1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập afta cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp công nghiệp việt nam

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 41,7 KB

Nội dung

Mục lục: Lời mở đầu a Chơng I: I> Khái quát chung AFTA Khu vực hoá kinh tế hình thức chủ yếu II> Xu hớng quốc tế hoá kinh tế đời AFTA 1: Xu híng qc tÕ ho¸ kinh tÕ 2: Sự đời AFTA III> Sự cần thiết nhËp AFTA cđa ViƯt Nam Ch¬ng II: Héi nhËp AFTA: hội thách thức Doanh nghiệp Công nghiệp Việt Nam I> Thực trạng, vị doanh ngiệp công nghiệp Việt Nam khu vực 1: Thực trạng DNCNVN 1.1/ Thành tựu 1.2/ Hạn chế 1.3/ Nguyên nhân 2: Vị DNCNVN khu vực 2.1> Về mậu dịch 2.2> Về sản xuất II> Cơ hội thách thức DN CNVN hội nhập AFTA 1: Cơ hội 2: Thách thức III> Những phơng hớng giải pháp 1: VỊ phÝa doanh nghiƯp c«ng nghiƯp VN 2: VỊ phía nhà nớc Kết Luận Lời mở đầu Hội nhập với AFTA: Cơ hội thách thứcvới Doanh Nghiệp Công Nghiệp Việt Nam Trong xu hớng quỗc tế hoá ®êi sèng kinh tÕ thÕ giíi, víi nh÷ng cÊp ®é toàn cầu hoávà khu vực hoá, lực lợng sản xuất phát triển vợt phạm vi biên giới quốc gia, phân công lao động , quốc tế phát triển bề rộng lẫn bề sâu; vai trò công ty đa quốc gia đợc tăng cờng, việc hình thành liên kết khu vực ngày phát triển, hầu hết quốc gia chuyển sang mô hình kinh tế với việc khai thác ngày triệt để lợi so sánh nớc.Để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng thơng mại quốc tế thị trờng giới ngày nay,các quốc gia hành tinh trình phát triển đà bớc tạo lập nên mối quan hệ song phơngvà đa phơng, bớc tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhằm đa lại lợi ích thiết thực cho bên.Chính liên kết kinh tế quốc tế lµ sù biĨu hiƯn râ nÐt cđa hai xu híng: Khu vực hoá toàn cầu hoá diễn sống động đặc biệt quan trọng năm gần Thế kỷ XXI kỷ toàn cầu hoá, khu vực hoá, hội nhập quốc tế, quốc gia phát triển lựa chọn khác lựa chọn mô hình công nghiệp hoá theo hớng hội nhập quốc tế Phù hợp với xu Việt Nam đà tham gia tích cực có hiệu cao vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN free trade area: AFTA) Đây kiện bớc ngoặt đáng ghi nhận Đồng thời vấn đề mẽ đôí với doanh nghiƯp ViƯt Nam vèn vÉn quen víi “vßng tay bảo hộ Nhà Nớc Theo ý kiến chuyên gia, nhiều DNCNVN hoạt động nh thời bao cấp, động, phần lớn đến cha sẵn sàng cho hội nhập Do tham gia vào AFTA , thực biểu thuế u đÃi có hiệu lực chung(CEPT) Tức nhà nớc phải giảm tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan ngăn cách buôn bán Việt Nam nớc ASEAN việc nghiên cứu , xem xét , thảo luận, phân tích đánh giá hội, thách thức DNCNVN, đồng thời đa nhiều phơng hớng giải pháp để DNCNVN phát huy đợc mạnh, tận dụng đợc hội nh hạn chế ảnh hởng xấu, vợt qua thách thức để tồn môi trờng cần thiết Vì nghiên cứu mang tính khoa học với hạn chế kiến thức nh kinh nghiệm thực tiễn nên đề án nhiếù sai sót, em mong Thầy giáo Tiến sĩ Lê công Hoa giúp đỡ, bảo để đền án đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I: Khái Quát Chung Về AFTA I / Khu vực hoá kinh tế hình thức chủ yếu Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới diễn cấp độ khác với xu hớng toàn cầu hoá đôi với xu hớng khu vực hoá Toàn cầu hoá kinh tế hình thành thị trờngthế giới thống , hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu , việc phát triển mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu, mở rộng giao lu kinh tế khoa học công nghệ nớc quy mô toàn cầu;là việc giải vấn đề kinh tế xà hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề dân số,tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mội trờng sinh tháiTrong , khuvực hoá kinh tế diễn không gian địa lý định dới nhiều hình thức nh: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (Liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ,thị trờng chung, đồng minh kinh tếNhằm mục đích hợp tác,hỗ trợ lẫn phát triển, bớc xoá bỏ cản trở việc di chuyển t bản,lực lợng lao động, hàng hoá dịch vụ Tiến tới tự hoá hoàn toàn di chuyển nói nớc thành viên khu vực quốc gia có kinh tế thị trờng phát triển (hay gọi quốcgia công nghiệp phát triển), xu hớng tham gia hội nhập vào nềnkinh tế nớc khu vực bảo hộ mậu dịch ngày gia tăng Việc tham gia mạnh mẽ rộng rÃi vào khối liên kết kinh tế khu vùc, tõng bíc tiÕn tíi sù nhÊt thĨ ho¸ cao thông qua văn bản,hiệp định kí kết đà đa lại cho quốc gia liên minh ổn định, hợp tác phát triển Trong điều kiện đó, doanh nghiệp quốc gia thành viên đợc hởng u đÃi thơng mại nh phải gánh vác nghĩa vụ tài chính, giảm thuế nh miễn giảm khácv.v (các quốc gia hiệp hội mậu dịch tự Bắc Mỹ NAFTA ), quốc gia liên minh châu âu(EU) liên kết phản ánh rõ nét xu hớng trên) Kinh tế nớc thành viên.Theo thoả thuận hợp tác này, quốc gia liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, cần phải thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh ,tức phải thực sách cân đối mậu dịch với nớc thành viên Thị trờng chung: Đây liên minh quốctế mức độ cao liên minh thuế quan,tức việc áp dụng biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trao đổi thơng maị, hình thức liên minh cho phép t lực lợng lao động tự di chuyển nớc thành viên thông qua bớc hình thành thị trờng thống (các quốc gia cộng đồng kinh tế Châu Âu) Liên minh tiền tệ: Đây liên minh chủ yếu lĩnh vực tiền tệ Theo thoả thuận nớc thành viên phải phối hợp sách tiền tệ thống toàn khối, thống đồng tiền dự trữ đồng tiền sử dụng chung khối Liên minh kinh tế: Đây liên minh quốc tế với mức độ cao tự di chuyển hàng hoá,dịch vụ, t lực lợng lao động quốc gia thành viên, đồng thêi thèng nhÊt biĨu th quan chung ¸p dơng cho nớc thành viên Ngoài ra, nớc thành viên thực thồng sách kinh tế; tài chính, tiền tệ (Liên minh Châu Âu: EU từ năm 1994 đợc coi liên minh kinh tÕ ) II/ Xu híng qc tÕ ho¸ kinh tế giới đời AFTA Xu híng qc tÕ ho¸ kinh tÕ thÕ giíi Cã thể nói toàn cầu hoá, khu vực kinh tế xu h ớng chiếm u kinh tế đại, thơng mại quốc tế ngày đợc tự hoá Đà xuất nhiều tæ chøc kinh tÕ manh tÝnh khu vùc nh EU, APEC, AFTA , Asean Trình độ quốc tế cao tỷ trọng trao đổi quốc gia lớn Theo báo cáo tình hình kinh tế giới giai đoạn 1990-2000 WB (lấy giá năm 1988 làm chuẩn) thị trờng giới ngành công ngiệp quan trọng tăng từ 6.188 tỷ USD năm 1973 lên 7683 tỷ năm 1980 9852 tỷ USD năm 1988 dự kiến năm 2000 tăng lên tới 14522 tỷ USD trao đổi quốc gia chiếm tỷ trọng ngày tăng từ 15,3% năm 1973 lên 22,8% năm 1988 dự kiến đến năm 2000 28,5% Điều đà làm cho thơng mại giới phát triển nh ngày ? Đó bùng nổ tự hoá trơng mại khu vực toàn cầu thể qua việc xuất ngày nhiều c¸c tỉ chøc kinh tÕ mang tÝnh khu vùc Tù hoá thơng mại đợc khởi xớng Bắc Mỹ Châu Âu Châu á, tiếp sau Nhật Bản Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kong, Singapo đà theo đuổi sách hớng ngoại, mở cửa tích cực hội nhập vào thị trờng quốc tế ; thực tự hoá bớc Kết bốn nớc đà tăng thu nhập đầu ngời từ mức 20% so với nớc công nghiệp vào năm 1965 lên 70% vào năm 1995 Con đờng hớng ngoại,thực tự hoá thơng mại đợc thực tiếp nối Chi Lê, Malayxia Thái Lan vào đầu thập niên 70 sau Trung Quốc vào đầu thập niên 80 Nhiều ngời cho hội nhập vào kinh tÕ khu vùc sÏ gi¶m b¶o s¶n xuÊt nớc, tăng thất nghiệp giảm tăng trởng Lịch sử đà chứng minh không nớc đạt tốc độ phát triển nhanh mà kh«ng më cưa kinh tÕ, kh«ng tÝch cùc héi nhËp Theo WB sè ngêi sèng ë møc nghÌo khỉ Châu (dới 1USD/ ngày) đà giảm từ 700tr ngời xuống 300tr ngời năm 1995 Trung quốc nhờ thoả thuận với Mỹ mở cửa thị trờng chuẩn bị nhập WTO làm cho thu nhập quốc dân tăng thêm 30% năm nhờ tăng thêm 12 triệu việc làm Rõ ràng xu hớng khu vực hoá Kinh tế tất yếu Nó mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho ngời sản xuất ngời tiêu dùng nớc thành viên Một quốc gia gia nhập nớc thực u đÃi mậu dịch thờng đa lại lợi ích chủ yếu sau đây: Một là, tạo lập quan hệ mậu dịch nớc thành viên, mở rộng khả xuất nhập hàng hoá nớc trongliên minh với nớc, khu vực khác giới Cũng điều kiện mà tiềm kinh tế nớc thành viên đợc khai thác cách có hiệu Chính việc tạo lập mậu dịch tự hội nhập khu vực đà làm tăng thêm phúc lợi thông qua việc thay ngành, trớc hết công nghiệp nớc chủ nhà có chi phí cao (lÃng phí nguồn lực) ngành có chi phí thấp (tức có hiệu hơn) quốc gia nhận đợc u đÃi Cũng điều kiện này, lợi ích ngời tiêu dùng đợc tăng lên nhờ hàng hoá nớc thành viên đa vào nớc chủ nhà nhận đợc u đÃi Do giá hàng hoá giảm xuống làm cho ngời dân nớc chủ nhà mua đợc khối lợng hàng hoá lón mức chi phí thấp Hai là, Hội nhập khu vực góp phần vào việc chuyển hớng mậu dịch Sự chuyển hớng diễn phổ biến hình thành liên minh thuế quan, điều kiện buôn bán nớc thành viên liên minh trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn Ngay trờng hợp nớc liên minh tiến hành nhập sản phẩm quốc gia liên minh với giá thấp hơn, nhng đợc thay nhập sản phẩm loại quốc gia liên minh mà giá lại cao (do đợc hởng sách u đÃi thuế quan) Chính u đÃi nớc thành viên liên minh đà đa tới chuyển hớng mậu dịch nói (tức thay ngời cung cấp sản phẩm loại có chi phí thấp nhng không đợc hởng sách u đÃi ngời cung cấp sản phẩm với chi phí cao (kém hiệu ) nhng đợc hởng u ®·i cđa khèi Cã thĨ ®a mét vÝ dơ giản đơn để minh hoạ nh sau: Trớc Singapo thờng nhập cà phê Braxin với giá thấp Việt Nam giá cà phê cuả Braxin 1500 USD/ Việt Nam 1600USD/tấn với mức thuế nhập cho hai trờng hợp 20% Nhng sau ViƯt Nam nhËp liªn minh th quan giá ca phê nhập từ Việt Nam không bị đánh thuế 1600 USD/tấn thấp giá cà phê nhập từ Braxin (1800USD/ tấn) có thuế nhập 20% Chính vậy, việc nhập cà phê

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w