1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới

235 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 1 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tàiluậnán (13)
  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu (16)
  • 3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (16)
  • 4. Khung phân tích luận án và phương phápnghiêncứu (18)
  • 5. Đóng góp mới củaluậnán (27)
  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaluậnán (27)
  • 7. Kết cấu củaluậnán (28)
    • 1.1. Các nghiên cứu liên quan đến tín dụng và thị trường tài chính tiền tệ15 1.2. Các nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng củacác ngân hàngthươngmại (29)
    • 1.3. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng vàquản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngânhàngthươngmại (36)
    • 1.4. Những giá trị khoa học được kế thừa và khoảng trốngnghiêncứu (41)
    • 2.1. Rủirotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại (43)
      • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngân hàngthương mại (0)
      • 2.1.2. Khái niệm, phân loạirủi rotín dụng trong hoạt độngcủa cácngân hàngthươngmại (0)
      • 2.1.3. Tác động của rủi ro tín dụng lên hoạt động của ngân hàng thương mại vànềnkinhtế (48)
    • 2.2. Lý luận vềquảnlý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạtđộngcủa cácngânhàngthươngmại (49)
      • 2.2.1. Khái niệm, mục tiêu của quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng tronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại (0)
      • 2.2.3. Các tiêu chíđánhgiá kết quảhoạtđộngquảnlý nhà nước đối với rủi rotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại (59)
      • 2.2.4. Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng tronghoạt động của các ngân hàngthương mại (65)
      • 2.2.5. Các nhân tố ảnhhưởngđến hoạt động quản lý nhà nước đối với rủi ro tíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại (67)
    • 2.3. Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiavàbàihọcrútratrongquảnlýnhànướcđốivớirủirotínd ụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại (70)
      • 2.3.1. Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiatrongquảnlýnhànướcđốivớirủirotíndụngtrongh oạtđộngcủacácngânhàngthươngmại (0)
      • 2.3.2. Bài học rút ra trong quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạtđộngcủa các ngânhàngthươngmại (78)
    • 3.1. Khái quátvề hệthốngngân hàngtạiViệtNam (80)
      • 3.1.1. Hệ thống ngân hàng tạiViệtNam (0)
      • 3.1.2. Hệ thống ngân hàng thương mại tạiViệtNam (0)
    • 3.2. ThựctrạngrủirotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam (87)
      • 3.2.1. Đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mạiViệt Nam theo nguyên nhân củarủi ro (87)
      • 3.2.2. Đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mạiViệt Nam theo cácchỉtiêu (90)
    • 3.3. Thực trạng quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạtđộngcủa cácngânhàngthươngmạiViệtNamtronggiaiđoạn2011-2022 (100)
      • 3.3.1. Thực trạng hệ thống pháp luật và chính sách quản lý nhà nước đối với rủiro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mạiViệtNam (0)
      • 3.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụngtrong hoạt động của các ngân hàng thương mạiViệtNam (0)
      • 3.3.3. Thựctrạng thanh tra,giámsát, xử lý các viphạmtrongquảnlý nhànước đối với rủi ro tín dụng tronghoạtđộng của các ngân hàng thươngmạiViệtNam (123)
    • 3.4. Thực trạng các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước đối với rủi rotín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mạiViệtNam (131)
      • 3.4.1. Cácyếutố thuộc môi trườngvĩmô (131)
      • 3.4.2. Cácyếutố thuộc môi trườngvimô (0)
    • 3.5. Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2022 (138)
      • 3.5.1. Những thành tựu vànguyênnhân (138)
      • 3.5.2. Những hạn chế vànguyênnhân (140)
  • Chương 4:QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚIRỦIROTÍNDỤNGTRONGHOẠTĐỘNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHPHÁTTRIỂNMỚI (0)
    • 4.1. Bối cảnhmớiảnhhưởngđếnquảnlýnhà nướcđối vớirủirotín dụng trong hoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNamgiaiđoạnđếnnăm2030 (143)
      • 4.1.1. Bối cảnh môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối vớirủirotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam (143)
      • 4.1.2. Bối cảnh nội sinh của ngành ngân hàng ảnh hưởng đến quản lý nhà nướcđối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ViệtNam (144)
    • 4.2. Quan điểm và định hướnghoànthiện quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụngtrong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnhphát triểnmới................................................................................................................ 129 1. Quanđiểmhoànthiệnquảnlýnhànướcđốivớirủirotíndụng (147)
      • 4.2.2. Địnhhướnghoànthiệnquảnlýnhànướcđốivớirủirotíndụng (0)
    • 4.3. Giảiphápchínhsáchhoànthiệnquảnlýnhànướcđốivớirủirotíndụng (149)
      • 4.3.1. Hoànthiện hệthốngvăn bảnquảnlý nhà nướcđốivới rủirotíndụng1 3 1 4.3.2. Triển khai hoàn thiện quản lý nhà nước đối với rủi rotíndụng (0)
      • 4.3.4. Nâng cao nhận thức về rủi ro tín dụng và quản lý nhà nước đối với rủi rotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạitạiViệtNam (165)

Nội dung

Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.

Tính cấp thiết của đề tàiluậnán

Về lý luận,tín dụng là hoạt động nền tảng, cốt lõi của các NHTM và đem lại nguồn thu chính yếu, nhưng hiện nay các NHTM đều phải đối mặt với nguy cơ chịu tổn thất bởi RRTD, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam bởi hệ thống thông tin vẫn còn thiếu minh bạch và chưa đầy đủ, trình độ quản lý rủi ro còn hạn chế và tính chuyên nghiệp của cán bộ chưa cao RRTD có thể gây tổn thất về tài chính, giảm giá trị thị trường về vốn, trong trường hợp nghiêm trọng hơn có thể làm hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua lỗ, thậm chí là phá sản ngân hàng Chính vì thế, quản lý RRTD không chỉ là nhiệm vụ của các NHTM mà còn là nhiệm vụ của NHNN Từ góc độ nghiên cứu và đào tạo thì tại hầu hết các quốc gia đều có trường đại học, viện nghiên cứu liên quan đến các chuyên ngành ngân hàng, tài chính, tín dụng nhằm nghiên cứu sâu hơn, cũng như đào tạo ra những đội ngũ nhân lực có chuyên môn nhằm thực hiện hiệu quả hơn các hoạt động liên quan đến quản lý tài chính - ngân hàng nói chung, RRTD nói riêng. Việc nghiên cứu QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM sẽ làm rõ hơn cơsởlý luận liên quan đến QLNN về kinh tế, thương mại, qua đó giúp các nhà quản lý có căn cứ triển khai hoạt động này trong thực tiễn Tuy nhiên, hiện nay các nghiên cứu về QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM còn hạn chế Các đề tài nghiên cứu, các luận án, sách chuyên khảo mới chỉ tập trung làm rõ về QLNN nói chung hoặc QLNN đối với một lĩnh vực cụ thể nhưng chưa trực tiếp nghiên cứu về QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việc nghiên cứu QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá hệ thống văn bản quản lý hoặc đánh giá RRTD như là một nguyên nhân quan trọng có thể dẫn đến hạn chế trong HĐTD của cácNHTM

Về thực tiễn,thực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt

Nam trong thời gian qua đã luôn được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, nhất là NHNN quan tâm Việc xây dựng thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy và việc thanh tra kiểm tra, xử lý vi phạm trong quản lý RRTD đối với hoạt động của các NHTM đã thu được nhiều kết quả quan trọng, góp phần kiểm soát và xử lý hiệu quả vấn đề rủi ro tín dụng, gia tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của ngân hàng và tăng niềm tin của người gửi tiền đối với hệ thống ngân hàng thương mại trong nước Đại hội XII đề ra nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cụ thể:“…cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là hệthốngngânhàngthươngmạivàcáctổchứctàichính,từngbướccơcấulạingân sách nhà nước; cơ cấu lại và giải quyết có kết quả vấn đề nợ xấu, bảo đảm an toànnợ công ”và kết quả hoạt động tín dụng ngân hàng giai đoạn 2011-2022 đã đóng góp quan trọng vào ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2011- 2022, NHNN đã ban hành nhiều quy định mới về quản lý nhà nước đối với RRTD, về an toàn hoạt động ngân hàng và quản lý tín dụng, đặc biệt là quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tiến dần tới các chuẩn mực quốc tế Dưới sự quản lý của NHNN, công tác quản lý RRTD tại các NHTM đã tạo ra nhiều thay đổi tích cực theo hướng thống nhất, phù hợp với các quy định quốc tế và pháp luật của Việt Nam trong lĩnh vực Ngân hàng.

Về bốicảnh,hoạtđộngQLNNđối với RRTDtronghoạtđộng của cácNHTMcũngcó nhữngthayđổi do nhữngthay đổitrongbốicảnh phát triểnmới:

Thứnhất,những vấnđềnội tại của hệthống ngân hàngnhư nợ xấugia tăng, tiềmẩn rủiroantoànhệthống.Nợxấu được cácNHTMnhận diệnlàtháchthức lớnnhất phảiđốidiệntrong giaiđoạn 2011-2022 cũng như trong giaiđoạn sắptới.Bêncạnhđó, rủi rođặcbiệthiệnhữu và tăng lênxuất pháttừ sựđóngbăngcủa“thịtrườngbấtđộng sản”trong giai đoạnvừa qua và dựbáo tronggiaiđoạnvẫntiếpdiễn-lĩnhvực đóng góp tới 21%dư nợtín dụng củatoànhệthống NHTM,chưatínhđếnkhoảng4% dưnợtrái phiếusởhữungoàihệthốngtíndụng.Mặtkhác, giai đoạn 2021-2022, thị trườngtráiphiếu doanh nghiệp,chứngkhoánrơi vàotình trạngđóngbăngcùngthanh khoảncăng thẳng “gõcửa”các ngânhàng khiến nhiều doanh nghiệp gặpkhókhănvềnguồnvốn, gâynênảnh hưởng tiêu cực đến thịtrườngvốnnói chungvàtác độngngược lại đến chấtlượng tàisản sinh lãi của ngânhàng,cáckhoản trái phiếu doanh nghiệpdo ngânhàngnắmgiữcũng cókhảnăng trởthànhnợxấu.Thịtrườngvốn bị thuhẹp,suygiảm,pháttriểnchậm sẽ đè nặng lênhệthống ngân hàng tạoranhữngRRTD mà các NHTMphảiđốimặt.

Thứhai,những tác độngtừtoàncầu hóa HậuCovid-19,tăngtrưởng kinhtếtoàncầuởmức thấp vàcórủi rosuythoái Thươngmại toàn cầu giảm ảnhhưởngđếntăng trưởngkinh tế giai đoạn2019-2022vàtriển vọngtăngtrưởngkinh tếtrong nướcnăm 2023vànhững năm tiếp theo,dẫn đến giảm cầu tíndụng;đầu tư,tiêu dùng,dulịchquốc tế đềusuyyếu.Những tác động củachính sáchlãi suất của Cục Dự trữLiên bangMỹ(Fed)khiđãtănglãisuất10lần vớibiênđộ tăng 5%, lần gầnnhấtlàtháng 5/2023 tănglãi suất thêm0,25%lên mức 5-5,25%- mứccaonhấttrong 15nămqua,gầnbằng với mức trướccuộc khủng hoảngtàichínhtạiMỹ năm2008 Chínhđiềunàyđã tạo áp lực, ảnhhưởng đến chínhsách lãisuấtcủaNHNN.Thực tế làViệtNam đãphảiduytrì mức lãisuấtcao đặc biệtgiai đoạnquýcuốinăm2022.

Ngoài ra, xung đột giữa Nga và Ukraine và xu hướngsuythoái của thị trường Châu Âu ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới và Việt Nam cũng không tránh khỏi những hệlụydo cuộc chiến này gây ra Đặc biệt là sự biến động của thị trường năng lượng thế giới, thị trường chứng khoán, thị trường nông sản qua đó tác động đến thị trường tài chính thể giới cũng như của ViệtNam.

Thứba,sựhộinhậpngàycàngsâurộngcủaViệtNamvàokhuvựcvàthếgiới(vớicác hiệp định song phương, đa phương và vận dụng các thành tựukhoa học,kỹthuậtcủaquốctế vào các hoạt động ngân hàng), việc tích cực tham gia đàm phán và ký kết các Hiệp định FTA thế hệ mới nhưCPTPP,EVFTA đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, tuy nhiên, đi liền với đó là không ít thách thức đòi hỏi nền kinh tế nước ta nói chung và các NHTM Việt Nam nói riêng phải có nỗ lực vượt bậc để đạt được thành công như các NHTM trong nước có cơ cấu hoạt động chưa chuẩn hóavà chưatiếpcậnchuẩnmựcquốctếvềantoàntàichính;

Thứ tư,cuộcCách mạng côngnghiệp4.0 với những ứngdụngcôngnghệ mới,hiệnđại dự báo sẽ tạorahàngloạtthay đổimang tínhbướcngoặtlịch sử, ảnh hưởngsâurộng tớikinhtế - xãhộiởtất cả cácquốcgia,trongđócólĩnhvực tàichính-ngân hàng.Bên cạnh đó,chuyểnđổisố làmộtxuhướngtấtyếuvà 100% ngân hàngkhẳngđịnhtiếp tụcđẩymạnhtiến trình chuyểnđổi sốngân hàng,tăngcườngan ninhmạnglàưutiênsốmộttrongnhữngchiếnlượctrọngtâmnămnay.Tuynhiên,đicùngquátrìnhnày ,rủiroanninhmạng,ròrỉdữliệu…cũngngàycànggiatăng.Cuốicùng,trongthờiđạicông nghệ vàbùngnổthôngtinnhư hiện nay, khách hàngdễ dàngtiếpcận vớinhiềunguồnthôngtinkhông chính thống,đặcbiệtlàtừmạngxãhội,dễ bị tácđộngtâmlýnhiềuhơn,nênviệcquảntrịRRTD,khủnghoảngtruyền thônghaykhủnghoảng thanhkhoảncủacácngânhàngcàngtrởnêntháchthứchơnbaogiờhết.

Thứ năm,những chính sách củaViệtNam hậu Covid-19 như gói hỗ trợ thựchiệnthông qua việc gia hạn nợ, giảm lãi suất khi vay vốn ngân hàng đối với các doanhnghiệp;rútngắnthờigianxétduyệthồsơvayvốn,nângcaokhảnăngtiếpcận vốnvaycủakháchhànghaysựbùngnổcủathịtrườngbấtđộngsảncũngnhưvấnđề bảođảmpháttriểnbềnvững,ứngphóvớidịchbệnhcủaViệtNamsẽtácđộngrấtlớn đếnnhữngchínhsáchcủaNHNNnhằmquảnlýđốivớithịtrườngtíndụngnóichung và giám sát các RRTD nóiriêng.

Bên cạnh những bối cảnh đang dần được hóagiảihay biếnmất,vẫn còn một sốbốicảnhpháttriểnmớiđangtồntại,thậmchígiatăngmứcđộ,cũngnhưxuấthiệnnhữngbối cảnh mới, có thể ảnh hưởng lên hoạt động của các NHTM trong năm nay và dài hạn ở giai đoạn kế tiếp Chínhnhữngbối cảnh này đã tạo ra những tháchthức đốivớiquảnlýnhànướccủaNHNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTM.

Từnhữnglý do nêu trên, cùng nền tảngkiếnthức được tích lũy trong quá trình học tập và công tác, NCS chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng tronghoạtđộng của các ngân hàng thương mại Việt Namtrongbối cảnh phát triển mới”làm luậnántiếnsĩkinhtếcủamình.

Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu

Mục tiêu của luận án là đề xuất một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới.

(i)Hệthống hóa, luậngiải,làmrõcácvấnđềlýluận liên quan đến RRTD trong hoạt động củacácNHTM, vai trò, chức năng QLNNđốivới RRTD trong hoạt động củacácNHTM Trongđótập trung làmrõđặc thù củaRRTDtronghoạtđộng củacácNHTMtrongbối cảnh mới; khái niệm, nộihàm,tiêuchí vànhântốảnhhưởngđếnQLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTMtrongbốicảnhm ới;

(ii) Tham khảo kinh nghiệm QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM của một số quốc gia chọn lọc trên thếgiới.

(iii) Đánh giá thực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM ở Việt Nam; đánh giá những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022.

(iv) Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế,bối cảnh mới, cũng như định hướng, mục tiêu QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM, đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM ở Việt Nam trong bối cảnh phát triểnmới.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

Luận án nghiên cứu những lý thuyết và thực tiễn liên quan đến quản lý nợ xấu đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại (bao gồm cả ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần) trong bối cảnh phát triển mới.

(1) Hướngtiếpcậncủaluậnán:QLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacác NHTM có thể tiếp cậntheonhiều góc độ khácnhau,tuy nhiên luận ántiếpcận chứcnăngcủaquảnlývới:xâydựng,banhànhhệthốngvănbảnquảnlý;tổchứctriể n khai quản lý; thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm trong QLNN đối với RRTD trong các hoạt động của NHTM.

(2) Các nội dung triểnkhaithực hiện bao gồm: Xây dựng chiến lược, chínhsách,quy trình quản lý RRTD; Nhận biết và đo lường RRTD; Theo dõi, đánh giá vàđiềuchỉnh rủi ro; Kiểmsoátvà tài trợRRTD.

(3) Luận án không nghiên cứu các RRTD, QLNN đối với RRTD tronghoạt độngcủacácchinhánhngânhàngnướcngoài;cáccôngty,tổchứctàichính;cáchợp tácxãtíndụng,quỹtíndụngvàngânhàngchínhsách;ngânhàngsố).

(4) Cáctiêuchí(chỉ số)trựctiếp được chọn lọcsửdụngđểđánh giávềRRTD cũngnhưQLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTM:CAR,CAMELS,

(1) Luận án nghiên cứu QLNN đối với RRTD trong hoạt động củacácN H T M t ạ i V i ệ t Nam.

(2) Luận án nghiên cứu sự quản lý của Nhà nước đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM tập trung vào vai trò quản lý của NHNN (Chủ thể quản lý là NHNN) Nghiên cứu thực tiễn thực hiện quản lý RRTD của các NHTM ở Việt Nam (Khách thể quản lý là cácNHTM).

(3) Đối tượng khảo sát đại diện tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh (là các địa phương tập trung nhiều TCTD và có quy mô lớn của cả nước), tỉnh Quảng Ninh (do hạn chế về thời gian, ngân sách thực hiện luận án, đề tài chọn tỉnh Quảng Ninh là địa phương nghiên cứu đại diện cho việc đánh giá triển khai QLNN của chi nhánh NHNN ở cấp tỉnh khác với hai thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội và TP Hồ ChíMinh).

(4) Tham khảo kinh nghiệm của Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ về quản lý RRTD trong hoạt động của cácNHTM.

Luận án nghiên cứu thực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2022 (đây là khoảng thời gian Việt Nam thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng cho 02 giai đoạn Đặc biệt là giai đoạn mà Luật TCTD năm 2010 được triển khai vào thực tiễn với nhiều văn bản quản lý của Nhà nước và các Bộ, ngành liênquan).

Các giải pháp, kiến nghị về QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM được đề xuất đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2035.

Khung phân tích luận án và phương phápnghiêncứu

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RRTD TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RRTD TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM

Lý luận về RRTD trong hoạt động của các NHTM;

Lý luận về QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM: Mục tiêu, nội dung và các tiêu chí, công cụ và yếu tố ảnh hưởng;

Kinh nghiệm của Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và bài học rút ra về về QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM.

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RRTD TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

+ Thực trạng bộ máy QLNN;

+ Thực trạng hệ thống pháp luật, chính sách;

+ Thực trạng tổ chức thực hiện;

+ Thực trạng kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm;

Thực trạng rủi ro tín dụng và các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bối cảnh mới: FTA thế hệ mới, CMCN 4.0, chính sách của Mỹ-Fed, xung đột Ucraina, biến động của thị trường BĐS… Hạn chế và nguyên nhân Những thànhcông vànguyên

Khung phân tích luận án được xác định bảo đảm bám sát các nội dung nghiên cứu của luậnán:

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Sơ đồ 1.Khung phân tích luận án

4.2 Phương pháp nghiêncứu 4.2.1 Tiếp cận nghiên cứu

Luận án được thực hiện với cách tiếp cận cụ thể sau:

Cách tiếp cận tổng thể - hệ thống:Luận án nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM một cách tổng thể, toàn diện từ lý luận đến thực tiễn nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường tín dụng và hoạt động của các ngân hàng Nghiên cứu QLNN đối với RRTD tronghoạtđộngcủacácNHTMđượcđặttrongtổngthểhệthốngtàichínhngânhàngViệtNam, trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu các TCTD, tác động của bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vàyêucầu về đổi mới và ứng dụng công nghệ4.0trong quản lý tín dụng của cácNHTM.

Cách tiếp cận giám sát tuân thủ:đề tài nghiên cứu QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM theo tiếp cận giám sát tuân thủ của các NHTM trong triển khai thực hiện pháp luật và chính sách của Nhà nước trong quản trị rủi ro; giám sát của NHTW đối với các NHTM về sự tuân thủ, qua đó có những biện pháp phù hợp để kịp thời phát hiện rủi ro, lệch hướng và giúp điều chỉnh thị trường tín dụng phát triển lànhmạnh.

Quản lý kinh tế và tài chính ngân hàng là nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu quản lý Nhà nước về rủi ro tài chính trong hoạt động của ngân hàng thương mại Nghiên cứu này tập trung vào góc độ quản lý kinh tế, phân tích các chức năng quản lý và phản ứng kiểm soát rủi ro của ngân hàng thương mại theo lý thuyết tài chính ngân hàng hiện đại Đồng thời, nghiên cứu giải quyết các vấn đề quản lý Nhà nước về rủi ro tài chính dựa trên sự phối hợp liên ngành giữa Ngân hàng, Tài chính, Kế hoạch - Đầu tư, kết hợp giữa Trung ương và địa phương.

4.2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứcấp

(1) Thu thập dữ liệu thứcấp

Mục đích:Dự liệu thứ cấp được thu thập nhằm phục vụ nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết của luận án, phân tích kinh nghiệm của các quốc gia trong thực hiện QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Đồng thời, các dữ liệu thứ cấp là cơ sở quan trọng giúp tác giả phân tích thực trạng RRTD trong hoạt động của các NHTM, thực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh phát triểnmới.

Quy trình thu thập dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu luận án, cụ thể như sau:

Xác định các dữ liệu cần thiết để phục vụ nghiên cứu luận án

Tổng hợp, phân tích và chọn lọc dữ liệu

Tổ chức thu thập dữ liệu

Xác định rõ nguồn cung cấp dữ liệu cần thu thập

Hình thành bộ dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu

Sơ đồ 2.Quy trình thu thập dữ liệu thứ cấp

Luận án sử dụng các dữ liệu đã được công bố liên quan đến QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam.

Luận án tiến hành thu thập thông tin và dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo tính toàn diện và chính xác của nghiên cứu Cụ thể, các nguồn tài liệu được sử dụng bao gồm: sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học, bài báo có liên quan tại các thư viện và một số trang website chính thức trong và ngoài nước Ngoài ra, luận án còn sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và các ngân hàng thương mại (NHTM) Bên cạnh đó, luận án cũng tham khảo các văn bản quản lý của Nhà nước về rủi ro thanh khoản (RRTD) trong hoạt động của các NHTM, bao gồm các văn bản luật, văn bản dưới luật của Chính phủ, Bộ, ngành liên quan.

(2) Xử lý dữ liệu thứcấp

Phươngphápphân loạivà hệthống hóa:Tác giả sử dụngphươngphápnàychủyếuởchương1,2nhằmphân loạivàsắp xếpcác thông tin,dữ liệutheotừngmặt,nộidungvấn đề, từng đơn vị có cùngtính chất,đặcđiểmquađóđánhgiá,nhânđịnh đểxác định khoảng trống nghiêncứu cũng nhưhệthốnglýluận của đề tài luậnán.Đồng thời,tácgiảsắpxếpcácdữliệuthốngnhấtvớiquytrìnhnghiêncứucủaluậnán.

Phương pháp thống kê mô tả:Qua các dữ liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp ở chương 3 của luận án để sắp xếp, phân loại và xử lý tổng hợp số liệu thu thập, từ đó xây dựng các bảng biểu để phân tích dữ liệu đánh giá thực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam.

Phương pháp so sánh:Thông qua số liệu đã thống kê về thực trạng RRTD, thực trạng QLNN đối với RRTD tronghoạtđộng của các NHTM Việt Nam, tác giảtiếnhành so sánh các chỉtiêutheo thông số tuyệt đối và thông số tương đối như tăng trưởng, thị phần,giữa các năm, thực trạng giữa cácngânhàng Phương pháp này được tác giả chủyếusử dụng để phân tích đánh giá tại chương 3 của luận án.

Phương pháp phân tíchtổnghợp:phương pháp này được nghiên cứusinhsửdụngchotấtcảcácchươngcủaluậnán.Mỗimộtvấnđềsẽđượcphântíchtheonhiềukhíacạn h,phântíchtừngchiều,từngcáthểvàcuốicùngtổnghợpcácmốiquanhệ

Xác định mục đích khảo sát (điều tra bảng hỏi, phỏng vấn)

Xây dựng kế hoạch và liên hệ khảo sát

Xác đinh các nội dung khảo sát và đối tượng khảo sát

Tổ chức khảo sát Tổng hợp, thống kê và xử lý dữ liệu khảo sát củachúnglạivớinhau.Đồngthời,tácgiảsửdụngphươngphápnàyđểhệthốnghóanhữngvấn đề về

QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam bao gồm việc xây dựng chính sách, thực thi chính sách và QLNN trong giai đoạn nghiêncứu.

PhươngphápSWOT:NCSsửdụngphươngphápnàynhằmxácđịnhđượccác thuận lợi, khó khắn cũng như cơ hội, thách thức tronghoạtđộng quản lý RRTD của các NHTM cũng nhưhoạtđộng QLNN đối với RRTD tronghoạt độngcủa các

NHTM.Đồngthời,thôngquaphươngphápnày,NCSxácđịnhrõđịnhhướngQLNN đối vớiRRTD.

4.2.2.2 Thu thập và xử lý dữliệusơcấp Thu thập dữ liệu sơ cấp nhằm bổ sung thêm nguồn dữ liệu mới, khách quan kết hợp với dữ liệu thứ cấp để đánh giá đúng thực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM.

Sơ đồ 3 Quy trình thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn chuyên gia.

(1) Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát bằng bảnghỏi

- Mục đích:Thông qua bảng hỏi được thiết kế với hợp theo thang đo Likert 5 mức độ, người trả lời đưa ra các ý kiến về các tiêu chí đánh giá gắn với các nội dung, nhân tố, tiêu chí về QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM. Đây được coi là một công cụ hữu hiệu trong việc thu thập các thông tin, nhận định, quan điểm và đánh giá khách quan của các đối tượng liên quan đến nội dung nghiên cứu Việc xây dựng bảng hỏi cần đáp ứng được các yêu cầu là bao trùm đồng thời tập trung vào các nội dung cần thu thập thôngtin.

- Đối tượng khảosát Đối tượng tham gia khảo sát là các chuyên viên, viên chức, nhà quản lý tại NHNN và chi nhánh NHNN; lãnh đạo, quản lý các NHTM, nhân viên phụ trách và tham gia vào quản trị RRTD, thanh tra, giám sát tại các NHTM.

- Mẫu nghiên cứu và kích thướcmẫu

Quá trình nghiên cứu sử dụng các câu hỏi chung và riêng phù hợp với mục đích nghiên cứu, nguồn lực tổ chức khảo sát Công thức tối thiểu 50 phiếu hoặc 4 đến 5 lần số tiêu chí đánh giá được áp dụng, dẫn đến kích thước mẫu tối thiểu >= 5*m (với m là số tiêu chí được hỏi) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, thuận tiện, phi xác suất đảm bảo độ tin cậy cho phân tích định lượng Tổng số 446 phiếu được sử dụng để tổng hợp và đánh giá thực trạng.

Chuyên viên làm tại Ngân hàng trung ương, NHNN chi nhánh HàNội,chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và chi nhánh Quảng Ninh (130 phiếu) Số phiếu thu vềlà125phiếu(chiếm96,15%).Lãnhđạo,quảnlývànhânviêntạicácNHTM:370 phiếu,sốphiếuthuvềlà321phiếu(chiếm86,76%).

Phân bổ cụ thể theo các đối tượng tại Bảng sau:

Bảng 1.Phân bổ mẫu phiếu khảo sát theo các tiêu chí

TT Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ %

I Chuyên viên, viên chức, nhà quản lý 125 28,03

2 NHNN chi nhánh Hà Nội 47 10,54

3 NHNN chi nhánh TP Hồ Chí Minh 39 8,74

4 NHNN chi nhánh Quảng Ninh 29 6,50

II Lãnh đạo, quản lý và nhân viên tại các NHTM 321 71,97

1 Thành viên Ban kiểm soát 12 2,69

2 Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc 16 3,59

3 Lãnh đạo khối Quản trị rủi ro, Pháp chế và AMC 45 10,09

4 Nhân viên khối Quản trị rủi ro, Pháp chế và AMC 248 55,61

III Phân bổ mẫu phiếu theo quy mô lao động của các

TT Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ %

IV Phân bổ mẫu phiếu theo quy mô vốn điều lệ của các NHTM khảo sát 321 100

2 Từ 5.000 đến dưới 10.000 tỷ đồng 71 22,12

3 Từ 10.000 đến dưới 20.000 tỷ đồng 64 19,94

4 Từ 20.000 đến dưới 30.000 tỷ đồng 36 11,21

Thời gian khảo sát: Từ tháng 08/2022 đến tháng 10/2022. Địa điểm khảo sát: Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh.

- NCS sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để nhậpliệuvàmãhóa các dữliệuthuthậpđược qua khảosát.

Đóng góp mới củaluậnán

Kết quả nghiên cứu đề tài:“QLNN đối với RRTD trong các hoạt động củacác

NHTM Việt Nam”là quá trình vận dụng các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn vấn đề cụ thể; kế thừa có chọn lọc các thành tựu khoa học của các nhà nghiên cứu, các tác giả và chuyên gia trong lĩnh vực quản lý kinh tế, tài chính ngân hàng Bên cạnh những đóng góp trong việc chứng minh tính đúng đắn của chủ trương, chính sách thì luận án đã:

Thứ nhất,làmrõhơn mộtsốnội dungvề cơ sởlýluận liên quanđếnQLNN đối với

RRTDtrongcáchoạt độngcủa cácNHTM, xác định đượcnộidung,cáctiêuchívàyếutốảnh hưởng đến QLNNđốivới RRTD trongcáchoạt độngcủa cácNHTM.

Thứ hai,xác định rõ các bối cảnh phát triển mới kết hợp với kết quả nghiên cứu thực trạng và bài học kinh nghiệm được rút ra, xác định rõ các quan điểm, định hướng quản lý qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với RRTD trong các hoạt động của các NHTM Việt Nam.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaluậnán

Ý nghĩa lý luận:luận án góp phần hệ thống hóa, làm rõ, luận giải và bổ sung lý luận liên quan đến QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM, cụ thể: đã làm rõ đặc thù của RRTD trong hoạt động của các NHTM, xác định rõ các khái niệm, lựa chọn và đề xuất các nội dung, tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với RRTD tronghoạtđộng của các NHTM làm căn cứ đểphântích,đánh giáthựctrạngQLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTMViệtNamtrong bối cảnh phát triểnmới. Ý nghĩa thực tiễn:trên cơ sở khung nghiên cứu, vận dụng các phươngphápnghiêncứuphùhợp,luậnánđãphântích,đánhgiáthựctrạngRRTDtronghoạtđộng của các NHTM, thực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTMViệtNam trong bối cảnh tham dự vào các FTA thế hệmới,CMCN 4.0, tác động củachiếnsựtạiUcraina,biếnđộngcủathịtrườngbấtđộngsảnhaynhữngchínhsách mới của Việt Nam về thắt chặt lãi suất, triển khai các gói hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnhhưởngbởi đại dịch Covid-19 qua đó chỉ ranhữngthành công, hạn chế của QLNN đối với hoạt động này tại Việt Nam và nguyênnhân.Đồng thời, kết quả nghiên cứu của luận án đã đề xuất 04 nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và nhân viên đối với RRTD và QLNN về RRTD Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để các cơ quan QLNN về RRTD hoàn thiện việc tổ chức triển khai QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh phát triểnmới.

Kết cấu củaluậnán

Các nghiên cứu liên quan đến tín dụng và thị trường tài chính tiền tệ15 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng củacác ngân hàngthươngmại

Nghiên cứu về thị trường tín dụng và thị trường tài chính trong bối cảnh hiện nay đang nhận được sự quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Nghiên cứu của Strauss-Kahn (2009), tại công trình“Need to fix bankingsector for stimulus to work”[136] cho rằng, khi các quốc gia đối mặt với khủng hoảng kinh tế và đang theo đuổi các chính sách khôi phục, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng yếu kém, là một trong những ưu tiên hàng đầu Thông qua phương pháp hệ thống hóa và phân tích các dữ liệu thứ cấp, kết quả phỏng vấn các chuyên gia, tác giả đã chỉ racácdấu hiệu cần quan tâm: (i) Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP; (ii) Vay nợ nước ngoài lớn trong khi dự trữ ngoại hối mỏng và rủi ro tỷ giá cao; (iii) Giá tài sản biến động lớn; (iv) Khả năng đánh giá tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng kém; thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch; và (v) Các quy định về hoạt động ngân hàng không phù hợp, lỏng lẻo; giám sát ngân hàng không hiệu quả Những dấu hiệu này là các gợi ý để các nhà quản lý có thể xác định được các giải phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngânhàng.

Nghiên cứu của "2008" [130] sử dụng phương pháp khảo sát đối với 47 ngân hàng tại Trung Quốc và phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên một bước để đánh giá hiệu quả của hệ thống ngân hàng Trung Quốc gắn với các chính sách tái cấu trúc chủ yếu Kết quả cho thấy hiệu quả của hệ thống ngân hàng đã được cải thiện trong giai đoạn 1995-2008 (hiệu quả về lợi nhuận được cải thiện nhanh hơn hiệu quả về chi phí; yếu tố sở hữu có tác động lớn đến hiệu quả hoạt động chung) Nhóm các ngân hàng thương mại tư nhân (JSCBs) và ngân hàng thương mại đô thị (CCBs) hoạt động hiệu quả hơn hẳn so với ngân hàng thương mại quốc doanh (SOCBs) Do đó, nghiên cứu đưa ra kết luận, yếu tố then chốt để tái cấu trúc thành công hệ thống ngân hàng Trung Quốc trong giai đoạn tới là thay đổi nền tảng điều hành, ra quyết định dựa trên yếu tố lợi nhuận (profit-driven) hơn là cho vay theo chính sách (policy-oriented) như hiện nay.

Trong tái cơ cấu ngành ngân hàng Việt Nam, cải thiện môi trường quản trị điều hành là nhiệm vụ quan trọng nhất để nâng cao tính minh bạch trong quản lý Chiến lược quản trị điều hành hỗ trợ xây dựng chiến lược tổng thể cho các NHTM Việt Nam hội nhập với ngành tài chính ngân hàng khu vực và thế giới Đánh giá thực trạng quản trị điều hành NHTM tại Việt Nam giúp đưa ra giải pháp cải thiện hoạt động ngân hàng, thúc đẩy hội nhập sâu rộng.

Nghiên cứu từ góc độ chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng Phạm Thị Huyền (2019), trong bài viết“Ứng dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diệntại Việt Nam”[39],theo tác giả các thành tựu về công nghệ số và Fintech là động lực quan trọng và cũng là phương tiện để đạt được những kết quả đột phá về tài chính toàn diện ở nhiều quốc gia trong những năm gần đây Thông qua Fintech, các tổ chức tài chính có thể phát triển các kênh cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử, xóa đi rào cản về không gian cũng như thời gian, cho phép cung cấp các dịch vụ tài chính với chi phí rẻ hơn, từ đó tạo điều kiện cho người nghèo, người ở khu vực vùng xâu, vùng xa có thể tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng mọi lúc, mọi nơi Cùng nghiên cứu về vấn đề này Nguyễn Tú Quyên (2020), trong bài viết“Phát triển dịchvụ ngân hàng điện tử trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 tại NHTM Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam”[83],Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng điện tử Trong những năm trở lại đây, NHTM Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) luôn tiên phong đón đầu, cố gắng ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này trong việc triển khai, cải tiến các sản phẩm dịch vụ mới Lê Thanh Tâm, Phạm Thị Thu Thảo (2018),“Tội phạm công nghệ cao đối vớingànhNgânhàngViệtNamtrongbốicảnhcáchmạngcôngnghiệp4.0:thựctrạng và một số khuyến nghị chính sách”[92] cho rằng, Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu rộng toàn bộ mọi hoạt động, nhưng cũng tạo ra rất nhiều thách thức, rủi ro Tội phạm sử dụng công nghệ cao nói chung, trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng có xu hướng gia tăng nhanh chóng cả về số lượng lẫn mức độ tinh vi, diễn biến phức tạp và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng Dương Nguyễn Thanh Phương và cộng sự (2021), trong bài viết“Định vị hệ thống ngân hàng Việt Nam trong kỷnguyên chuyển đổi số”[71], thì công nghệ số đã và đang tạo ra nhiều tác động mạnh mẽ lên hệ thống tài chính - ngân hàng. Việc định vị lại hệ thống ngân hàng trong thời kỳ chuyển đổi số là việc làm cần thiết, cấp bách và đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp các nhà quản trị ngân hàng vạch ra hướng đi và chiến lược phát triển phù hợp Trên cơ sở phân tích, đối sánh, bài viết đề xuất hàm ý quản trị cho các NHTM, chính sách cho Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ và các bộ, ngành nhằm định vị lại hệ thống ngân hàng Việt Nam để có thể hội nhập nhanh chóng trong kỷ nguyên số, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, trụ cột trong hệ thống tài chính Việt Nam.

Nguyễn Xuân Trình, Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang (2010), trong sách chuyên khảo“Thị trường tài chính Việt Nam cải cách, phát triển và tầm nhìn đến năm2020”[106], đã phân tích, đánh giá tổng quan về thị trường tài chính của

ViệtNamtrong tiến trình thời gian gắn với những cột mốc của quá trình cải cải, bối cảnh của quá trình đối mới, đánh giá được những RRTD của ngành tín dụng Việt Nam, những biện pháp đã được triển khai Trên cơ sở đánh giá xu thế kinh tế, thị trường tài chính quốc tế đến năm 2020, triển vọng phát triển kinh tế và thị trường tài chính Việt Nam trong thập niên tới cùng với tư tưởng và quan điểm chủ đạo về định hướng hoàn thiện thị trường tài chính phù hợp với tầm nhìn Việt Nam năm 2020, các tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm tăng cường sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam trong giai đoạntới.

Nhìn chung, các nghiên cứu về thị trường tín dụng, thị trường tài chính rất đa dạng gắn với những thay đổi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng phát triển bền vững và chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng Kết quả tổng quan sẽ giúp NCS hiểu rõ hơn về các bối cảnh ảnh hưởng đến RRTD cũng như QLNN đối với RRTD trong hoạt động của cácNHTM.

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thươngmại

Nghiên cứu về RRTD và quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM đã nhận được sự quan tâm của nhiều tácgiả:

Theo Wang (2013), trong nghiên cứu“Credit risk management in ruralcommercial banks in China”[148] đánh giá quản trị rủi ro tín dụng ở Trung Quốc tiếp cận từ phía khách hàng bằng việc sử dụng phương pháp phân tích chỉ tiêu tài chính, phi tài chính của khách hàng, tìm nguyên nhân dẫn tới sự thất bại trong kinh doanh của khách hàng từ đó ngân hàng đưa ra chính sách hạn chế rủi ro tín dụng Kết quả nghiên cứu của tác giả đã chỉ ra những tiềm tàng của thị trường tín dụng Trung Quốc trên cơ sở đối chiếu với các giai đoạn trước đó và so sánh với bối cảnh của các quốc gia trong khu vực.

Bekhet and Eletter (2014),“Credit risk assessment model for

Jordaniancommercial banks: Neural scoring approach”[129],chỉ ra rằng việc đo lường lượng hóa rủi ro tín dụng là quan trọng với bất kể ngân hàng nào Thông qua phướng pháp định lượng trong việc phân tích, đánh giá và sử dụng các dữ liệu thu thập được, nghiên cứu đã xây dựng mô hình đánh giá rủi ro tín dụng sử dụng phương pháp chấm điểm ANN (Artificial neural networks) gồm các biến quan sát như: chấm điểm tín dụng; yếu tố nhân khẩu học, mức độ thu nhập của người vay…để ước lượng rủi ro tín dụng tránh tổn thất có thể xảy ra đối với ngân hàng Một nghiên cứu ở Trung Quốc về quản trị rủi ro tín dụng của Li (2015),“Creditrisk management in the current competitive condition in the Chinese banking industry”[140] cho rằng ngân hàng có quy trình cho vay thực hiện chặt chẽ theo đúng quy định của ngân hàng thì sẽ giảm được rủi ro tín dụng, tăng khả năng sinh lời cho ngânhàng.

Jonathan (2012) với nghiên cứu“Credit risk management in bankingindustry: case study Atwiman kwanwoma rural bank”[139],đã chỉ ra rằng ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng là hiệu quả đối với ngân hàng Nghiên cứu đã xây dựng mô hình điểm tín dụng có áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng ở ngân hàng Ghana bằng việc sử dụng dữ liệu lịch sử thanh toán, đặc điểm nhân khẩu học và kỹ thuật thống kê Điều này lần nữa được khẳng định trong nghiên cứu của Fadun (2013),“Implications and

Challenges of Basel IIImplementation in the Nigerian Banking System”[131] về việc áp dụng Basel II trong việc quản trị rủi ro ở ngân hàng Nigeria khi cho rằng Basel II là công cụ hữu ích cho các ngân hàng nhằm tăng cường và thiết lập các quy chế quản lývốn,rủi ro và giám sát ngân hàng Các ngân hàng Nigeria thực hiện quản trị rủi ro tín dụng theoBasel II có những hạn chế nhất định, để tăng cường hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theoBasel II thì các ngân hàng Nigeria cần phải tăng vốn, tăng cường mức độ cungc ấ p , d ự t r ữ v à k i ể m s o á t n ộ i b ộ Đ ể á p d ụ n g B a s e l I I t h ì c á c n g â n h à n g ở

Nigeria cần phải nâng cao hệ thống công nghệ thông tin, mô hình dữ liệu và mô hình kinh doanh nhưng việc áp dụng Basel II đòi hỏi chi phí lớn do đo các ngân hàng cần phải có sự chuẩn bị, cân nhắc kỹ lưỡng về chiphí.

Nguyễn Thành Duyên (2021), trong bài viết“RRTD tại các NHTM cổ phầnViệt

Nam”[13], khẳng định ngân hàng là nơi chịu nhiều rủi ro, bị ảnh hưởng chính bởi tác động của các yếu tố trực tiếp và gián tiếp Bằng cách sử dụng phương pháp định tính, phương pháp phân tích và tổng hợp đối với tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng RRTD làm đại diện cho RRTD của ngân hàng, kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố về tỷ lệ dư nợ cho vay, tỷ lệ biên lãi ròng và tỷ suất sinh lợi có tácđộnglàm giảm tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng rủi ro Kết quả nghiên cứu của được tác giả đối chiếu với thực tiễn hệ thống quản lý RRTD của một số quốc gia như Thái Lan, Hàn Quốc và Đức qua đó xác định được những cách tiếp cận trong giải quyết RRTD của các nhà quản lý Võ Xuân Vinh (2017),“Rủi ro thanh khoản và RRTD: Trường hợp cácNHTM Việt Nam”[123], sử dụng phương pháp định lượng, tiếp cận theo mô hình tự hồi quy dạng vectơ với hệ phương trình đồng thời và sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy bình phương bé nhất Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2015. Kết quả của nghiên cứu cho thấy không tồn tại mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và RRTD tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2015.Tuynhiên, biến trễ của rủi ro thanh khoản và RRTD lại ảnh hưởng đến chính rủi ro đó ở hiện tại Tiếp cận từ góc độ ảnh hưởng của RRTD, Huỳnh Thị Hương Thảo (2019),“Ảnh hưởng của RRTD đến hiệu quảhoạt động của các NHTM Việt Nam”[99], trong HĐKD ngân hàng, tín dụng là nghiệp vụ đem lại lợi nhuận chủ yếu nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro rất lớn.Đâylà loại rủi ro chủ yếu của ngân hàng trong kinh doanh nên ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt động của ngân hàng Bài viết nghiên cứu tác động của RRTD đến hiệu quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA- return on assets), lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu(ROE-returnon equity), hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô bằng mô hình hồiquyPooled OLS, FEM, REM, FGLS. Kết quả nghiên cứu chothấyRRTD có tác động ngược chiều đến HQHĐ, từ đó tác giả đề xuất giải pháp hạn chế RRTD nhằm nâng cao HQHĐ của các NHTM Việt Nam Cùng nghiên cứu về tác động của RRTD đến hoạt động của các NHTM, tác giả Nguyễn Thành Đạt, Thi Thị Mỹ Duyên và Lê Hồng Nga (2021), với bài viết“Tác động của RRTD đến hiệuquả hoạt động của các NHTM Việt Nam”[18] Tác giả đã tiến hành khảo sát 30

NHTMViệtNamtừnăm2007-2019,sửdụngmôhìnhhồiquyvớidữliệubảng thông qua kiểm định hausman để chọn ra phương pháp ước lượng phù hợp để kiểm định tác động của các yếu tố tỷ lệ nợ xấu đến hiệu quả hoạt động của các NHTM cổ phần Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các chỉ số về RRTD có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến khả năng sinh lời của ngân hàng Ngoài ra, có một mối quan hệ tích cực giữa quy mô ngân hàng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm hạn chế tác động của RRTD đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam Lê Thị Quyên (2014), trong luận án“Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủiro trong hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam”[83] đưa ra nhận định trong mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nếu không chấp nhận rủi ro thì không thể tạo ra cơ hội đầu tư và kinh doanh mới. Hoạt động kinh doanh của NHTM cũng như các hoạt động kinh doanh khác không tránh khỏi những rủi ro Do đó, QLRR là một yêu cầu tất yếu đặt ra trong quá trình tồn tại và phát triển của ngânhàng.

Nguyễn Anh Tuấn (2012), trong luận án“QTRR trong kinh doanh củaNHTM Việt

Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng vàquản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngânhàngthươngmại

và quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại

Nghiên cứu trực tiếp về QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM hiện nay theo tìm hiểu của NCS là chưa nhiều, các công trình nghiên cứu chỉ tập trung làm rõ một số khía cạnh liên quan đến công tác quản lý của Nhà nước đối với hoạt động này, có thể kể đến một số công trình:

Theo Matsubayashi (2015),“The effort to stabilise the financial system inJapan: an outline and the characteristics of the programme for financial revival”[132] Thông qua cách tiếp cận từ quản lý công của Chính phủ Nhật Bản, tác giả đã khẳng định việc xây dựng thể chế, chính sách về cho hoạt động tín dụng và quản lý RRTD của NHTM là giải pháp đầu tiên và quan trọng nhất nhằm quản lý tốt nợ xấu tại Nhật Bản Hệ thống chính sách liên quan đến quản lý nợ xấu tại quốc gia này được ban hành bởi NHNN Nhật Bản (Bank of Japan - BOJ) Cơ quan này thiết lập một Hội đồng chính sách với 09 thành viên và không cho đại diện của chính phủ trong hội đồng này Với quy trình ban hành chính sách như vậy, hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý nợ xấu của Nhật Bản đảm bảo được tính minh bạch và rõ ràng.TheoMazzuvàFrancesco (2018),“AStrategic

ApproachtoNon-PerformingLoans TreatmentinBanking: OptionsandRulesforDecision- Making”[141] Liên minhchâuÂusửdụng phápluật và các văn bảnquyphạm phápluậtlàkhuôn khổđểquảnlýhoạt độngtín dụng của cácNHTM.Văn bảncóvai tròquan trọnghỗtrợ việcthiếtlập một khuôn khổchungtrên các hệthốngngân hàngEUđể nhậnbiết, phân loạivàđánhgiánợxấuđó làdựthảo hướngdẫn của Cơ quanNgân hàngChâu Âu(European Banking Authority)từnăm 2014(European Banking Authority,2014,2016a, 2016b).Các tiêuchuẩnnàycung cấp cáctiêuchí hài hòađểxácđịnhcáckhoảnnợxấu, tăngcường tínhminhbạch của rủirotín dụngđượcthựchiệnbởicácngânhàngchâu Âu(MazzuvàFrancesco, 2018).Ngày11/07/2017,HộiđồngchâuÂu(European Council)đãđồngýmộtkếhoạchhành động đểgiải quyết vấnđề nợ xấutronglĩnh vựcngân hàng,dựa trên cáckhuyến nghị trongbáo cáo củaỦyban Dịch vụTài chính.Kếhoạch hànhđộng bao gồm cácgiảiphápchính sách,pháp luậtvềgiảm nợ xấu và ngănchặnxuấthiện trong tươnglai.

Baudino và Yun (2017), với cách tiếp cận từ góc độ pháp luật, trong bài viết“Resolution of non-performing loans - policy options”[127] tác giả đã khẳng định rằng, pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan quy định các nội dung liên quan đến việc quản lý hoạt động tín dụng của các NHTM như các quy định về các hình thức cấp tín dụng; về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, về đảm bảo an toàn trong hoạt động cấp tín dụng (thẩm định tài sản và năng lực trả nợ, giới hạn cấp tín dụng, dự phòng rủi ro nợ xấu, đảm bảo tiền vay ) và các dịch vụ khác nằm trong danh mục hoạt động của các NHTM Nghiên cứu chỉ ra các bằng chứng chứngminhsựthànhcôngcủacácchínhsáchgiảiquyếtkhácnhautuỳtheotừng trường hợp và nghiên cứu cũng đã xác định một số yếu tố quyết định tính khả thi của các chính sách giải quyết riêng lẻ Nghiên cứu cũng đề xuất việc giải quyết nợ xấu cần gắn kết với các chính sách kinh tế vi mô, vĩ mô để giảm thiểu các vấn đề về nợ xấu Theo Thakor (2019),“Politics, credit allocation and bank capitalrequirements, Journal of

Financial Intermediation”[142] cho rằng NHNN quản lý các hoạt động tín dụng của hệ thống các NHTM thông qua chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình phát triển hoạt động xây dựng trên cơ sở các văn bản pháp luật hiện hành Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình phát triển hoạt động có vai trò hướng dẫn, định hướng và điều chỉnh các hoạt động tín dụng của các NHTM nhưng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động của từng ngânhàng.

Ghosh (2017),“Sector-specific analysis of non-performing loans in the USbanking system and their macroeconomic impact”[138] NHNN chỉ đạo các NHTM tự xây dựng và cải thiện nguồn vốn tự có trên cơ sở đảm bảo nguồn vốn điều lệ luôn bằng hoặc cao hơn so với mức vốn pháp định và phải thỏa mãn tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo luật định và chuẩn mực quốc tế hoặc theo chuẩn mực của Hiệp ước Basel II nhằm nâng cao năng lực tài chính, chuyển đổi mô hình kinh doanh, quản trị và điều hành của các NHTM Bên cạnh đó, NHNN cũng có nhiệm vụ hướng dẫn các NHTM xây dựng chiến lược và triển khai lộ trình tăng nguồn vốn tự có thông qua các nguồn khác nhau, triển khai đồng bộ và quyết liệt các biện pháp nhằm xử lý triệt để nợ xấu ngay từ thời điểm cấp tín dụng Theo Beltratti và Paladino (2016),“Basel II and regulatory arbitrage Evidence from financial crises”[126] cho rằng cơ quan thanh tra và giám sát thuộc NHNN đóng vai trò chủ chốt trong việc quản lý chất lượng tín dụng và xử lý các vi phạm trong quản lý RRTD đối với hoạt động của các NHTM, cụ thể như sau: (1) Kiểm tra và đánh giá các quy định về chuẩn mực nợ xấu do chính NHTM ban hành, kiểm tra mức độ tuân thủ và chất lượng thực hiện đáp ứng các chuẩn mực này (2) Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện cấp tín dụng, quản lý tiền vay và chính sách dự phòng rủi ro của các NHTM trong quá trình hoạt động nhằm đảm bảo các NHTM (3) Kiểm tra, thanh tra, giám sát và đôn đốc việc thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng tiền dự phòng vào việc xử lý rủi ro tín dụng cũng như việc lập báo cáo về quá trình quản lý và xử lý nợ xấu của các NHTM.

Phan Thị Thu Hà và Lê Thị Vân Khanh (2015),“Thực trạng và giải pháp vềcơ cấu tổ chức quản lý rủi ro huy động theo Basel II tại các NHTM Việt Nam”[25], đã đi sâu phân tích trên các nội dung: (i) Lý luận cơ bản về khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô và kinh nghiệm các nước trong việc xây dựng khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô; (ii) Thực trạng thị trường tài chính của Việt Nam và yêu cầu xây dựng khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô ở Việt Nam; (iii) Đề xuất khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô cho hệ thống tài chính Việt Nam, trong đó nêu rõ các mục tiêu và công cụ thực hiện, khuôn khổ pháp lý, quy trình và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, Bộ, ngành liên quan trong quá trình thực hiện chính sách an toàn vĩ mô cho hệ thống tài chính ViệtNam.

Lê Vinh Danh (2015), “Chính sách tiền tệ và điều tiết vĩ mô của Ngân hàngtrung ương”[11] đi sâu phân tích rất cụ thể về sự ra đời, vai trò, chức năng, các hoạt động mang tính nghiệp vụ, kinh doanh của: NHNN và NHTM; Đồng thời khẳng định vai trò của NHNN trong nền kinh tế thông qua điều hành chính sách tiền tệ, hệ thống mục tiêu và hệ thống các công cụ can thiệp Các cuốn sách trên cũng đã giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam; Phân tích những mặt thành công và chưa thành công trong hoạt động điều tiết vĩ mô của NHNN ở một số quốc gia tiêu biểu: Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Trên cơ sở những kinh nghiệm đó, tác giả nêu một số kiến nghị nhằm góp phần đổi mới hoạt động của NHNN Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển của nền KTTT hộinhập.

NguyễnThị Hòa(2019),“Thanh tra,giám sáttrêncơsởrủirocủa Ngân hàngNhà nước

Việt Nam đối với các TCTD-Thực trạngvà giải pháp”[30],phântíchthựctrạnghoạt độngthanh tra,giám sát trêncơ sởrủiro củaNHNN ViệtNam đối với cácTCTDtừ khi triển khaihoạt độngnàyđến31/12/2018.Từđó, đánh giá nhữngthành tựu,hạn chế vànguyên nhâncủa hạn chếlàm cơsở đề xuất hoànthiệnhoạt độngnày Cácgiải pháp khắc phục những hạn chếtrongthực tiễn khitriểnkhaiphươngphápthanh tra,giámsát trêncơ sở rủiro và xâydựnglộtrìnhcụ thểđểthực hiện cácgiải phápđãđề racho2giai đoạn:từnayđến năm 2020vàtừ năm2021đến năm2025.

Lê Xuân Sang (2013),“Tái cơ cấu hệ thống giám sát thị trường tài chính

Giám sát tài chính yếu kém là một trong những nguyên nhân dẫn đến bất ổn tài chính và tiền tệ Các chuẩn mực giám sát quốc tế chưa được áp dụng đầy đủ, đặc biệt là các công cụ giám sát rủi ro Các mô hình phân tích định lượng như EWS, Stress Test, VAR vẫn chưa được phát triển và áp dụng Để tái cơ cấu hệ thống giám sát tài chính Việt Nam, cần áp dụng rộng rãi chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính thực thi trong việc áp dụng chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế.

Phạm Huy Hùng (2015)“Các yêu cầu của chuẩn mực Basel II về đánh giárủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam”[37] đã chỉ ra những bất cập hiệnnaytrong công tác xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM Việt Nam, trong đó xác định rõ những nguyên nhân dẫn tới những hạn chế này gồm: (i) chưa có khung pháp lý rõ ràng cho xếp hạng tín dụng nội bộ; (ii) hạ tầng công nghệ thông tin tại các NHTM không đồng đều; (iii) chất lượng nguồn nhân lực thấp; (iv) chất lượng thông tin đầu vào thiếu minh bạch và hệ thống cơ sở dữ liệu không đáng tin cậy Một số giải pháp, kiến nghị được đưa ra, tuy nhiên cần được nghiên cứu cụ thể, chi tiết hơn bởi những giải pháp trong bài nghiên cứu này mang tính định hướng là chính Bùi Thị Hương Liên (2021),“Giám sát NHTM tại cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàngNhà nước Việt Nam”[45] cho rằng, hoạt động giám sát đối với

Hoạt động giám sát của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) còn hạn chế, cụ thể là: giám sát chưa chặt chẽ và toàn diện; chưa chú trọng hoạt động cảnh báo rủi ro sớm; giám sát yếu và lỏng lẻo do thiếu cơ sở giám sát hợp nhất các hoạt động NHTM; hệ thống công nghệ thông tin phục vụ giám sát còn lạc hậu.

Trần Việt Hưng (2020), trong luận án“Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụngNHTM

Việt Nam”[42] đã đưa ra hệ thống một số nhóm chỉ tiêu để phản ánh hiệu quả quản lý

TDNH trong quá trình hội nhập Cụ thể, các nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý TDNH phản ánh: Năng lực tài chính của NHTM, lợi ích chủ sở hữu NHTM, mức độ an toàn hoạt động quản lý tín dụng NHTM,tỷlệ nợ quá hạn, nợ xấu, hiệu suất sử dụng vốn trên cơ sở nguồn số liệu của các NHTM Việt Nam từ năm 2010 - nay và từ việc sử dụng hệ thống các nhóm chỉ tiêu đã xây dựng để đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng NHTM trên mặt định tính, định lượng, luận án đã chỉ ra việc ứng dụng hệ thống các nhóm chỉ tiêu phản ánh được thực trạng hiệu quả quản lý tín dụng của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hộinhập.

Phạm Quốc Khánh (2021),“Quản lý tiền tệ trong điều kiện phát triển nềnkinh tế số ở Việt Nam”[44] cho rằng cuộc cách mạng công nghệ số khiến cho các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nói riêng và hoạt động tài chính nói chung có thể đi trước khá xa so với các quy định QLNN Hiện nay, khuôn khổ pháp lý trong quản lý tiền tệ, giám sát và RRTD đã có trước khi công nghệ số xuất hiện, chính vì thế hoạt động QLNN đối với thị trường tiền tệ trong bối cảnh chuyển đổi số đã đạt ra những thách thức nhất định đến các cơ quan quản lý.

Các nghiên cứu về QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM tuy không nhiều, nhưng với những công trình nghiên cứu trên đã giúp NCS có thể hiểu rõ hơn về RRTD trong hoạt động của các NHTM, vận dụng các lý luận về QLNN về kinh tế, thương mại vào nghiên cứu QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTMViệt Nam trong bối cảnh phát triểnmới.

Những giá trị khoa học được kế thừa và khoảng trốngnghiêncứu

Kết quả nghiên cứu tổng quan cho thấy những công trình chuyên khảo, các luận án, bài viết khoa học trên đều có nhiều nội dung liên quan chặt chẽ đến vấn đề nghiên cứu của luận án và kết quả nghiên cứu của các công trình đó có giá trị khoa học và kế thừa cao, cụ thể:

Một là,các công trình nghiên cứu trên đã phân tích và làm rõ sự phát triển của thị trường tài chính, tín dụng, các RRTD cũng như quản lý RRTD của các NHTM;

Hai là,đã có một số nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu liên quan đến

QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM như tại Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc cũng như tại Việt Nam, qua đó giúp NCS có cái nhìn khái quát về thực tiễn hoạt động quản lý liên quan đến RRTD của các quốc gia, tổ chức trên thế giới qua đó có thể rút ra được bài học trong QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM tại Việt Nam. Bên cạnh đó,trong bối cảnhpháttriểnmới với mức độ hộinhậpquốctếsâu rộng củangànhngânhàng, nhữngbiếnđộngcủathị trườngbấtđộng sản,tác động củaCMCN4.0 và xuhướngtíndụng xanhvà đặc biệtlàsự cậpnhật trong nghiêncứuvấnđề nàyđến năm2022 NCS nhậnthấycáckhoảng trống trong nghiêncứuvềvấnđề nàycònrất nhiều,tuynhiêntrong giớihạn chophép,NCS tậptrungvàomộtsốkhoảng trốngcấpthiết nhấtcầnnghiêncứutrong giai đoạn hiện nay:

Về lý luận:Nghiên cứu để hệ thống hóa, luận giải, làm lý luận liên quan đến

QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM thông qua:

Một là,làm rõ đặc thù của RRTD trong hoạt động của các NHTM; làm rõ các nội hàm về khái niệm, vai trò, tiêu chí đánh giá QLNN đối với RRTD trong hoạt động của cácNHTM;

Hai là,xác định rõ các nội dung quản lý của Nhà nước được tiếp cận theo hướng tiếp cận chức năng với xây dựng hệ thống văn bản quản lý, tổ chức thực hiện và kiểm tra,giám sát;

Ba là,chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM.

Một là,đánh giá, phântíchthực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động củacácNHTMởViệtNamtrongbốicảnhpháttriểnmới(bốicảnhthamgiavàocáchiệpđịnh FTA thể hệmới,tác động của CMCN4.0,biến động của thị trường bấtđộngsản,sựtácđộngcủachiếnsựUcraina,cácchínhsáchtàichínhcủaFed…).

Hai là,chỉ ra được các hạn chế, vướng mắc và xác định được các nguyên nhân gốc rễ của những hạn chế, vướng mắc đó, qua đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM trong bối cảnh phát triển mới.

Balà,tạiViệtNam,RRTDtronghoạt động củacácNHTMngàycàng nhận đượcsựquantâmcủacácnhàquảnlý,nhàđầutư.Mặcdù,thờigianquahoạtđộngquảnlý củaNhà nướcđốivới RRTD trong hoạt độngcủa các NHTMđãđạt được nhữngthànhtựunhấtđịnhnhưngvẫncònnhữngtồntại,hạnchếchưagiảiquyếtđược.

Chính vì vậy,“QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM

Quốc gia Việt Nam đang đứng trước bối cảnh phát triển mới đòi hỏi có những nghiên cứu lý luận và thực tiễn sâu sắc Những nghiên cứu này hướng tới mục tiêu phát huy tối đa những thành công đã đạt được, đồng thời khắc phục các hạn chế, bất cập tồn tại nhằm đưa Việt Nam tiếp tục tiến lên mạnh mẽ và bền vững trong giai đoạn mới.

Nội dung Chương 1 của luận án tập trung tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài tập trung vào 03 nhóm: Các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến RRTD; Các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quản lý nhà nước về tín dụng và các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quản lý nhà nước đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Chương 1 đã chỉ ra những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học, rút ra được những khoảng trống cần phải giải quyết Trên cơ sở đó, NCS đã đưa ra những câu hỏi liên quan cần phải giải quyết của luậnán.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀNƯỚCĐỐIVỚIRỦIROTÍNDỤNGTRONGCÁCHOẠTĐỘNGCỦACÁC NGÂN

Rủirotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngân hàng thươngmại

2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thươngmại

NHTM ra đời cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa, được coi là một sản phẩm được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người NHTM là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn, hay nói cách khác là nhà“cung vốn”và nhà“cầu vốn”[16] Ngân hàng là doaпh nghiệp đặc biệt, là hệ thần kinh, là tráih nghiệp đặc biệt, là hệ thần kinh, là trái tim của nền kinh tế Điều này không thể thiếu đối với một nền kinh tế lành mạnh, có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững.

Theo Peter Rose, nhà kinh tế họcMỹđịnh nghĩa:“Ngân hàng thương mại làloại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”[Dẫntheo42].TheoquanđiểmcủaNgânhàngthếgiới(Wordbank):“Ngânhànglàtổchức tàichínhnhận tiền gửi chủ yếu dưới dạng tiền gửikhôngkỳ hạn hoặc tiền gửi được rútravới một thôngbáo ngắnhạn(tiềngửi khôngkỳhạn,có kỳhạn và cáckhoản tiết kiệm)”[67] Các ngânhàng baogồm:các NHTM chỉ tham gia vào cáchoạt độngnhận tiền gửi, chovayngắn-trung-dài hạn; các ngânhàngđầutưtham gia hoạtđộng kinh doanh chứng khoánvàbảo lãnhphát hành Ngoàira, tại một sốnướccòn cóngânhàngđanăng,kếthợphoạtđộngNHTMvớihoạtđộngngânhàngđầutưvàcảdịchvụ bảohiểm.

Từ các các khái niệm NHTM trên, theo NCS“NHTM là một định chế tàichính trung gian có khả năng thựchiệntoàn bộ các dịch vụ tài chính ngân hàng cụ thể như nhận gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán vì mục tiêu lợinhuận”.NHTMdùởquốcgianàocũnglàtrunggiantàichínhlớnnhấtvàlàtổchức tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất, không chỉvậy,ngânhàngcòn có những chức năng riêng có mà không một TCTD nào được phép có như: Chứcnăngtạotiền;Chứcnăngtrunggiantàichính;Chứcnăngtrunggianthanhtoán.

2.1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thươngmại

Trên cơ sở các quan điểm khác nhau về NHTM ở trên, có thể xác định đặc điểm của NHTM như sau:

Thứ nhất,NHTM là loại ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với mục tiêu lợi nhuận Hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện thông qua các hình thức: huy động vốn, trên cơ sở đó cấp tín dụng cho khách hàng (cho vay, chiết khấu chứng từ có giá, bao thanh toán, bảo lãnh, cho thuê tài chính)

[95] Hoạt động dịch vụ của NHTM được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền, ngân quỹ, kiều hối, uỷ thác (bảo quản, thu hộ, chi hộ…), dịch vụ tư vấn đầu tư, cung cấp thông tin, ngân hàng điệntử

Sự gia tăng và đa dạng hóa nhanh chóng các hình thức cung cấp dịch vụ của ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong những đặc điểm nổi bật hiện nay NHTM không chỉ đóng vai trò là định chế trung gian tài chính mà còn hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, để tìm kiếm lợi nhuận tối đa, các NHTM không ngừng đa dạng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng Quá trình mở rộng, đa dạng hóa dịch vụ tài chính - ngân hàng diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây do sức cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các tổ chức tài chính khác, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, cũng như nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Thứ ba,NHTM là loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện Muốn được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh, NHTM phải thoả mãn các điều kiện bắt buộc do pháp luật quy định (phải có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định; người quản lý, người điều hành, thành viên ban kiểm soát có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định; có Điều lệ phù hợp với quy định ) Khác với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá thông thường, đối với NHTM kinh doanh hàng hoá đặc biệt - đó là hàng hoá tiền tệ Do đó, mức độ rủi ro đối với NHTM sẽ lớn hơn rất nhiều so với các loại hình kinh doanh khác và có thể ảnh hưởng dây chuyền đến hệ thống tài chính ngân hàng [24].

Thứ tư,phần lớn các hoạt động kinh doanh của NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro Để phòng ngừa, hạn chế các rủi ro trong quá trình hoạt động, NHTM cần nhận biết, lượng hoá và có biện pháp phòng chống rủi ro.

Thứ năm,sự khác biệt so với công ty tài chính: NHTM và công ty tài chínhkhácbiệt nhau ở chỗ phạm vi hoạt động của NHTM rộng hơn rất nhiều; trong khi NHTMlàloạihìnhTCTDđượcthựchiệntấtcảcáchoạtđộngngânhàngthìphạmvihoạtđộng nghiệp vụ của công ty tài chính bịphápluật giới hạn hơn nhiều theo quyđịnhcủa Luật tín dụng.Theođó thì công ty tài chính chỉ được thực hiện một hoặc mộtsốhoạtđộngngânhàngtrừcáchoạtđộngnhậntiềngửicủacánhânvàcungứng cácdịchvụthanhtoánquatàikhoảncủakháchhàng.

2.1.1.3 Vai trò của ngân hàng thươngmại

NHTM có những vai trò quan trọng sau: Đầu tiên,NHTM là một hình thức quản lý thị trường tài chính quả Nhà nước

Bên cạnh việc hoạt động như một doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thì NHTM còn đóng vai trò quan trọng trong điều tiết thị trường tiền tệ Điều này thể hiện rất rõ thông qua qua việc các chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ được tác động đến nền kinh tế mà NHTM là một mắt xích quan trọng.

Thứ nhất, qua vai trò trung gian tài chính, các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò là cầu nối trung gian giữa những chủ thể trong nền kinh tế NHTM thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, từ đó cung ứng vốn cho nền kinh tế Thứ hai, thông qua các nghiệp vụ cấp tín dụng, thanh toán, tiền tệ và dịch vụ, NHTM hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất - kinh doanh.

Thứ ba,NHTM là kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ quốc gia của NHNN NHNN thực thi chính sách tiền tệ thông qua việc sử dụng các công cụ như: lãi suất, dự trữ bắt buộc, thị trường mở Chính các NHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công cụ này, đồng thời NHTM đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế, vìhoạtđộng kinh doanh của các NHTM gắn liền với hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp,cáctổchứcvàcácchủthểkinhtế.

2.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàngthươngmại

Theo hai nhà kinh tế A Saunder và H Lange (1999):“Financial

InstitutionsManagement - A Modern Perpective”thì RRTD được định nghĩa là“khoản lỗ tiềmtàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ về cả số lượng và thời gian”[136].

Theo quan niệm của Ủy ban Basel (2000), thì:“RRTD là khả năng kháchhàng vay hoặc bên đối tác của ngân hàng không thực hiện đúng cam kết đã thỏa thuận”[120]. ỞViệtNam,theoNguyễnKimAnh(2010):“RRTDphảiđượchiểuởcảhaigócđộ,rủir otronghuy động vốnvàrủirotrongcho vay”;Trongđó,“Rủirotronglàkhoảntổnthấtphátsinhkhicấptíndụngchokháchhàngmàchỉt huđượcmộtphầngốc vàlãi,hoặcthugốcvàlãikhôngđúnghạn,hoặckhôngthuđượcgốcvàlãi”[1].

Như vậy, từ các khái niệm tham khảo qua các nghiên cứu đi trước, cùng với quan điểm của bản thân, trong phạm vi luận án RRTD của NHTM được hiểulà rủiro phát sinh do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặckhông trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong HĐKD của NHTM.

Lý luận vềquảnlý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạtđộngcủa cácngânhàngthươngmại

2.2.1 Khái niệm, mục tiêu của quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụngtrong hoạt động của các ngân hàng thươngmại

2.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt độngcủa các ngân hàng thươngmại

Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích của chủ thể lên các đối tượng nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của tổ chức Có thể hiểu, QLNN là hoạt động quản lý xã hội đặc biệt, do các cơ quan có thẩm quyền trong bộ máy nhàn ư ớ c thực hiện thông qua hệ thống pháp luật và chính sách Mục đích của QLNN là điều chỉnh hành vi và các mối quan hệ của cá nhân, tổ chức để duy trì sự phát triển ổn định của toàn xã hội [33].

Quản lý nhà nước đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM thông qua NHNN là một bộ phận trong quản lý kinh tế vĩ mô Bằng việc sử dụng các công cụ đặc thù như hệ thống pháp luật, các chính sách để định hướng, tác động vào HĐTD, nhà nước

thông qua NHNN để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM thể hiện khả năng định hướng, điều chỉnh của nhà nước đến việc mở rộng hoặc thu hẹp HĐTD để phù hợp với từng giai đoạn kinh tế khác nhau, đồng thời tác động đến cả chất lượng của HĐTD.

Quản lý Nhà nước (QLNN) đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại (NHTM) trong bối cảnh hiện nay được hiểu là sự tác động có hệ thống, mang tính định hướng và dựa trên quyền lực nhà nước, do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện NHNN sử dụng các phương pháp và công cụ quản lý để tác động đến hoạt động cấp tín dụng của các NHTM, từ đó đảm bảo an toàn tín dụng, kiểm soát rủi ro ở mức chấp nhận được trước những thay đổi của bối cảnh mới.

Có thể nói, hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM trong bối cảnh mới được diễn ra thông qua sự tương tác giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý Vì thế, yếu tố cấu thành chủ yếu cho hoạt động QLNN đối với các NHTM là chủ thể quản lý và khách thể quản lý.

Chủ thể quản lý vĩ mô nói chung là các cơ quan nhà nước, trong đó hệ thống các cơ quan quản lý chuyên ngành thường được coi là chủ thể trực tiếp thực hiện chức năng QLNN đối với từng lĩnh vực trong đời sống xã hội Đối với hoạt động của các NHTM, chủ thể QLNN ở đây là: Quốc hội, Chính phủ, dưới đó là: NHNN, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Đây là các cơ quan Nhà nước hoặc được Nhà nước ủy thác để quản lý, giám sát hoạt động tài chính - tiền tệ nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt động được an toàn và phục vụ các mục tiêu KT-XH của Nhànước.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả giới hạn“Chủ thể QLNN”đối với cácNHTM là NHNN Do vậy, khi nghiên cứu về các nội dung quản lý của nhà nước đối với các NHTM, tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu trên phương diện quản lý của NHNN đối với các NHTM Khách thể nghiên cứu của đề tài là các NHTM Việt Nam thực tế hoạt động từ năm 2011 đến 2022.

2.2.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạtđộng của các ngân hàng thươngmại

Quản lý của nhà nước đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM là cần thiết khách quan xuất phát từ năm yếu tố sau:

Thứ nhất,chức năng chung của Nhà nước: Bên cạnh vai trò bảo vệ nền kinh tế,

Nhà nước còn có vai trò quan trọng trong việc tham gia điều tiết các ngành và lĩnh vực để đạt được các mục tiêu phát triển đã đề ra trong nền kinh tế thị trường Sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, quá trình hội nhập có tầm ảnh hưởng sâu rộng và tác động lớn đến định hướng chính trị và pháp lý của mỗi nước[22].

Thứ hai,vai trò quan trọng của NHTM trong nền kinh tế: hệ thống NHTM ổn định tạo tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế bền vững Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 hay khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã cho thấy hoạt động của hệ thống NHTM đã tác động đến nền kinh tế như thế nào Vì thế, hoạt động QLNN cần được lên kế hoạch và triển khai phù hợp với thực tiễn nền kinh tế[138].

Thứ ba,đặc điểm HĐKD: so với các loại hình kinh doanh khác, hoạt động của

NHTM có độ rủi ro cao hơn và có ảnh hưởng lớn, mang tính dây chuyền đối với nền kinh tế Vì thế, hoạt động của các ngân hàng thường được điều chỉnh và kiểm soát chặt chẽ thông qua những đạo luật riêng biệt để đảm bảo sự vận hành an toàn và hiệu quả của hoạt độngnày.

Thứ tư, vai trò quản lý vĩ mô về tài chính ngân hàng của nhà nước: hệ thống tài chính tiền tệ được nhà nước sử dụng như một công cụ trong quản nền kinh tế ở mức độ vĩ mô nên có thể nói hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế Sự phát triển hay trì trệ của hệ thống ngân hàng sẽ tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế của đất nước Do đó, nhà nước cần phải QLRR của các NHTM thông qua NHNN để đảm bảo sự phát triển ổn định và lành mạnh của thị trường tiền tệ [142].

Thứ năm, yêu cầu cần phải đảm bảo hiệu quả QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM, việc ban hành và soạn thảo trình các cấp ban hành văn bản pháp luật về quản lý RRTD tại Việt Nam cần phải được chú trọng nhằm đảm bảo một môi trường pháp lý phù hợp cho HĐTD của NHTM cũng như hoạt động tổ chức kiểm tra, giám sát và xử lý RRTD của các NHTM Việt Nam Trong đó, việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến RRTD của NHTM Việt Nam là rất cần thiết[146].

2.2.1.3 Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạtđộng của các ngân hàng thươngmại

QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nhà nước Đây cũng được xem là hoạt động chủ đạo của các NHTM. QLNN cần hướng đến mục tiêu đảm bảo tính hiệu quả của HĐTD tại các NHTM để ngày càng nâng cao chất lượng của hoạt động này Cụ thể hơn, có bốn mục tiêu cụ thể QLNN đối với RRTD trong hoạt động của cácNHTM:

Thứ nhất,duy trì sự an toàn và lành mạnh và phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng: ngân hàng là đối tượng chịu nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế bởi đây là nguồn thanh khoản dự phòng cho tất cả các tổ chức khác trong xã hội và là công cụ truyền tải chính sách tiền tệ của nhànước.

Thứ hai,khuyến khích, hỗ trợ hoạt động của hệ thống NHTM: mục tiêu của QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM là tạo động lực và khuyến khích HĐTD phát triển, ngăn ngừa các RRTD có thể xảy ra hoặc kiểm soát tốt hơn các RRTD trong hoạt động của các NHTM Điều này được thực hiện thông qua hệ thống chính sách tiền tệ và tiềm lực kinh tế nhà nước, từ đó hình thành đòn bẩy thúc đẩy hoạt động chung của cả hệ thống NHTM.

Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiavàbàihọcrútratrongquảnlýnhànướcđốivớirủirotínd ụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại

2.3.1 Kinh nghiệm của một sốquốcgia trong quản lý nhà nước đối với rủirotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại

Chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuyếch trương hoặc hạn chế tín dụng để đạt mục tiêu đã được hoạch định và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong HĐKD tín dụng Chính vì vậy, trong HĐKD tín dụng, đã xây dựng mục tiêu của chính sách tín dụng là lợi nhuận, an toàn và lành mạnh Mỗi quốc gia và khu vực đều có những thế mạnh trong quản lý RRTD từ góc độ quản lý nhà nước Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ là những quốc gia, tổ chức có hệ thống pháp luật, chính sách về quản lýRRTD hoàn thiện từ rất sớm, việc vận dụng triển khai tại đây được đánh giá là hiệu quả kể từ sau khi có khủng hoảng tài chính 2009 ở HoaKỳnhư chú trọng việc thẩm định khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản vay; tránh sử dụng những đơn vị môi giới Bên cạnh đó, việc lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM tại Nhật Bản là cần thiết vì những thành tựu trong triển khai quản trị RRTD hữu hiệu của các NHTM tại nước này với những mô hình riêng có đó là rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng gắn liền với rủi ro của nền kinh tế và hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế Nhật Bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đối với Trung Quốc là quốc gia mà Việt Nam có sự tương đồng rất nhiều về hệ thống pháp luật, chính sách về tín dụng nói chung và quản lý RRTD nói riêng Hệ thống ngân hàng Việt Nam và Trung Quốc, mặc dù khác nhau về quy mô nhưng được đánh giá là có nhiều điểm tương đồng như: Đều phát triển từ ngân hàng một cấp; các ngân hàng thương mại nhà nước (do chính phủ nắm phần lớn cổ phần) chi phối thị trường ngân hàng,tỷlệ tín dụng chảy vào khu vực doanh nghiệp nhà nước (SOEs) lớn gắn liền với cơ chế cho vay chính sách… Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng của Việt Nam và Trung Quốc cũng có những điều kiện tiền đề và định hướng cải cách tương tựnhau.

2.3.1.1 Kinh nghiệm Liên minh châuÂu

Tại Châu Âu, Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (ECB) là ngân hàng được thành lập để giám sát chính sách tiền tệ tại các quốc gia thuộc Cộng đồng Châu Âu chấp nhận đồng tiền chung Châu Âu: Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha vàTâyBan Nha Ngân hàng Trung ương Châu Âu điều phối chính sách với các ngân hàng trung ương của 11 quốc gia tham gia trong khu vực đồng Euro Tổng thể ECB và các ngân hàng trung ương của các quốc gia Châu Âu tạo thành Hệ thống Ngân hàng Trung ương ChâuÂu(ESCB) Bản thân ECB được điều hành bởiủyban Thống đốc, mà những thành viên đến từ ban quản trị và các thống đốc ngân hàng của các ngân hàng trung ương quốc gia Ban điều hành của ECB gồm chủ tịch ngân hàng, phó chủ tịch và bốn thành viên được bổ nhiệm, phục vụ trong nhiệmkỳlên đến tám năm Trong giai đoạn vừa qua, việc quản lý đối với RRTD của ECB được triển khai liên tục do những tác động từ bối cảnh của sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) và Ngân hàngSignature (SB) tạiMỹvào tháng 3/2023, và sau đó là việc Credit Suisse - ngân hàng lớn thứ hai của Thụy Sĩ và là một trong những ngân hàng lớn nhất của châu Âu Sự sụp đổ này đến từ cộng hưởng của ba yếu tố: thua lỗ liên tục trong nhiều năm, mất niềm tin của nhà đầu tư, và gia tăng tâm lý một cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng ở toàn cầu.Trong khi đó, kinh tế phục hồi chậm do tác động của đại dịch và xung đột, căng thẳng địa chính trị (xung đột Nga - Ukraine), từ đó đưa hệ thốngc á c

NHTM vào bẫy thanh khoản - tức là tăng trưởng chậm, lạm phát cao Những năm gần đây, ECB duy trì mức lãi suất thấp, thúc đẩy hoạt động kinh tế, chi tiêu tiêu dùng, kinh tế khu vực đã có tín hiệu tích cực ECB cũng đã thành công khi ổn định tỷ lệ lạm phát dưới mức 2% (tỷ lệ lạm phát trong Eurozone trung bình trong 20 năm qua là 1,7%/năm Trong quá trình quản lý RRTD, những thành công chủ yếu của ECB được thể hiện:

Một là, xác lập môi trường pháp lý cho HĐTD của NHTM:ECB sử dụng pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật là khuôn khổ để quản lý HĐTD của các NHTM Văn bản có vai trò quan trọng hỗ trợ việc thiết lập một khuôn khổ chung trên các hệ thống ngân hàng EU để nhận biết, phân loại và đánh giá RRTD đó là dự thảo hướng dẫn của Cơ quan Ngân hàng Châu Âu (European Banking Authority) từ năm 2014 (European Banking Authority, 2014, 2016a, 2016b) Các tiêu chuẩn này cung cấp các tiêu chí hài hòa để xác định các khoản nợ xấu, tăng cường tính minh bạch của RRTD được thực hiện bởi các ngân hàng châu Âu [141] Ngày 11/07/2017, Hội đồng châu Âu (European Council) đã đồng ý một kế hoạch hành động để giải quyết vấn đề RRTD (chủ yếu là nợ xấu) trong lĩnh vực ngân hàng, dựa trên các khuyến nghị trong báo cáo của Ủy ban Dịch vụ Tài chính Kế hoạch hành động bao gồm các giải pháp chính sách, pháp luật nhằm giảm nợ xấu và ngăn chặn xuất hiện trong tương lai.Về xửlýnợ xấu, tái cơ cấu,Nghị việnvà Hộiđồng ChâuÂuban hànhChỉthị2014/59/EUngày15/5/ 2014 thiết lậpkhuônkhổ tái cơ cấu vàxửlý cáctổchứctín dụng và côngty đầutư(BRRD).Chỉthị BRRD đượcthôngqua vào mùa xuân năm2014nhằmcungcấp cho cáccơquancóthẩmquyềncácthỏa thuận toàn diệnvàhiệuquảđểxử lý cácngân hàngđổvỡởcấpquốc gia,cácthỏathuậnhợptácđểgiảiquyếtcácvụđổvỡngânhàngxuyênbiêngiới[141].

Hai là, ban hành quy định về quản lý RRTD trong HĐTD của NHTM:ỦybanchâuÂuxác địnhrõvai tròcủachiếnlược xử lýRRTD, trongđóđặc biệtquantâm đếnviệcban hànhchuẩnmựcnợxấu trongHĐTD của NHTM.Ủyban châu Âutập trungđề xuất cácphươngán đểđưaramức dựphòngtốithiểuchocác khoảnnợxấu trong tươnglai.Trongđóđặcbiệtđềxuấtquyđịnhvềdựphòngtổn thất tốithiểu đốivớicáckhoảnvaymớikhônghiệuquả.Sự hỗtrợnàybaogồmhaiyếutốchính:(i)yêucầucácngân hàng phảichitrả đến mứctối thiểu chungcho các khoảnlỗphát sinh vàdựkiếnđốivớicáckhoảnvaymớikhônghiệuquả(yêucầudựphòngtốithiểu)và

(ii) khiyêucầudựphòngtối thiểukhôngđượcđápứng,mộtkhoảnkhấutrừchênhlệch giữadựphòngthựctếvàdựphòngtốithiểusẽđượcthựchiện.

Ba là, tổ chức kiểm tra, giám sát RRTD của các NHTM:Ủy ban châu Âu chú trọng cải thiện tính khả dụng và khả năng so sánh của dữ liệu liên quan đến RRTD của các NHTM (Magnus và cộng sự, 2018) Trên cơ sở kết quả kiểm tra, giám sát RRTD của các NHTM, các chiến lược quản lý RRTD được đưa ra, về cơ bản, ECB xác định bốn thành phần cơ bản, đó là: (1) Đánh giá môi trường hoạt động, (2) phát triển chiến lược,

(3) Thực hiện kế hoạch hành động, và (4) Đưa chiến lược vào quy trình quản lý ở các cấp độ Trong tương lai, Ủy ban châu Âu sẽ cho phép những nhà giám sát ngân hàng nhiều quyền hạn hơn để họ có thể tích cực thúc đẩy các ngân hàng giải quyết vấn đề RRTD nhiều năm qua.

Bốn là, xử lý RRTD của NHTM:NHNN Châu Âu có thể buộc các ngân hàng tăng vùng đệm đối với các khoản nợ xấu hiện tại Các ngân hàng cũng có thể buộc phải tự động trích thêm vốn cho các khoản vay mới khi thấy mức nợ xấu vượt quá mứcchấpnhậnđược[141].Vềxửlýnợxấu,táicơcấu,NghịviệnvàHộiđồngChâu Âu ban hành Chỉ thị 2014/59/EU ngày 15/5/2014thiết lập khuôn khổ tái cơ cấu và xử lý các tổ chức tín dụng và công ty đầu tư.Đồngthời, trao cho các cơ quan chính quyền quốc gia quyền hạn để đảm bảogiảiquyết có trật tự các ngânhàngđổ vỡ với chiphítốithiểuchongườinộpthuế.Chỉthịbaogồmcácquytắcđểthiếtlậpmộtquỹgiảiquyếtquốcgiaph ảiđượcthànhlậpbởimỗiquốcgiathànhviênEU.Tấtcảcáctổ chức tài chính phải đóng góp vào các quỹ này Các khoản đóng góp được tính toántrêncơ sở quy mô và hồ sơ rủi ro của tổchức.Các quy tắc xử lý ngân hàng của EU đảm bảo rằng các cổđôngvà chủ nợ của ngân hàng phải trả phần chi phí của họ thông qua cơ chế “bảo lãnh” Nếuđiềuđó là chưa đủ, các quỹ xử lý quốc gia được thành lập theo Chỉ thị2014/59/EUngày 15/5/ 2014 có thể cung cấp các nguồn lực cần thiết để đảm bảo rằng một ngân hàng có thể tiếp tục hoạt động trong khi đang được tái cấutrúc.

Tại Trung Quốc, quá trình cải cách hệ thống ngân hàng của nước này đã diễn ra từ thập niên 1990 và cho đến nay quá trình này vẫn còn tiếp diễn Trong giai đạn 2010-

Hoạt động tín dụng Trung Quốc năm 2022 đối mặt với nhiều rủi ro xuất phát từ sự gia tăng nhanh chóng của dư nợ tín dụng, cho vay vào các lĩnh vực ngoài thị trường truyền thống, dựa vào nguồn trả nợ thứ yếu như thế chấp và danh tiếng mà không đánh giá đúng năng lực trả nợ chính Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng hạn chế, tiêu chuẩn an toàn tín dụng bị coi nhẹ, điển hình là kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay sẽ có giá trị cao, nhưng thực tế giá bất động sản lại giảm mạnh, khiến giá trị thế chấp không đủ bù đắp khoản vay, dẫn đến thanh khoản kém và nguy cơ không trả được nợ rất lớn Thêm vào đó, tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp cũng ở mức cao.

Cho vay đảm bảo bằng chính cổ phiếu ngân hàng mình; Cơ cấu khoản vay kém hiệu quả, chovayquá khả năng chi trả; Không văn bản hoá thoả thuận cụ thể về mục đích và cách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trảnợ… Để thực hiện quản lý đối với RRTD trong hoạt động ngân hàng, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện:

Trung Quốc đã tập trung cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp của NHTM nước ngoài Họ đã ban hành nhiều quy định quan trọng như Quy chế mua cổ phần tại các định chế tài chính Trung Quốc của các định chế tài chính nước ngoài Quy chế này quy định các tiêu chuẩn về quy mô tài sản, mức vốn, khả năng sinh lời và giới hạn tối đa được mua cổ phần đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Hai là, ban hành quy định về đo lường RRTD trong HĐTD của NHTM:Trong quản lý RRTD, Trung Quốc yêu cầu ngành Ngân hàng của quốc gia này phải tuân thủ 4 nguyên tắc sau: (i) Đáp ứng các yêu cầu quản lý RRTD trong khuôn khổ tối ưu hoá hiệu suất NHTM; (ii) Thúc đẩy cải cách ngân hàng, cạnh tranh thị trường công bằng và nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Trung Quốc;

(iii) Tuân thủ các cam kết WTO và tiếp tục mở cửa khu vực ngân hàng nội địa; (iv) Triển khai hoạt động cho vay phải thận trọng để có thể đảm bảo an ninh tài chính cũng như duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng Đồng thời, NHNN Trung Quốc thực hiện các nguyên tắc cơ bản về thanh tra ngân hàng hiệu quả do Ủy ban Basel về thanh tra ngân hàng đề ra để tăng cường tính hiệu quả và minh bạch của các khoản chovay.

Ba là, tổ chức kiểm tra, giám sát RRTD của các NHTM:Hệ thốngquảnlý giám sát tài chính Trung Quốc đảm nhiệm chức năng phát triển thị trường tài chính vànềnkinhtếbaogồmNHTWTrungQuốcvà3cơquansongsongquảnlýđịnhchế bao gồm Ủy ban giám sát chứng khoán Trung Quốc (CSRC), Ủy ban giám sát ngânhàngTrung Quốc (CBRC), Ủy ban giám sát bảo hiểm Trung Quốc(CIRC).Ủy banquảnlý ngân hàng Trung Quốc chịu trách nhiệm quản lý sự hoạt động và các định chếtàichínhtrêntoànlãnhthổ.TrungQuốctíchcựcsửdụngcácphươngphápkiểmtra,giámsáthệthố ngđểđảmbảosựantoàn,lànhmạnhcủahệthốngngânhàng.Các cơquangiámsátngânhàngvàbảohiểmcủaTrungQuốcđãđượcsápnhậpđểcóthểgiảiquyếttốthơnvấ nđềRRTDcũngnhưnhiềutháchthứctrongHĐTD.

Khái quátvề hệthốngngân hàngtạiViệtNam

3.1.1 Hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

Sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam có thể được đánh dấu từ sự ra đời của NHNN Việt Nam vào ngày 06/05/1951 Tuy nhiên, trước 1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống một cấp, không có sự tách biệt giữa chức năng quản lý và chức năng kinh doanh NHNN vừa đóng vai trò Ngân hàng Trung ương vừa là NHTM Đến năm 1990, do nhu cầu chuyển đổi từ cơ chế quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước trong chủ trương phát triển nền kinh tế đa thành phần, ngày 23/05/1990, Hội đồng Nhà Nước ban hành pháp lệnh về NHNN Việt Nam và pháp lệnh về cácTCTD.

Hai pháp lệnh này đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ hệ thống một cấp sang hệ thống hai cấp Từ đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã được tổ chức tương tự như hệ thống ngân hàng các nước có nền kinh tế thị trường: chức năng của NHNN được thu hẹp lại, chỉ còn giám sát chính sách tiền tệ, phát hành tiền, quản lý hệ thống tín dụng, giám sát các NHTM, quản lý dự trữ ngoại hối với mục tiêu hàng đầu là bình ổn tiền tệ và kiểm soát lạm phát, trong khi chức năng trung gian tài chính (huy động và phân bổ vốn) được chuyển sang cho các NHTM.

Ngành Ngân hàng Việt Nam đã đồng hành cùng lịch sử dân tộc 70 năm, đặc biệt là 35 năm đổi mới kể từ 1986 Ngân hàng đóng vai trò huyết mạch của nền kinh tế, góp công vào thành tựu bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước Hệ thống Ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Những nỗ lực này củng cố vị thế ngân hàng, tạo dựng niềm tin vững chắc trong nhân dân và doanh nghiệp.

Hình 3.1.Vị trí của ngân hàng trong hệ thống các TCTD tại Việt Nam

Với việc điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác, NHNN đãđảmbảo kiểm soát lạm phát bám sát mục tiêu Quốc hội đặt ra hàng năm, bình quân giai đoạn 2011-2022 khoảng 4,21% so với mục tiêu của Quốc hội là khoảng 4%, củng cố niềm tin của người dân vào môi trường vĩ mô ổn định và sự ổn định giá trị đồng nội tệ Quá trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, hiện đại hóa các dịch vụ ngân hàng cũng đã được NHNN kiên trì thực hiện suốt những năm qua, giúp nâng cao năng lực, chất lượng, hiệu quả hoạt động ngân hàng Tốc độ tăng trưởng tín dụng là 12,17% trong khi lãi suất cho vay bình quân giảm khoảng 1%/năm, có những khoản vay được áp dụng lãi suất giảm đến 2%/năm so với thời điểm trước dịch bệnh, là kết quả của những nỗ lực, đóng góp tích cực của hệ thống ngân hàng trong việc tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, hỗ trợ kết quả tăng trưởng kinh tế 2,91%[121].

3.1.2 Hệthống ngân hàng thương mại tại ViệtNam

3.1.2.1 Quá trình hình thành và pháttriển

Cóthểnóitrảiquahơn30nămrađờivàpháttriển,hệthốngNHTMViệtNam đãkhôngngừngpháttriểnvềquymô,chấtlượngvàhiệuquảhoạtđộng[64]

Bảng 3.1.Số lượng các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022

4 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 5 8 9 8 8 9 9 9

(Nguồn: Số liệu báo cáo của NHNN 2011 - 2022)

Hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2022 không có sự biến động lớn về số lượng nhiều Cụ thể: hệ thống ngân hàng thực hiện đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Chính phủ giai đoạn 1 (2011-2015) theo Quyết định 454/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ và giai đoạn 2 (2016- 2020) đã được Thủ tướng ký phê duyệt tại Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 và giai đoạn 2021-2025 theo Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 08/6/2022 của Thủ tướng chính phủ Một số NHTM Nhà nước chuyển mô hình từ NHNN (Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng đồng bằng sông Cửu Long) sang NHTM cổ phần, do sự mua bán sáp nhập của các NHTM và mua lại giá 0 đồng của NHNN với các ngân hàng yếu kém (Ngân hàng Đại dương, Ngân hàng Xây dựng, Ngân hàng Dầu khí) Đến hết 31/12/2022 thì toàn hệ thống NHTM của Việt Nam có 46 ngân hàng trong đó có 31 NHTM cổ phần Cho đến nay hệ thống ngân hàng Việt Nam đã lớn mạnh cả về mặt số lượng cũng như chất lượng đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế và ngày càng khẳng định được vai trò của mình đối với sự phát triển kinh tế [64][122].

3.1.2.2 Tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại ViệtNam

* Khái quát thực trạng phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn2011-2022

Trong giai đoạn 2011-2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ GDP bình quân đạt 5,9%/năm Đến năm 2022, GDP tăng trưởng 8,02%, trong đó, khu vực dịch vụ đóng góp tỷ trọng lớn nhất (41,33%), tiếp theo là công nghiệp và xây dựng (38,26%), nông, lâm nghiệp và thủy sản (11,88%) Hệ thống ngân hàng với vốn và tài sản tăng mạnh mẽ đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

NHTM Nhà nước có sự thay đổi cả về số lượng ngân hàng và cả về quy mô Quy mô các NHTM Nhà nước ngày càng lớn mạnh cả về vốn điều lệ và về số chi nhánh, Sở giao dịch, cụ thể:

Bảng 3.2.Các NHTM nhà nước tính đến 31/12/2022

TT Tên ngân hàng Vốn điều lệ Số chi nhánh và Sở GD

1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(Agribank) 30.709,9 940

2 Ngân hàng TNHH một thành viên Dầu khí toàn cầu (GPBank) 3.018,0 15

3 Ngân hàng TNHH một thành viên Đại Dương

4 Ngân hàng TNHH một thành viên Xây dựng

Nguồn: Thống kê của NHNN, 2022 (www.sbv.gov.vn)

Năm 2015 thực hiện đề án tái cấu trúc ngân hàng, NHNN đã bắt buộc mua toàn bộ cổ phần với giá 0 đồng 3 ngân hàng yếu kém (GPBank, OceanBank và CBBank) nên số lượng NHTM nhà nước là 4 ngân hàng Đến nay, Agribank vẫn làngânhàngcósốvốnđiềulệlớnnhất(30.709,9tỷđồng)vàcósốlượngchinhánh,sởgiaodịchnhiềunh ất(940)trongtoànhệthốngngânhàngViệtNam.Với3ngânhàng (gồm GPBank, OceanBank vàCBBank) số vốn điều lệ thể hiện trênBảng3.2 chỉ là con sốtrêndanh nghĩa còn thực tế sau khi được mua lại với giá 0 đồng thì theo kết quả của kiểmtoánnhà nước cho thấy gần 3 năm được NHNN mua lại nhưng thựctrạngtài chính của cácngânhàng này chưa được cải thiện,hàng năm các ngân hàng vẫnlỗhàngngàntỷđồngvàbịâmvốnchủsởhữu.

Tính đến hết năm 2022, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (NHTM CP) Việt Nam có 31 thành viên Các NHTM CP này liên tục tăng trưởng cả về quy mô vốn và mở rộng mạng lưới chi nhánh, sở giao dịch Số vốn điều lệ, số lượng chi nhánh và sở giao dịch của các NHTM CP tính đến ngày 31/12/2022 được thống kê chi tiết trong Bảng 3.3.

Bảng 3.3.Các NHTM cổ phần tính đến 31/12/2022

TT Tên ngân hàng Vốn điều lệ

Số CN và SGD Tỷ lệ cho vay/ huy động

1 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

2 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

3 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

4 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 21.615,0 86 101,8%

5 Ngân hàng TMCP An Bình (ABB) 5.713,1 35 108,1%

6 Ngân hàng TMCP Bảo Việt(BaoVietbank)

7 Ngân hàng TMCP Bản Việt (VietCapital

8 Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank) 7.086,5 44 96,6%

9 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

10 Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam

11 Ngân hàng TMCP Đông Á (EAB) 5.000,0 56 86,5%

12 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Seabank) 12.087,4 39 132,3%

13 Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) 11.750,0 62 117,2%

14 Ngân hàng TMCP Kiên Long (KLB) 3.237,0 31 97,2%

15 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

16 Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A bank) 3.890,0 27 95,7%

17 Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 7.898,6 39 115,6%

18 Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) 27.987,6 101 113,0%

19 Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) 9.244,9 52 119,6%

20 Ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB) 4.101,6 24 70,2%

21 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 15.231,7 50 79,4%

22 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

23 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - HàNội(SHB)

24 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

25 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) 10.716,7 36 96,0%

TT Tên ngân hàng Vốn điều lệ

Số CN và SGD Tỷ lệ cho vay/ huy động

26 Ngân hàng TMCP Việt Á (Viet A Bank) 3.500,0 24 83,7%

27 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

28 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín

29 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

30 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu

31 Ngân hàng TMCP Phát triển ThànhphốHồ

Nguồn: Thống kê của NHNN (www.sbv.gov.vn)

Trong số các ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay, BIDV dẫn đầu về vốn điều lệ với 40.220,2 tỷ đồng Tiếp theo là Vietinbank với 37.234 tỷ đồng và Vietcombank với 37.088,8 tỷ đồng Ở mức vốn điều lệ thấp hơn, Ngân hàng TMCP Bản Việt, NHTM Bảo Việt, Ngân hàng Sài Gòn Công thương, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex nằm trong nhóm có vốn điều lệ tối thiểu theo quy định của NHNN (3.000 tỷ đồng).

Tỷ trọng cho vay/huy động

Kết quả tổng hợp báo cáo tài chính của 31 ngân hàng cho thấy,tỷlệ chovaykhách hàng/huy động khách hàng bình quân của nhóm hiện đã ở mức 105,3% thời điểm cuối năm 2022, tăng khá mạnh so với con số 97,9% vào cuối năm 2021 Trong đó, có tới 16 thành viên cótỷlệ cho vay/tiền gửi khách hàng vượt hoặc bằng 100%, điều này có nghĩa, ngân hàng đang cho vay nhiều hơn cả số tiền gửi của khách hàng VPBank hiện đang là ngân hàng cótỷlệ cho vay/tiền gửi khách hàng cao nhất trong nhóm khảo sát, tới 145,1%, tức ngân hàng đang cho vay ra tới 145,1 đồng trong khi tiền gửi từ khách hàng 100 đồng. Tuy nhiên, đây cũng là điển hình cho khác biệt với quy định LDR nói trên, do VPBank vừa tăng đột biến vốn điều lệ, có nguồn thặng dư vốn rất lớn từ thương vụ bán vốn năm trước, nguồn vốn quốc tế, hoặc trường hợp có nguồn ủy thác cho vay và bênủythác nhận rủi ro thì được loại trừ tính LDR Tương tự, SeABank cũng đang sở hữu tỷ lệ này khá cao với 132,3%, tại Techcombank là 128,7%, tại VIB là 119,6%, HDBank là118,6%,…

Kết quả tại Bảng 3.3 cũng cho thấy, có tới 23/31 thành viên có tỷ lệ cho vay/huy động khách hàng đi lên trong giai đoạn 2011-2022 Kienlongbank (tăng 22,6 điểm %), MBB (tăng 18,5 điểm %), Techcombank (tăng 18,4 điểm%), SeABank (tăng 16,1 điểm

%),… là những nhà băng ghi nhận tăng trưởng tỷ lệ này lớn nhất trong 3 quý qua Trong khi đó, ở chiều ngược lại, chỉ có 4 ngân hàng là TPBank, PGBank, SHB và VPBank có tỷ lệ cho vay/tiền gửi giảm so với cuối năm 2021 Tuy nhiên, mức giảm là không đáng kể.

Tỷ lệ cho vay/tiền gửi tăng cao do tín dụng tăng nhanh hơn tiền gửi Trong khi tín dụng tăng 11,5% đến cuối năm 2022, tiền gửi chỉ tăng 4,6% so với đầu năm Sự chênh lệch này đặt ra thách thức trong việc điều tiết hệ số sử dụng vốn của hệ thống ngân hàng.

Về số lượng chi nhánh/phònggiaodịch:cácngânhàngngàycàngmởrộng mạnglưới hoạtđộng,sốlượngchinhánh,sởgiaodịchngàycàngtăng Tínhđếnhết31/12/2022 theothống kê của NHNN thìsốlượngchinhánh,sởgiao dịch của cácNHTMcổ phần thì ngân hàng cósốlượng chinhánh, phònggiaodịchlớnnhấtlàVietinbank(1.120chinhánh/phònggiao dịch), tiếp theo làBIDV(1.042c h i nhánh/phòng giao dịch), Vietcombank(582 chinhánh/phòng giao dịch)vàngân hàngcó sốlượngchinhánhítnhấtlàNgân hàng PGbank(79 chinhánh/phònggiaodịch).

* Đối với ngân hàng 100% vốn nướcngoài.

Bảng 3.4.Các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tính đến 31/12/2022

TT Tên ngân hàng Vốn điều lệ

1 Ngân hàng ANZ Việt Nam (ANZVL) 3.000,0

2 Ngân hàng Hong Leong Việt Nam (HLBVN) 3.000,0

3 Ngân hàng HSBC Việt Nam (HSBC ) 7.528,0

4 Ngân hàng Shinhan Việt Nam (SHBVN) 5.709,9

5 Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam (SCBVL) 4.902,0

6 Ngân hàng TNHH MTV Public Bank Việt Nam (PBVN) 6.000,0

7 Ngân hàng CIMB Việt Nam 3.467,2

8 Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam 4.600,0

9 Ngân hàng TNHH MTV UOB Việt Nam 3000,0

Nguồn: Thống kê củaNHNN,2022(www.sbv.gov.vn)Trongsốcácngânhàng100%vốnnướcngoàitại

ThựctrạngrủirotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam

3.2.1 Đánhgiá rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thươngmại Việt Nam theo nguyên nhân của rủiro

Tiếp cận thực trạng RRTD từ góc độ nguyên nhân của các RRTD trong hoạt động của các NHTM, cho thấy những RRTD mà các NHTM đang gặp phải cụ thể:

Thứ nhất,thực trạng RRTD xuất phát từ khách quan

Về nhận diện rủi ro khi hội nhập và bối cảnh dịch bệnh như hiện nay:

Giai đoạn 2011-2022, lĩnh vực ngân hàng Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường tài chính khu vực và thế giới Bên cạnh những cơ hội, thì những thách thức có thể gặp phải của các NHTM nếu không được kịp thời chuẩn bị và xử lý thì có thể trở thành những rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng như: áp lực cạnh tranh từ quy mô vốn, sản phẩm dịch vụ, công nghệ ngày càng gay gắt hay yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ chuyên môn, am hiểu khoa học kĩ thuật, có trình độ ngoại ngữ Bên cạnh đó, đại dịch COVID-19 xảy ra đã làm thay đổi căn bản nhiều dự báo, thậm chí những dự báo và lý thuyết mang tính chất kinh điển Dịch COVID-19 xuất hiện làm thay đổi nhiều hành vi, thói quen, tập quán của con người đến mọi tổ chức, và đặc biệt với các NHTM Loại hình đặc thù trong HĐKD, đã phải thay đổi, điều chỉnh lớn chiến lược quản trị trong hoạt động, đó là cách nhận diện RRTD và cách quản trị nó Đại dịch COVID-19 xảy ra gần như nằm ngoài mọi dự liệu của các ngân hàng trong khâu thiết kế quy trình nhận diện-đolường - giảmthiểu- giámsát/xửl ý Chính vìvậy, lầnnà y, các N H T M phải tiếp cận cách nhận diện rủi ro theo các tiêu chí khác hơn, theo cách nhìn “ảnh hưởng của rủi ro do nguyên nhân khách quan sẽ rất phức tạp và lớn”, thay đổi quan điểm trong khâu thiết kế quy trình tín dụng.

Về các thị trường liên quan có ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tín dụng:

Thị trường Bất động sản: Tín dụng BĐS với bản chất là tín dụng trung dài hạn và giá trị khoản vay thường lớn, chất lượng tín dụng BĐS phụ thuộc rất nhiều vào diễn biến của thị trường BĐS, tiềm ẩn yếu tố rủi ro cao Năm 2020 và 2021,dưới tác động của dịchCovid-19,dưnợtíndụngbất động sản vẫn có sựtăng trưởngtuynhiênởmức thấphơn những nămtrước(năm2020tăng12,06%,năm 2021tăng 15,37%).Còn đến cuối năm2022,tổng dư nợtíndụng đối với lĩnh vực bất động sảncủa các TCTDđạtkhoảng 2,58triệutỷđồng,tăngkhoảng24%sovới2021,là mộttrong những lĩnhvực tăngtrưởngcao nhất, chiếmtỷtrọng 21,2%tổng dưnợđối vớinền kinhtế(caonhất trong5nămqua),tỷ lệ nợxấu là1,81%(năm 2021 là1,67%) Hiện nay,NHNN thựchiệnquản lý, điềuhành theocác phânkhúcbấtđộngsản; theođó chỉ đạocácTCTDưutiêncấptín dụng đối với cácdự ánnhàở xãhội,nhàởcông nhân,dựánnhàởthươngmại giá rẻ;cácnhu cầuchínhđáng củadoanh nghiệpvàngười dân;đồngthời phảikiểm soátchặtchẽ rủi ro cấp tíndụngvớinhững mụcđích đầucơ đểđảmbảo antoànhệthống.Theo ôngĐ.M.Đ:“Nhữngkhó khăntrongviệctiếpcận vốn củadoanh nghiệpvàkhả năng trả nợ suy giảmsẽlại là một yếutốtácđộngxấu đếnchấtlượng tài sản của ngân hàng”.Trong giaiđoạn2011-2022, NHNN cũngchỉđạocác NHTMnângcao chấtlượng tíndụng,trongđó kiểmsoátchặt chẽ tíndụngvào các lĩnh vực tiềm ẩnủiro như bất độngsản.

Vềthị trường chứng khoán:Theo TS TTT:“Dưnợ cho vay chứng khoán hiệnchỉ chiếmtỷtrọng khoảng0,5%tổng dư nợ tíndụngtoànhệthốngngânhàng.Nhữngtiềmẩnrủiro tín dụng từ thịtrường chứng khoánthểhiện: hiệnphầnlớncơ cấu vốn nợcủacáccôngtychứngkhoánlàvốnngắnhạnvàrấtngắnhạn.Nợdàihạnbaogồmtrái phiếuchỉchiếm khoảng3%trongtổng cơ cấu nguồn vốn(baogồm vốn vay và vốnchủ)của cáccôngtychứngkhoán”.Để hạn chế rủi ro,cơquan quản lýngành ngânhànghoànthiệncácquyđịnhkiểmsoátchặtchẽtíndụngđốivớilĩnhvựcchứngkhoán nhưquyđịnhhệsốrủirođốivớicáckhoảnphảiđòiđểđầutưkinhdoanhchứngkhoánlà150%.Hi ệntại,cáctổchức tín dụng chỉ được cấp tín dụng vớithời hạnđến 01 nămcho khách hàngđểđầu tư,kinh doanhcổphiếu, tráiphiếudoanh nghiệpvàkhi cấp tíndụngphảiđápứngmộtsốđiềukiệnnhất định Ngoàira,tổchức tín dụngkhôngđượccấp tín dụngchokhách hànglàcôngtycon,côngtyliên kết để đầu tư, kinhdoanhcổphiếu.Đặc biệtThôngtư22/2019/TT-NHNNcũngquyđịnh cụ thểnhững trườnghợp các ngân hàng không được cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp.

Về thị trường BOT: việc cấp tín dụng đối với các dự án BOT, BT giao thông tiềm ẩn rủi ro trong dài hạn vì đây là các dự án có tổng mức đầu tư lớn, thời gian cho vay dài, năng lực tài chính của chủ đầu tư hạn chế; tài sản đảm bảo chủ yếu là quyền thu phí trong khi chính sách phí chưa thực sự ổn định, nguy cơ chuyển nợ sang nhóm nợ xấu rất lớn. Nguyên nhân được cơ quannàynhận định là hầu hết nhà đầu tư có năng lực tài chính hạn chế, khó có khả năng hỗ trợ dự án khi có biến động trái chiều Nhiều dự án sụt giảm doanh thu so với phương án tài chính ban đầu khi chính sách thu phí không ổn định (giảm phí theo chỉ đạo của Chính phủ, chưa được tăng phí theo lộ trình theo hợp đồng dự án…). Đồng thời, việc mất an ninh, trật tự tại trạm thu phí dẫn đến nhiều dự án chưa được thu phí hoặc phải dừng thu phí, lưu lượng xe giảm do xuất hiện các tuyến đường song hành. Mặt khác, theo Ngân hàng Nhà nước, việc ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, đặc biệt đợt bùng phát lần thứ 4, nhiều tỉnh trên cả nước thực hiện giãn cách xã hội, việc đi lại vận chuyển giảm mạnh cũng ảnh hưởng tới các dự án BOT giaothông.

Bên cạnh đó, những tiềm ẩn rủi ro từ các thị trường khác như xuất khẩu lao động, thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng tiềm ẩn những rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến RRTD tại cácNHTM.

Thứ hai,các RRTD của NHTM Việt Nam từ khách hàng

Trong bối cảnh hội nhập, ngoài những yếu tố làm ảnh hưởng đến rủi ro trong quá trình cho vay thì rủi ro chủ quan mang lại từ ảnh hưởng bởi hội nhập kinh tế quốc tế là rất sâu sắc, xét trên các mặt sau: (1) Do trình độ, năng lực, kinh nghiệm quản lý của khách hàng hạn chế; (2) Năng lực tài chính của bên vay yếu kém, không lành mạnh; (3) Do ý chí bên vaynợ

Thứ ba,các RRTD của NHTM Việt Nam từ bản thân các ngân hàng

(1) Thông tin cơ sở thẩm định: Trong sự biến động của thị trường với sự ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề ngân hàng không có đủ thông tin chuẩn, đúng, phù hợp, cần thiết để đánh giá một cách đầy đủ bên vay vốn (thông tin về tài chính và phi tài chính) Từ đó, các phán quyết cho vay của ngân hàng sẽ không chuẩn, làm cho ngân hàng thiết kế khoản vay bị lệch về số tiền cho vay, thời hạn cho vay, thời hạn trả nợ… Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, điều này cũng làm cho tính chính xác về thông tin bị thay đổi, xoay chiều theo hướng khólường.

(2) Kẽ hở giám sát khoản vay: Đó là sự không kịp thời kiểm tra, giám sát hoặc thực hiện không kỹ các khâu trong suốt quá trình cho vay, bao gồm cáckỹthuậtkiểmtravềmụcđíchsửdụngvốn- cácchứngtừchứngminhquátrìnhnày, tiến độ phương án/dự án sản xuất kinh doanh bị chậm/trễ so với kế hoạch, chất lượng sản phẩm của phương án/dự án không đạt yêu cầu, nhà cung ứng, nhà thầu không đáp ứng, công nghệ của dự án/phương án bị lỗi/không bảo đảm làm cho hiệu quả dự án/phương án cho vay không đạt kế hoạch, dẫn đến khách hàng không trả được nợ hoặc không trả nợ vay đúng hạn.

(3) Vi phạm nguyên lý 5C trong nguyên tắc tín dụng: Nhiều quan điểm cho vay chỉ tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi đó như là kênh tốt nhất cho việc thu nợ, dẫn đến các phán quyết thiếu chuẩnxác.

(4) Thiết kế khoản vay: Việc thiết kế khoản vay phù hợp là vô cùng cần thiết để bảo đảm khoảnvayđến hạn trả đủ nợ cho dù ở điều kiện, hoàn cảnh nào Với bối cảnh đại dịch covid-19, khâu khởi tạo, thiết kế một khoản vay phù hợp (tiên lượng được) cho khách hàng là vô cùng quan trọng và cần thiết để bảo đảm các khâu của quá trình cho vay được ổnđịnh.

Đạo đức cán bộ cho vay đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa RRTD Bất kỳ sự tạo điều kiện nào (kể cả tiếp tay) cho khách hàng trong bất kỳ khâu nào của quy trình cấp tín dụng, từ khởi tạo đến thu nợ, đều có thể dẫn đến RRTD Do đó, cần đảm bảo tính trung thực và liêm chính trong quá trình cho vay, tránh tình trạng lợi dụng chức vụ để tạo ra kẽ hở cho RRTD xảy ra.

(5) Sản phẩm cho vay: Các NHTM, theo thế mạnh của mình hoặc qua từng giai đoạn thông qua các sản phẩm cho vay để đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng trong bối cảnh dịch bệnh Nếu thiết kế sản phẩm cho vay không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến bên vay, vì bênvaychính là người thụ hưởng sản phẩm (vai trò ngân hàng lúc này chính là nhà tư vấn cho bên vay trong từng giải pháp vay, ngắn hạn, trung hạn, dài hạn…) Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng đổbể.

3.2.2 Đánhgiá rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thươngmại Việt Nam theo các chỉtiêu

3.2.2.1 Chỉ tiêu dư nợ cho vay/Tổng tàisản

Tỷ lệ Dư nợ cho vay/Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011- 2022 có sự chênh lệch khá lớn giữa các NHTM Năm 2012 có độ lệch chuẩn cao nhất là 15.3625 về tỷ lệ Dư nợ cho vay/Tổng tài sản của các NHTM, tỷ lệ này dao động từ 27,0% đến 83,5% Năm 2019 mức giao động này thấp nhất với độ lệch chuẩn 9.34312, tỷ lệ Dư nợ cho vay/Tổng tài sản của các NHTM từ 40,5%-77,3% Điều này cho thấy có sự khác biệt giữa các ngân hàng về cơ cấu tài sản [83] Cụ thể tỷ lệ Dư nợ cho vay/Tổng tài sản trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2021 được biểu hiện dưới biểu đồ sau:

Nguồn: Thống kê và tính toán của tác giả

Hình 3.2.Tỷ lệ Dư nợ cho vay/Tổng tài sản trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2022 Giai đoạn 2011-2022, các NHTM Việt Nam cótỷlệ dư nợ cho vay/Tổng tài sản trung bình khoảng trên dưới 50%, có xu hướng tăng dần ngoại trừ năm 2014 và có sự chênh lệch không lớn giữa các năm.Tỷlệ trung bình Dư nợ cho vay/Tổng tài sản năm 2011tỷlệ tỷ lệ này ở mức thấp là 46,52%; các năm 2012, 2013, 2014tỷlệ này lần lượt là 51,86%, 52,28%, 52,26% nhưng đến năm 2015, 2016, 2017tỷlệ này tăng cao lần lượt là 57,67%, 59,94%, 61,19%, nhưngtỷlệ này không biến động ở năm 2019, 2020, 2021 vớitỷlệ 64,41% và 65,32% Điều này phù hợp với thực tế bởi năm 2011, 2012 là những nămtỷlệ lạm phát tăng cao, nền kinh tế gặp khó khăn, do đó ngân hàng thắt chặt hơn hoạt động tín dụng do đó dư Nợ cho vay giảm Năm 2015-2020tỷlệ lạm phát được kiềm chế, nền kinh tế khởi sắc, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn do vậy dư Nợ tín dụng tăng Tuy nhiên dư nợ tín dụng tăng trưởng nóng sẽ nguy cơ tiềm ẩn RRTD[83]. Đối với xu hướng tín dụng thì đến cuối năm 2022, dư nợ cấp tín dụng đối với các dự án xanh (12 dự án xanh do NHNN xây dựng và ban hành từ năm 2015) đạt gần 500.000 tỉ đồng (chiếm khoảng 4,2% tổng dư nợ nền kinh tế), tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (chiếm tỉ trọng cao nhất 47%), tiếp đến là nông nghiệp xanh (chiếm trên 30%) Các TCTD tích cực thực hiện đánh giá rủi ro về môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng với dư nợ đạt hơn 2,2 triệu tỉ đồng với hơn 1,1 triệu món vay Trong giai đoạn 2017 - 2021, dư nợ cấp tín dụng xanh có tăng trưởng bình quân đạt hơn 25%/năm, cao hơn tốc độ tăng bình quân tín dụng chung nền kinh tế. Tuy nhiên, tỉ trọng tín dụng xanh vẫn còn rất khiêm tốn, dư nợ tín dụng xanh chỉ chiếm 4,32% tổng dư nợ toàn nền kinh tế do đây là lĩnh vực mới Các khoản vay tín dụng xanh chủ yếu được tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp xanh (chiếm khoảng 46%), lĩnh vực quản lí nước bền vững (chiếm khoảng 13%), gần đây có xu hướng dịch chuyển sang một số lĩnh vực khác như nănglư ợn g t á i t ạ o , năn gl ượ ng s ạ c h ( Tr ần Th ế A n h , 2 0 2 2 ) N h i ề u l ĩ n h v ực q ua n trọng trong công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu như quản lí chất thải, giao thông và xây dựng bền vững còn rất hạn chế.

Thực trạng quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạtđộngcủa cácngânhàngthươngmạiViệtNamtronggiaiđoạn2011-2022

3.3.1 Thực trạng hệ thống pháp luật và chính sách quản lý nhà nước đốivới rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ViệtNam

Trên cơ sở Hiến pháp, các cơ quan có thẩm quyền xây dựng, ban hành hệ thống văn bản QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM, trong đó phải kể đến hai đạo luật chuyên ngành là Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam được Quốc hội ban hành năm 2010 Luật các TCTD năm 2010 (sửa đổi bổ sung năm 2017) đã góp phần hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn kinh doanh tiền tệ - dịch vụ ngân hàng; tạo lập môi trường pháp lý minh bạch và công bằng trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống; điều chỉnh mọi hoạt động tiền tệ, ngân hàng không phân biệt đối tượng tiến hành hoạt động ngân hàng bảo đảm hiệu quả hơn trong QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM.

Trong giai đoạn 2011-2022, NHNN cũng đã rà soát bãi bỏ khoảng 70 văn bản quản lý, sửa đổi kịp thời các quy định không còn phù hợp góp phần tạo sự thống nhất trong QLNN đối với các NHTM [42] Luật Các TCTD được sửa đổi, bổ sung năm 2017, có hiệu lực từ ngày 15/01/2018 là văn bản pháp lý cao nhất về hoạt động của các TCTD.Ngoài ra, Quốc hội cũng ban hành Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD Thời gian qua, các văn bản dưới Luật đã được ban hành phù hợp với tinh thần của Luật Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển ngànhNgân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số986/QĐ-TTg ngày 08/8/2018 của Thủtướngchính phủ nhằmđịnhhướng cho NHNN vàNHTM trong triểnkhaihoạtđộng cũngnhư có định hướng trong quản lý RRTD trong hoạt động của các NHTM Bêncạnhđó, việc tái cấu trúc các TCTD nhằm bảo đảm phù hợp với cácđiềukiệntrong bốicảnhmớinhư:Quyếtđịnhsố1058/QĐ-TTgngày19/7/2017củaThủtướngchính phủ phê duyệt Đề án“Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giaiđoạn2016-

Năm 2020, theo Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 08/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ, Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025" được phê duyệt Đề án này nhằm mục đích tái cơ cấu, củng cố sức mạnh hệ thống các TCTD, đồng thời xử lý hiệu quả nợ xấu để đảm bảo an toàn hệ thống tài chính.

2025” Trước xu thế phát triển của CMCN 4.0, NHNN Việt Nam đã kịp thời ban hành các quy định liên quan như Quyết định số 810/QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 của NHNN phê duyệt“Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025,định hướng đến năm 2030”; Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 13/01/2022 của NHNN về việc đẩy mạnh chuyển đổi số và bảo đảm an ninh, an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng ) theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và phát triển các phương tiện thanh toán điện tử hiện đại trên nền tảng công nghệ tiên tiến, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán trong nền kinhtế.

Về đo lường RRTD, có Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 của Thống đốc NHNN quy định về xếp hạng TCTD, chi nhánh NHNNg nhằm hướng dẫn các NHTM thực hiện việc xếp hàng nội bộ cũng như xếp hạng khách hàng trong thực hiện quản lý RRTD Liên quan đến tái cơ cấu và xử lý nợ xấu, có Thông tư 19/2013/TT- NHNN ngày 06/9/2013 của NHNN về quy định việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam; Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh NHNNg; Thông tư số 01/2020/TT- NHNN ngày 13/3/2020 quy định về việc TCTD, chi nhánh NHNNg cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19 tạo hành lang pháp lý mới về chuẩn mực an toàn để bảo đảm hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, xử lý các ngân hàng yếu kém trong trật tự, từng bước áp dụng chuẩn mực tiền tệ quốc tế vào hoạt động ngân hàng, củng cố lòng tin của người dân vào hệ thống ngân hàng và hỗ trợ điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả Thông tư số 26/2022/TT-NHNN ngày 31/12/2022 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2019/TT- NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn,tỷlệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài…

Về kiểm soát và tài trợ RRTD, NHNN cũng đã ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN về quy định việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; Thông tư 14/2014/TT-NHNN ngày 20/5/2014 của NHNN về sửa đổi Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do

Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành; Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh NHNNg; Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh NHNNg; Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 của Thống đốc NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM, chi nhánh NHNNg; Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh NHNNg

Bên cạnh đó, để bảo đảm thực hiện quản lý RRTD theo thông lệ quốc tế và Basel

II, Chính phủ và NHNN đã sửa đổi hàng loạt các văn bản pháp lý hoặc banhànhmới nhằm tạo một môi trường kiểm soát rủi ro tốt hơn, ràng buộc các NHTMhoạtđộngtrongmộtkhuônkhổantoànhơn.ĐốivớihệthốngcácNHTMViệtNam, bên cạnh việc tuân thủ các quy định bắt buộc của NHNN, các NHTM đang hoànthiệnhệ thống QTRR theo thông lệ quốc tế, cụ thể là quy định tại Basel II, Basel III.Hiệnhầu hết các ngânhàngđến nay đã áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo phương pháptiêuchuẩncủaBaselII,có18NHTMđãápdụngtrướcthờihạndoNHNNquyđịnh NHNN cũng đã xây dựng cơ sở pháp lý cho việc triển khai trụ cột 2 của Basel II.Danhsách 18 NHTM đạt chuẩn Basel II gồm: VIB, Vietcombank, MB Bank, Techcombank, ACB, MSB, HDBank,

Vietcombank,VietCapitalBank,SeABank,ShinhanBank,LienVietPostBank,NamABank,Standard Chartered Việt Nam và BIDV Triển khai chuẩn mực Basel II được coi là giải pháp có tính chiến lược, thay đổi về chất, tạo nền tảng giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đầy đủ năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập Tuy nhiên, việc áp dụng Basel tại các NHTM Việt Nam còn chưa đồng bộ, đầy đủ, thể hiện theo từng trụ cột trong Basel II(Phụ lục8).

Kết quả khảo sát tại Bảng 1 (Phụ lục 11), cho thấy hệ thống văn bản quản lý của Nhà nước trong hướng dẫn, quản lý đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM tương đối hoàn thiện và đầy đủ Đặc biệt, trong bối cảnh phát triển mới với sự hội nhập kinh tế quốc tế, sự tác động của CMCN 4.0 và những thay đổi thói quen của khách hàng sau giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 Nhà nước đã liên tục có những điểu chỉnh, cập nhật văn bản kịp thời bảo đảm giúp các NHTM nhanh chóng có những cách thức triển khai phù hợp với điều kiện của mình trong quả lý RRTD Với điểm đánh giá là 3,61/5 và 4,32/5 tiêu chí“Hệ thống vănbảnquảnlývềRRTDđầyđủtheohướngbaotrùmđượccácnộidungquảnlývàphù hợp với thực tiễn, quy định của quốc tế như Basel…”được đánh giá cao nhất từc ủ a cán bộ quản lý tại NHNN (bao gồm các Chi nhánh) và các cán bộ quản lý, nhân viêntạicácNHTM.Tiếpđếnlàtiêuchí“Hệthốngvănbảncôngkhaiminhbạch,dễtiếpcận và rõ ràng theo các nội dung quản lý”được đánh giá 3,48/5 từ các NHTM và 4,29/5 từ các chi nhánh NHNN Tiêu chí được đánh giá thấp hơn các tiêu chí còn lại là“Hệ thống văn bản quản lý RRTD của NHNN được cập nhật thường xuyên vàthống nhất, không chồng chéo”hoàn toàn phù hợp vớiđiềukiện bối cảnhpháttriển của ngành ngân hànggiaiđoạn

2011-2022 Kết quả khảo sát cũng chỉ ra sự chênh trong đánh giá của CBQL, NV tại NHNN và NHTM thể hiện góc độtiếpcận và nhu cầu đối với hệ thống văn bản quản lý của hai chủ thể thể này có sựkhácnhau nhất định Kết quả này phản ánh thực tế trong triểnkhaihệ thống văn bản quản lý về đỗ trễnhấtđịnhnhằmcụthểhoácácvănbảnphùhợpvớiyêucầuquảnlýRRTDtạicác NHTM Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu Nguyên nhân của vấn đề này làyêucầuquảnlýRRTDcủacácNHTMthườngthayđổirấtnhanhdosựbiếnđộngliêntục của bối cảnh về hội nhập về cácyêucầu trong Basel II, III hayyêucầu của chuyển đổi số, sự biến động của thị trường bất động sản cũng như thị trường chứng khoán Trong khi đó, phản ứng chính sách của NHNN thường chậm hơn doyêucầu quản lý chungcủaNhànướcđốivớithịtrườngtiềntệcũngnhưkhókhănvềnguồnlực…

3.3.2 Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với rủi ro tíndụng trong hoạt động của các ngân hàng thươngmạiViệtNam

3.3.2.1 Thực trạng bộ máy quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng tronghoạt động của các ngân hàng thương mại ViệtNam

TạiViệt Nam, Quốc hộilà cơquan cao nhấtcóthẩmquyền quyếtđịnhvềchính sách tiềntệ LuậtNgân hàngNhà nướcViệtNam năm 2010[73],quyđịnhvề vịtrí vàchứcnăng củaNgân hàngNhànướcViệt Nam,theođó“Ngân hàng Nhà nướcViệtNamlàcơquan ngangbộ, là Ngân hàng trung ương của nướcCộnghoà xã hội chủnghĩa Việt Nam.NgânhàngNhà nướcthực hiệnchức năng QLNN về tiền tệ, hoạtđộngngân hàng vàngoại hối;thựchiện chức năngphát hànhtiền,làngânhàng củacácTCTDvàcungứngdịchvụtiềntệchoChínhphủ”[73].LuậtcácTổchứctíndụngViệtN amnăm2010[74],quyđịnhvềviệcthànhlập,tổchức,hoạtđộng,kiểmsoátđặcbiệt,tổchứclại,g iải thểTCTD;việc thành lập,tổchức, hoạt động củachinhánhNHNNg, văn phòngđại diện của TCTDnước ngoài,tổchức nướcngoài kháccó hoạtđộng ngân hàng LuậtcácTCTD cũngquyđịnh cáccơquan QLNN đốivớihoạt động ngân hàng Trongcơ cấuthực hiệnQLNNcủaChínhphủđối vớihệthốngngânhàngnóichungvàđốivớiRRTDtạicácNHTMnóiriêngNHNNcóvaitròtru ngtâm,các

Bộ Tàichính,Bộ Kếhoạch-Đầu tư,BộCôngThương có vai trò phối hợp thựchiện quảnlýchuyênmôn theo chứcnăngnhiệm vụ củamình.

Hình 3.8.Cơ cấu tổ chức NHNN

(Nguồn: Nghị định số 102/2022/NĐ-CP ngày 12/12/2022 của Chínhphủ)

Tiền thân là Ngân hàng quốc gia Việt Nam, NHNN Việt Nam được thành lập theo Sắc lệnh số 15 ngày 06/5/1951 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nghị định số 171-CP ngày 26/10/1960 của Hội đồng Chính phủ quy định lại chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng quốc gia Việt Nam và chính thức đổi tên thành NHNN Việt Nam Với chức năng của cơ quan quản lý nhà nước, NHNN Việt Nam thực hiện quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng như: cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động đối với các tổ chức tín dụng.

TCTD,cấp,thuhồigiấyphéphoạtđộngngânhàngđốivớicáctổchứckhác;quảnlýviệc vay,trả nợ nước ngoài của doanhnghiệp Với chức năng là NHTW Theo Nghị định số 102/2022/NĐ-CP ngày 12/12/2022 của Chính phủ, NHNN Việt Nam có 26 đơn vị trực thuộc, trong đó 20 đơn vị có trách nhiệm hỗ trợ Thống đốc NHNN thực hiện chức năng QLNN và chức năng NHNN, 6 đơn vị là tổ chức sựnghiệp.

Theo quy định hiện hành, NHNN được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất bao gồm: Bộ máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở trung tâm và các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các văn phòng đại diện trong nước, nước ngoài và các đơn vị trực thuộc Trên cơ sở quy định của Luật NHNN, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 102/2022/NĐ-CP của Chính phủ:Quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [8] Trong đó, tiếp tục kiện toàn“Vụ Ổn định tiền tệ, tài chính”kể từ khi được thành lập năm 2014 nhằm tăng cường khả năng giám sát an toàn vĩ mô, thực hiện nhiệm vụ“ổn định hệ thống tiền tệ, tài chính”, bao gồm việc“đề xuất các biệnpháp ngăn ngừa rủi ro có tính hệ thống trong lĩnh vực tiền tệ, tài chính”và“xâydựng chính sách, biện pháp ứng phó với khủng hoảng, đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ, tài chính”.Việc thành lập Vụ Ổn định tiền tệ, tài chính được các chuyên gia nước ngoài (IMF, WB, ADB ) đánh giá cao trong chính sách của Việt

Thực trạng các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước đối với rủi rotín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mạiViệtNam

Để làm rõ hơn thực trạng QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam,luậnánnàyphântíchvàđánhgiáthựctrạngcácyếutốtácđộngđếnhoạtđộng

3.4.1 Các yếu tố thuộc môitrườngvĩmô

Trướctiên,tácgiảtậptrungnghiêncứuthựctrạngcácyếutốthuộcvềmôitrường tác động đến hoạt động QLNNđốivới RRTD trong hoạt độngcủa cácNHTM ViệtNam.Có7yếutốthuộcvềmôitrườngđượclựachọnnghiêncứu,cụthểnhưsau:

Chính phủ cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, làm rõ vai trò và định hướng phát triển các thành phần kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế nhanh và sự thay đổi môi trường đã tạo ra nhu cầu mới cho thể chế và chính sách phát triển kinh tế Rủi ro nợ xấu gia tăng đòi hỏi Chính phủ đưa ra chính sách phát triển kinh tế dài hạn để các tổ chức tài chính hoạt động hiệu quả và an toàn Khảo sát cho thấy thể chế và chính sách pháttriển kinh tế của Chính phủ có tác động lớn đến hoạt động quản lý nợ nước ngoài (QLNN) đối với rủi ro tài chính đòn bẩy (RRTD) của các NHTM Việt Nam.

(2) Môi trường pháp lý và các quy định của Basel II:Kết quả khảo sát chỉ ra môi trường pháp lý ảnh hưởngđángkể đến QLNN đối với RRTD tronghoạtđộng củacácNHTMViệtNam(điểmtrungbìnhđạt3,51/5điểm).Hơnnữa,đếnthờiđiểmhiệntại, sau hơn 6 năm NHNN chấp thuận ápdụngchuẩnmựcvề vốn Basel II, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) luôn đạt ở mức trên 9%, cao hơn so với quy định 8%, đảm bảo đượcthướcđoquantrọngnhấtvềmứcđộantoànhoạtđộngcủangânhàng.

(3) Sự phát triển KT-XH (Tăngtrưởng,lạm phát, thất nghiệp):Kết quả khảo sát cho thấy, tình trạng phát triển của nền kinh tế có tác động lớn đếnhoạtđộngQLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam với số điểm trungbìnhlà 3,14/5 điểm Các chuyên gia tham gia phỏng vấn cho rằng,trongđiềukiện nền kinh tế phát triển một cách ổn định,tiếtkiệm tăng thì lượng tiền gửi vào các NHTMtăngcao.Thựctế,tạiViệtNam,tỷlệthấtnghiệpcủadânsốtừ15tuổitrởlên ởmứcthấp với 2,05%(Tổngcục Thống kêViệtNam, 2023) Các chuyên gia chorằng,Chính phủ Việt Nam đang ngày càng chútrọngđể giảm thiểu tỷ lệ thấtnghiệp, tạocôngănviệclàmchongườitrongđộtuổilaođộng,từđósẽtácđộngtíchcựcđếnhoạtđộngQLNNđối vớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTMViệtNam.

(4) Xuhướngchuyểnđổisốtronglĩnhvựcngânhàng:Theobáocáođánhgiá chỉ số chuyển đổi số (DTI), NHNN được xếp vị trí thứ nhất về chỉ số xếp hạng antoànthôngtinmạng,thứhaivềchỉsốthểchếsốvàthứtưvềchỉsốhoạtđộngchuyển đổi số Cho đếnnay,hơn 95% TCTD (TCTD) đã vàđangxây dựng, triển khai chiến lược chuyển đổi số Các NHTM đều đang thúc đẩy đầu tư, ứng dụng các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), máy học (ML), xử lý dữ liệu lớn (BigData) ,cũng như các ứng dụng, phần mềm hiện đại như tựđộnghóa quy trình bằng robot (RPA),giaodiện lập trình ứng dụng (API)… để tự động hóa quy trình nghiệp vụ, phân tíchhành vi/thói quentiêu dùng,mởrộng hệ sinhtháicung ứng sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Bêncạnhnhững tác động tích cực của chuyển đổi số trong lĩnh vực ngânhàngtại Việt Nam hiện nay, thì quá trình chuyển đổi số cũng tiềmẩnnhiềurủirovàcầnphảiđượcquảnlýnghiêmngặt.Cácngânhàngkhôngthểliêntụcthayđ ổicôngnghệcủamìnhdoràocảnchiphí,nhưngnếukhôngliêntụcđổi mớicôngnghệthìhọcóthểphảiđánhđổibằngnănglựccạnhtranh.Kếtquảkhảosátđiềutra cho thấy xu hướng chuyển đổi số có tác động rất lớn đến đến hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam, điểm trung bình của tiêu chí này là 4,05/5điểm.

(5) Nhucầutíndụngcủathịtrường:TheothốngkêcủaNgânhàngNhànước, tăngtrưởng tín dụng tính đến cuối tháng 12/2022 đạt 9,4% so với đầu năm, cao hơn mức tăng 6,4% của cùng kỳ năm trước.Diễn biếntheo tháng cho thấy tín dụng tăng tốc khá mạnh cho đếncuốitháng 6, nhưng sau đó đã chững lại đáng kể do NHNN chưacấproomtíndụng.Từnăm2013đếnnay,tăngtrưởngtíndụngthườngtăngcao hơntrongnửacuốinămsovớinửađầunăm,chỉtrừnăm2019.Điềunàyphùhợpvới quyluậtnhucầuvốnmạnhhơntrongnửacuốinăm,tuynhiên,năm2022cómộtđặc thù là năm phục hồi sau đại dịch, do đó, nhu cầu vốn đã tăng tốcmạnhtrong giaiđoạnđầunăm.Theokếtquảkhảosátđiềutra,vớisốđiểmtrungbìnhđạt3,68/5điểm

Trong số bảy yếu tố môi trường tác động đến hoạt động quản lý nợ xấu (QLNN) của các ngân hàng thương mại (NHTM) trong lĩnh vực cho vay doanh nghiệp, nhu cầu tín dụng của thị trường là yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến QLNN của các NHTM Việt Nam.

(6) Hệ thống tài chính thế giới:Những thay đổi trong môi trường tài chínhquốctế gầnđây,chẳng hạn như các chính sách kinh tế mà chính phủ Mỹ sử dụng nhằm nỗ lực vực dậy nền kinh tế đang suy giảm trong đại dịch COVID-19; thamvọngvươnratoàncầuvàquốctếhóađồngNhândântệcủaTrungQuốc;nhữngthay đổitrongxuhướngchuyểndịchcủadòngvốnquốctếvàchuỗicungứngtoàncầu; hay khảnăngtái định vị các trung tâm tài chính quốc tế đượccho là sẽ có ảnh hưởngđángkể đến nền kinh tế toàn cầu trong những năm tới Bên cạnh đó, trí tuệ nhân tạo,côngnghệBlockchain…đangđưađếnnhữngthayđổilớnchưatừngcótronglịchsử tàichínhtiềntệ.SựpháttriểncácđồngtiềnkỹthuậtsốcủaNgânhàngTrungươngở nhiều quốc gia và các tổ chức phi chính phủ (ví dụ Trung Quốc đang đẩy nhanh quátrìnhra mắt đồng tiền sốNhândân tệ - DCEP; Facebook đang có kế hoạch tung rađồngtiềnsốDiem),cùngvớinhữngbiểuhiệnvềsựsuyyếucủahệthốngtiềntệtoàn cầu hiệnnay,có thể đe dọa sự chi phối củađồngđô la Mỹ trong cácgiaodịch tài chính,thươngmại,đầutư,vàdựtrữquốctế.Nhữngthayđổinhưthếcóthểtạoracác cơhộilẫntháchthứcrấtlớnđốivớiViệtNam.Theokếtquảkhảosátđiềutra,yếutố hệ thống tài chính thế giới có tác động đáng kể đến hoạt động QLNN đối với RRTD tronghoạtđộngcủacácNHTMViệtNamvớiđiểmtrungbìnhđạt3,55/5điểm.

(7) Xu thế hội nhập toàn cầu:Hội nhập quốc tế sẽ đặt rayêucầu và mục đích đối với NHNN, nâng cao năng lực và hiệu quảđiềuhành, thực thi chính sách tiền tệ; đổi mới cơ chế kiểm soáttiềntệ, lãi suất, tỷ giá, góp phầnquantrọng tạo môi trườnghoạtđộng chínhsáchtiền tệ hiệu quả ở mức độ cao hơn.Mộtvídụđiển hìnhchothànhcôngtronglĩnh vực hoạtđộng ngânhàngViệtNamtrong tiến trìnhhộinhậpvừaqualàviệc khôngsử dụngcôngcụ đổi tiềnđể ổnđịnhtiềntệ.Kếtquảkhảosátđiềutrachỉratác độngđángkểcủaxuthế hộinhậptoàncầu đếnhoạtđộng QLNN đốivớiRRTD tronghoạtđộng củacác NHTMViệtNam, điểm sốtrung bìnhcủatiêuchínàylà3,51/5 điểm Theocácchuyêngia tham giaphỏng vấn,xuthếhộinhậptoàn cầuđanglàxuhướngtấtyếuvà ngàycàngđượcmở rộngtrên toànthếgiới.Xu thếnàyđangtácđộng mạnhmẽđếnmọi lĩnh vựcchính trị-kinhtế -vănhóa- xã hội Đốivớihệthống tài chính,nhữngthayđổiliênquan đến xu thế hộinhập toàncầu có tác độngđángkểđếnnợxấuvàQLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTM.

Bảng3.15.KếtquảlấyýkiếnvềmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếnQLNNđối với RRTD trong hoạt động của cácNHTM

TT Tiêu chí Đơn vị

I Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

Thể chế và chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ

AH3 Xu hướng Số phiếu 1 9 33 54 28 3,79 Số phiếu 1 12 58 148 102 4,05 chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng

AH5 Nhu cầu tín dụng của thị trường

AH6 Hệ thống tài chính thế giới

AH7 Xu thế hội nhập toàn cầu

AH8 Chính sách tiền tệ của NHNN

Trình độ,nănglực quản lýtíndụng củaNHNNđốiv ới các NHTM

II Các yếu tố thuộc về môi trường vi mô

AH11 Cơ chế quản lý tín dụng của

AH12 Trình độ công nghệ

Quy mô ngân hàng và cơ cấu sở hữu có sự tham gia của nhà nước

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả, 2022)

(8) Chính sách tiền tệ củaNHNN

Theokết quả khảo sátđiềutra, chính sách tiền tệ của NHNN có tácđộngrất lớn đếnhoạtđộng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam với điểm trung bình của tiêu chí này là 3,61/5 điểm Theo kết quả phỏng vấn chuyêngia, thờikìsaukhủng khoảng kinhtếnăm2008,NHNNđã ápdụng chínhsáchtiềntệtheo hướng linh hoạt Trongđó,chínhsáchvềlãisuấtđượcđiều chỉnh tănggiảmtheo những biến động củathịtrường Chínhsáchtiềntệ của NHNNđãđược điềuchỉnhtheo hướngtích cực, đến6thángđầunăm2022, NHNN đãgiữổnđịnh cácmứclãisuất điều hành, đồng thờichỉđạo cácTCTD cânđốitàichínhđểápdụnglãisuấtchovayhợp lí Mặtbằnglãi suấthuyđộngvàchovay cơbản tiếp tụcổnđịnh,lãi suất chovayngắnhạn phổ biếnởmức6 -9%/nămvà9 -11%/năm đốivớitrungvà dàihạn Giai đoạn 2020-2021cũnglàlúctỷ lệ nợxấuởmứcthấpnhấtkhoảng 1,89%.Tùythuộcvàosựđiều chỉnhcác côngcụtrongchínhsách tiềntệcủa NHNN màcóthể làm giatăng hoặcgiảm vấn đềnợxấutrongnềnkinhtế Nhưvậy,có thểthấyrằng, nhữngchínhsáchtiềntệcủaNHNNcóảnhhưởngđếnQLRRcủacácNHTM.

(9) Trình độ phát triển của hệ thống ngânhàng

Kết quả khảo sát cho thấy trình độpháttriển của hệ thống ngân hàng có tácđộng mạnhmẽ đến hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTMViệtNamvớiđiểmtrungbìnhcủatiêuchínàylà3,48/5điểm.Hệthốngngânhàngđã vàđangxâydựngmộtbộmáyquảnlývàmạnglướitổchứcphùhợpvớiyêucầucủa từng thời kì Cơ sở vậtchấtvà các trang thiết bị phục vụ cho quá trình làmviệccũng được tăng cường và đảm bảo phù hợp với điềukiệnlàm việc Nhìn chung, trình độpháttriểncủahệthốngngânhàngViệtNamđangtừngbướcđượccảithiện,điềunày gópphầntrongviệcgiảmnợxấucủacácNHTMởViệtNam.Tuynhiênsovớinhiềuquốcgiatrênthế giới,trìnhđộ phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn rấtthấp,điều này làm ảnhhưởngđến QLRR của các NHTM và nợ xấu vẫn là một trongnhữngvấn đề cần giải quyết của ngành ngânhàng

Với điểm trung bình 3,49/5 điểm, trình độ, năng lực quản lý tín dụng của NHNNđốivớicácNHTMlàyếutốthuộcvềNHNNcótácđộngmạnhnhấtđếnhoạtđộngQLNNđốivới RRTDtronghoạtđộngcủacácNHTMViệtNam.

3.4.2 Các yếu tố thuộc về môi trường vimô

(1) Cơ chế quản lý tín dụng củaNHTM

Cơ chế quản lý tín dụng làyếutố có tác độngmạnh mẽnhất trong số nămyếutố thuộc về NHTM đến hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của cácNHTMViệtNam.Điểmtrungbình,theokếtquảkhảosát,củatiêuchínàylà4,500/5điểm Các chuyên gia tham gia khảo sátđiềutra chorằngcác ngânhàngViệt Namđangtừng bước hoàn thiện mô hình kiểm soát rủi ro theo tiêu chuẩnBaselII với 03vòngkiểm soát NhiềuNHTM hiện nay vẫn chưa ứng dụng phương pháp chuẩn và phương pháp đánh giá nội bộ của Basel II trong đánh giá RRTD.Điềunày bộc lộnhữnghạn chế trong cơ chế quản lý tín dụng của các NHTM, là nguyên nhân làmnợ xấu tăng Nhìn chung, theo kết quả phỏng vấn và khảo sát điều tra,tình hình quảnlý tíndụngtạicácNHTMViệtNamcònkhánhiềuvấnđềbấtcậpkhiếnchonợxấuvẫnđanglàmộttrongnh ữngvấnđềnhứcnhốicủatoànhệthốngngânhàng.Điềunàycó tác động đến hoạt động QLRR đối với NHTM cả ở nội bộngânhàng và quản lý từphíaNHNN Quản lý tín dụng càng lỏng lẻo, nguy cơ nợ xấu càng tăng cao, và càng làm gia tăng áp lực lênviệcQLNN.

(2) Trình độ công nghệ của cácNHTM

Với điểm trung bình đạt 3,62/5 điểm,yếutốtrìnhđộ công nghệ có tác độngđángkể đến hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam, đặc biệt trong bốicảnhhộinhậphiện nay Các chuyên gia đánhgiá,trong môi trườngcạnhtranhngàynay,trìnhđộcôngnghệlàmộttrongnhữngyếutốchiếnlược quyết định sự phát triển hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến QLNN đối với RRTD tronghoạtđộng của các NHTM Trình độ côngnghệlàmtăng tínhchuyênnghiệphóacủahoạtđộngQLRRcủacácNHTM,giúpnângcaohiệuquả củahoạtđộngnàyvàtiếtkiệmchiphíquảnlýchonhànước.

(3) Nguồn nhân lực của cácNHTM

Theokết quả khảo sátđiềutra, nguồn nhân lực có tác động mạnhmẽđếnhoạtđộngQLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTMViệtNamvớiđiểmtrungb ìnhđạt 3,47/5 Đây là yếu tố có tác động mạnh thứ hai sauyếutố cơ chế quản lýtín dụng Theo các chuyêngia,về cơ bản, chấtlượngnguồn nhân lực vàhiệuquả hoạtđộngQLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTMViệtNam có quan hệcùngchiều với nhau Khi chất lượng nguồn nhân lực của các NHTMViệtNam được chú trọng và cải thiện thì hiệu quả của hoạt động này càng cao.Hiện nay, ViệtNamđangnỗ lực giải quyết một trong những thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng làkhanhiếm nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây làyếutố quyết định đến sự thànhcôngvà cạnh tranh về nguồn lực chất lượng cao cũng như hiệu quả của hoạt động QLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTMViệtNam.

Theokết quả khảo sát điều tra, quy mô ngân hàng với điểm trung bình đạt 3,46/5điểm,làyếutốcótácđộnglớnđếnhoạtđộngQLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủa các NHTM Việt Nam Tổng hợp số liệu thực tế năm 2019 củamộtsố ngânhànghàng đầuViệtNam, tác giả chưa thể kếtluậnđược mối quan hệ giữa nợ xấu và quy mô tổng tài sản của các ngân hàng Theo các chuyêngia,có nhiều vấn đề cầnphảinhanh chóng giải quyết đối với hệ thốngngânhàng hiệnnay,trong đó bao gồm vấn đề cơ cấu sở hữu có sự tham gia của Nhànước.Vì vậy, NHNN đã xácđịnhthựchiệnchương trình tái cơ cấu làphảiđảm bảo nguyên tắc thận trọng, đảm bảo sự ổnđịnhcho hệ thống ngân hàng và tận dụng được nguồn lực của nền kinh tế. Đếnnay,cơcấusởhữucủahệthốngNHTMtạiViệtNamđangdầnổnđịnh,tạothuậnlợichohoạtđộngQLNNđốivớiRRTDtronghoạtđộngcủacácNHTMViệtNam.

Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2022

3.5.1 Những thành tựu và nguyênnhân

Kết quả nghiên cứu chỉ ra một số thành tựu đã đạt được trong hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam, cụ thể như sau:

Thứ nhất,về hệ thống pháp luật và chính sách QLNN đối với RRTD trong hoạt động của hệ thống NHTM đã dần được hoàn thiện, thường xuyên được cập nhật, bổ sung bảo đảm thống nhất với yêu cầu của hội nhập, thông lệ trong quản lý RRTD của quốc tế đặc biệt là những quy định, khuyến nghị từ Basel… điều này được thể hiện rõ hơn trong kết quả khảo sát, đánh giá về tính hiệu lực và sự phù hợp của QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM.

Thứ hai,Nhà nước đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của NHNN trong vai trò là chủ thể thực hiện QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM, đặc biệt sau khi Nghị định 102/2022 được ban hành và có hiệu lực từ đầu năm 2023 Trong giai đoạn 2011-2022, NHNN đã phát huy hiệu quả hoạt động tái cơ cấu hệ thống các NHTM. Trong quá trình triển khai thực hiện tái cơ cấu, NHNN đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các bên liên quan trong việc quản lý và tuyên truyền các biện pháp tài chính, chính sách hoạt động nhằm tạo sự ổn định cho các đơn vị trong hệ thống NHTM Kết quả thực hiện các đề án tái cơ cấu theo từng giai đoạn, hoạt động tái cơ cấu hệ thống các NHTM của NHNN từng bước phát huy hiệu quả.

Thứ ba,NNHN đã triển khai đồng bộ các giải pháp xử lý RRTD song song cùng các giải pháp kiểm soát, phòng ngừa RRTD mới phát sinh, từ đó làm giảmtỷlệ RRTD và cải thiện chất lượng tín dụng Đặc biệt, NHNN chủ trương xử lý nhanh chóng và hiệu quả RRTD của các TCTD trong giai đoạn 2011-2022 bằng việc hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến cơ cấu lại các TCTD yếu kém Kết quả cho thấy, tính đến 31/12/2022 về cơ bản, RRTD được xử lý của toàn hệ thống TCTD Việt Nam đã tăng lên đáng kể Cả hệ thống TCTD đã xử lý được gần 140 nghìntỷđồng nợ xấu chỉ trong 10 tháng thí điểm (từ giữa tháng 8/2017-tháng 6/2018) Như vậy, mỗi tháng bình quân xử lý được khoảng gần

14 nghìntỷđồng, cao hơn nhiều so với giai đoạn trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực (cao hơn khoảng 4 nghìn tỷ đồng/tháng) Cuối tháng 6/2018, có 61,04 nghìntỷđồng dự phòng rủi ro được các TCTD sử dụng để xử lý nợ xấu nộibảng.

Thứ tư,công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM được duy trì thường xuyên, NHNN kịp thời phát hiện các sai phạm của NHTM, từ đó nhanh chóng xử lý và khắc phục các sai phạm Công tác xử lý vi phạm hành chính đối với các ngân hàng vi phạm pháp luật trong hoạt động cấp tín dụng, trích lập dự phòng và xử lý RRTD cũng đã mang lại hiệu quả răn đe trong hệ thống NHTM Từ đóg ó p phần giảm thiểu các sai phạm diễn ra trong hoạt động cấp tín dụng, trích lập quỹ dự phòng và xử lý RRTD trong hệ thống NHTM.

Thứ năm,kết quả đánh giá thông qua các tiêu chí cho thấy hiệnnayhệ thống văn bản quản lý được đánh giá làđầyđủ, kịp thời; các cơ quan quản lý bảo đảm thực hiện đúng chức năng và hoàn thành nhiệm vụ theo đúng định hướng của Nhà nước đối với quản lý RRTD Đồng thời, trong hoạt động QLNN cũng đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa NHTM, Nhà nước và xã hội Đặc biệt, hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM thời gian qua đã bảo đảm đáp ứng được mục tiêu đề ra trong công tác quảnlý.

3.5.1.2 Nguyên nhân của những thànhtựu

Có được những thành tựu trên xuất phát từ các nguyên nhân sau:

Thứ nhất,sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, NHNN trong quản lý thị trường tài chính, RRTD Điềunàythể hiện thông qua các đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng được Thủ tướng chính phủ ban hành 05 một lần, thường xuyên rà soát, phát hiện và xử lý những phát sinh trong điều hành thị trường tài chính, thị trường tín dụng Giữ mối quan hệ chặt chẽ giữa NHNN và các NHTM trong triển khai mô hình 3 cấp trong quản lýRRTD

Thứ hai,việc lựa chọn các công cụ QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các

NHTM phù hợp Với hệ thống chính sách dần hoàn thiện đã tạo tiền đề cho các NHTM tham chiếu để chuẩn hóa hoạt động QTRR, đồng thời NHNN và các bộ ngành liên quan như Bộ Tài chính, Bộ Công Thương dễ dàng hơn trong quản lý, giám sát RRTD trong hoạt động của các NHTM Có thể Nhà nước đã lựa chọn các công cụ phù hợp nhằm tác động đến quá trình kiểm soát, giám sát RRTD trong hoạt động của các NHTM Công cụ pháp luật được ban hành để hình thành các mô hình quản lý, quản trị RRTD, từ đó giúp điều tiết thị trường tín dụng cũng như có những phản ứng nhanh nhạy đối với cácRRTD.

Thứ nhất,quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã làm cho nền kinh tế

Ngành ngân hàng Việt Nam đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ những cải tiến trong công tác quản lý của NHNN, được đúc kết từ kinh nghiệm quản lý của các NHTW quốc tế Đồng thời, hoạt động QTRR tại các NHTM cũng có nhiều tiến triển vượt bậc, được thúc đẩy bởi mối quan hệ hợp tác giữa các ngân hàng và các nhà đầu tư.

Thứ hai,bản thân các NHTM đã có những biện pháp phù hợp với điều kiện nguồn lực của ngân hàng nhằm xác định các RRTD cũng như triển khai QTRR theo hướng dẫn của NHNN cũng như theo thông lệ, kinh nghiệm quốc tế trong QTRR tại các NHTM.Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ cũng đã được các NHTM triển khai đồng bộ bảo đảm việc chia sẻ thông tin và QTRR nhanh chóng.

3.5.2 Những hạn chế và nguyênnhân

Bên cạnh các thành tựu, hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam còn tồn tại một vài hạn chế nhất định, đólà:

Thứ nhất,về hệ thống pháp luật và chính sách trong QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM còn có những hạn chế nhất định Sự thay đổi liên tục của bối cảnh hội nhập, của chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng, sự biến động của thị trường bất động sản cũng như thị trường chứng khoán… đã tác động rất nhiều đến hệ thống văn bản quảnlý.

Mặc dù chức năng quản lý rủi ro tín dụng (RRTD) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có sự hoàn thiện nhất định, việc phối hợp với các ngân hàng thương mại (NHTM) còn nhiều hạn chế Việc thực hiện tái cơ cấu hệ thống NHTM chậm trễ khiến tình hình RRTD vẫn ở mức cao, số lượng NHTM tự nguyện hợp nhất thấp Do vậy, mục tiêu tái cơ cấu NHTM theo các đề án đề ra chưa được thực hiện đầy đủ, dẫn đến tình hình RRTD tiếp tục diễn biến phức tạp và tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn có xu hướng gia tăng.

Thứ ba,những hạn chế trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, xử lý RRTD Cụ thể, việc hướng dẫn tố tụng, thi hành án còn chưa có được hướng dẫn cụ thể liên quan đến giải quyết tranh chấp tài sản bảo đảm Ngoài ra, có sự khác nhau về quy định thu giữ tài sản theo các văn bản pháp luật tại Việt Nam Về mua bán khoản nợ xấu, các NHTM chưa được hướng dẫn cụ thể cách thức xác định giá bán phù hợp với thị trường Thị trường mua bán nợ chưa thực sự chuyên nghiệp mặc dù VAMC đã dần thể hiện được hiệu quả của mình trong việc xử lý nợ Hơn nữa, công tác QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả, vì vậy các NHTM vẫn gặp nhiểu khó khăn trong việc xử lý RRTD Do các biện pháp xử lý RRTD triệt để (xử lý tài sản bảo đảm và khách hàng vay trả nợ) còn ở mức thấp khiến tính hiệu quả của việc xử lý RRTD còn chưa cao.

Thứ tư,trongcông tác kiểmtra,giám sát củaNHNN,về cơcấutổchức bộmáythanh tra,kiểm tra giám sát NHNNtừtrung ươngđến địaphương đượcđánh giá cònkhácồngkềnh,mạnglướinhiềutầngtrung gian.Vìvậy, côngtácphối hợptrongkiểmtragiám sáttìnhhìnhRRTD,viphạmtronghoạtđộngcấp tín dụng và quảnlýRRTDcòn nhiềukhókhăn,chưa thựcsựchặtchẽ,dođo chưapháthuytriệtđểcác nguồn lựcsẵn có.Phươngphápthanh tra,kiểmtra giámsát vi phạm của các NHTM vẫn nặngvềphương phápkiểm tratuânthủquyđịnhpháplý vềhoạt động ngânhàng.

Thứ năm,kết quả nghiên cứu thực trạng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của

ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚIRỦIROTÍNDỤNGTRONGHOẠTĐỘNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHPHÁTTRIỂNMỚI

Bối cảnhmớiảnhhưởngđếnquảnlýnhà nướcđối vớirủirotín dụng trong hoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNamgiaiđoạnđếnnăm2030

4.1.1 Bối cảnh môitrườngbên ngoài ảnh hưởng đến quản lý nhà nướcđốivớirủirotíndụngtronghoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam

4.1.1.1 Tiếp tục xu thế hội nhập kinh tế quốctế

Quá trình toàn cầu hoá trong bối cảnh hiện nay là toàn cầu hoá ở cấp độ quốc tế hoá kinh tế đã và đang phát triển trên qui mô toàn cầu, được diễn ra một cách khách quan theo hai quá trình song song làtựdo hoá kinh tế và hội nhập quốc tế Việt Nam hiện đã và đang tham gia nhiều tổ chức kinh tế, diễn đàn quốc tế quan trọng như: thành viên WTO, ASEAN, ASEAN+3, ASEM, APEC, các hiệp định thương mại song phương với các đối tác kinh tế quan trọng như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Bên cạnh đó, việc tham gia và thực thi các FTA mới đặt ra thách thức không nhỏ đối với các định chế tài chính của Việt Nam như: Tăng cạnh tranh với các định chế tài chính quốc tế, gia tăngtỷlệ sở hữu nước ngoài tại các tổ chức tài chính Việt Nam, áp lực nâng cao chất lượng và dịch chuyển nguồn nhân lực tài chính - ngân hàng sang các tổ chức nước ngoài và khu vực Trong khi đó, năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chính Việt Nam trước khi tham gia CPTPP và EVFTA còn tương đối thấp so với các đối tác thành viên Ngoài những thách thức trên, các FTA thế hệ mới sẽ tạo ra sức ép đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, các cơ quan quản lý nhà nước trong việc nâng cao tính minh bạch, tính tự chịu trách nhiệm Đây là áp lực đối với cả hệ thống tài chính cần phải nâng cao năng lực tài chính, quản trị và hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu của các cam kết, từ đó thúc đẩy hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vựcnày.

Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động ngân hàng đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến quản lý dữ liệu và tính riêng tư, đổi mới liên tục sản phẩm dịch vụ và an ninh mạng Sự phát triển của tiền kỹ thuật số cả chính thống và không chính thống cũng gia tăng đáng kể các thách thức Mặc dù Việt Nam đã có những tiến bộ trong phòng ngừa tội phạm tài chính - ngân hàng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về thể chế và năng lực tổ chức quản lý Các giải pháp an toàn thông tin như tường lửa thế hệ mới, phần mềm ngăn chặn mã độc, sinh trắc học và chữ ký số đang được áp dụng rộng rãi nhưng chưa đủ để giải quyết triệt để các rủi ro an ninh.

Xungđột Nga-Ukrainelà mộttrongcác rủi ro lớnnhấtđối vớitriểnvọngkinhtế toàn cầu do hậu quảcủa cuộc chiếnnàykhiến giánănglượng và mộtsốhànghóathiếtyếutăngcao, cùngvớitình trạng đứtgãychuỗi cungứngtoàncầu Chiến sự tạiUkraine hiệnđãquathángthứ17và chưa có dấu hiệuhạnhiệt.Đến năm2023,dịchbệnh Covid-19 giảm mạnh trênphạm vitoàncầusong kinhtếthế giới còn gặpnhiềukhókhăn.Dựbáo tăngtrưởng kinhtếtoàncầu sẽtiếptục chậm lại từ mức3,19%năm2022 xuốngcòn 2,66% năm2023,chủyếudo suygiảm tăngtrưởngcủa các nền kinh tế pháttriển(từ2,43%năm2022xuống còn1,11%năm2023), trongkhikhôngcóthay đổi lớnởcác nềnkinhtếmới nổivàđangpháttriển(3,73%sovới3,74%).Đâyđược xemlà mứctăng trưởngthấp nhấtkể từ năm2001 ngoại trừ giaiđoạnkhủng hoảngtàichínhtoàncầuvàgiaiđoạnkhókhănnhấttrongđạidịchCovid-19vừaqua.

Bên cạnhđó,những bối cảnh dothiên tai,dịchbệnhnhữngthay đổicủa thịtrườngcũng ảnh hưởng đếnQLNNđối với RRTDtronghoạt động củacácNHTM:DịchbệnhCovid-19 xuất hiệnkhiếntâmlý,hànhvitiêudùngvà đầutư củakhách hàngthayđổi, nhưngcũng chínhlà chất xúc tácthúcđẩy cảcácNHTMvàkhách hàng tiếntới sử dụng các dịchvụngânhàngsốnhiềuhơn,thanhtoán không dùng tiền mặtnhiều hơn.Đâycũng làcơ hộiđể ngân hàngcơcấu lạinguồn thu,dịchchuyển dầntừthudịch vụ tíndụngsang thu dịchvụthôngquapháttriểncung ứngsảnphẩmdịchvụngân hàngtiện ích, đáp ứng nhu cầuthanhtoáncủangười dân [122].

4.1.2 Bối cảnh nội sinh của ngành ngân hàng ảnh hưởng đến quản lýnhà nước đối với rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ViệtNam

TrongbốicảnhViệtNamngàycànghộinhậpsâu,đặcbiệtlàkhiASEANchính thức thúcđẩy quátrình hội nhập tài chínhkhu vực bằngviệc thôngquakhuônkhổ hộinhập ngânhàng(ASEAN Banking Integration Framework).TheoKaufmanvàScott (2003),hệthốngngânhàngcó tính chấtdễ vỡ(Fragility) nhưng khôngtựđộng chuyển sangđổ vỡ(Breakage) Nếucó một hệthốnggiámsáthữuhiệu, mộtcơchế quảnlý antoànvàhiệuquảsẽcóthểngănchặnsựđổvỡcủacácngânhàng.Dovậy,việctìmhiểuhiện trạngvềrủiro hệthốngcủa các ngân hàngViệtNamđể kịp thời đưa ranhữnggợiýchính sáchnhằm giảmthiểurủiro hệthống bằng cách giántiếp điềuchỉnh cácnhân tốnày làđiềucầnthiết.

Trongxuhướng bùngnổ của thịtrưởngtín dụng, việc kiểmsoáthiệu quả vàchặtchẽ các hoạt độngcủa cácNHTM đã đượcquantâmnhưngnhững hạn chếtrongcơ chế, nguồnlực việc giám sát tuânthủcủa NHTW đối với quản lýRRTDcònnhiềuhạn chế.Chínhvìthể, việc chưa bảo đảmtrongcông tác giámsát,qua đó ảnhhưởngđếnviệctổchứctriểnkhaicácchínhsáchcủaNhànướcvềquảnlýRRTDtrong hoạt độngcủa các NHTM là chưa thực sựtốt. Đối mặt rủi ro từ phía hệ thống quản lý: đó chính là rủi ro về chất lượng trình độ cán bộ nói chung của cả các cấp quản lý cũng như các NHTM là không đáp ứng và không theo kịp được tốc độ phát triển của các sản phẩm số ngân hàng số và các sản phẩm mới dạng thức này.

4.1.2.2 Sức cạnh tranh của thị trường tín dụng ViệtNam

HiệnnaycóthểnhậndiệnrằngsứccạnhtranhcủathịtrườngtíndụngcủaViệtNam còn thấp so với khu vực nên nguy cơ rủi ro cao và sứcchịuđựng có thể suy giảm Mặc dù đã đạt kết quả ấn tượng trong năm 2022 nhưng quy mô, giá trịgiao dịchvà vốn hóa thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm chưa tương xứng với tiềmnăng. Áp lực cho vay dưới chuẩn vẫn tiếp tục tiếp diễn do quy mô tài sản quy mô doanh số và quy mô tín dụng của các ngân hàng vẫn tiếp tục áp lực phải tăngđâycũng là một rủi ro phải đối mặt Cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ đã dẫn tới việc siết chặt các quy định giám sát và điều hành thị trường chứng khoán hóa thế giới nói chung và thị trường HoaKỳnói riêng với mục tiêu là nhằm ngăn ngừa hoạt động cho vay thiếu trách nhiệm phát sinh trong tương lai Thực tiễn, thị trường bất động sản toàn cầu đang đứng trước thử thách bởi lãi suất tăng lên trong năm 2022 và tiếp tục tăng lên trong giai đoạn đến năm 2025 Các chương trình kích thích tài khóa và nới lỏng tiền tệ để “cứu” nền kinh tế trong đại dịch đã đẩy giá nhà trên khắp thế giới tăng cao và dư nợ vay thế chấp nhà đang tăng nhanh chóng tại ra những rủi ro vì áp lực cho vay dưới chuẩn của cácNHTM.

4.1.2.3 Vấn đề dư nợ tín dụngchiếmtỉtrọnglớntrongdanh mục tài sản củangânhàng

Thực trạng dư nợ tín dụng chiếm tỉ trọng lớn trong danh mục tài sản của ngân hàng xuất phát từ việc giãn cách xã hội gây đứt gãy nguồn cung ứng, hạn chế sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến lưu thông hàng hóa, thiếu hụt lao động và hạn chế tiếp cận vốn của doanh nghiệp Thông tư 41/2016/TT-NHNN yêu cầu chặt chẽ hơn việc sử dụng các nguồn vốn, khiến ngân hàng phải giảm dư nợ tín dụng Trong bối cảnh đại dịch, Chính phủ và NHNN đã sử dụng các công cụ kích thích kinh tế như giảm lãi suất cho vay, gia hạn nợ để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất và đời sống.

Số liệu trên báo cáo tàichínhcủa31NHTM,hoạt động tín dụngcủa các NHTMViệt Namphát triểntheohướngtăngquymô gắn vớinângcaochất lượngtíndụngđể ứng phó với nhữngbiến độngbất lợicủanền kinh tếgiaiđoạn2020-

2022.Tuyvậy,chấtlượngtíndụngchưacảithiệnđượcnhiều,cụthểtỉlệnợxấumặcdùnằmtrongngưỡ ng chophép(nhỏ hơn 3%) nhưngchưađạtđượccáctiêu chuẩn về chấtlượngtín dụngBaselII(2004)đưara.Bên cạnh đó, theo NHNNdưnợthuộclĩnhvựcchovayđầutưbất động sảnvàcác tậpđoàn Nhànước trởthànhmốiquantâmtrong hoạt độngkinhdoanhcủacác NHTM Việt Nam CácNHTMđãtíchcựcđưa ra cácbiệnpháp nhằm giảmthiểurủi ro tín dụng nhưthiếtlập hạn mức tín dụngtương đươngmức độ rủi ro của từngkháchhàngvayvốn, thiếtlậpquytrìnhchặt chẽ kiểmsoátchấtlượngtín dụng.Những thay đổi trong việc ghi nhận và trích lập dự phòng giúp các ngân hàng thương mại có thêm thời gian xử lý nợ xấu, đặc biệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, có thể nhận thấy áp lực nợ xấu sẽ còn dâng cao trong thời gian còn lại của năm 2023 do: (i)tỷlệ nợ xấu mở rộng chưa đạt đỉnh; (ii) lượng lớn trái phiếu doanh nghiệp sắp đáo hạn, đặc biệt là trong quý 3 năm

2023, quý 2 và 4 năm 2024; (iii) sự bất định của các điều kiện vĩ mô Theo thống kê củaCông ty chứng khoán Mirae Asset (MASVN), tỷ lệ nợ xấu (NPL) và nợ xấu mở rộng(bao gồm nợ nhóm 2) của hầu hết các ngân hàng niêm yết đều tăng mạnh trong quý1/2023.Tỷlệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng niêm yết tăng lên mức2 , 9 %

(+0,4% so với cuối năm 2022) và tiệm cận mức trần nợ xấu là 3% (áp dụng cho ngân hàng mẹ) Tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh chủ yếu đến từ việc lãi suất tăng cao đi kèm với tình hình kinh doanh kém khả quan Tổng dư nợ cho vay nhóm 3 trở xuống của 27 ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khoán đạt 168,3 nghìn tỷ, tăng 21,1% so với cuối năm 2022 và tăng 51,4% so với cùng kỳ.Tỷlệ nợ dưới chuẩn (bao gồm nợ nhóm 2) trung bình tăng từ1,4% trong quý 1/2022 lên mức 5,8% trong quý 1/2023 Theo NHNN,tỷlệ nợ xấu mở rộng cho thấy nợ xấu chưa đạt đỉnh Ngoài ra, kinh tế vĩ mô nói chung sẽ phục hồi dần nhưng chưa thực sự khả quan Tuy nhiên, với các biện pháp điều hành linh hoạt từ phíaNgân hàng Nhà nước trong việc cắt giảm lãi suất cũng như những điều chỉnh tạm thời đối với quy định ghi nhận nợ xấu sẽ phần nào giảm áp lực phát sinh nợ xấu mới Do đó,kỳvọng nợ xấu sẽ đạt đỉnh vào cuối năm 2023 hay đầu2024.

Quan điểm và định hướnghoànthiện quản lý nhà nước đối với rủi ro tín dụngtrong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnhphát triểnmới 129 1 Quanđiểmhoànthiệnquảnlýnhànướcđốivớirủirotíndụng

Trêncơ sở chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đếnyêucầu của công tácquảnlý nhà nước đối với hoạt động kinhtế, thươngmạinóichung.TrêncơsởđánhgiácủaỦybanBaselvềgiámsátngânhàng, kết quả thực hiện Nghị quyết42/2017/QH14và Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 08/6/2022củaThủtướngchínhphủphêduyệtĐềán“CơcấulạihệthốngcácTCTD gắnvớixửlýnợxấugiaiđoạn2021-2025”chothấyquanđiểmcủaNhànướcvềtái cấu trúc hệ thống tín dụng, xử lý RRTD và nợ xấu đối vớingânhàng Bên cạnh đó,hoạtđộng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM thờigianqua đạtranhữngthay đổi trong quản lý bắt buộc Chínhphủ,Quốc hội, các Bộ, ban ngành, các cơ quan nhà nước… phải vào cuộc để xử lý RRTD chứ không thể chỉ NHNN Đồng thời, từ kết quả nghiên cứu lý luận QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM, thực trạng tạiViệtNam giai đoạn 2011 -

2022, luận án đề xuất các quan điểm tăng cường QLNN đối với RRTD tronghoạtđộng của các NHTM Việt Nam đếnnăm2030vànhữngnămtiếptheo,cụthể:

Thứ nhất,hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTMphảidựa trên những quan điểm, chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước đối vớiviệcổnđịnhhệthốngtàichínhquốcgia.NHNNnhìnnhậnrõtầmquantrọngcủa các NHTM đối với hệ thống ngân hàng và hệ thống tài chính quốc gia, nhận thấy sự ảnh hưởng của RRTD trong hệ thống NHTM có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nềnkinhtế,từđóNHNNxácđịnhrõvaitrò,tráchnhiệmcủamìnhtrongviệcQLRRở cácNHTM,đảmbảotínhthốngnhấtgiữacácvănbảnquyphạmphápluậtdoNHNN banhànhtrongviệcđiềuchỉnhhoạtđộngliênquanđếnQLRR.

Thứ hai,hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các

NHTMphảidựatrêncơsởphânđịnhrõchứcnăng,quyềnhạn,nghĩavụgiữaNHNNvớicác cơ quan tổ chức khác cũng tham gia vào quá trình quản lý và giám sáthoạtđộng của các NHTM như kiểm toán nhà nước, Bộ tài chính… Bên cạnh đó, hoạt động quảnlý có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành khác đểhoạtđộng quản lý đượchiệuquả, toàn diện, phòng chống các hiện tượng gian giận, tham nhũng, vi phạmphápluậtkhác.

Thứ ba,hoạtđộng của QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM dựa trên cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn Cơ sở pháp lý cho hoạt động QLNN được thểhiệnbằngcácvănbảnphápluậtdoQuốchộivàNhànướcbanhànhbaogồmcác bộ Luật, Nghị định, Thông tư có các quy định liên quan đến hoạtđộngQLNN, cụ hơn nữa là hoạt động QLRR của cácNHTM.

- Thứ tư, hoạt động quản lý nợ xấu đối với doanh nghiệp nhà nước trong hoạt động của các NHTM không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NHTM.- Bên cạnh đó, NHNN chủ động triển khai các biện pháp đa dạng để phòng ngừa rủi ro, hỗ trợ NHTM xử lý hiệu quả nợ xấu thông qua xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của NHTM.

Thứ năm,hoạtđộng QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các

NHTMphảinhằm vào mục tiêuhiệu quả,bảo đảm sự chỉ đạo tập trung thống nhất từ TW đến các NHNN ở các địa phương Các phương thức QLRR phải linh động, hiệu quả, đảmbảokhôngchốngchéo,khôngtrùnglặpnộidung;vậndụngtốiđanguồnlựcsẵn có và không ngừng hợptác,học tập từ các nước trên thế giới đểtiếpthu và vận dungnhữngphươngánQLRRphùhợpvớitìnhhìnhvàđiềukiệncủaViệtNam.

Trên cơ sở quan điểm hoàn thiện QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam, kết quả nghiên cứu thực trạng và bối cảnh phát triển mới ảnh hưởng đến công tác này như hội nhập kinh tế quốc tế với những biến động của chiến tranh thương mại, cấm vận thương mại; cách mạng công nghiệp 4.0, các quy định pháp lý trong nước và các hiệp ước Basel đang trong lộ trình triển khai, NCS đề xuất định hướng hoàn thiện QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM ViệtNam:

Thứ nhất,nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh, tăng sự minh bạch và tuân thủ các chuẩn mực, thông lệ quốc tế tốt trong quản trị và trong hoạt động của các

TCTD Triển khai áp dụng các chuẩn mực của Basel trong quản lý RRTD Từ năm 2014, theo Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH, NHNN đã chủ động xây dựng lộ trình triển khai và áp dụng Basel II đối với hệ thống NHTM và đã chọn 10 NHTM thí điểm áp dụng Basel II Sau khi một số NHTM trong nhómnàyđược Thống đốc NHNN trao quyết định được áp dụng Thông tư 41 trước thời hạn một năm, ngành Ngân hàng đã chứng kiến những biến chuyển mạnh mẽ của các NHTM còn lại để tuân thủ Basel II Khác với Basel

I, Basel II không chỉ đưa ra các yêu cầu về quản lý rủi ro mà còn có các yêu cầu về quản trị điều hành, quản lý vốn Do đó, việc thực hiện Thông tư 41/2016/TT-NHNN cũng như các văn bản của NHNN ban hành trong thời gian tới để hướng dẫn thực hiện Basel II đòi hỏi các NHTM có sự thay đổi mạnh mẽ về nhận thức và tăng cường đáng kể năng lực quản lýRRTD.

Thứ hai,về ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 trong quản lý RRTD Ngày 08/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 986/QĐ- TTg về phê duyệt“Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đếnnăm 2025, định hướng đến năm 2030”,trong đó Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo những mục tiêu ngành

Ngân hàng cần chuyển đổi mạnh mẽ sang hệ thống các TCTD dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị tiên tiến và chuẩn mực quốc tế Điều này nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, tăng cường năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Một là,tiếp tục phát triển thị trường tín dụng theo hướng ổn định, minh bạch, hiện đại, phù hợp với chủ trương, chính sách quản lý của Nhà nước đối với ngành ngân hàng. Tập trung đa dạng hóa các công cụ, phương thức phòng ngừaRRTD.

Hai là,thực hiện QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM theo hướng phát triển“tín dụng xanh”, “ngân hàng xanh”để góp phần chuyển đổi nền kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh, đóng góp tích cực cho phát triển bềnvững.

Ba là, tiếp tục củng cố và nâng cao năng lực giám sát dựa trên cơ sở RRTD theo hướng xây dựng hệ thống giám sát dựa trên RRTD, cảnh báo sớm rủi ro, cơ chế xử lý khủng hoảng hệ thống và xử lý các định chế tài chính tiềm ẩn rủi ro cao nhằm bảo vệ sự an toàn của hệ thống tàichính.

Bốn là,tiếp tục nghiên cứu,ápdụngcácthànhtựumớicủacuộcCMCN4.0như:Dữliệulớn,trítuệnhân tạo, công nghệ chuỗi khối vàoquá trìnhxửlý, thu thập, phân tích,nhậnđịnhvàdựbáokịpthờinhữngvấnđềliênquanđếnthịtrườngtíndụng.

Giảiphápchínhsáchhoànthiệnquảnlýnhànướcđốivớirủirotíndụng

Mục tiêu của giải pháp:Để đảm bảo triển khai hiệu quả và thống nhất

Hoàn thiện hệ thống văn bản luật về quản lý ngoại nệ (QLNN) là yêu cầu thiết yếu khi Việt Nam tham gia và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật sẽ cung cấp công cụ quản lý cho các cơ quan QLNN và hỗ trợ các chủ thể trong việc ra quyết định phù hợp với bối cảnh phát triển mới.

Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:

Xuất phát từ những hạn chế trong hệ thống văn bản quản lý đã được rút ra tại chương 3, gắn với thực tiễn yêu cầu của bối cảnh phát triển mới với sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng trong lĩnh vực ngân hàng, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM như sau:

Thứ nhất,NHNN cầntiếptục sửađổi,bổsung hoàn thiệnkhungkhổpháplývềquảnlýRRTDtronghoạt độngcủa các NHTMnhư muabánnợtham giaxử lýnợxấu,nợquá hạn hiệu quả, triệtđểtrongcácgiai đoạn tiếp theo.Cụthể, việcxâydựngvàban hànhcác văn bảnquyđịnhchitiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, như sau:

Cáckhókhăn,vướngmắc Nghị quyết 42/2017/QH14ngày21/6/2017chủyếudo bấtcập,xung độtpháplýgiữa các văn bảnquy phạmpháp luậtngành ngânhàngvới các vănbản quyphạmphápluậtkhácvà xuất pháttừquátrìnhthực thi,từcácquyđịnh tạicác luậthiện hành, mộtsốquyđịnh tạiNghị quyết 42/2017/QH14ngày21/6/2017 khôngápdụngđượctrên thựctế,cầnphải cóchính sách,cơchế đặc thù củanhànước mới xử lýđược.Bên cạnhđó làvướng mắctrongviệc áp dụng cácquyđịnhphápluậtkhác Đếnnay, việcluật hóa cácquyđịnh củaNghị quyết 42/2017/QH14ngày21/6/2017 dướihìnhthứcbanhànhmộtLuậtvềxửlýnợxấu,hayđưavàomộtsốđiềucủa Luật các TCTDsửađổi,bổsungmangtínhcấpbách.Luậtvềxử lýnợxấusẽkế thừacácquyđịnh củaNghị quyết 42/2017/QH14ngày21/6/2017 cònphù hợpvàsửađổi,bổsungcác nội dungkhácđểphùhợpvới thựctiễn hoạtđộng xửlýnợxấu,khắcphục những khókhăn,bất cập khi thựchiện Nghị quyết

42/2017/QH14ngày21/6/2017,gópphầnđẩynhanhviệcxửlýnợxấucủaTCTD. Đối với nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng:Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng; Nghị định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng; Nghị định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngân hàng; Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật phòng, chống rửa tiền… Đối với thông tư:Thông tư quy định về việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu; Thông tư quy định về mua bán nợ của các TCTD, quy định về đảo nợ;Thông tư quy định về trình tự thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng; một số Thông tư quy định về ngoại hối… Gần nhất, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 02/2023/TT-NHNN cho phép các ngân hàng thương mại: (i) tái cấu trúc dư nợ (tiêu dùng và sản xuất) phát sinh từ 24/04/2023 tới 30/06/2024 mà không thay đổi nhóm nợ; (ii) tái cấu trúc thời hạn trả nợ lên đến 12 tháng; (iii) cho phép ngân hàng thương mại trích lập dần trong năm 2023 và 2024.

Thứ hai,cải thiện công cụ chính sách tiền tệ trong quản lý hoạt động của hệ thống

NHTM NHNN cần thực hiện các chính sách an toàn vĩ mô và đặt trong mối quan hệ phối hợp với các chính sách kinh tế khác cũng như trong việc giám sát, kiểm tra an toàn vĩ mô và vi mô, trong đó có công tác kiểm tra giám sát tình hình RRTD, quản lý xử lý vi phạm của các NHTM Từ đó NHNN tạo sự đồng bộ và thống nhất trong các chính sách tiền tệ và kinh tế, xây dựng sự ổn định trong quá trình phát triển của hệ thống NHTM. NHNN cần tăng cường sự phối hợp với cơ quan QLNN, NHTM trong việc xử lý RRTD, nhất là các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước, nợ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước. Đối với một số công cụ chính sách tiền tệ mang biện pháp hành chính trực tiếp (như quy định trần lãi suất huy động và trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với một số lĩnh vực ưu tiên), thời gian qua đã mang lại các tác dụng tích cực đáng kể Tuy nhiên, trong thời gian đến quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM và xử lý RRTD đã hoàn thành cơ bản, cần dừng các biện pháp can thiệp mang tính hành chính này, trả lại cho thị trường quyếtđịnh. Đối với các công cụ lãi suất, tỷ giá: Việc điều hành lãi suất cần được điều chỉnh ngày càng linh hoạt theo hướng thị trường và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ; và gắn kết chặt chẽ với điều hànhtỷgiá Để hoàn thiện công cụ lãi suất, NHNN cần lựa chọn lãi suất định hướng phù hợp với điều kiện của thị trường tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (giai đoạn đầu của phát triển, ở mức độ thấp) và dựa trên cơ sở quy định của Luật NHNN và Luật CácTCTD.

Thứ ba,ban hành và thực thi các nguyên tắc, chuẩn mực an toàn liên quan đến

HĐTD nhằm đảm bảo phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế cũng như tình hình thực tiễn của Việt Nam Một trong những yêu cầu khắt khe với các ngân hàng hiện nay là phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro và an toàn không chỉ theo chuẩn của Việt Nam mà phải là chuẩn quốc tế, cụ thể là Basel II và Basel III Bên cạnh việc ban hành các văn bảnquyđịnh về tiêu chuẩn QTRR theo Basel II phù hợp với năng lực và thực tiễn hoạt động của các ngân hàng Việt Nam, NHNN cần tổ chức các hoạt động đánh giá thường xuyên để đảm bảo việc triển khai của các ngân hàng đáp ứng được các yêu cầu của tiêuchuẩn.

Theo quy định hiện hành tại Hiệp ước an toàn vốn Basel III, hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ bắt buộc xây dựng cho từng nhóm khách hàng với mức độ rủi ro cụ thể Hệ thống này đánh giá chính xác khả năng vỡ nợ của khách hàng dựa trên mức hạng tín nhiệm NHNN cần ban hành quy chuẩn thống nhất để khắc phục tình trạng các NHTM xây dựng hệ thống xếp hạng riêng lẻ, gây lãng phí chi phí và khó khăn trong quá trình so sánh, đánh giá cùng một khách hàng.

- Xây dựng kế hoạch, tiến độ, có biện pháp cụ thể và bố trí đủ nguồn nhân lực, vật lực để hoàn thành việc ban hành chi tiết và hướng dẫn thi hành đối với các văn bản luật, pháp lệnh do Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành thời gian qua; cần chú trọng việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng ban hành văn bản quy phạm phápluật.

- NHNN cần thành lập tổ nghiên cứu, rà soát và xây dựng các quy định hướng dẫn về quản lý RRTD trong hoạt động của các NHTM bảo đảm tuân thủ quy định của pháp luật của Việt Nam nhưng phù hợp với yêu của của quốc tế trong bối cảnh phát triển mới hiệnnay.

4.3.2 Triển khai hoàn thiện quản lý nhà nước đối với rủi ro tíndụng

4.3.2.1 Hoàn thiện bộ máy và công tác phối hợp trong quản lý nhà nước đốivới rủi ro tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng Thương mại ViệtNam Mục tiêu của giải pháp:Để triển khai hiệu quả hoạt động QLNN đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM thì bên cạnh có môi trường pháp lý đầu đủ và phù hợp thì cần xây dựng bộ máy quản lý tinh gọn, hiệu quả nhằm triển khai các văn bản quản lý vào thực tiễn Giải pháp này đề xuất các gợi ý trên cơ sở các hạn chế liên quan đến tổ chức bộ máy tại Chương 3, qua đó giúp các cơ quan quản lý có thể đưa ra các quyết định nhằm hoàn thiện và tăng cường sự phối hợp trong triển khai nhiệm vụ của mình.

Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:

Thứnhất,tiếptụcnângcaovịthếđộclậpcủaNHNNtheohướngNHNNhiện đại.Đểnângcao hiệu quả QLNN thì điều kiệntiênquyết đó là NHNN phải có vị thế độclậptrongquảnlý,giámsát,điềutiếtđốivớicáchoạtđộngNHTM.Vịthếđộclập sẽ tạo cơ sở cho NHNN chủ động trong việc ra quyết định kịp thời và chịu trách nhiệm về các biện pháp quản lý củamình,mà không bị phụ thuộc vào sự can thiệp của bên thứ 3 Cho đến thời điểm hiện tại, NHNN vẫn là cơ quan trực thuộc Chính phủ, giống như các bộ, ngành khác, có chức năng QLNN và chịu sự quản lý, điều hànhtoàndiệnvềtổchứcvàhoạtđộngcủaChínhphủ.TheoquyđịnhtạiĐiều2

Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) năm 2010 quy định NHNN Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là ngân hàng trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NHNN có chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối Mặc dù kỳ vọng đổi mới NHNN Việt Nam theo mô hình ngân hàng trung ương hiện đại có vị thế độc lập hoàn toàn trong giai đoạn 2021 - 2030, nhưng điều này vẫn còn khó khăn khi hoạt động của NHNN có liên quan đến tài chính đều do Chính phủ hoặc Thủ tướng quy định.

Thứ hai,tăng cường sự phối hợp của NHNN, Bộ Tài chính và đơn vị liên quan trong triển khai quản lý nhà nước đối với RRTD trong hoạt động của các NHTM Thúc đẩy cải cách cơ chế hoạt động của các cơ quan quản lý tài chính, loại bỏ các biện pháp bảo hộ, bao cấp vốn, tài chính đối với các NHTM trong nước Từng bước hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng các NHTM ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của NHNN và Chính phủ. Trong thời gian tới, NHNN cùng với Bộ Tài chính, cùng các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát lại tất cả những điểm giao thoa giữa các luật như ngân hàng thương mại lại sở hữu công ty chứng khoán, nhưng công ty chứng khoán lại hoạt động theo Luật Chứng khoán; hay giao thoa giữa bảo hiểm mới với ngân hàng, những sản phẩm ngân hàng có tính chất đầu tư Bên cạnh đó, Bộ Tài chính với vai trò là đơn vị quản lý, theo dõi giám sát đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục đề xuất các giải pháp thiết thực, khả thi, hiệu quả để xử lý dứt điểm các vấn đề tồn tại, hạn chế hiện nay qua đó tránh ảnh hưởng đến thị trường tài chính nói chung và thị trường tín dụng nóiriêng.

Thứ ba,đẩy nhanh tiến độ tái cấu trúc hệ thống NHTM theo Quyết định số

689/QĐ-TTg ngày 08/6/2022 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án“Cơ cấulại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.Hiệu quả QLNN đối với hoạt động của các NHTM sẽ thấp, nếu quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng kéo dài.

Do đó cần tập trung đẩy nhanh tiến độ quá trình tái cấu trúc hệ thống NHTM theo lộ trình và kế hoạch đã đềra.

Ngày đăng: 25/10/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w