Tiểu Luận - Nghiệp vụ hải quan - Đề Tài : Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Tại Việt Nam

29 5 0
Tiểu Luận - Nghiệp vụ hải quan - Đề Tài : Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA KINH TẾ LUẬT – LOGISTICS TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA KINH TẾ - LUẬT – LOGISTICS TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM I) Khái niệm II) Lịch sử hải quan Việt Nam .2 III) Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam IV) Vai trò ngành hải quan kinh tế đất nước CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM I) Tổng quan thủ tục hải quan II) Thủ tục hải quan, khai báo giám sát CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC HẢI QUAN .16 I) Xác định trị giá hải quan 16 II) Chứng nhận xuất xứ hành hóa 21 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM I) Khái niệm Hải quan ngành có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải, phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Địa bàn hoạt động hải quan bao gồm khu vực cửa đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, địa điểm làm thủ tục hải quan cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế, địa điểm kiểm tra hàng hoá xuất khẩu, nhập lãnh thổ vùng biển thực quyền chủ quyền Việt Nam, trụ sở doanh nghiệp tiến hành kiểm tra sau thông quan địa bàn hoạt động hải quan khác theo quy định pháp luật Trong địa bàn hoạt động hải quan, quan hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, kiểm soát hàng hoá, phương tiện vận tải Chính phủ quy định cụ thể phạm vi địa bàn hoạt động hải quan II) Lịch sử hải quan Việt Nam Ngày 10 tháng năm 1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thừa ủy quyền Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt nam dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 27 - SL thành lập "Sở thuế quan thuế gián thu" khai sinh Hải quan Việt Nam Quá trình trưởng thành phát triển theo giai đoạn: GIAI ĐOẠN 1945-1954: Thành lập Hải quan Việt Nam thực nhiệm vụ Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hòa vừa khai sinh, tham gia kháng chiến chống Pháp Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp ủy quyền Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt nam dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 27 SL thành lập "Sở thuế quan thuế gián thu" khai sinh ngành Hải quan Việt Nam Nhiệm vụ: Thu quan thuế nhập cảnh xuất cảnh, thu thuế gián thu Sau đó, Ngành giao thêm nhiệm vụ chống bn lậu thuốc phiện có quyền định đoạt, hòa giải vụ vi phạm thuế quan thuế gián thu Hệ thống tổ chức: - Trung ương: Sở thuế quan thuế gián thu (sau đổi thành Nha thuế quan thuế gián thu) thuộc Bộ tài - Địa phương: Bắc, Trung, Nam bộ, miền có: + Tổng thu Sở thuế quan + Khu vực thuế quan + Chính thu Sở thuế quan + Phụ thu Sở thuế quan Tình hình đất nước: Giai đoạn nước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; Hải quan Việt Nam phối hợp lực lượng thực chủ trương bao vây kinh tế đấu tranh kinh tế với địch Nhiệm vụ trị Hải quan Việt nam thời kỳ bám sát phục vụ kịp thời nhiệm vụ Cách mạng, tạo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia, kiểm soát hàng hóa XNK , đấu tranh chống bn lậu vùng tự vùng tạm chiếm GIAI ĐOẠN 1975-1986: Hải quan thống lực lượng triển khai hoạt động phạm vi nước Sau thống đất nước Hải quan triển khai hoạt động địa bàn nước từ tuyến biên giới phía Bắc đến tuyến biên giới phía Tây Nam, cảng biển, Sân bay quốc tế, Bưu cục ngoại dịch, Trạm chở hàng Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, Chính phủ có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 định chuyển tổ chức Hải quan địa phương thuộc UBND tỉnh, thành phố thuộc Cục Hải quan Bộ Ngoại thương Thời kỳ tính chất hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới có biểu phức tạp phổ biến Ngày 30/8/1984 Hội đồng Nhà nước phê chuẩn Nghị số 547/NQ/HĐNN7 thành lập Tổng cục Hải quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng; sau Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị số 139/HĐBT ngày 20/10/1984 ban hành Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Hải quan Hải quan Việt Nam xác định "Cơng cụ chun nửa vũ trang Đảng Nhà nước có chức kiểm tra quản lý hàng hoá, hành lý, ngoại hối công cụ vận tải xuất nhập qua biên giới nước CHXHCN Việt Nam, thi hành sách thuế xuất nhập khẩu, ngăn ngừa chống hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ qua biên giới, nhằm bảo đảm thực đắn sách nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phục vụ công tác đối ngoại Đảng Nhà nước" Hệ thống tổ chức: - Tổng cục Hải quan - Hải quan tỉnh, thành phố - Hải quan Cửa Đội kiểm soát Hải quan GIAI ĐOẠN 1986 đến nay: Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề đường lối đổi đất nước, chủ trương mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Nhiệm vụ: Yêu cầu Hải quan Việt Nam lúc thực quản lý Nhà nước Hải quan trước tình hình hoạt động giao lưu hợp tác với nước phát triển mạnh mẽ chưa thấy, kinh tế thị trường bộc lộ khuyết tật, hạn chế, khối lượng hàng hóa XNK lớn tạo nguồn thu thuế XNK hàng năm chiếm tỷ lệ từ 20 - 25% GDP, tình trạng bn lậu gia tăng, nhập lậu tài liệu phản động, ấn phẩm đồi truỵ, chất nổ, ma tuý nhiều Ngày 24/2/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký lệnh công bố Pháp lệnh Hải quan Pháp lệnh gồm 51 điều, chia làm chương, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/1990 Pháp lệnh Hải quan xác định chức Hải quan Việt nam "Quản lý Nhà nước Hải quan hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối tiền Việt nam qua biên giới" Bộ máy tổ chức Hải quan Việt nam xác định rõ tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, đạo trực tiếp Hội đồng Bộ Trưởng" Hệ thống tổ chức: - Tổng cục hải quan - Cục Hải quan liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tương đương - Hải quan Cửa khẩu, Đội kiểm soát Hải quan III) Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu( Trích chương 3, Điều 12, luật Hải quan năm 2014) Thực kiểm tra, giám sát hải quan; giám sát việc mở, đóng, chuyển tải, xếp dỡ hàng hóa địa điểm làm thủ tục hải quan địa điểm kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; trường hợp phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan u cầu chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải, người huy, người điều khiển phương tiện vận tải người ủy quyền thực yêu cầu để kiểm tra, khám xét hàng hóa, phương tiện vận tải theo quy định Luật pháp luật xử lý vi phạm hành (Trích chương 3, điều 19, luật Hải quan năm 2014) IV) Vai trò ngành hải quan kinh tế đất nước Để nắm rõ vai trò ngành hải quan kinh tế đất nước cần biết chức hải quan như: - Kiểm sốt an tồn an ninh quốc gia - Bảo vệ kinh tế nội địa (tránh tình trạng trốn thuế, tăng cạnh tranh cho mặt hàng nội địa) - Tạo nguồn ngân sách cho nhà nước thông qua việc thu thuế hải quan Ngành hải quan huy động nguồn lực cho ngân sách nhà nước, quản lí hoạt động xuất nhập khẩu, từ nâng cao hiệu hoạt động Đối với hàng hóa nước, tạo chắn bảo hộ sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng nội địa góp phần hướng dẫn tiêu dùng nước, khuyến khích thu hút vơn đầu tư nước ngồi Góp phần mở rộng kinh tế đối ngoại CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM I) Tổng quan thủ tục hải quan 1) Khái niệm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan (tiếng Anh – CUSTOMS PROCEDURES) thủ tục cần thiết đảm bảo hàng hóa phương tiện vận tải xuất nhập qua biên giới quốc gia Thủ tục hải quan công việc mà người khai hải quan công chức hải quan phải thực theo quy định Luật hàng hóa, phương tiện vận tải (Mục 23, Điều 4, Chương 1, luật Hải quan 2014) 2) Mục đích thủ tục hải quan Đối với doanh nghiệp: thông quan tờ khai để nhập hàng vào Việt Nam xuất hàng khỏi biên giới Việt Nam Đối với quan hải quan: Một để quản lý thuế: khai hải quan để quan hải quan có sở tính thuế thu thuế nộp vào ngân sách nhà nước Hai để quản lý hàng hóa: ngăn chặng kịp thời lô hàng cấm xuất cấm nhập di chuyển qua khỏi biên giới 3) Vai trò thủ tục hải quan o Quản lí hành chĩnh hàng hóa Xuất Nhập Khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh o Phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới nhằm bảo hộ thúc đẩy sản xuất nước phát triển, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế an ninh quốc gia o Thực thu thuế hàng hóa xuất nhập khoản thuế khác có liên quan đến hàng hóa xuất nhập ngân sách nhà nước o Là công cụ để thống kê hàng hóa xuất nhập o Thúc đẩy trình hợp tác hội nhập Việt Nam với khu vực giới II) Thủ tục hải quan, khai báo giám sát 1) Khai báo hải quan a) Thời hạn khai báo hải quan - Đối với hàng hóa xuất khẩu, nộp sau tập kết hàng hóa địa điểm người khai hải quan thông báo chậm 04 trước phương tiện vận tải xuất cảnh; hàng hóa xuất gửi dịch vụ chuyển phát nhanh chậm 02 trước phương tiện vận tải xuất cảnh - Đối với hàng hóa nhập khẩu, nộp trước ngày hàng hóa đến cửa thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa - Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan thời hạn 15 ngày kể từ ngày đăng ký b) Địa điểm khai báo hải quan - Địa điểm làm thủ tục hải quan nơi quan hải quan tiếp nhận, đăng ký kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải - Địa điểm tiếp nhận, đăng ký kiểm tra hồ sơ hải quan trụ sở Cục Hải quan, trụ sở Chi cục Hải quan - Địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa bao gồm: o Địa điểm kiểm tra khu vực cửa đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế; bưu điện quốc tế; cảng biển, cảng thủy nội địa có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; cảng xuất khẩu, nhập hàng hóa thành lập nội địa; o Trụ sở Chi cục Hải quan o Địa điểm kiểm tra tập trung theo định Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Bước 4: Khai truyền tờ khai Hải Quan xuất hàng hóa Bước 5: Chuẩn bị hồ sơ nộp cho Chi cục Hải quan Hồ sơ sau truyền hệ thống khai báo xem xét trả kết có trường hợp xảy tùy vào mà chuẩn bị hồ sơ thủ tục tương ứng cụ thể Bước 6: Thông quan lý tờ khai Đối với luồng xanh: Trình mã vạch tờ thơng quan Đối với luồng vàng: Trình hồ sơ cho Hải quan quầy đăng ký tờ khai Khi hồ sơ hợp lệ in mã vạch thơng quan Đối với luồng đỏ: tương tự luồng vàng Nhưng song song việc kiểm tra hàng hóa kiểm tra thuế, Hải quan đăng kí chuyển hồ sơ đến bọ phận kiểm hóa Lúc phận kiểm hóa phân cơng mở hàng kiểm tra hàng theo quy định 4) Khai báo vận chuyển giám sát hải quan a) Vận chuyển kết hợp Khái niệm: Vận chuyển kết hợp hay gọi chuyển phát MES thuật ngữ chuyên ngành xuất nhập phương thức vận tải kết hợp từ hình thức vận chuyển truyền thống như: đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng Hàng hóa sử dụng dịch vụ chuyển phát MES vận chuyển qua nhiều hình thức khác để đến nơi nhận hàng tùy thuộc vào phân bố bưu cục phương tiện đơn vị vận chuyển Phần lớn thị trường chuyển phát nhanh sử dụng phổ biến hai phương thức vận chuyển đường đường hàng không điều kiện giao thông sở vật chất nước ta Các trường hợp khai Tờ khai vận chuyển kết hợp hàng hóa xuất, nhập quy định Khoản Điều 42 Quyết định 1966/QĐ-TCHQ năm 2015 Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành, cụ thể sau: - Hàng hóa xuất đăng ký tờ khai Chi cục Hải quan cửa vận chuyển từ địa điểm làm thủ tục hải quan cửa đến cửa xuất; kho ngoại quan; địa điểm thu gom hàng lẻ; cảng xuất khẩu, nhập hàng hóa thành lập nội địa; - Hàng hóa xuất đăng ký tờ khai Chi cục Hải quan cửa vận chuyển từ cửa nơi đăng ký tờ khai đến cửa xuất; kho ngoại quan; địa điểm thu gom hàng lẻ; cảng xuất khẩu, nhập hàng hóa thành lập nội địa; - Hàng hóa nhập đăng ký tờ khai hải quan Chi cục Hải quan cửa vận chuyển từ cửa nhập đến địa điểm làm thủ tục hải quan cửa khẩu, khu phi thuế quan; - Hàng hóa nhập vận chuyển từ cửa nhập đến kho ngoại quan; - Hàng hóa vận chuyển từ khu phi thuế quan đến cửa xuất; kho ngoại quan; địa điểm thu gom hàng lẻ; cảng xuất khẩu, nhập hàng hóa thành lập nội địa; địa điểm làm thủ tục hải quan cửa đến khu vực phi thuế quan khác Ưu điểm vận chuyển kết hợp: Chính kết hợp phương thức vận tải khác mà MES mang lại nhiều thuận lợi cho khách hàng gửi hàng hóa Những ưu điểm mà dịch vụ vận chuyển kết hợp mang lại cho người gửi hàng lẫn công ty chuyển phát nhanh Trước tiên, ưu điểm lớn phương thức vận chuyển hồn tồn tiết kiệm chi phí so với dịch vụ chuyển phát nước thông thường Bên cạnh đó, vận chuyển kết hợp đảm bảo cho bạn thời gian giao hàng nhanh chóng, hiệu vận chuyển nhiều loại hàng hóa, kể hàng nặng hay cồng kềnh Nhờ linh động phương tiện vận chuyển, hàng hóa giao liên tục, thời điểm ngày đơn vị vận chuyển linh động thời gian giao hàng tận dụng hiệu tối ưu sở hạ tầng vận chuyển tuyến vận tải hàng hóa b) Vận chuyển độc lập Khái niệm: Vận chuyển độc lập hình thức vận chuyển đơn vị, cá nhân kinh doanh tự vận chuyển hàng hóa, tư trang thiết bị qua nhiều phương thức vận tải khác theo quy định nhà nước Tức tự thực công tác vận chuyển tự lập cho hãng vận chuyển cần đáp ứng đủ giấy tờ, thông tin cần thiết theo quy định pháp luật Các trường hợp: loại hàng hóa sử dụng vận chuyển độc lập giám sát hải quan niêm phong quy định Khoản 28 Điều Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 38/2015/TTBTC bao gồm: - Các loại mặt hàng hóa cảnh qua biên giới đất nước Việt Nam Trừ loại hàng hóa E khoản Điều - Các loại hàng hóa trung chuyển trừ trường hợp quy định điểm G khoản Điều - Tất loại hàng hóa cần kiểm tra, giám sát, thẩm định nhập vận chuyển trung gian, kiểm tra bãi đậu sân càng, kho hàng, kho ngoại quan, cảng cạn, giám sát hàng vận chuyển phát nhanh, kiểm tra hàng bưu chính., giám sát tập trung vận chuyển từ kho ngoại quan đến cảng cạn, từ kho ngoại quan đến địa điểm tập kết, từ kho ngoại quan đến địa điểm chuyển phát… - Các loại hàng hóa nhập từ cửa nhập hàng, đến kho CFS, đến cảng cạn, chuyển tới kho ngoại quan, kho hàng không kéo dài, địa điểm tập kết, phải kiểm tra, giám sát tập trung hàng chuyển phát nhanh, sau kiểm tra, giám sát tập trung hàng bưu đến địa điểm làm thủ tục hải quan cửa địa điểm tập kết - Các loại hàng hóa nhập từ cửa hải quan tiếp tục vận chuyển đến cảng đích ghi hóa đơn kho hàng khơng kéo dài Trừ hàng hóa thuộc trường hợp quy định điểm đ khoản Điều - Các loại hàng hóa nhập nước ngồi, sau vận chuyển từ cửa kho ngoại quan, kho CFS, khu phi thuế quan khu kinh tế cửa , đến cửa hàng miễn thuế ngược lại - Các loại hàng hóa sử dụng để kinh tạm nhập tái xuất theo điểm a, điểm d khoản Điều 83 Thơng tư - Các loại hàng hóa khơng phải niêm phong vận chuyển lại đóng ghép với hàng hóa bắt buộc phải niêm phong theo quy định khoản - Các loại hàng hóa đặc biệt phải tái xuất theo quy định quan có thẩm quyền CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC HẢI QUAN I) Xác định trị giá hải quan 1) Khái niệm Trị giá hải quan trị giá hàng hóa xuất khẩu, nhập phục vụ cho mục đích tính thuế, thống kê hải quan (Khoản 24 Điều Luật Hải quan) 2) Phương pháp xác định trị giá Hải quan Giá thực tế phải trả tính đến cửa nhập xác định cách áp dụng sáu phương pháp xác định trị giá hải quan sau dừng phương pháp xác định trị giá hải quan, bao gồm: a) Phương pháp trị giá giao dịch Căn theo Điều Nghị định 40/2007/NĐ-CP ta có khái niệm trị giá giao dịch sau “Trị giá hải quan hàng hóa nhập trị giá giao dịch, giá thực tế toán hay phải toán cho hàng hóa bán theo nghiệp vụ xuất cho nước nhập khẩu, trị giá điều chỉnh phù hợp với quy định Điều 8” Phương pháp tính trị giá hải quan hay gọi phương pháp tính giá thực tế tốn phải toán hàng hoá xuất nhập Các khoản điều chỉnh áp dụng phương pháp trị giá giao dịch: Các khoản điều chỉnh tăng Căn theo Khoản Điều 13 Nghị định 40/2007NĐ-CP – Chi phí hoa hồng môi giới, trừ hoa hồng mua hàng: loại chi phí cho người trung gian nhận giao dịch từ bên bán, từ bên mua – Chi phí thuê container bao bì đóng gói người mua trả – Trị giá hàng hóa, dịch vụ người mua cung cấp miễn phí giảm giá, hay cịn gọi khoản trợ giúp phân tích báo cáo tài – Chi phí liên quan đến quyền sử dụng sở hữu trí tuệ như: Tiền quyền, phí giấy phép người mua trả học xuất nhập đâu – Tiền lãi thu bán lại hàng chuyển nhượng hay sử dụng: Các khoản tiền người mua phải trả từ số tiền thu được, trực tiếp hay gián tiếp cho người bán – Chi phí vận chuyển, bảo hiểm xếp dỡ để đưa hàng hóa đến nước nhập Các khoản chi phí điều chỉnh giảm: – Chi phí phát sinh sau nhập người mua trả bao gồm: Chi phí xây dựng, kiến trúc, lắp ráp, bảo dưỡng cung cấp hỗ trợ kĩ thuật thực sau nhập hàng hóa – Chi phí vận tải bảo hiểm lãnh thổ nước nhập – Thuế nhập loại thuế khác phải nộp nước nhập trường hợp tách biệt với giá toán phải toán – Các khoản giảm giá thực trước xếp hàng lên phương tiện vận chuyển nước xuất học xuất nhập đâu tốt – Các chi phí người mua chịu, liên quan đến tiếp thị hàng hóa nhập – Khoản lãi suất theo thoả thuận tài người mua đáp ứng điều kiện định Ví dụ: cơng ty A nhập 500 tivi công ty B Singapore với giá 125 USD/ công ty thuê vận chuyển Việt Nam với chi phí 1000 USD Mua chi phí bảo hiểm tồn lơ hàng 5000 USD Chi phí lắp đặt chạy thử 30 USD Giải: 500*125+1000+5000-30=68470 Giá sản phẩm, chi phí vận chuyển Việt Nam, chi phí bảo hiểm khoản cộng chi phí lắp đặt khoản trừ b) Phương pháp giống hệt tương tự Điều kiện: - Hải quan chấp nhận

Ngày đăng: 23/06/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan