1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay, theonhóm sinh viên thì các luật sư ở việt nam đang đứng trước các cơ hội và tháchthức nào

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NghềLuật sư cũng là một nghề có yêu cầu, đòi hỏi rất cao đối với người hành nghề.Để trở thành Luật sư chuyên nghiệp và thành công trong nghề nghiệp, đòi hỏingười theo đuổi nghề này ngoài

lOMoARcPSD|38542684 BỘ TƯ PHÁP BÀITRTƯẬỜNPGNĐẠHI ÓHỌMC LUẬT HÀ NỘI BỘ MÔN: NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT Đề bài 3: Phân tích khái niệm nghề luật sư và các dịch vụ pháp lí được cung cấp bởi luật sư ở Việt Nam Trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay, theo nhóm sinh viên thì các luật sư ở Việt Nam đang đứng trước các cơ hội và thách thức nào? Nhóm có gợi ý gì để các luật sư nắm bắt được các cơ hội và vượt qua được các thách thức đó Trong tương lai nhóm sinh viên có thích hành nghề với chức danh luật sư không và tại sao? Nhóm : 01 Lớp : N05.TL2 Hà Nội, 2023 1 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 14/10/2023 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm: 01 Lớp: N05.TL2 SĐT nhóm trưởng: 0383876336 Email: dongthuynga2005@gmail.com Tổng số sinh viên của nhóm: 5 Có mặt: Vắng mặt: Có lý do: Không lý do: Tên bài tập: Đề số 3 Môn học: Nghề Luật và Phương pháp học Luật Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm Kết quả như sau: ST Họ và tên Đánh giá của SV SV kí tên Đánh giá của giáo viên MSSV ABC Điể Đồng Thúy Nga T Lê Thúy Ngân Điểm GV kí Đỗ Phương Quỳnh m 1 483323 Đỗ Tú Thùy Trang 2 483324 Lê Phương Thảo (chữ) tên 3 483328 (số) 4 483330 5 483329 Nhóm trưởng Nga Đồng Thúy Nga Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 1 1 KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ LUẬT SƯ VÀ CÁC DỊCH VỤ PHÁP LÝ ĐƯỢC CUNG CẤP BỞI LUẬT SƯ VIỆT NAM 1 1.1 Khái quát về nghề Luật sư 1 1.1.1 Khái niệm nghề Luật sư .3 1.1.2 Đặc điểm, vai trò nghề Luật sư 4 1.2 Các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi Luật sư Việt Nam 6 1.2.1 Tham gia tố tụng 7 1.2.2 Tư vấn pháp luật 8 1.2.3 Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng .9 1.2.4 Các dịch vụ pháp lý khác 10 2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC MÀ CÁC LUẬT SƯ VIỆT NAM ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ PHÁP LÝ HIỆN NAY .10 2.1 Cơ hội của nghề Luật sư Việt Nam trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay 11 2.2 Thách thức của nghề Luật sư Việt Nam đang phải đối mặt trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay .13 3 GỢI Ý ĐỂ CÁC LUẬT SƯ NẮM BẮT ĐƯỢC CÁC CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA ĐƯỢC CÁC THÁCH THỨC 15 4 LIÊN HỆ VỚI NHÓM SINH VIÊN .16 4.1 Nhóm sinh viên muốn hành nghề với chức danh Luật sư 17 4.2 Nhóm sinh viên không muốn hành nghề với chức danh Luật sư .17 KẾT LUẬN .20 PHỤ LỤC 21 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, đất nước ta đang tiếp tục phát triển lớn mạnh và được các quốc gia đề cao, thừa nhận khả năng trên nhiều lĩnh vực đối nội và đối ngoại Ngoài ra, đời sống xã hội được nâng cao khiến cho những mâu thuẫn trong xã hội nảy sinh, các vấn đề pháp lý xuất hiện ngày càng nhiều và phức tạp1 Do đó, sứ mệnh bảo vệ công lý, đảm bảo công bằng xã hội ngày càng được đề cao Không một giai đoạn nào trong lịch sử phát triển của đất nước, vị trí, vai trò của nghề Luật nói chung và nghề Luật sư nói riêng được coi trọng như hiện nay Trong 10 năm vừa qua, trung bình mỗi năm Liên đoàn Luật sư Việt Nam kết nạp khoảng 1.000 Luật sư thành viên Tính đến ngày 31/12/2022, tổng số Luật sư của Liên đoàn Luật sư Việt Nam là 17.317 Luật sư2 Người dân tìm kiếm Luật sư như một nhu cầu thiết yếu, số lượng Luật sư và tổ chức hành nghề Luật ngày càng tăng Ngoài ra, hệ thống tư pháp nước ta đã tạo nhiều điều kiện để Luật sư có thể hành nghề Luật sư và phát triển dịch vụ pháp lý nhằm thể hiện tầm quan trọng của mình Sự phát triển của dịch vụ pháp lý đã mang đến nhiều cơ hội rộng mở với nghề Luật sư, song cũng đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi những người theo nghề phải đối đầu Bài luận dưới đây sẽ phân tích khái niệm nghề Luật sư và nêu ra những dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi Luật sư Việt Nam Từ đó đưa ra những cơ hội, thách thức đối với Luật sư Việt Nam và đưa ra những gợi ý để Luật sư có thể nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức NỘI DUNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ LUẬT SƯ VÀ CÁC DỊCH VỤ PHÁP LÝ ĐƯỢC CUNG CẤP BỞI LUẬT SƯ VIỆT NAM 1.1 Khái quát về nghề Luật sư 1 Hoàng Anh Thị Thư (2014), Pháp luật vềề hành nghềề Luật sư Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốốc gia Hà Nội, tr.20 2 Sốố liệu tính đếốn 31/12/2022 đã được Ban Thường vụ Liến đoàn Luật sư Việt Nam thống qua trình Hội đốồng Luật sư toàn quốốc 1 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Nghề Luật sư là một nghề Luật trong xã hội hiện đại, ở các nước phát triển trên thế giới, nghề Luật sư thường là nghề của những người thành đạt và giàu có thuộc giới thượng lưu trong xã hội Ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, nghề Luật sư đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng được đề cao Nghề Luật sư cũng là một nghề có yêu cầu, đòi hỏi rất cao đối với người hành nghề Để trở thành Luật sư chuyên nghiệp và thành công trong nghề nghiệp, đòi hỏi người theo đuổi nghề này ngoài các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật phải đáp ứng thì còn cần có các phẩm chất nghề nghiệp đặc biệt.3 Về lịch sử hình thành nghề Luật sư ở Việt Nam, nghề Luật sư ra đời dưới thời đô hộ của thực dân Pháp Ngày 26/11/1876, Toàn quyền Pháp ban hành Nghị định về việc biện hộ tại tòa án cho người Pháp hoặc người Việt mang quốc tịch Pháp Ngày 30/01/1911, nhà cầm quyền Pháp đã mở rộng nghề Luật sư cho cả người Việt mang quốc tịch Việt Đa số những người tốt nghiệp trường luật đều tham gia bộ máy chính quyền của thực dân Pháp Chế định Luật sư bào chữa dưới thời Pháp thuộc không còn mấy ảnh hưởng đối với người Việt Nam Sau năm 1930, một số ít Luật sư Việt do Pháp đào tạo không nhận làm viên chức cho Pháp mà mở văn phòng Luật sư riêng Một số ít như các ông: Phan Văn Tường, Phan Anh, Vũ Trọng Khánh, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Hữu Thọ, Trịnh Đình Thảo được nhân dân nể phục về hoạt động bảo vệ công lý cho những chiến sĩ cách mạng đấu tranh chống thực dân, phong kiến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 46/SL về tổ chức các Đoàn Luật sư trong cả nước Tiếp đến, chức năng, nhiệm vụ của Luật sư đã được Hiến định tại Điều 67 của Hiến pháp năm 1946: “Người bị cáo được quyền tự bào chữa hoặc mượn Luật sư” Một phần do chiến tranh kéo dài nên điều Hiến định này chưa được cụ thể hoá bằng những đạo luật cụ thể Chiến tranh ác liệt không cho phép tiến hành các phiên toà với đầy đủ các thủ tục như trong thời 3 Học viện Tư pháp (2017), Giáo trình Luật sư và Nghềề Luật sư, NXB Tư pháp 2 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 bình mà phải dùng toà án đặc biệt, thủ tục đặc biệt, thường là khi xét xử các tội phản quốc và cả trong thời kỳ cải cách ruộng đất 1954-1955 Ngày 25/11/2001, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá 10 ban hành Pháp lệnh Luật sư số 37/2001/PL Trải qua 56 năm, kể từ khi có Hiến pháp 1946, Việt Nam mới có pháp lệnh về tổ chức và cách thức hành nghề Luật sư4 1.1.1 Khái niệm nghề Luật sư Về mặt chữ nghĩa, khái niệm nghề Luật sư bao gồm hai cụm từ: nghề và Luật sư Theo Từ điển tiếng Việt, nghề là “công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội” hoặc hiểu theo nghĩa thứ hai là “thành thạo trong một công việc nào đó” Luật sư là người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định của Pháp lệnh này và tham gia hoạt động tố tụng, thực hiện tư vấn pháp luật, các dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của pháp luật Bằng hoạt động của mình, Luật sư góp phần bảo vệ công lý, công bằng xã hội và pháp chế xã hội chủ nghĩa5 Theo nghĩa rộng, nghề Luật là nghề nghiệp liên quan đến pháp luật, nhằm thực thi sứ mệnh tuân thủ, bảo vệ sự thượng tôn pháp luật, bảo vệ sự độc lập tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức, cá nhân6 Theo nghĩa hẹp, nghề Luật là nghề nghiệp gắn với chức danh tư pháp theo quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực tư pháp, có sứ mệnh thực thi và bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức, cá nhân trên cơ sở quy định pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp7 1.1.2 Đặc điểm, vai trò nghề Luật sư 4 Lế Đức Tiếốt (2019), “Nghếồ Luật sư – Nghếồ cao quý nhưng nhiếồu khó khăn, thử thách”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/nghe-luat-su-nghe-cao-quy-nhung-nhieu-kho-khan-thu-thach.html, truy cập ngày 08/10/2023 5 Khoản 2 Điếuồ 1 Pháp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốốc hội sốố 37/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 7 năm 2001 vếồ Luật sư 6 Học viện Tư pháp (2017), tlđd, tr2 7 Học viện Tư pháp (2017), tlđd, tr2 3 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 a Đặc điểm nghề Luật sư Đối với một Luật sư, tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cơ bản được đặt lên hàng đầu Thứ nhất, Luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, cơ quan, bảo vệ sự độc lập của tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Thứ hai, Luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan, không vì lợi ích vật chất, tinh thần hoặc bất kỳ áp lực nào khác để làm trái pháp luật và đạo đức nghề nghiệp Thứ ba, Luật sư có trách nhiệm giữ gìn danh dự, uy tín và phát huy truyền thống của nghề nghiệp Luật sư coi trọng, bảo vệ danh dự, uy tín của đội ngũ Luật sư như bảo vệ danh dự, uy tín của chính mình; xây dựng, củng cố, duy trì niềm tin của khách hàng, cộng đồng xã hội với Luật sư và nghề Luật sư Luật sư có nghĩa vụ phát huy truyền thống tốt đẹp của nghề Luật sư; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn; giữ gìn phẩm chất, nhân cách và uy tín nghề nghiệp; có thái độ ứng xử đúng mực, có văn hóa trong hành nghề và lối sống; xứng đáng với sự tin cậy, tôn trọng của xã hội đối với Luật sư và nghề Luật sư8 b Vai trò của nghề Luật sư Tùy thuộc vào điều kiện của mỗi nước mà có sự nhận thức khác nhau về vai trò, vị trí của Luật sư Nghề Luật sư và vai trò của Luật sư luôn có sự thay đổi và phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế khách quan của mỗi xã hội9 Có thể nhận thấy rằng, ở những chế độ độc tài, vai trò của Luật sư không được coi trọng bởi pháp luật và Tòa án chỉ là những công cụ cai trị của những chế độ đó Trong khi đó ở những chế độ dân chủ tự do, vai trò và vị trí của Luật sư được đề cao, tức là chế định Luật sư gắn liền với và thúc đẩy cho nền dân chủ Ở Việt Nam hiện nay, khi 8 Quy tăốc 1,2,3 Bộ Quy tăốc Đạo đức và Ứng xử nghếồ nghiệp Luật sư Việt Nam 9 Bộ Tư pháp (2008), “Phát huy vai trò của Luật sư trong điếồu kiện xây dựng Nhà nước Pháp quyếồn Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Sốố chuyến đếồ Tổ chức và hoạt động Luật sư, Hà Nội, tr 6-7 4 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 chúng ta xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, Hiến pháp năm 2013 khẳng định những nguyên tắc nâng cao vai trò và vị thế của Luật sư trong đời sống xã hội nói chung và trong hệ thống pháp luật nói riêng Tại Khoản 4 Điều 31 và Khoản 7 Điều 103 của Hiến pháp năm 2013 có các quy định: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ Luật sư hoặc người khác bào chữa” (Khoản 4 Điều 31); “quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm” (Khoản 7 Điều 103)10 Với tư cách của chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý trong quan hệ giao dịch giữa cá nhân Luật sư với khách hàng thì hoạt động hướng dẫn của Luật sư, phản biện và trợ giúp được xác định là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Đó là hoạt động hướng dẫn của Luật sư đối với khách hàng về quy định pháp luật cần viện dẫn, sử dụng và tuân thủ; về trình tự, thủ tục, cách thức ứng xử đúng đắn với pháp luật, với cơ quan, tổ chức, nhà nước và các chủ thể liên quan để mang lại hiệu quả tối ưu cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân chủ thể pháp luật Song song với hoạt động hướng dẫn, Luật sư cung cấp cho khách hàng ý kiến tư vấn (được hiểu là kết quả của sự nghiên cứu, phân tích, phản biện độc lập của Luật sư) để có phương án có lợi/tốt nhất cho khách hàng Quá trình hướng dẫn, tư vấn này chính là vừa thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, vừa là sự trợ giúp hiệu quả, cần thiết thuộc trách nhiệm nghề nghiệp Luật sư Với tư cách là một nghề độc lập trong xã hội, chức năng hướng dẫn, phản biện và trợ giúp của nghề Luật sư có những tương đồng nhất định với chức năng xã hội của Luật sư Đối với nghề nghiệp, các chức năng này được phản ánh, thể hiện và chứng minh vai trò, hiệu quả hoạt động thực tiễn mà giới Luật sư đóng 10 Nguyếnễ Quang Anh (2020), “Nhận thức thếm vếồ nghếồ Luật sư và vai trò của Luật sư”, Tạp chí điển tử Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/nhan-thuc-them-ve-nghe-luat-su-va-vai-tro-cua-luat-su.html, truy cập ngày 12/10/2023 5 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 góp cho xã hội Giá trị thực sự của nghề Luật sư một phần chính là ở năng lực phản biện để xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật quốc gia thông qua việc cung cấp các góc tiếp cận đa chiều cho những cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động ban hành, thực thi, tuân thủ pháp luật Vai trò hướng dẫn của nghề Luật sư giúp cách hiểu và hành xử của người dân tuân thủ đúng quy định, trình tự, thủ tục pháp lý khi tiếp cận công lý và hệ thống pháp luật quốc gia, để bảo đảm mọi người dân trong xã hội được thụ hưởng quyền con người, quyền công dân trong điều kiện Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam Cùng với hai chức năng hướng dẫn và phản biện, chức năng trợ giúp về pháp lý là sự chia sẻ từ nghề nghiệp và những người làm nghề Luật sư đối với phần trách nhiệm của nhà nước phải bảo vệ an toàn, an ninh cho ở trong vận hành và thực thi quyền lực nhà nước ở các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp 1.2 Các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi Luật sư Việt Nam Dịch vụ pháp lý có thể được định nghĩa là tổng thể các dịch vụ tư vấn pháp luật và dịch vụ đại diện pháp lý được định lập và thực hiện theo quy định pháp luật của nước nơi các dịch vụ đó được định lập và có thể được thực hiện trong các lĩnh vực pháp luật nội dung và thủ tục tố tụng khác nhau của hệ thống pháp luật quốc gia11 Điều 1 Pháp lệnh Luật sư năm 2001 quy định về dịch vụ pháp lý bao gồm hoạt động tố tụng, tư vấn pháp lý và dịch vụ pháp lý khác Để cụ thể hoá nội dung dịch vụ pháp lý, Điều 14 Pháp lệnh Luật sư năm 2001 quy định phạm vi hành nghề Luật sư bao gồm: tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự; tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế, lao động 11 Nguyếnễ Văn Tuân (2003), “Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam: Thực trạng, nhu cầu và định hướng phát triển”, Đề tài cấp Bộ, http://tlpl.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-de-tai.aspx?ItemID=596&CategoryDT=DT#, truy cập 9/10/2023 6 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 khách hàng) và khách hàng sẽ phải trả một khoản phí tương ứng Nói một cách cụ thể hơn, theo yêu cầu của khách hàng, Luật sư sẽ đưa ra các ý kiến pháp lý đối với trường hợp mà khách hàng đưa ra, thực hiện các công việc theo yêu cầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng bảo vệ quyền và lợi ích của chính đáng của họ một cách tốt nhất18 Nói tóm lại, hoạt động tư vấn pháp luật không chỉ bao gồm việc chuyển tải nội dung của một điều luật, một văn bản pháp luật, hoặc cung cấp thông tin về những quy định pháp luật có liên quan mà còn là việc đưa ra giải đáp pháp lý, giải pháp pháp lý cho một tình huống cụ thể, định hướng cho hành xử đúng và hoặc không trái pháp luật, nhằm giúp cá nhân, tổ chức trong nước và quốc tế thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ19 Tại Điều 28 Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung 2015 quy định, Luật sư tư vấn pháp luật được thực hiện trong tất cả mọi lĩnh vực pháp luật 1.2.3 Đại diện ngoài tố tụng Tại Khoản 1 Điều 29 Luật Luật sư 2006 quy định, hoạt động đại diện ngoài tố tụng của Luật sư là việc Luật sư đại diện cho khách hàng để giải quyết các công việc có liên quan đến việc mà Luật sư đã nhận theo phạm vi, nội dung được ghi trong bản hợp đồng dịch vụ pháp lý hoặc theo sự phân công của cơ quan, tổ chức nơi Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động20 Có thể hiểu, Luật sư đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng là việc khách hàng uỷ quyền cho Luật sư làm đại diện tham gia thực hiện những công việc trước hoặc sau quá trình tố tụng diễn ra, khi tham gia đại diện Luật sư sẽ thực hiện những nội dung thuộc phạm vi đã thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ, hoặc thực hiện những nội dung theo sự phân công của cơ quan, tổ chức nơi Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động Đây là quá trình Luật sư thực hiện các công việc trước và sau khi quá trình tố tụng được diễn ra, 18 Nguyếễn Văn Tuân (2003), tlđd, tr.7 19 Nguyếễn Thị Đan Phương (2014), tlđd 20 Khoản 1 Điếồu 29 Luật Luật sư, Văn bản hợp nhâốt sốố 03/VBHN-VPQH ngày 31/12/2015 9 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 có thể là đại diện ngoài tố tụng hành chính, dân sự, hình sự, tuỳ thuộc vào từng yêu cầu của bên được đại diện mà Luật sư có thể thực hiện theo thoả thuận 1.2.4 Các dịch vụ pháp lý khác Tại Điều 30 Luật Luật sư 2006 quy định, hoạt động dịch vụ pháp lý khác của Luật sư bao gồm: giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc liên quan đến thủ tục hành chính; giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại; dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch và giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc khác theo quy định của pháp luật Như vậy, các dịch vụ pháp lý khác của Luật sư bao gồm: giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc liên quan đến thủ tục hành chính, chẳng hạn như Luật sư thực hiện công việc ủy quyền để thành lập công ty; giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại, chẳng hạn như Luật sư có thể tư vấn thủ tục khiếu nại, hoặc tham gia giải quyết khiếu nại; dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch và giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc khác theo quy định của pháp luật 2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC MÀ CÁC LUẬT SƯ VIỆT NAM ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ PHÁP LÝ HIỆN NAY 2.1 Cơ hội của nghề Luật sư Việt Nam trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay Nghề Luật nói chung và Luật sư nói riêng nắm giữ một vai trò quan trọng trong việc hội nhập và phát triển đất nước, cá nhân ngành này sở hữu những cơ hội sáng giá mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sau đây: 2.1.1 Nhu cầu nhân sự nghề Luật sư trong thời kỳ hội nhập kinh tế - phát triển dịch vụ pháp lý21 21 Lế Thị Phương, (2021), “Nghếồ Luật sư tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức trong điếồu kiện hội nhập kinh tếố sốố hóa”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/nghe-luat-su-tai-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc- trong-dieu-kien-hoi-nhap-kinh-te-so-hoa1633085318.html, truy cập ngày 11/10/2023 10 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Nhắc đến kinh tế, người ta thường chỉ nghĩ tới các thương gia và các nhà kinh tế nhưng chưa lường được rằng Luật sư, đại diện cho pháp luật, cũng góp phần xây dựng một nền kinh tế số vững vàng Trong quá trình tham gia thị trường kinh tế, vấn đề pháp lý gây khó khăn cho phần lớn các nhà đầu tư nếu không có Luật sư tư vấn Ví dụ: Những việc đăng kí thương hiệu, bản quyền hay xin giấy phép kinh doanh đều được coi như bước đầu phát triển một doanh nghiệp Sau đó, trong quá trình vận hành thì còn rất nhiều vấn đề phát sinh về luật và những quy tắc khác nhau Một người không được đào tạo bài bản, dù có tự thân nghiên cứu cũng khó làm việc rõ ràng được như những Luật sư đã được cấp thẻ và hành nghề Vậy, ngoài những vấn đề tố tụng, Luật sư còn làm công việc tham vấn và hỗ trợ pháp lý Uớc tính ở Việt Nam năm 2020 thì cứ 6000 người dân mới có 1 Luật sư, mà nhu cầu pháp lý liên quan đến tố tụng, tư vấn… đang gia tăng Vậy nên, nhu cầu nhân sự của ngành-nghề vẫn nằm ở mức cao cho đến nay 2.1.2 Sự tự do của Luật sư so với các nghề pháp lý khác Khác với Thẩm phán, Kiểm sát viên hay Điều tra viên, Luật sư được hành nghề tự do hơn do phạm trù công việc rộng hơn Có 3 nhóm công việc lớn mà một người theo nghề Luật sư có thể làm: Nhóm 1: Công ty/ Văn phòng Luật: Các văn phòng thực hiện công việc trên rất nhiều lĩnh vực luật pháp như hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế… nên chủ yếu được các bạn sinh viên luật lựa chọn như cơ hội để bước đầu phát triển chuyên môn Số lượng công ty/ văn phòng Luật khá nhiều, đồng nghĩa với cơ hội việc làm của Luật sư lớn Nhóm 2: Nghiên cứu Pháp luật: Cơ hội làm giảng viên đại học về luật, hay làm tại những viện nghiên cứu pháp luật như Viện Nghiên cứu lập pháp và trợ giúp pháp lý, Viện Luật so sánh trường Đại học Luật Hà Nội… Ngoài ra, các bạn trẻ không ưa thích công việc nghiên cứu đơn thuần có thể làm tại các tòa 11 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 soạn liên quan đến pháp luật như Thư viện Pháp luật, Tủ sách Pháp luật, Luật Việt Nam… Nhóm 3: Pháp chế doanh nghiệp: Ngân hàng, bất động sản… các công ty đều cần pháp chế Đây là cơ hội cho sinh viên được tìm hiểu thêm về các ngành nghề khác trong khi được sử dụng kiến thức pháp luật 2.1.3 Mức lương hấp dẫn cho Luật sư Thời gian để một sinh viên luật trở thành Luật sư có thể lên tới 6-7 năm, khá dài so với những ngành nghề khác Ngoài ra, lượng kiến thức và công việc nghiên cứu của sinh viên luật cũng nhiều hơn Ta có thể nói đó là một quá trình dài hơi và đầy thử thách Vậy nên, khi sinh viên trang bị cho mình đầy đủ kiến thức và kĩ năng thì chắc hẳn sẽ nhận được mức lương xứng đáng cho những ngày học tập đầy vất vả của mình 2.1.4 Phát triển bản thân dài hạn chuẩn một “lifelong learner” Luật sư luôn phải cập nhật kiến thức pháp luật và tình hình thế giới để đưa ra giải pháp tối ưu cho tình huống cần giải quyết Trong tiếng Anh có thuật ngữ “lifelong learner” – những người học tập suốt đời – thật thích hợp để không chỉ nói tới Luật sư mà cả những người làm nghề liên quan đến pháp luật nói chung 2.1.5 Sức ảnh hưởng và độ phủ sóng của một Luật sư Một Luật sư không chỉ tư vấn, tố tụng mà còn tuyên truyền pháp luật, hướng dẫn những người xung quanh cách để tuân thủ pháp luật Điều này nghe có vẻ không phù hợp, nhưng thật sự không nhiều người hiểu rõ về pháp luật, vẫn có trường hợp phạm tội do chưa “biết luật” Luật sư sẽ thực hiện trách nhiệm đó do bản thân có nguồn kiến thức đáng tin cậy và có khả năng truyền đạt tốt 2.2 Thách thức của nghề Luật sư Việt Nam đang phải đối mặt trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay Bên cạnh những cơ hội, Luật sư cũng có nhiều những thách thức và khó khăn cần phải đối mặt và vượt qua: 12 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 2.2.1 Áp lực trong cuộc sống cá nhân Bởi đặc thù của nghề Luật, Luật sư luôn phải linh hoạt điều chỉnh cuộc sống cá nhân vì nhu cầu công việc (dịch vụ khách hàng, tọa đàm, học bổ sung kiến thức…) vừa có thể đáp ứng hoạt động nghề nghiệp và vừa thực hiện được chức năng xã hội của Luật sư Bên cạnh đó, cá nhân Luật sư có thể cảm thấy không thoải mái khi nhận việc nhưng vì khó khăn về nguồn khách hàng, nguồn công việc, sự cạnh tranh, tài chính… để duy trì hoạt động của tổ chức hành nghề nên vẫn phải nhận việc Luật sư cũng là một công việc áp lực bởi các mối quan hệ công việc: hành nghề Luật dễ khiến Luật sư gặp các rủi ro bởi thù hằn trong các vụ kiện tụng và phải chịu sự quan sát từ các mối quan hệ nghề nghiệp, cũng như dễ gây cảm giác mệt mỏi vì luôn phải xuất hiện trước xã hội với diện mạo “Luật sư chuyên nghiệp” Hay phải nhận những đánh giá không tốt và không được ghi nhận từ khách hàng và tổ chức hành nghề dù đã cố gắng và nỗ lực 2.2.2 Sự hạn chế về năng lực và kinh nghiệm Lực lượng Luật sư đông đảo tăng lên không ngừng, điều đó trở thành lợi ích lớn cho các khách hàng khi có nhiều lựa chọn hơn, đáp ứng về cả mặt tài chính và chuyên môn Nói cách khác, người hành nghề phải có sự am hiểu sâu rộng: bồi dưỡng về kiến thức chuyên ngành cả trong nước và thế giới, nâng cao nghiệp vụ; phải có ý thức chủ động hội nhập: cập nhập thông tin, nhạy bén, tăng cường nghiên cứu, nắm bắt xu thế để có thể tư vấn cho khách hàng cũng như xử lý hiệu quả các tình huống liên quan trong cuộc sống22 Trước sự phát triển và nhu cầu mạnh mẽ của xã hội như vậy, ngoại ngữ cũng là một công cụ, yếu tố nên và phải có để có thể đáp ứng sự hội nhập, đổi mới của đa ngành nghề, bao gồm ngành Luật nói chung và Luật sư nói riêng Đa ngôn ngữ để có thể đủ khả năng cung cấp dịch vụ pháp lý ở phạm vi toàn cầu, tiếp cận các mặt khách hàng trong nước và quốc tế 22 Lế Thị Phương (2021), tlđd, tr.11 13 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 2.2.3 Sự tác động của khoa học công nghệ - kỹ thuật, trí tuệ nhân tạo AI Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ - kỹ thuật, trí nhân tạo AI cũng là một yếu tố thức đẩy thế giới đổi mới và tác động mạnh mẽ đến ngành nghề Luật Khoa học công nghệ - kỹ thuật chuyển biến từng giây, từng phút mỗi ngày với các phương tiện mới, hiện đại hơn, giúp nâng cao hiệu suất công việc, giảm bớt gánh nặng, áp lực, tiết kiệm thời gian; hay trí tuệ AI giúp con người nắm bắt thông tin và được cung cấp dữ liệu có xác suất chính xác, nhanh chóng hơn Tuy nhiên, Luật sư theo lối truyền thống còn khá thiếu nhạy bén với sự thay đổi thời cuộc như vậy, chưa kịp thời tận dụng, áp dụng vào công việc thực tế để có thể nắm bắt chuẩn mực của việc hành nghề Luật sư, nhằm đạt đẳng cấp cao hơn23 2.2.4 Áp lực cạnh tranh và đào thải Ở Việt Nam, do điều kiện phát triển kinh tế tại Việt Nam chưa được cân đối về mặt địa lý nên đội ngũ và trình độ của Luật sư Việt Nam chủ yếu tập trung trên địa bàn hai thành phố có mức phát triển kinh tế và đầu tư cao là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ riêng Thành phố Hồ Chí Minh, nếu những ngày đầu tiên thành lập Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh năm 1989 chỉ có 60 thành viên trong đó có 40 Luật sư và 20 Luật sư tập sự, thì tính đến nay, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh đã có đến 1.500 Luật sư và 1.000 tập sự hành nghề Luật sư trong tổng số khoảng 4.000 Luật sư trên cả nước24 Sự phân bố thiếu cân đối như vậy đã tạo nên một sự canh tranh gay gắt hơn trong nội bộ đội ngũ Luật sư không chỉ trong nước mà cả quốc tế: thương mại, tuyển dụng, chiến lược tiếp thị…, đồng thời cũng tạo thành rào cản vô hình trong việc hợp tác giữa 23 Lế Thị Phương (2021), tlđd, tr.11 24 Ngố Thanh Tùng, “Luật sư Việt Nam: cơ hội và thách thức”, Đoàn Luật sư thành phồấ Hồề Chí Minh, http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=122, truy cập 11/10/2023 14 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 các tổ chức, cá nhân dù đây là một điều cần thiết trong môi trường pháp lý đối với sự phát triển của nghề Luật sư 2.2.5 Chảy máu chất xám Trong sự giao thoa, tiếp cận gần hơn đến với quốc tế, những văn phòng luật non trẻ tại Việt Nam phải đương đầu với một thách thức lớn: nguồn nhân lực “Chảy máu chất xám” là một nạn đối với nhiều ngành nghề tại Việt Nam, bao gồm Luật sư, đây là một vòng tuần hoàn đầy ám ảnh đối với các công ty, văn phòng luật tại nước ta: Tuyển dụng – đào tạo – trưởng thành nghề nghiệp – mất người 3 GỢI Ý ĐỂ CÁC LUẬT SƯ NẮM BẮT ĐƯỢC CÁC CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA ĐƯỢC CÁC THÁCH THỨC Với những gợi ý dưới đây, các Luật sư có thể nắm bắt được cơ hội và vượt qua được các thách thức trong bối cảnh phát triển của các dịch vụ pháp lý ngày nay Thứ nhất, với nền kinh tế ngày càng phát triển, các Luật sư không những cần nắm vững kiến thức chuyên ngành mà còn cần phải nâng cao trình độ chuyên môn; trau dồi thêm những kỹ năng mềm, kỹ năng ngoại ngữ cũng như kỹ năng giao tiếp, thuyết phục và đàm phán; phát triển khả năng tư duy phân tích để có thể giải quyết một cách tốt nhất các vấn đề pháp lý và đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng Thứ hai, Việt Nam đang trong thời kì hội nhập toàn cầu hóa đồng nghĩa với việc hoạt động của các Luật sư không chỉ giới hạn trong nước mà cơ hội hành nghề Luật sư còn được mở rộng ra toàn cầu với nhiều hình thức dịch vụ pháp lý khác nhau Vì vậy ngoài trang bị cho mình một kỹ năng ngoại ngữ, các Luật sư cần tìm hiểu thông tin pháp lý nước ngoài, cũng như trao đổi kinh nghiệm và kỹ năng hành nghề với các Luật sư khác để tiếp thu thêm kiến thức pháp luật của nước ngoài cũng như các kinh nghiệm hành nghê khác Bởi vì pháp luật nước 15 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 ngoài và pháp luật Việt Nam có sự khác biệt, các Luật sư cần tìm hiểu rõ ràng trước khi có cơ hội hành nghề bên nước ngoài để tránh các rủi ro không đáng muốn Thứ ba, các Luật sư nên tự mình chủ động tìm kiếm cơ hội việc làm bằng nhiều cách như tạo hồ sơ trực tuyến, tương tác, nộp hồ sơ cho các công ty luật trong và ngoài nước, tiếp cận các thông tin tuyển dụng qua internet Đồng thời sử dụng công nghệ và các phần mềm pháp lý để có thể tối ưu hóa quy trình làm việc và tăng cường khả năng phục vụ khách hàng Thứ tư, các Luật sư cần có sự kiên trì dũng cảm để đương đầu với những thách thức; xây dựng và duy trì uy tín, hình ảnh, chất lượng cũng như giá trị phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp Cựu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã nói rằng: “Luật sư phải luôn có ý thức giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phải biết nói không với tiêu cực, tuyệt đối không tiếp tay, không tham gia chạy án, không có hành vi trái với quy định pháp luật”25 Bởi nghề Luật sư có rất nhiều cám dỗ, nếu không giữ vững lập trường sẽ dễ sa vào những việc làm sai trái vi phạm pháp luật cũng như vi phạm những quy tắc hành nghề Luật sư 4 LIÊN HỆ VỚI NHÓM SINH VIÊN Thông qua buổi thảo luận với các thành viên, nhóm xác định được: 3/5 thành viên muốn hành nghề với chức danh Luật sư trong tương lai (chiếm 60%) Trong khi đó, 2/5 thành viên bày tỏ sẽ không hành nghề Luật sư (chiếm 40%) 4.1 Nhóm sinh viên muốn hành nghề với chức danh Luật sư Qua quá trình tìm hiểu thông tin về nghề Luật sư, nhóm sinh viên đã có cái nhìn chân thật, tổng quan hơn về nghề Luật sư và càng vững tin vào mong muốn hành nghề Luật sư Nhóm đưa ra những lý do như sau: 25 https://baochinhphu.vn/nang-cao-hinh-anh-uy-tin-nghe-nghiep-dia-vi-cua-luat-su-102306161.htm, truy cập 12/10/2023 16 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com)

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w