Asian Development Bank Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CQTTGSNH Cơ quan tra giám sát ngân hàng DPRR Dự phòng rủi ro FTA Hiệp định thương mại tự HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTD Hoạt động tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KH Kế hoạch KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại QLNN Quản lý nhà nước Capital Adequacy Ratio Credit Conversion Factor Comprehensive and Progressive Agreement Trans-Pacific Partnership for Free Trade Agreement International Monetary Fund vii QLRR Quản lý rủi ro QTRR Quản trị rủi ro RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Regional Comprehensive diện Khu vực Economic Partnership ROA Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản Return on assets ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Return On Equity RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty Quản lý tài sản XLRR Xử lý rủi ro WB Ngân hàng Thế giới Vietnam Asset Management Company World Bank viii với mục đích vay vốn % 10,90 Số phiếu Cán tín dụng thực (Σ = 321) ND4 thẩm quyền, nhiệm vụ % 20,25 38,63 27,41 2,80 14 4,36 57 134 89 27 3,18 17,76 41,74 27,72 8,40 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2022) Bảng Kết đánh giá công tác đo lường RRTD NHTM (Đơn vị tính: %) MH Tiêu chí Đơn vị Mức đánh giá Số phiếu 52 105 20 Các tiêu chấm điểm xếp (Σ = 321) 43 DL1 hạng xác % 13,40 16,20 32,71 28,35 6,23 Số phiếu 35 54 93 107 32 Phương pháp chấm điểm xếp (Σ = 321) DL2 hạng tín dụng phù hợp % 10,90 16,82 28,97 33,33 9,97 Phương pháp chấm điểm Số phiếu 35 48 131 85 22 DL3 kiểm tra, đánh giá định (Σ = 321) kỳ tính xác, hợp lý % 10,90 14,95 40,81 26,48 6,85 Việc chấm điểm xếp hạng Số phiếu 16 28 84 152 41 khách hàng đảm bảo kịp thời, (Σ = 321) DL4 xác cho cơng tác đo 12,7 % 4,98 8,72 26,17 47,35 lường, theo dõi rủi ro Số phiếu 66 103 121 10 Kết chấm điểm, xếp hạng (Σ = 321) 21 DL5 khách hàng hợp lý % 6,54 20,56 32,09 37,69 3,12 ĐTB 2,88 3,15 3,03 3,54 3,10 Các liệu sử dụng Số phiếu 33 61 89 126 12 DL6 chấm điểm đảm bảo độ tin (Σ = 321) cậy % 10,28 19,00 27,72 39,25 3,74 3,07 Số phiếu 87 82 96 Thông tin thu thập chấm điểm (Σ = 321) 47 DL7 phong phú % 14,64 27,10 25,55 29,91 2,80 2,79 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2022) Bảng Kết đánh giá công tác theo dõi, đánh giá điều chỉnh RRTD NHTM (Đơn vị tính: %) MH Tiêu chí Đơn vị TD1 NHTM theo dõi thường xuyên RRTD Số phiếu (Σ = 321) % Mức đánh giá 38 58 32 106 87 11,84 18,07 33,02 27,10 9,97 ĐTB 3,05 TD2 TD3 TD4 TD5 Đánh giá thực trạng RRTD Các tiêu đánh giá hợp lý Hệ thống thông tin đồng cho việc đánh giá Có biện pháp điều chỉnh RRTD kịp thời Số phiếu (Σ = 321) % Số phiếu (Σ = 321) % Số phiếu (Σ = 321) % Số phiếu (Σ = 321) % 27 8,41 31 9,66 36 37 107 106 44 3,32 11,53 33,33 33,02 13,71 75 146 54 15 2,83 23,36 45,48 16,82 4,67 48 129 92 16 3,01 11,21 14,95 40,19 28,66 4,98 31 9,66 51 113 104 22 3,11 15,89 35,20 32,40 6,85 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2022) Bảng Kết đánh giá cơng tác kiểm sốt tài trợ tín dụng NHTM (Đơn vị tính: %) TT KS1 KS2 KS3 KS4 KS5 Tiêu chí Đơn vị Mức đánh giá Số phiếu 46 112 Thực quy trình (Σ = 321) 26 kiểm soát RRTD % 8,10 14,33 34,89 Số phiếu 36 51 108 Biện pháp tài trợ RRTD hiệu (Σ = 321) % 11,21 15,89 33,64 Số phiếu 19 30 59 Định giá lại tài sản đảm bảo (Σ = 321) khách hàng phù hợp % 5,92 9,35 18,38 Số phiếu 25 46 120 Công tác quản lý kiểm soát (Σ = 321) theo quy định % 7,79 14,33 37,38 Số phiếu 24 49 105 Phân loại nợ khách hàng (Σ = 321) quy định % 7,48 15,26 32,71 77 60 ĐTB 3,31 23,99 18,69 97 29 3,10 30,22 9,03 149 64 3,65 46,42 19,94 101 29 3,20 31,46 9,03 122 21 3,21 38,01 6,54 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2022) Bảng Kết đánh giá công tác kiểm tra, tra đối QLNN RRTD hoạt động NHTM (Đơn vị tính: %) MH Tiêu chí Đơn vị KT1 Hệ thống văn hướng dẫn kiểm tra, tra xử lý vi phạm đầy đủ Số phiếu (Σ = 321) % Mức đánh giá 38 58 32 106 87 11,84 18,07 33,02 27,10 9,97 ĐTB 3,05 KT2 KT3 KT4 KT5 Hoạt động kiểm tra, tra diễn thường xuyên Hình thức kiểm tra, tra đa dạng Kết kiểm tra, tra mang tính định hướng góp ý Xử lý nghiêm hành vi sai phạm quản lý RRTD Số phiếu (Σ = 321) % Số phiếu (Σ = 321) % Số phiếu (Σ = 321) % Số phiếu (Σ = 321) % 27 8,41 31 9,66 36 37 107 106 44 3,32 11,53 33,33 33,02 13,71 75 146 54 15 2,83 23,36 45,48 16,82 4,67 48 129 92 16 3,01 11,21 14,95 40,19 28,66 4,98 31 9,66 51 113 104 22 3,11 15,89 35,20 32,40 6,85 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2022) Phụ lục 12 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Các yếu tố tác động đến RRTD số nghiên cứu khẳng định sách kiểm sốt, quản lý yếu kém, cho vay ạt, lực thể chế hạn chế, sách tín dụng khơng phù hợp, lãi suất biến động, tình trạng lỏng lẻo việc đánh giá tín dụng, đánh giá nợ xấu, NHNN giám sát không chặt chẽ Tổng quan cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến RRTD hoạt động ngân hàng bao gồm nguyên nhân thuộc bên bên ngân hàng [94] I Yếu tố từ bên Thứ nhất, thay đổi sách Chính phủ: Khi mà kinh tế biến động lạm phát, thất nghiệp phủ phải đưa sách kinh tế phù hợp với điều kiện hành nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu tới kinh tế đất nước Các sách phủ thường xun quan tâm có thay đổi kịp thời sách tài chính, tiền tệ, sách đầu tư phát triển, sách tỷ sách lãi suất, cụ thể: (1) Lạm phát tăng: Lạm phát tăng làm giảm giá trị thực khoản vay giảm khoản nợ khơng có khả trả nợ (Jabra cộng sự, 2017) Mặt khác, lạm phát làm giá đồng tiền, giảm tỷ lệ lợi nhuận nói chung Khi lạm phát gia tăng tương quan dẫn đến lãi suất tăng sách thắt chặt tiền tệ Cùng với phí tổn khác, chi phí dịch vụ nợ gia tăng, doanh nghiệp cá nhân vay gặp khó khăn trả nợ (2) Giá trị vốn hóa thị trường theo thời gian: Thị trường chứng khốn phát triển, địi hỏi thơng tin khách hàng minh bạch hơn, giúp ngân hàng giám sát người vay dễ dàng đánh giá tốt RRTD (3) Lãi suất thực: Khi lãi suất thực tăng cao, chi phí vay mượn tăng làm cho khả sinh lời khoản đầu tư trở nên thấp hơn, dẫn đến gia tăng khoản nợ xấu, đặc biệt khoản vay có lãi suất thả nổi, khả đáp ứng nghĩa vụ người vay giảm (4) Tỷ giá tăng: Khi đồng nội tệ giá, sức mua đồng nội tệ giảm làm giá hàng nhập trở nên đắt đỏ hơn, làm tăng chi phí sản xuất gián tiếp làm tăng số giá tiêu dùng, lạm phát xảy doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên, phụ liệu sản phẩm trung gian nhập phải gánh nặng nợ chi phí vốn vay tăng Từ đó, RRTD có xu hướng tăng (5) Thị trường BĐS trầm lắng đóng băng: Biến động thị trường BĐS gây nên RRTD ngân hàng BĐS vừa đối tượng cho vay vừa vật thể dùng làm tài sản đảm bảo Sự bùng nổ cho vay dựa bùng nổ thị trường nhà đất, ngân hàng dễ dàng cho vay nhiều vào lĩnh vực Mặc khác ngân hàng nắm giữ tài sản chấp gia tăng giá trị khoản vay họ có xu hướng hạ chuẩn để gia tăng tín dụng Thứ hai, nguyên nhân từ phía môi trường pháp lý: HĐKD NHTM liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, mang tính xã hội cao, hệ thống pháp luật ổn định lành mạnh mơi trường kinh doanh NHTM có nhiều thuận lợi Ngược lại mơi trường pháp lý thiếu đồng bộ, có nhiều khe hở dễ bị lợi dụng gây tình trạng tham ô, chiếm đoạt tài sản… Kinh tế xã hội ổn định dẫn đến kinh doanh gặp nhiều khó khăn, người phải trả tiền khơng trả kéo theo người khác bị vỡ nợ không trả ngân hàng Thứ ba, môi trường tự nhiên: Những biến động lớn thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên yếu tố khó dự đốn, thường xảy bất ngờ với thiệt hại lớn ngồi tầm kiểm sốt người Vì có thiên tai dịch hoạ xảy khách hàng ngân hàng cho vay có nguy tổn thất lớn, phương án, dự án kinh doanh khơng có nguồn thu… Điều đồng nghĩa với ngân hàng cho vay phải chia rủi ro với khách hàng Thứ tư, mơi trường kinh tế xã hội: Môi trường kinh tế xã hội nước biến động chịu ảnh hưởng biến động từ kinh tế giới, nguyên nhân làm phát sinh rủi ro HĐKD kinh tế, từ ảnh hưởng tới lĩnh vực kinh tế HĐKD tiền tệ chứa nhiều nguy rủi ro lớn Sự thay đổi mối quan hệ quốc tế, quan hệ ngoại giao phủ nguyên nhân gây rủi ro lớn cho HĐKD ngân hàng, gây rủi ro cho vay ngân hàng Thứ năm, yếu kinh doanh đạo đức người vay HĐKD Năng lực kinh doanh hành vi đạo đức người vay (lừa đảo, vi phạm pháp luật ) gây tổn thất cho ngân hàng ngân hàng phát sớm rủi ro ngăn chặn Tất yếu tố khơng dự báo có biện pháp phịng ngừa kịp thời gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường kinh doanh điều kiện kinh doanh ngân hàng cho vay khách hàng vay vốn Điều thể mà người phải trả tiền ảnh hưởng yếu tố không trả dẫn đến người khác liên quan không trả Điều lan rộng khắp thị trường, dẫn tới việc ngân hàng khơng thu hồi nợ khách hàng vỡ nợ II Yếu tố từ bên ngân hàng Ngoài ra, RRTD ngân hàng bị ảnh hưởng từ nội ngân hàng Một là, quy mô ngân hàng: Quy mô giá trị thị trường ngân hàng, nghiên cứu thường đo logarit tổng dư nợ cho vay ngân hàng để điều chỉnh biến giá trị tương đồng với biến khác mơ hình Quy mơ ngân hàng tác động lên nợ xấu theo chiều hướng tích cực tiêu cực Hai là, cấu vốn (địn bẩy tài chính): Các nghiên cứu trước thường sử dụng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản biến đại diện cho mức độ vốn hóa Delis, Tran Staikouras (2011) cho tỷ lệ địn bẩy tài cao hơn, yêu cầu vốn khắt khe hơn, ngụ ý ngân hàng thận trọng hành vi cho vay Ngược lại, tỷ lệ đòn bẩy tài thấp dẫn đến gia tăng khoản nợ xấu, nhà quản lý ngân hàng dễ dàng khuyến khích rủi ro đạo đức, tăng danh mục cho vay ngân hàng chưa đủ vốn hóa Ba là, quy mơ tín dụng: Tốc độ tăng trưởng tín dụng xem yếu tố ảnh hưởng cảnh báo sớm tới RRTD HĐKD ngân hàng Khi kinh tế tăng trưởng, trước áp lực cạnh tranh để phát triển, ngân hàng nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng Điều tích lũy rủi ro bộc phát vào giai đoạn kinh tế suy thoái Nghiên cứu Salas & Saurina (2002) cho thấy tác động với độ trễ từ đến năm Bốn là, tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động: Khi khoản cho vay cao tiền gửi ngân hàng, để tránh thể tình trạng muốn thu hút vốn từ bên ngồi mình, ngân hàng có động để giảm tỷ lệ dự phòng rủi ro họ Năm là, khả sinh lời ngân hàng: Để đo lường khả sinh lời ngân hàng, nghiên cứu thường sử dụng ROA (Tỷ lệ lợi nhuận tài sản) ROE (Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu), ngụ ý mức độ quản lý hiệu việc sử dụng tài sản vốn chủ sở hữu để tạo thu nhập Nhiều nghiên cứu chứng minh mối quan hệ ngược chiều khả sinh lời nợ xấu Sáu là, lãi suất cho vay: Lãi suất danh nghĩa lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa, không kể đến tác động lạm phát Lãi suất danh nghĩa thường cơng bố thức hợp đồng tín dụng Theo Brownbridge (1998), lãi suất cho vay cao làm lượng nợ xấu ngân hàng tăng lên làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Khi tỷ lệ nợ xấu tăng tỷ lệ dự phòng RRTD ngân hàng tăng để bù đắp rủi ro xảy Bảy là, lực quản trị rủi ro hiệu lực văn bản: Về chất lực quản trị rủi ro ngân hàng ảnh hưởng nhiều đến thực trạng RRTD mà ngân hàng gặp phải Năng lực thể khả xác định, đánh giá ưu tiên hóa rủi ro nhằm có phản ứng quản trị phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tài trợ rủi ro phù hợp Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống văn quản trị rủi ro phù hợp vơ thực tiễn ngân hàng, tương thích với hệ thống văn quản lý Nhà nước giúp hạn chế RRTD hoạt động ngân hàng Tám là, rủi ro đạo đức: Rủi ro tiềm ẩn liên quan đến đạo đức việc cho vay mạo hiểm cố ý lách quy định ngân hàng khách hàng vay, thông qua nhận định nhân viên trực tiếp cấp quản lý Ngoài ra, rủi ro đạo đức đến từ phía khách hàng, họ cố tình che giấu, làm lệch thơng tin cung cấp cho ngân hàng thực hoạt động gây rủi ro cho khoản vay Rủi ro đạo đức đến từ tuyển dụng, bổ nhiệm bố trí nhân ngân hàng thiếu lực, phẩm chất, tư cách đạo đức nghề nghiệp Nhìn chung, ngân hàng ban hành sách, tiêu chuẩn cho vay chưa rõ ràng, thiếu kiểm soát chặt chẽ, khoa học bất cập công tác quản lý cán từ rủi ro đạo đức phát sinh tồn Rủi ro đạo đức gia tăng có bất ổn thị trường tài Đồng thời, rủi ro đạo đức lại trực tiếp làm gia tăng căng thẳng bất ổn này, làm gia tăng rủi ro, hệ lụy xấu không cho riêng ngân hàng, mà làm ảnh hưởng đến ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng, cộng đồng doanh nghiệp đến tâm lý khách hàng Phụ lục 13 Các quan tra, giám sát hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán hành Việt Nam nhiệm vụ chủ yếu Với sơ đồ trên, thấy, quan tra, giám sát tài Việt Nam khơng phải quan giám sát hợp mà quan giám sát tài chuyên ngành - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Ủy ban Giám sát tài Quốc gia (UBGSTCQG) thành lập theo định số 34/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nhiệm vụ quyền hạn UBGSTCQG bao gồm: (1) Đề xuất với Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy định điều phối hoạt động giám sát thị trường tài quốc gia (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm ); (2) Phối hợp với Bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, định hướng phát triển thị trường tài chính; kiến nghị quan nhà nước chế giám sát, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế giám sát thị trường tài chính; (3) Điều phối hoạt động giám sát chuyên ngành; giám sát chung thị trường tài việc chấp hành thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động giám sát quan tra - giám sát chuyên ngành lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm; (4) Giám sát điều kiện cấp phép hoạt động tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm; (5) Phân tích, dự báo, cảnh báo mức độ an tồn hệ thống tài - ngân hàng nguy rủi ro thị trường tài quốc gia; thiết lập sở liệu, tổng hợp, xử lý cung cấp thông tin thị trường tài quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ; (6) Kiến nghị với quan tra - giám sát nguyên ngành cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân không chấp hành không thực đầy đủ điều kiện hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán; (7) Được yêu cầu tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm cung cấp định kỳ đột xuất thông tin liên quan tài – ngân hàng; trưng tập cán Bộ, ngành cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ giám sát giao; (8)Thực nhiệm vụ khác Thủ tướng Chính phủ giao Với nhiệm vụ quyền hạn nêu trên, UBGSTCQG trao trọng trách giám sát vĩ mơ tồn thị trường tài chính, điều phối hoạt động quan giám sát chuyên ngành lĩnh vực thị trường tài UBGSTCQG khơng có quyền quản lý Nhà nước việc cấp phép, hay việc tra, giám sát trực tiếp đối tượng thuộc diện chịu giám sát Nhiệm vụ Ủy ban dừng lại việc giám sát điều kiện cấp phép kiến nghị quan giám sát chuyên ngành việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm điều kiện hoạt động lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm hay chứng khốn Như vậy, vai trị tham mưu, tư vấn UBGSTCQG lớn, quyền lực tra, giám sát tổ chức hoạt động lĩnh vực tài hạn chế Các quan giám sát chuyên ngành nắm thông tin tốt chủ động việc phát triển vi phạm - Cơ quan Thanh tra, Giám sát Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Theo Quyết định 83/2009/QĐ-TTg, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN, thực hoạt động tra, giám sát hoạt động NH tổ chức tín dụng Cơ quan gồm: (i)Vụ Thanh tra TCTD nước (gọi tắt Vụ 1); (ii) Vụ Thanh tra TCTD nước (Vụ 2); (iii) Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng (Vụ ); (iv) Vụ Giám sát ngân hàng (Vụ ); (v) Vụ sách an tồn hoạt động ngân hàng (Vụ 5); (vi)Vụ Quản lý cấp phép tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng (Vụ 6); Cục phòng, chống rửa tiền; Văn phòng Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu quan là: + Trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định ban hành quy chế, quy định an toàn hoạt động ngân hàng, hướng dẫn tiêu chuẩn thành lập hay giải thể TCTD; Trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định cấp thu hồi giấy phép thành lập hoạt động TCTD; + Thanh tra chuyên ngành ngân hàng bao gồm: tra việc chấp hành luật tiền tệ hoạt động ngân hàng; đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro, tình hình tài hoạt động đối tượng tra ngân hàng; + Giám sát chuyên ngành ngân hàng bao gồm: giám sát đối tượng việc thực quy định pháp luật an toàn hoạt động ngân hàng; phân tích đánh giá tình hình tài chính, hoạt động quản trị điều hành mức độ rủi ro đối tượng giám sát; phát hiện, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Với qui định trên, bên cạnh chức tham mưu cho Thống đốc quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng việc định cấp thu hồi giấy phép hoạt động với TCTD, nhiệm vụ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Thanh tra chuyên ngành Giám sát chuyên ngành ngân hàng Để thực chức tra loại hình TCTD theo mơ hình cơng ty mẹ - con, Điều 52 Luật NHNN 2010 qui định “Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng” Về chế giám sát, “Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng” (Điều 56 Luật NHNN 2010) - Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTG VN) thành lập theo định số 218/1999/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ Nhiệm vụ BHTG VN bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tham gia BHTG phát triển lành mạnh, an toàn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, BHTG cấu quyền lực nhà nước, mà tổ chức tài đặc biệt Chức giám sát có để phục vụ cho tơn mục đích hoạt động tổ chức Bảo hiểm tiền gửi khơng thể đóng vai trị quan quản lý nhà nước Điều QĐ 218/1999/QĐ – TTg qui định “bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có nhiệm vụ theo dõi, giám sát kiểm tra việc chấp hành qui định nghị định Chính phủ bảo hiểm tiền gửi qui định an toàn hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi” - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) thành lập theo nghị định số 75/CP năm 1996 Chính phủ, trực thuộc Bộ Tài (lúc thành lập Cơ quan trực thuộc Chính phủ), thực chức quản lý Nhà nước chứng khoán TTCK Cơ cấu tổ chức UBCKNN gồm: (1) Vụ Phát triển thị trường chứng khoán; (2) Vụ Quản lý phát hành chứng khoán; (3) Vụ Quản lý kinh doanh chứng khoán; (4) Vụ Quan hệ quốc tế; (5) Vụ Tổ chức đào tạo; (6) Thanh tra; (7) Văn phòng Trong 12 nhiệm vụ UBCKNN qui định NĐ 75/CP có nhiệm vụ quản lý, tra, kiểm tra giám sát hoạt động Sở Giao dịch chứng khoán tổ chức có liên quan đến việc phát hành, kinh doanh chứng khoán; xử lý vi phạm hoạt động chứng khoán theo quy định Pháp luật - Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm đơn vị thuộc máy quản lý nhà nước Bộ Tài Cục có phịng ban chun mơn sau: Phòng Phát triển thị trường bảo hiểm; Phòng Quản lý, giám sát bảo hiểm phi nhân thọ; Phòng Quản lý, giám sát bảo hiểm nhân thọ; Phòng Quản lý giám sát trung gian bảo hiểm; Phòng Kiểm tra; Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo bảo hiểm Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm có chức giúp Bộ trưởng Bộ Tài thực quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phạm vi nước; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật Ngoài quan trên, Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước quan quyền lực nhà nước có quyền triểm tra, giám sát hoạt động tập đồn tài có vốn cổ phần Nhà nước Phụ lục 14 Cơ chế, sách tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quan quản lý trực tiếp thị trường liên ngân hàng (TTLNH) Trên thực tế, hoạt động tra, giám sát TTLNH gồm: (1) Hoạt động tra; (2) Hoạt động giám sát; (3) Cơ chế, sách tra, giám sát thị trường liên ngân hàng Hoạt động tra Thời gian qua, cơng tác tra có thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực, tồn diện Theo đó, cơng tác tra chỗ chuyển từ tra đơn lẻ sang tra toàn diện pháp nhân tổ chức tín dụng (TCTD) Các tra chỗ mở rộng quy mơ phạm vi, từ kết tra đánh giá tổng thể pháp nhân TCTD Hình thức tra chỗ thay đổi phù hợp với đổi phương pháp tra Nội dung tra chỗ mở rộng, tập trung số vấn đề trọng tâm, trọng điểm; nội dung tra đưa vào kế hoạch tra hàng năm toàn hệ thống Tuy nhiên, hệ thống luật chế, sách bổ trợ cho việc thực quy trình tra an tồn hiệu cịn chưa hồn thiện thiếu tính đồng Việc thực theo bước, nội dung u cầu quy trình tra chỗ đơi chưa đầy đủ dẫn đến số kết luận tra hạn chế Trong đó, việc bố trí nguồn nhân lực tham gia đồn tra đơi cịn gặp khó khăn, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, thiếu cán có đủ khả đảm nhận vai trị làm trưởng đoàn tra; hệ thống giám sát, đánh giá cảnh báo sớm rủi ro tài chưa phát huy đầy đủ tính tích cực phục vụ cho cơng tác tra chỗ, chưa phát triển xứng tầm với phát triển mạnh mẽ TTLNH hoạt động ngân hàng Hoạt động giám sát Hoạt động giám sát chủ yếu TTLNH giám sát TCTD tham gia thị trường thông qua việc giám sát an tồn vĩ mơ vi mơ Đối với việc giám sát vi mơ thường tn theo tiêu chí CAMELS: Khả đáp ứng đủ vốn; Chất lượng tài sản có; Năng lực quản lý; Khả sinh lời; Khả khoản nhạy cảm rủi ro thị trường Công tác giám sát TTLNH tổ chức ngày tốt Trước đây, công tác giám sát từ xa thiếu tính chặt chẽ; chưa thực nêu lên hay TCTD có nguy rủi ro cao, cần cảnh báo đưa vào diện nghi vấn để tiến hành tra chỗ Đến nay, công tác giám sát bước quan tâm với vai trị cơng cụ hữu hiệu định hướng, dẫn dắt, điểm, hỗ trợ triển khai hoạt động tra chỗ Việc theo dõi, giám sát xử lý kiến nghị sau tra nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra, giám sát ngày tốt hơn, góp phần nâng cao trật tự, kỷ cương thị trường TTLNH Tuy nhiên, lực giám sát NHNN chưa theo kịp tốc tộ phát triển nhanh chóng TTLNH Các tiêu giám sát từ xa theo CAMELS số ngân hàng áp dụng theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam Trên thực tế, TTLNH có tăng trưởng mạnh năm qua vấn đề quản trị nội TCTD chưa thực coi trọng, giám sát quan quản lý nhà nước nhiều bất cập, dẫn tới số ngân hàng thương mại rơi vào tình trạng thiếu khoản, nợ xấu tăng cao, tiềm ẩn rủi ro hệ thống lớn Cơ chế, sách tra, giám sát thị trường liên ngân hàng Trong năm qua, việc xây dựng, hồn thiện chế, sách hoạt động tra, giám sát TTLNH đạt kết bước đầu Giai đoạn 2011-2015, thực chủ trương cấu lại hệ thống TCTD, NHNN ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 27/01/2015, tập trung triển khai liệt đồng giải pháp tra, giám sát, tái cấu xử lý nợ xấu Nhờ đó, hoạt động tra, giám sát TTLNH đạt kết quan trọng, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định TCTD, nâng cao trật tự, kỷ cương hiệu điều hành sách tiền tệ Năm 2015, cơng tác cấp phép tiếp tục quản lý theo tiêu chuẩn, điều kiện thận trọng nhằm đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống TCTD, gắn với mục tiêu tái cấu hệ thống TCTD Bước sang giai đoạn 2016 - 2020, thực cấu lại xử lý nợ xấu, NHNN ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 23/02/2016, tập trung triển khai đồng giải pháp hồn thiện thể chế, tăng cường cơng tác tra, giám sát; đẩy mạnh tái cấu xử lý nợ xấu, tập trung xử lý dứt điểm TCTD yếu NHNN ban hành kế hoạch tra kèm theo Quyết định số 2334a/QĐ-NHNN ngày 25/11/2016 để thống thực toàn Ngành công tác tra chuyên ngành tra hành Trong đó, cơng tác tra chun ngành tập trung vào tra pháp nhân, nhằm đánh giá xác thực trạng pháp nhân TCTD tra chuyên đề số nội dung trọng yếu hoạt động TCTD (cơ cấu lại, xử lý nợ xấu chất lượng tín dụng…) Bên cạnh đó, NHNN ban hành Thông tư số 98/2017/TTNHNN ngày 1/8/2017 quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng Sổ tay giám sát ngân hàng, giúp chuẩn hóa thống nội dung, trình tự, thủ tục giám sát TCTD tồn hệ thống Cơng tác tra, giám sát ngân hàng tiếp tục đổi tăng cường sở hoàn thiện, triển khai công cụ, phương pháp giám sát gắn liền với đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển sở liệu hệ thống tiêu chí giám sát, bước chuyển dần từ giám sát tuân thủ sang kết hợp giám sát tuân thủ giám sát sở rủi ro Để triển khai phương pháp giám sát mới, NHNN ban hành Thông tư số 04/2018/TT-NHNN ngày 12/3/2018 sửa đổi, bổ sung quy định áp dụng can thiệp sớm giám sát ngân hàng, góp phần kịp thời xử lý vi phạm, hạn chế rủi ro cho đối tượng giám sát ngân hàng Tiếp đó, ngày 12/6/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2019/QĐ-TTg “quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam” Theo Quyết định này, có thay đổi đáng kể cấu, chức hoạt động quan tra giám sát ngân hàng Mơ hình hoạt động quan tra, giám sát ngân hàng phân chia theo nhóm ngân hàng loại hình hoạt động, tránh chồng chéo, đảm bảo quản lý giám sát hiệu Mặt khác, mô hình trước tra chung, theo mơ hình mới, thực tra theo khu vực ngân hàng, điều giúp hoạt động tra, giám sát tập trung, không bị phân tán, phù hợp với quản lý ngân hàng đại, sử dụng công nghệ thông tin chủ yếu Hiện nay, nhờ công nghệ thơng tin đại, giao dịch bất thường phát khoanh vùng tra chỗ để giải