1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Nghiệp Vụ Nhà Hàng - Tổ Chức Phục Vụ Món Ăn

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Phục Vụ Món Ăn
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 16,07 MB

Nội dung

PHỤC VỤ MỘT TIỆC ĂN UỐNG TỰ CHỌN Buffet... Tiệc ăn uống tự chọn Buffet- Thức ăn được sắp xếp theo trình tự - Không bị gò bó, giới hạn một cách nhàm chán - Không hạn chế về số lượng và bó

Trang 1

TỔ CHỨC

PHỤC VỤ

MÓN ĂN

1

Trang 3

8.2 PHỤC VỤ MỘT TIỆC

ĂN UỐNG TỰ CHỌN (Buffet)

Trang 4

Tiệc ăn uống tự chọn (Buffet)

- Thức ăn được sắp xếp theo trình tự

- Không bị gò bó, giới hạn một cách nhàm chán

- Không hạn chế về số lượng và bó buộc thời gian

Trang 5

8.2.1 Khái niệm Buffet

8.2.2 Sơ lượt lịch sử Buffet

8.2.3 Phân loại Buffet

8.2.4 Chủ đề của một tiệc

Buffet

8.2.5 Các dụng cụ sử dụng trong một tiệc Buffet

8.2.6 Nguyên tắc bày và phục vụ một tiệc Buffet8.2.7 Bày và phục vụ một tiệc Buffet

8.2.8 Buffet rượu

Trang 6

- Thưởng thức nhiều món ăn

- Số lượng khách đông, phục vụ thời gian ngắn và ít nhân viên

ÞTiết kiệm hơn so với nhà hàng à-la-carte

Trang 7

8.2.1 Khái niệm Buffet:

-Các món ăn thức uống, dụng cụ phục vụ được bày sẵn theo một trình tự của chủ đề bữa ăn

-Thực khách tự đến lựa chọn và thưởng thức

Buffet hay còn gọi là tiệc ăn tự chọn là một trong

những cách tự phục vụ ăn uống rất phổ biến trên

thế giới

Trang 8

Ăn buffet trở thành mốt

- Ăn sáng Buffet

- Ăn tối Buffet

- Ăn trưa Buffet

- Buffet Tiệc cưới

Trang 9

Buffet ngọt

Buffet chay

Trang 10

 Phát triển rầm rộ và rất được ưa chuộng.

 Theo các chủ đề riêng.

Trang 11

8.2.2 Sơ lược lịch sử Buffet:

- Xuất hiện đầu tiên vào giữa thế kỉ 16 ở Thụy Điển

- Đến cuối thế kỉ 18, xuất hiện thêm hình thức tự phục vụ bữa sáng tại Pháp và Anh

Trang 12

- Năm 1939, tại triển lãm New York World’s Exhibition, người Thụy Điển phát minh cách trình bày các món ăn đặc sắc (Smorgasbord)

Trang 13

• Ở nữa thế kỉ 19, Buffet trở nên phổ biến ở các nước nói tiếng Anh.

• Năm 2003 Buffet đã trở nên phổ biến ở Việt Nam Tên gọi: “Ăn bao bụng”, “Chợ bữa ăn” …

• “Làm mới một dịch vụ cũ”

Trang 14

8.2.3 Phân loại

8.2.4 Chủ đề Buffet

14

Trang 15

Phân loại Buffet:

 Meal Buffet period

(Buffet theo bữa ăn):

Phục vụ trong khoảng

thời gian nhất định

trong ngày: Sáng, giữa

trưa, trưa và tối, …

15

Trang 16

Display Buffet (Bufffet chuyên đề):

- Trình bày 1 nhóm món ăn chuyên biệt theo chủ đề: tổ chức buffet trong ngày nghỉ, …

Phân loại Buffet:

16

Trang 17

Phân loại Buffet:

Occasion Buffet

(Buffet ngẫu nhiên):

- Sự kiện – thời gian ngẫu

nhiên đòi hỏi sáng tạo

- Món ăn và cách trình

bày xoay quanh chủ đề

của sự kiện

17

Trang 18

Regional and Ethnic Buffet (Buffet các món ăn dân

tộc):

- Món ăn theo vùng, dân tộc…

- Cần nghiên cứu văn hóa ẩm thực, cách chế biến đặc trưng.

Event oriented Buffet (Buffet sự kiện):

- Sự kiện phổ biến: chiêu đãi rượu, buffet sau hội

thảo, lễ kỷ niệm, …

- Chủ động trong tổ chức.

Phân loại Buffet:

18

Trang 19

Phân loại Buffet:

Trang 20

Phân loại Buffet:

Table buffet (Tiệc ngồi

Trang 21

Phân loại Buffet:

Fork Buffet (Tiệc đứng

ăn tự chọn sử dụng

nĩa):

- Thực khách lựa chọn

các loại đồ ăn và dùng

dụng cụ ăn, khăn ăn

trực tiếp trên tay

- Không bố trí bàn tiệc,

bày vài ghế nghỉ chân

- Tự phục vụ đồ uống

21

Trang 22

Phân loại Buffet:

Finger Buffet (Tiệc đứng

ăn tự chọn dùng tay để ăn):

- Tiệc nhẹ

- Món ăn chế biến thành từng miếng nhỏ

- Đặt sẵn vài ghế nghỉ

Trang 23

Chủ đề Buffet:

Được nhận biết qua sự trình bày các món ăn và thức uống.

Món ăn phải thích hợp, phục vụ hợp lý.

Buffet phải nói lên được chủ đề và làm nổi bật

âm điệu của buổi tiệc, nhưng lại không làm lu

mờ đi mục đích chính.

23

Trang 24

Chủ đề khác nhau đòi hỏi cách tổ chức và

Trang 25

- Tổ chức tại địa điểm, vùng miền khác nhau cho ra hương vị và món ăn có đặc trưng riêng.

- Cách tổ chức được hoạch định theo chủ đề

và ngân sách theo yêu cầu của khách

Chủ đề Buffet:

25

Trang 26

8.2.5 Các dụng cụ sử dụng trong một

tiệc buffet

Trang 27

• Dao, muỗng, nĩa, dĩa và đồ gắp

Trang 28

• Nồi hâm sử dụng cồn khô (chafing Dish)

Trang 29

• Cồn sử dụng nồi hâm

Trang 30

• Nồi soup và giá đỡ (Soup Kettle & Stand)

Trang 31

• Khay thớt đựng phomai (Cheeseboard)

Trang 32

• Đĩa đựng salad (Salad Crocks/Bowl)

Trang 33

• Rổ đựng thực phẩm (Food Display Basket)

Trang 34

34

Trang 35

• Hộp đựng bánh mì (Bread Roll Dispenser)

Trang 36

• Giá trình bày món ăn (Display Stand)

Trang 37

Nguyên tắc bày và phục

vụ tiệc Buffet

Trang 38

Ưu điểm

• Cần ít nhân viên

• Đủ không gian để trưng bày món ăn

• Tinh thần đồng đội thể hiện ở mức độ cao

• Nhân viên bếp có thời gian để giúp đỡ lẫn nhau

• Không tốn nhiều dụng cụ bày bàn

Trang 39

Ưu điểm

• Nhân viên bếp thuần thục cách chế biến nhiều món ăn

• Thức ăn phong phú đa dạng

• Có thể đáp ứng được khẩu vị nhiều người

• Kết hợp buffet với các chương trình khuyến

mãi theo chuyên đề

Trang 41

Nhược điểm

• Không thích hợp cho những buổi tiệc trang trọng

• Gây khó khăn cho

Trang 42

Các nguyên tắc khi phục vụ buffet

• Bàn bày thức ăn,đồ uống phải đặt ở nơi dễ thấy

• Không gian rộng rãi

• Các dụng cụ như dao nĩa thường được sắp xếp ở đầu bàn

Trang 43

• Nhân viên phải thường xuyên theo dõi và bổ sung thêm

đồ ăn, thức uống, dao, nĩa,

• Thường xuyên lau dọn bàn, khay đựng

đồ ăn

• Chú ý dọn dẹp ngay đĩa, dụng cụ dơ

Trang 44

8.2.7 Bày và phục vụ một tiệc Buffet

Trang 45

Chuẩn bị và bày một bàn tiệc buffet

Trang 46

Khung cảnh phòng đãi tiệc buffet

Trang 47

Thực đơn buffet

• Bữa sáng(breakfast buffet)

• Bữa giữa trưa ( brunch buffet)

• Bữa trưa (lunch buffet)

• Bữa tối ( dinner buffet)

• Buffet rượu ( cooktail buffet)

Trang 49

Sắp xếp bàn buffet và bày món ăn

Trang 50

Các món ăn được trình bày khoa học

• Thường được bày theo nhóm có các đặc điểm giống nhau

• Xem xét chức năng của các dụng cụ để sắp xếp hợp lý

• Nên bày tráng miệng 1 khu vực riêng,thức uống vào một khu vực riêng

• Không nên sắp xếp quá đông đúc các thứ trên cùng 1 bàn gây cảm giác ngán cho khách

Trang 51

Trang trí các món ăn

• Món nguội dễ dàng được trang trí

• Món nóng thường được giữ trong các nồi hâm

Trang 52

• Không có sự giới hạn trong việc bàn bàn buffet

- Cần đảm bảo sự hợp lý trong bày món để

tránh xảy ra “ùn tắc” và phục vụ được dễ dàng

- Kích cỡ hình dáng bàn được thiết kế hợp lý, có tính thẩm mỹ, thuận tiện cho nhân viên thao tác

- Vị trí của bàn bày món ăn phải có sự liên kết với vị trí bàn ngồi của khách ( với buffet ngồi)

Trang 54

TRANG TRÍ BÀN ĐỂ THỨC ĂN TỰ CHỌN

Trang 56

Sử dụng rèm chân bàn

Dán hoặc đính kim rèm chân bàn (table skirt) để trang trí cho bàn

Trang 57

TRANG TRÍ BÀN ĐỂ THỨC ĂN TỰ CHỌN

Điểm nhấn hay điểm trung tâm

 Thường là một vật trang trí trung tâm (centerpiece).

 Centerpiece có thể ăn được hoặc không ăn được.

 tạo sự chú ý của thực khách, “nói” lên chủ đề buffet.

Trang 58

TRANG TRÍ BÀN ĐỂ THỨC ĂN TỰ CHỌN

Màu sắc

Kết hợp với màu sắc trong trình bày các món ăn

 tạo sự thích thú và lôi cuốn từ thực khách

Trang 60

TRANG TRÍ BÀN ĐỂ THỨC ĂN TỰ CHỌN

Trang 61

Bày các món ăn lên bàn

Trang 63

TRANG TRÍ BÀN ĐỂ THỨC ĂN TỰ CHỌN

SUSHI

DAO MUỖNG NĨA

KHĂN ĂN

GIA VỊ

BÁNH MÌ SALAD

MÓN

TRỨNG

THỦY SẢN

TINH BỘT

SOUP

TRÁNG MIỆNG

THỨC UỐNG

COLD

FOOD

MÓN NƯỚC

MÓN THỊT

ĐĨA

GIA VỊ KHĂN

ĂN

BẮT ĐẦU

KẾT THÚC

Trang 64

TRANG TRÍ BÀN ĐỂ THỨC ĂN TỰ CHỌN

Trang 68

Bày bàn ăn sáng tự chọn (sử dụng

placemat)

* Ưu điểm: thuận tiện, không quá

trang trọng cũng không quá xuề

xoà, phục vụ nhanh và vệ sinh.

Quy trình bày bàn:

Bước 1: kiểm tra khăn bàn,

placemat

Bước 2: đặt placemat theo chiều

ngang lên giữa bàn, mép

placemat gần sát mép bàn.

Bước 3: đặt khăn ăn giữa

placemat

Trang 69

Bước 4: đặt dao bên phải,

lưỡi hướng về bên trái Tương tự nĩa bên trái

Bước 5: đặt đĩa kê tách trà

phía trên bên phải dao cách 2cm, đặt tách lên

Bước 6: đặt ly uống nước

giữa bên trái cách đĩa tách trà 2cm

Bước 7: đặt bình hoa, lọ

gia vị vào giữa bàn hoặc vị trí thích hợp

Trang 70

Bày bàn ăn trưa và tối tự chọn (sử dụng placemat)

Bước 1,2,3: giống trên

Bước 4: giống trên, nhưng đặt

thêm 1 dao và 1 nĩa nữa.

Bước 5: đặt ly uống nước

giữa cách mũi dao cao nhất

Trang 71

Tiêu chuẩn phục vụ:

- Đứng nghiêm trang, sẵn sàng phục vụ

- Quan sát

- Dọn dẹp khi khách dùng xong

Trang 72

NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH PHỤC VỤ BUFFET

Trang 75

Khăn lau Thùng rác

Xe đẩy có khăn

trải bàn

Trang 76

* Phương pháp phục vụ:

76

- Sử dụng muỗng và nĩa để phục vụ thức ăn

- Mỗi món phải được phúc vụ với dụng cụ ăn

riêng

Trang 77

- Biết kích thước của đĩa

và lượng khẩu phần ăn

Trang 78

- Bày trí thức ăn phải hấp dẫn

- Thay nắp đậy các món ăn nóng (khi cần)

- Thay dao , nĩa, muỗng nếu khách đặt không đúng chỗ hoặc sử dụng sai trong quá trình ăn

- Bổ sung thức ăn kịp thời

- Phải có các nhãn ghi tên các món ăn, thức uống bên cạnh

Trang 79

8.2.7 Buffet rượu (Cocktail Buffet)

Trang 80

Cocktail

buffet

là gì?

Trang 82

Thiết kế bày bán món ăn và thức uống

Trang 83

Thiết kế bày bán món ăn và thức uống

Trang 84

biểu diễn kỹ thuật

pha chế rượu cho

khách xem

Trang 85

Phục vụ

Nhân viên phục vụ

- Cần ít nhất có 1 nhân viên trực tại bàn buffet

- Vài nhân viên bưng khay đựng rượu đi

xung quanh khu vực phòng tiệc và mời chào khách

Trang 86

NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Nhóm 5

Trang 87

PHỤC VỤ TẠI PHÒNG

ROOM SERVICE

Trang 88

8.4.1 Các thông tin chung trong phục vụ tại phòng

8.4.2 Quy trình phục vụ

Trang 89

8.4.1 CÁC THÔNG TIN CHUNG TRONG

PHỤC VỤ TẠI PHÒNG

Trang 90

1930, khách sạn Waldorf Astoria

là khách sạn đầu tiên có dịch vụ phòng

Trang 91

Hầu hết khách sạn đều có dịch vụ phục vụ tại phòng

Trang 93

Bày bàn trong phục vụ thức ăn tại phòng

Trang 94

Bày bàn trong phục vụ thức ăn tại phòng

Trang 95

Phục vụ thức uống

Trang 97

 Chai vang đỏ phải được đặt trên đĩa lót

 Vang trắng, hồng

và champagne phải được đặt trong xô đá

 Nhân viên phục vụ cần am hiểu về rượu

để có thể giải thích cho khách

Trang 98

Cho khách thử rượu trước khi phục vụ

Trang 99

Note: luôn luôn phục vụ phụ nữ trước

Trang 100

8.4.2 QUY TRÌNH PHỤC VỤ TẠI PHÒNG

Trang 101

3 bước:

Trang 103

Bước 1: Trước cửa phòng khách

TH1: DND

Trang 105

Bước 2: Trong phòng khách

Trang 106

TH1: Khách yêu cầu để bên ngoài hoặc tự mang vào, thì yêu cầu khách ký hóa đơn

- Thank you, Mr/s here is your bill Could you please check and sign your bill

- Thank you very much Mr/s When you will finish you can put the trolley/tray outside the door, or you can call us to clear your tray away

Trang 107

Khách ký xong, cảm ơn và chào khách

Enjoy your meal, Mr/s Have a good evening

Trang 108

TH2: Nếu khách yêu cầu vào phòng

-Yêu cầu khác

-Yêu cầu khách ký hóa đơn

Trang 109

Bước 3: Kết thúc và rời khỏi phòng khách

- Chào khách

- Đề nghị khách gọi

RS để thu dọn

- Đóng cửa

Trang 110

Sau khi phục vụ khách, viết thông tin vào số trực ROOM SERVICE LOG BOOK

Trang 111

- Thu dọn khay/ bàn

- Thẻ đề nghị

- Thu dọn trong vòng 30 phút

Trang 112

NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Nhóm 5

Trang 113

8.6.1 PHỤC VỤ HỘI NGHỊ

Trang 114

1 Bày bàn phòng họp theo hình chữ U (U Shape)

2 Phòng họp hội đồng quản trị (Boardroom)

3 Phòng họp kiểu lớp học (Classroom)

4 Phòng họp kiểu nhà hát (Cinema Style)

5 Bàn bày họp hình chữ nhật

Trang 116

• Mặt kia là mặt mở dành cho người thuyết trình hoặc đặt máy chiếu

Trang 117

• Mặt đáy hình chữ U dành cho chủ tọa hoặc khách danh dự hay người thuyết trình

Trang 118

Ưu:

• Tạo sự thân mật giữa người tham dự (có thể bỏ bàn họp)

• Dung hòa giữa truyền tải thông tin và

tương tác với khán giả

Nhược:

• Không phù với số lượng lớn

Trang 119

Sơ đồ 8.3 Sắp xếp chỗ ngồi đối với phái

đoàn ngoại giao

Trang 120

KHÁCH DANH DỰ THỨ 2 CHỦ NHÀ/

KHÁCH DANH DỰ 1

KHÁCH DANH DỰ THỨ 3

Khách danh dự thứ 4 Khách danh dự thứ 5 Khách danh dự thứ 6 Khách danh dự thứ 7 Khách danh dự thứ 8 Khách danh dự thứ 9 Khách danh dự thứ 10 Khách danh dự thứ 11 Khách danh dự thứ 12 Khách danh dự thứ 13 Khách danh dự thứ 14 Khách danh dự thứ 15

Sơ đồ 8.4 Sắp xếp chỗ ngồi đối với bàn họp

Trang 121

- Sử dụng: + Các cuộc họp Hội đồng quản trị

+ Cuộc họp Ủy ban

+ Các nhóm thảo luận

Trang 122

• Ưu điểm:

- Không gian làm việc tốt

- Bầu không khí làm việc thân thiện

- Tương tác cao giữa những người tham gia

Trang 123

• Nhược điểm:

- Không lí tưởng cho các bài thuyết trình nghe nhìn

- Không lí tưởng cho các cuộc họp có diễn giả

- Không lí tưởng cho các nhóm lớn hơn

Trang 124

 tham khảo hoặc dùng máy tính xách tay

+ Thích hợp cho những cuộc họp dài và có không

gian rộng cho khách

Trang 126

• Nhược điểm:

- Tương tác ít

- Người tham gia chỉ nhìn thấy lưng của nhau

Trang 127

- Sử dụng:

+ Tổ chức các sự kiện lớn

+ Các sư kiện mà người tham dự là khán giả

+ Không được khuyến cáo cho các sự kiện ăn

uống/ghi chép

Trang 128

• Ưu điểm: Tốt cho các sự kiện đông người mà

không cần ghi chép

Trang 130

+ Mức độ quan trọng tùy thuộc vào vị

trí ngồi gần hay xa nhân vật chính

- Sử dụng:

+ Các buổi họp ngoại giao

Trang 132

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE

Trang 133

MỜI MỌI

NGƯỜI CÙNG ĐẶT CÂU HỎI

Ngày đăng: 03/03/2024, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w