TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH THẬN MẠN CHƯA LỌC MÁU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 2022

125 8 2
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH THẬN  MẠN CHƯA LỌC MÁU TẠI BỆNH VIỆN  HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021  2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Bệnh thận mạn 3 1.1.1. Định nghĩa bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 3 1.1.2. Các giai đoạn bệnh thận mạn 4 1.1.3. Nguyên nhân bệnh thận mạn 5 1.1.4. Các biến chứng của bệnh thận mạn 6 1.1.5. Điều trị bệnh thận mạn 7 1.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh 9 1.2.1. Khái niệm Tình trạng dinh dưỡng 9 1.2.2. Định nghĩa suy dinh dưỡng 9 1.2.3. Nguyên nhân suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn 10 1.2.4. Ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng lên bệnh nhân bệnh thận mạn. 10 1.2.5. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 12 1.2.6. Dinh dưỡng ở bệnh thận mạn chưa lọc máu 20 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh thận mạn 25 1.3.1. Yếu tố nhân khẩu học 25 1.3.2. Chế độ ăn 26 1.3.3. Bệnh kết hợp 28 1.3.4. Kiến thức về dinh dưỡng 28 1.3.5. Hoạt động thể chất 29 1.4. Một số nghiên cứu về tình hình dinh dưỡng bệnh thận mạn trên thế giới và Việt Nam 30 1.4.1. Trên thế giới 30 1.4.2. Tại việt Nam 31 1.5. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 33 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Thiết kế nghiên cứu 36 2.2. Đối tượng nghiên cứu 36 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 36 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 36 2.4.1. Cỡ mẫu 37 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu 37 2.5. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu 38 2.6. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 41 2.7. Một số tiêu chí đánh giá 43 2.7.1. Tiêu chí đánh giá chỉ số nhân trắc học 43 2.7.2. Tiêu chí đánh giá MUAC 44 2.7.3. Tiêu chí đánh giá SGA 44 2.7.4. Tiêu chí đánh giá xét nghiệm hóa sinh 44 2.7.5. Các yếu tố liên quan 45 2.8. Phân tích số liệu, hạn chế sai số 48 2.8.1. Nhập và phân tích số liệu 48 2.8.2. Hạn chế sai số 48 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 49 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh mắc bệnh thận mạn giai đoạn 3 5 chưa lọc máu tại bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An 50 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 50 3.1.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 54 3.1.3. Khẩu phần ăn thực tế của người bệnh 60 3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh 65 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 71 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 71 4.1.1. Về đặc điểm nhân khẩu học của nhóm nghiên cứu 71 4.1.2. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu 72 4.2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh mắc bệnh thận mạn giai đoạn 3 – 5 chưa lọc máu tại khoa Nội thận Tiết niệu Lọc máu Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An 73 4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI và MUAC 73 4.2.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng công cụ SGA 76 4.2.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng một số chỉ số xét nghiệm máu 78 4.2.4. Khẩu phần ăn thực tế của người bệnh 81 4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh mắc bệnh thận mạn 87 4.3.1. Một số yếu tố nhân khẩu học 87 4.3.2. Một số đặc điểm bệnh lý và lối sống 87 4.3.3. Một số đặc điểm khẩu phần 89 4.4. Hạn chế của đề tài nghiên cứu 91 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO   DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại bệnh thận mạn theo KDOQI 2002 4 Bảng 1.2. Chiến lược điều trị bệnh thận mạn theo giai đoạn của BTM 8 Bảng 1.3. Phân loại tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành theo WHO 13 Bảng 2.1. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu 38 Bảng 2.2. Phân loại BMI theo WHO 43 Bảng 2.3. Bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng theo albumin 44 Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.2. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.3. Phân loại giai đoạn BTM theo giới 53 Bảng 3.4. Tình trạng dinh dưỡng (BMI) của đối tượng theo tuổi, giới 54 Bảng 3.5. Tình trạng dinh dưỡng (BMI) theo giai đoạn BTM 54 Bảng 3.6. Tình trạng dinh dưỡng (MUAC) của đối tượng theo tuổi, giới 55 Bảng 3.7. Tình trạng dinh dưỡng (MUAC) theo giai đoạn BTM 55 Bảng 3.8. Tình trạng dinh dưỡng (SGA) theo tuổi, giới 56 Bảng 3.9. Phân loại tình trạng dinh dưỡng bằng công cụ (SGA) theo giai đoạn bệnh 57 Bảng 3.10. Tình trạng dinh dưỡng (albumin) theo giai đoạn bệnh 58 Bảng 3.11. Tình trạng thiếu máu theo giai đoạn bệnh thận mạn 58 Bảng 3.12. Nồng độ sắt huyết thanh của đối tượng nghiên cứu 59 Bảng 3.13. Tình trạng dự trữ sắt theo giai đoạn bệnh 60 Bảng 3.14. Cơ cấu khẩu phần của đối tượng nghiên cứu 60 Bảng 3.15. Mức đáp ứng và tính cân đối khẩu phần của người bệnh nam so với NCKN cho người BTM 62 Bảng 3.16. Mức đáp ứng và tính cân đối khẩu phần của người bệnh nữ so với NCKN cho người BTM 64 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng(BMI) và một số yếu tố nhân khẩu học 65 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng (BMI) và một số đặc điểm bệnh lý và lối sống 66 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng (BMI) và đặc điểm khẩu phần 67 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng (SGA) và một số yếu tố nhân khẩu học 68 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng (SGA) và một số đặc điểm bệnh lý và lối sống 69 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng (SGA) và đặc điểm khẩu phần 70 Bảng 4.1. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh thận mạn chưa lọc máu (BMI) ở một số nghiên cứu 73 Bảng 4.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh thận mạn chưa lọc máu (SGA) ở một số nghiên cứu 76 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (BTM) là bệnh lý suy giảm dần chức năng của thận và không có khả năng hồi phục, có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tim mạch1. Tỉ lệ mắc bệnh thận mạn trên thế giới ngày càng gia tăng, theo thống kê của Gánh nặng bệnh thận toàn cầu năm 2017 tỉ lệ mắc BTM trên thế giới chiếm 9,1% (tương đương 697 triệu người), một phần ba số người mắc bệnh sống ở 2 quốc gia Trung Quốc (132,3 triệu) và Ấn Độ (115,1 triệu). Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỉ lệ mắc bệnh thận mạn trên 10 triệu người. Con số tử vong do BTM năm 2017 trên thế giới lên đến 1,2 triệu người và Việt Nam hơn 17 nghìn người2. Bệnh thận mạn là gánh nặng y tế toàn cầu với chi phí kinh tế cao, là một yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh tim mạch trong tất cả các giai đoạn của bệnh, là nguy cơ của tử vong sớm và giảm chất lượng cuộc sống2–4. Dị hóa protein cao và suy dinh dưỡng protein thường gặp ở bệnh nhân BTM và bệnh thận giai đoạn cuối4. Suy dinh dưỡng có liên quan đến nhiều yếu tố như sự thay đổi hệ thống đường ruột, rối loạn điều hòa nội tiết tố, làm tăng mức độ tiến triển của bệnh lý thận, tăng tình trạng nhiễm trùng và tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nói chung và những bệnh nhân bệnh thận mạn nói riêng5,6. Tại Tây Ban Nha theo Almudena năm 2017 tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân BTM đánh giá theo SGA là 27,9%; theo tiêu chí lãng phí protein năng lượng PEW của nam và nữ lần lượt là 22,8% và 33,8%7. Suy dinh dưỡng làm tăng tỉ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân bệnh thận mạn, làm tăng biến chứng ở bệnh thận mạn giai đoạn cuối8,9. Nghiên cứu của Trần Văn Vũ năm 2010 tỉ lệ suy dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế thận bằng các phương pháp nhân trắc học (BMI, TSF, MAC, MAMC, AMA) dao động từ 22,2% đến 78,9%10. Nghiên cứu của Trần Văn Vũ năm 2015 tại bệnh viện Chợ Rẫy tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn là 18,2%, bằng công cụ SGA 3 thang điểm, SGA 7 thang điểm lần lượt là 36,2% và 42,6% 11; theo nghiên cứu của Phạm Thị Dung tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2015 tỉ lệ suy dinh dưỡng theo BMI là 35,1%, theo SGA là 47,1%12. Điều này cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn ở nước ta đang chiếm tỉ lệ khá cao. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra béo phì có liên quan đến tăng nguy cơ làm phát triển bệnh thận mạn13. Tỉ lệ mắc các bệnh rối loạn thận liên quan đến béo phì đã tăng gấp 10 lần trong những năm gần đây. Một trong những hậu quả của béo phì là làm tăng mức lọc cầu thận, làm cầu thận to ra. Sự tăng lọc quá mức gây ra Đái tháo đường typ II và tổn thương thận không thể sửa chữa được14. ....................

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH THẬN MẠN CHƯA LỌC MÁU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 - 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH THẬN MẠN CHƯA LỌC MÁU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 - 2022 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 8720401 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản Lý Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo viện đào tạo Y Học Dự Phịng Y tế cơng cộng, Bộ mơn – Khoa Phịng liên quan, Thầy Cơ Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Bs Nguyễn Thị Hương Lan, người thầy hết lòng dạy dỗ, hướng dẫn, truyền thụ kinh nghiệm q báu, dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể khoa Dinh dưỡng, khoa Nội thận – Tiết niệu – Lọc máu, người bệnh, gia đình người bệnh khoa Nội thận – Tiết niệu – Lọc máu Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An giúp đỡ cung cấp thông tin quý báu để giúp thực nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè thân thiết ln bên động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thơm, học viên lớp Cao học Dinh dưỡng K29, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Thạc sĩ Dinh dưỡng xin cam đoan: Đây luận văn thực hướng dẫn TS.Bs Nguyễn Thị Hương Lan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu nghiên cứu xác, trung thực hoàn toàn khách quan xác nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Thị Thơm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI: Body mass Index - Chỉ số khối thể BTM: Bệnh thận mạn CED: Chronic Energy Deficiency - Thiếu lượng trường diễn GFR: Glomerular Filtration Rate - Mức lọc cầu thận ISRNM: International Society of Renal Nutrition and Metabolism Commentary - Hiệp hội quốc tế dinh dưỡng thận chuyển hóa KDIGO: Kidney Disease Improving Global Outcomes, International Society of Nephrology - Hội Thận Học Thế Giới KDOQI: Kidney Disease Outcomes Quality Initiative - Hội đồng lượng giá kết bệnh thận quốc gia Hoa Kỳ MIS: Malnutrition inflammation scale - Thang điểm suy dinh dưỡng viêm MLCT: Mức lọc cầu thận SD: Standard Deviation - Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng SGA: Subjective Global Assement - Công cụ đánh giá tổng thể chủ quan THPT: Trung học phổ thông WHO: World health Organization - Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh thận mạn 1.1.1 Định nghĩa bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 1.1.2 Các giai đoạn bệnh thận mạn 1.1.3 Nguyên nhân bệnh thận mạn 1.1.4 Các biến chứng bệnh thận mạn 1.1.5 Điều trị bệnh thận mạn 1.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh 1.2.1 Khái niệm Tình trạng dinh dưỡng 1.2.2 Định nghĩa suy dinh dưỡng 1.2.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn 10 1.2.4 Ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng lên bệnh nhân bệnh thận mạn 10 1.2.5 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 12 1.2.6 Dinh dưỡng bệnh thận mạn chưa lọc máu 20 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn 25 1.3.1 Yếu tố nhân học 25 1.3.2 Chế độ ăn 26 1.3.3 Bệnh kết hợp 28 1.3.4 Kiến thức dinh dưỡng 28 1.3.5 Hoạt động thể chất 29 1.4 Một số nghiên cứu tình hình dinh dưỡng bệnh thận mạn giới Việt Nam 30 1.4.1 Trên giới 30 1.4.2 Tại việt Nam 32 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 35 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 35 2.4.1 Cỡ mẫu 36 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 36 2.5 Các biến số số nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 36 2.7 Một số tiêu chí đánh giá 38 2.7.1 Tiêu chí đánh giá số nhân trắc học 38 2.7.2 Tiêu chí đánh giá MUAC 39 2.7.3 Tiêu chí đánh giá SGA 39 2.7.4 Tiêu chí đánh giá xét nghiệm hóa sinh 39 2.7.5 Các yếu tố liên quan 40 2.8 Phân tích số liệu, hạn chế sai số 42 2.8.1 Nhập phân tích số liệu 42 2.8.2 Hạn chế sai số 43 2.9 Đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh mắc bệnh thận mạn giai đoạn -5 chưa lọc máu bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An 45 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 3.1.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 49 3.1.3 Khẩu phần ăn thực tế người bệnh 55 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 66 4.1.1 Về đặc điểm nhân học nhóm nghiên cứu 66 4.1.2 Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 67 4.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh mắc bệnh thận mạn giai đoạn – chưa lọc máu khoa Nội thận - Tiết niệu Lọc máu Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An 68 4.2.1 Tình trạng dinh dưỡng theo BMI MUAC 68 4.2.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng cơng cụ SGA 71 4.2.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số số xét nghiệm máu 73 4.2.4 Khẩu phần ăn thực tế người bệnh 76 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh mắc bệnh thận mạn 82 4.3.1 Một số yếu tố nhân học 82 4.3.2 Một số đặc điểm bệnh lý lối sống 82 4.3.3 Một số đặc điểm phần 84 4.4 Hạn chế đề tài nghiên cứu 86 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh thận mạn theo KDOQI 2002 Bảng 1.2 Chiến lược điều trị bệnh thận mạn theo giai đoạn BTM Bảng 1.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành theo WHO 13 Bảng 2.1 Các biến số, số nghiên cứuError! Bookmark not defined Bảng 2.2 Phân loại BMI theo WHO 39 Bảng 2.3 Bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng theo albumin 39 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Phân loại giai đoạn BTM theo giới 48 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng (BMI) đối tượng theo tuổi, giới 49 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng (BMI) theo giai đoạn BTM 49 Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng (MUAC) đối tượng theo tuổi, giới 50 Bảng 3.7 Tình trạng dinh dưỡng (MUAC) theo giai đoạn BTM 50 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng (SGA) theo tuổi, giới 51 Bảng 3.9 Phân loại tình trạng dinh dưỡng công cụ (SGA) theo giai đoạn bệnh 52 Bảng 3.10 Tình trạng dinh dưỡng (albumin) theo giai đoạn bệnh 53 Bảng 3.11 Tình trạng thiếu máu theo giai đoạn bệnh thận mạn 53 Bảng 3.12 Nồng độ sắt huyết đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.13 Tình trạng dự trữ sắt theo giai đoạn bệnh 55 Bảng 3.14 Cơ cấu phần đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.15 Mức đáp ứng tính cân đối phần người bệnh nam so với NCKN cho người BTM 57 Bảng 3.16 Mức đáp ứng tính cân đối phần người bệnh nữ so với NCKN cho người BTM 58 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng(BMI) số yếu tố nhân học 59 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng (BMI) số đặc điểm bệnh lý lối sống 60 Bảng 3.19 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng (BMI) đặc điểm phần 61 Bảng 3.20 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng (SGA) số yếu tố nhân học 63 Bảng 3.21 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng (SGA) số đặc điểm bệnh lý lối sống 64 Bảng 3.22 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng (SGA) đặc điểm phần 65 Bảng 4.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn chưa lọc máu (BMI) số nghiên cứu 68 Bảng 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn chưa lọc máu (SGA) số nghiên cứu 71

Ngày đăng: 05/03/2024, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan