TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU Khoa Kinh Tế Luật Logistics �¯� TIỂU LUẬN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 3 I K[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Khoa Kinh Tế - Luật - Logistics ¯ TIỂU LUẬN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM .3 I Khái niệm .3 II Lịch sử Hải quan Việt Nam Qúa trình hình thành Hợp tác đa phương Hải quan III Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam IV Vai trò Hải quan kinh tế đất nước CHƯƠNG II THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM .8 I Tổng quan thủ tục hải quan Khái niệm thủ tục hải quan (CUSTOMS PROCEDURES) Mục đích thủ tục hải quan Vai trò thủ tục hải quan II Thủ tục hải quan Khai hải quan Hồ sơ hải quan .10 Kiểm tra hải quan 14 Nộp thuế 17 Khai báo vận chuyển giám sát hải quan 18 CHƯƠNG III MỘT SỐ NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC HẢI QUAN 23 I Xác định trị giá hải quan 23 Khái niệm 23 Phương pháp xác định trị giá hải quan 23 2.1 Nguyên tắc phương pháp xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất 23 2.2 Nguyên tắc phương pháp xác định trị giá hải quan hàng hóa nhập 23 II Chứng nhận xuất xứ 29 Khái niệm xuất xứ hàng hóa 29 Quy tắc xuất xứ hàng hóa .29 Nguyên tắc chung quy tắc xuất xứ .29 III Phân loại hàng hóa 30 Khái niệm 30 Quy tắc phân loại hàng hóa 30 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành viết tiểu luận này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cơ, bạn học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến cô Đinh Thu Phương nhiệt tình giảng dạy, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em q trình học tập hồn thành tiểu luận Mặc dù em có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện tiểu luận, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình quý thầy cô bạn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM I Khái niệm – Hải quan hoạt động mang tính nhà nước cửa lãnh thổ quốc gia, biện pháp mang tính chất thuế quan phi thuế quan – Hoạt động hải quan gồm hoạt động kiểm tra, kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải hành khách xuất nhập cảnh, thu thuế xuất nhập khẩu, điều tra chống buôn lậu Các hoạt động nhằm bảo hộ, phục vụ, thúc đẩy sản xuất nước, tăng sức cạnh tranh hàng hoá nước, đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền quốc gia, an ninh kinh tế, an toàn xã hội – Cơ quan thực chức hải quan, phụ trách việc kiểm tra, giám sát hải quan, đánh thuế hải quan, làm thủ tục xuất nhập cảnh – Luật hải quan có quy định quan hải quan cơng chức hải quan, lực lượng hải quan, hệ thống tổ chức quan hải quan II Lịch sử Hải quan Việt Nam Qúa trình hình thành - Họat động thuế quan nước ta xuất từ thời Nhà Lý (thế kỷ thứ XI) trở thành phận hữu ngoại thương Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1884 Hiệp ước Patơnốt, thực dân Pháp đặt ách cai trị lên tòan đất nước ta Song song với việc lập nên máy cai trị cấp, để đảm bảo quyền lợi kinh tế lĩnh vực ngoại thương, thực dân Pháp thiết lập máy thuế quan hòan chỉnh từ trung ương xuống đến địa phương, hệ thống trì Cuộc Cách mạng tháng năm 1945 - Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun Ngơn Độc Lập” khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Tuy nhiên, sau Việt Nam phải tiếp tục trải qua 30 năm chiến tranh ác liệt 27 năm thử thách thời kỳ hàn gắn vết thương chiến tranh - Ngày 10/09/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp, thay mặt Chính phủ ký thành lập “Sở thuế quan thuế gián thu” Với mục đích thiết lập chủ quyền thuế quan nước Việt Nam độc lập, đảm bảo việc kiểm sốt hàng hóa xuất nhập trì nguồn thu ngân sách từ hoạt động - Ngày 03/10/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp ký Sắc lệnh để Sở Thuế quan thuế gián thu thuộc Bộ Tài - Ngày 09/11/1945, Bộ trưởng Bộ Tài Phạm Văn Đồng ký Nghị định số 48-TC "Ấn định để lập nhập cảng, xuất cảng hàng hóa" - Ngày 05/02/1946, Bộ trưởng Bộ Tài Phạm Văn Đồng ký Nghị định số 192-TC tổ chức nội Sở Thuế quan Thuế gián thu, chia làm 03 bộ: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Ngày 29/05/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 75-SL tổ chức Bộ Tài chính, ghi rõ Bộ tài gồm Nha, đứng đầu Nha Thuế quan Thuế gián thu - Ngày 14/07/1951, Bộ trưởng Bộ tài Lê Văn Hiến ký Nghị định số 54-NĐ quy định tổ chức Bộ Tài chính, Nha Thuế quan Thuế gián thu thu gọn thành Phòng Thuế xuất nhập thuộc Sở Thuế - Ngày 14/12/1954, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số 136-BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan thuộc Bộ Công thương - Ngày 06/04/1955, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số 73-BCT/KB/NĐ quy định nhiệm vụ, quyền hạn, máy tổ chức Ngành Hải quan - Từ ngày 15 đến 20/09/1955, Kỳ họp lần thứ Quốc hội khóa I định tách Bộ Cơng thương thành 02 Bộ: Bộ Tài Bộ Thương Nghiệp Sở Hải quan Trung ương trực thuộc Bộ Thương Nghiệp - Từ ngày 16 đến 29/04/1958, Kỳ họp thứ Quốc hội khóa I định tách Bộ Thương nghiệp thành 02 Bộ: Bộ Nội Thương Bộ Ngoại Thương Sở Hải quan Trung ương trực thuộc Bộ Ngoại thương - Ngày 27/2/1960, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng ký Nghị định số 03-CP ban hành Điều lệ Hải quan - Ngày 17/02/1962, Bộ Ngoại thương Quyết định số 490/BNT-TCCB việc đổi tên Sở Hải quan Trung ương thành Cục Hải quan Trung ương, Phân sở Hải quan đổi thành Phân cục Hải quan, Chi sở đổi thành Chi cục - Ngày 01/08/1967, Bộ trưởng Bộ Ngoại thương Phan Anh ký Quyết định số 540/BNgT-TCCB thành lập tổ chức nghiên cứu ngoại thương - Từ 02/05/1975, Đồn cơng tác Hải quan từ vùng giải phóng trở cán từ miền Bắc tăng cường tổ chức tiếp nhận sở Tổng Nha thuế Ngụy Sài Gòn vùng giải phóng Nam - Ngày 11/07/1975, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Quyết định số 09-QĐ thành lập Cục Hải quan Miền Nam Việt Nam thuộc Tổng nha Ngoại thương - Ngày 15/01/1976, Bộ Ngoại thương xác định Cục Hải quan Miền Nam Việt Nam Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quản lý - Ngày 12/08/1976, Hội nghị Hải quan toàn quốc lần thứ I họp TP Hồ Chí Minh thống tổ chức hoạt động Hải quan nước - Ngày 25/04/1984 Thực Nghị số 68/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng đẩy mạnh chống buôn lậu thành lập Tổng cục Hải quan, Nghị số 547/NQ-HĐNN ngày 30/8/1984 Hội đồng Nhà nước phê chuẩn thành lập Tổng Cục Hải quan ngày 20/10/1984 Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tơ Hữu ký Nghị định số 139/HĐBT quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Tổng cục Hải quan Tổng cục Hải quan trực thuộc Chính phủ - Ngày 11/05/1985, Tổng cục trưởng TCHQ ký Quyết định số 387/TCHQ- TCCB đổi tên Chi cục Hải quan tỉnh, thành phố thành Hải quan tỉnh, thành phố - Ngày 01/06/1994, Tổng cục trưởng TCHQ Phan Văn Dĩnh ký Quyết định số 91/TCHQ-TCCB đổi tên Hải quan tỉnh, Hải quan thành phố thành Cục Hải quan tỉnh, Cục Hải quan thành phố Ngày 06/03/1998, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký công văn - thức tham gia Cơng ước HS mơ tả mã hóa hàng hóa Theo đó, Cơng ước có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/01/2000 Ngày 29/6/2001, thay mặt Quốc hội nước CNXHCN Việt nam, Chủ tịch - Quốc hội Nông Đức Mạnh ký định số 29/2001/QH10 ban hành Luật Hải quan - Ngày 12/07/2001 Luật Hải quan cơng bố thức theo Lệnh số 10/2001/L-CTN Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký có hiệu lực từ 01/01/2002 - Ngày 04/09/2002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài - Ngày 21/05/2004, 03 ngành Hải quan, Thuế, Kho bạc ký văn hợp tác - Ngày 26/01/2005, 05 cán Hải quan Việt Nam nhận danh dự Tổ chức Hải quan giới (WCO) - Ngày 14/06/2005, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký định số 42/2005/QH11 ban hành "Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan" Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Hợp tác đa phương Hải quan – Tổ chức Hải quan giới (WCO): tham gia ngày 01/07/1993 – Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): tham gia ngày 07/11/2006 – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): tham gia ngày 28/07/1995 – Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM): tham gia ngày 15/11/1998 – Chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (GMS): thành lập ngày 08/08/1967 III Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam – Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hóa phương tiện vận tải – Phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới – Tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập – Thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định Luật Hải quan quy định khác pháp luật có liên quan – Bảo vệ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia bảo đảm nguồn thu cho ngân sách – Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập IV Vai trị Hải quan kinh tế đất nước – Bên cạnh việc thực nhiệm vụ thường xuyên thu ngân sách nhà nước, chống buôn lậu gian lận thương mại, quan hải quan giao trọng trách khác Với vai trò này, quan hải quan nỗ lực điều phối, đôn đốc bộ, ngành liên quan triển khai hoạt động đóng góp trực tiếp vào cắt giảm thủ tục hành chính, cải cách đại hóa, xây dựng phủ điện tử, tạo thuận lợi cho thông quan hàng hóa qua biên giới – Về hoạt động quản lý, kiểm tra chuyên ngành, Tổng cục Hải quan nỗ lực thúc đẩy bộ, ngành rà soát, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan theo hướng đơn giản hóa thủ tục, chuyển sang hậu kiểm, áp dụng quản lý rủi ro… – Những hoạt động tạo chuyển biến chất quản lý hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, tăng tính minh bạch, giảm thời gian, chi phí, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia – Ứng dụng công nghệ thông tin đẩy mạnh lĩnh vực giám sát, quản lý, thu thuế hàng hóa xuất nhập khẩu; áp dụng chuẩn mực quốc tế quy trình đại nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp – Cơ quan hải quan tiếp tục triển khai giải pháp để kiện toàn lực lượng, xây dựng cán hải quan chuyên nghiệp; thực nghiêm kỷ cương, kỷ luật hành thực thi cơng vụ; tập trung cải cách hành chính, xây dựng phủ phục vụ – Thúc đẩy mạnh mẽ cải cách hành chính, xây dựng phủ điện tử phục vụ người dân doanh nghiệp, xếp tổ chức máy tinh gọn; tăng cường trách nhiệm người đứng đầu, xử lý nghiêm vi phạm, nhân rộng mơ hình trung tâm hành cơng hoạt động hiệu quả, cung cấp dịch vụ công trực tuyến CHƯƠNG II THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM I Tổng quan thủ tục hải quan Khái niệm thủ tục hải quan (CUSTOMS PROCEDURES) – Là thủ tục cần thiết để hàng hóa, phương tiện vận tải nhập khẩu/nhập cảnh vào quốc gia xuất khẩu/xuất cảnh khỏi biên giới quốc gia – Thủ tục hải quan công việc mà người khai hải quan công chức hải quan phải thực theo quy định hàng hóa, phương tiện vận tải Mục đích thủ tục hải quan – Đối với doanh nghiệp: thơng quan tờ khai để nhập hàng hóa vào Việt Nam xuất hàng hóa nước ngồi – Đối với quan hải quan: + Khai báo hải quan để quan hải quan có sở tính thuế thu thuế nộp vào ngân sách nhà nước Hàng hóa, phương tiện xuất nhập phải tính thuế Đây biện pháp đảm bảo cân đối ổn định thị trường + Là thao tác an ninh để quản lý hàng hóa: ngăn chặn, phịng ngừa kịp thời lơ hàng hóa bị cấm xuất nhập biên giới Vai trò thủ tục hải quan – Cùng với phát triển thương mại quốc tế, kinh tế giao thương rộng mở, hàng hóa sản xuất tiêu dùng ngày nhiều Xuất nhập yếu tố quan trọng trìn xuất nhập hàng hóa,