Lý do chọn đề tài: - Trong môn học Quản trị chiến lược Đa quốc gia người học được trang bị những kiếnthức lý luận và thực tiễn hoạt động quản trị trong các công ty đa quốc gia, cụ thể ng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI LUẬN TIỂU LUẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾGVHD: PGS TS Nguyễn Minh Tuấn
Trang 2TP HCM, NĂM 2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU: 3
1 Lý do chọn đề tài: 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng nghiên cứu: 4
4 Phạm vi nghiên cứu: 5
5 Phương pháp nghiên cứu: 5
6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: 5
7 Kết cấu nghiên cứu: 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 7
1.1 Giới thiệu tác giả: 7
1.2 Giới thiệu tác phẩm: 7
CHƯƠNG 2: TÓM TẮT NỘI DUNG TÁC PHẨM 8
2.1 Tóm tắt nội dung từ chương 1 đến chương 4 9
2.2 Tóm tắt nội dung chương 5 9
2.3 Tóm tắt chương 6 12
2.4 Tóm tắt chương 7 15
2.5 Tóm tắt chương 8 15
2.6 Tóm tắt chương 9 16
2.7 Tóm tắt chương 10 16
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
PHỤ LỤC 18
Trang 2
Trang 3MỞ ĐẦU:
1 Lý do chọn đề tài:
- Trong môn học Quản trị chiến lược Đa quốc gia người học được trang bị những kiếnthức lý luận và thực tiễn hoạt động quản trị trong các công ty đa quốc gia, cụ thể ngườihọc được tiếp cận với môi trường kinh doanh quốc tế, với các chiến lược xâm nhập thịtrường và các chiến lược quản trị trong bối cảnh toàn cầu hoá và cạnh tranh quốc tế.Trong các chiến lược của công ty đa quốc gia, chiến lược kinh doanh quốc tế là một chiếnlược quan trọng nhất, bao trùm và định hướng cho các chiến lược cụ thể khác
- Trong thực tế diễn ra, thế giới đang vận động và thay đổi nhanh chóng theo xu thế hộinhập toàn cầu sâu rộng Những rào cản về thương mại và phi thương mại giữa các nước
đã, đang và sẽ ngày càng mờ nhạt, biên giới các nước sẽ chỉ là biên giới hành chính vàchính trị còn biên giới kinh tế sẽ ngày càng mờ nhạt hơn Thế giới sẽ phẳng hơn, và trongmột thế giới phẳng, sự cạnh tranh sẽ trở nên sòng phẳng hơn và không còn sự bảo hộ từnhà nước Điều này đặt ra thách thức to lớn đối với các công ty nội địa của các nước đangphát triển trước sự cạnh tranh và xâm lấn của các thế lực đa quốc gia, vốn có tiềm lực tàichính, kinh nghiệm hoạt động lâu đời và thương hiệu mạnh mẽ Việt Nam cũng khôngnằm ngoài xu thế trên, thành ngữ có câu “biết mình, biết người”, ngoài việc học hỏi cácnguyên lý hoạt động, các chiến lược của các tập đoàn đa quốc gia trên lý thuyết và thựctiễn, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần phải nhìn lại mình, xem thực tiễn mình đang ởđâu và từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển sắp tới, nhất là các tậpđoàn Việt Nam đã lớn mạnh và dành được chỗ đứng trên thị trường trong nước, có mongmuốn và có sứ mạng phát triển ra thị trường toàn cầu
- Vì những lý do lý thuyết và thực tiễn trên, nhóm 5 dựa theo sự hướng dẫn của PGS TS.Nguyễn Minh Tuấn đã chọn đề tài tiểu luận tóm tắt Chiến lược Kinh doanh quốc tế - Dựatheo cuốn sách “Chiến lược kinh doanh quốc tế - Thực tiễn của Việt Nam, Châu Á và Thếgiới” của tác giả Vũ Anh Dũng
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 3
Trang 4- Mục tiêu nghiên cứu chung: Tóm tắt nội dung chính cuốn sách “Chiến lược kinh doanhquốc tế - Thực tiễn của Việt Nam, Châu Á và Thế giới” của tác giả Vũ Anh Dũng Nhậnxét và đưa ra những bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc pháttriển ra thị trường thế giới.
- Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
+ Tóm tắt nội dung chính của cuốn sách gồm:
- Lý luận chung về kinh doanh quốc tế: Toàn cầu hoá, Những yếu tố vĩ mô của môitrường kinh doanh quốc tế, Xây dựng và vận hành các chiến lược kinh doanh quốc tế;Xây dựng và thực thi các chiến lược quản trị chức năng như quản trị chuỗi cung ứng, sảnxuất quốc tế, marketing quốc tế, R&D và quản trị nguồn nhân lực quốc tế
- Các bài học thực tiễn được đề cập tuy không thể đáp ứng hết tất cả những vấn đề liênquan nhưng vẫn bao quát được nội dung cơ bản và cỗt lõi nhất từ những kinh nghiệm củacác công ty trên thế giới, ở châu Á và ở Việt Nam đây là điểm mới và cũng là điểm quantrọng nhất để các doanh nghiệp trong nước tham khảo nhũng doanh nghiệp có cùng hoàncảnh, cùng môi trường và cùng khát vọng phát triển
+ Nhận xét và đưa ra bài học kinh nghiệm:
- Từ những tóm tắt trong cuốn sách, nhóm sẽ tổng hợp và đưa ra những nhận định riêngcủa mình và rút ra những ưu điểm, nhược điểm của các chiến lược, những nguyên nhânthành công và thất bại của các bài học được đề cập trong cuốn sách,
- Hy vọng sẽ làm rõ thêm các vấn đề được đề cập trong cuốn sách và làm cơ sở thamkhảo tốt hơn cho các doanh nghiệp
3 Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu chính của bài tiểu luận là cuốn sách “Chiến lược kinh doanh quốc
tế - Thực tiễn của Việt Nam, Châu Á và Thế giới” của tác giả Vũ Anh Dũng
Trang 4
Trang 5- Đối tượng nghiên cứu cụ thể: Quản trị chiến lược Kinh doanh quốc tế, quản trị đa vănhoá, quản trị sản xuất, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị marketing, quản trị nhân sự quốc
tế Các bài học kinh nghiệm thực tiễn từ các công ty trên thế giới, châu Á và Việt Nam
4 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Bài tiểu luận nghiên cứu trong phạm vi cuốn sách “Chiến lượckinh doanh quốc tế - Thực tiễn của Việt Nam, Châu Á và Thế giới” của tác giả Vũ AnhDũng; phạm vi không gian nghiên cứu của cuốn sách là các khái niệm về kinh doanhquốc tế đối với phần lý thuyết và trong phạm vi toàn cầu, châu á và Việt Nam đối phầntình huống
- Phạm vi thời gian: Bài tiểu luận nghiên cứu trong thời gian nghiên cứu của cuốn sách
“Chiến lược kinh doanh quốc tế - Thực tiễn của Việt Nam, Châu Á và Thế giới” của tácgiả Vũ Anh Dũng; phạm vi thời gian nghiên cứu của cuốn sách trải dài từ đầu thế kỷ 20đến những năm 2010, trong đó tập trung vào thời kỳ những năm 2000
5 Phương pháp nghiên cứu:
Bài tiểu luận sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh những nội dung trongcuốn sách “Chiến lược kinh doanh quốc tế - Thực tiễn của Việt Nam, Châu Á và Thếgiới” của tác giả Vũ Anh Dũng và những kiến thức được giảng dạy bởi PGS TS NguyễnMinh Tuấn trong môn học Quản trị chiến lược đa quốc gia và những kiến thức tổng hợp
từ các nguồn khác
6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu:
Từ hệ thống lý thuyết cuốn sách đã gắn thực tiễn kinh doanh của các doanh nghiệp trênthế giới, châu Á và Việt Nam, giúp người đọc có thể hiểu sâu hơn về nội dung lý thuyết,giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể nắm bắt được những kinh nghiệm thực tiễn,các bài học thành công và thất bại của các công ty trong việc tiến ra thị trường quốc tế.Bài tiểu luận của nhóm một lần nữa đưa ra những nhận định, điểm mạnh, điểm yếu vànhững bài học kinh nghiệm theo quan điểm của nhóm giúp các người đọc và các nhàquản trị có một góc nhìn khác
Trang 5
Trang 67 Kết cấu nghiên cứu:
Tiểu luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nhằm cung cấp những thông tin cơ bản nhất vềtác giả và mục tiêu nghiên cứu cơ bản nhất của tác phẩm
Chương 2: Tóm tắt nội dung tác phẩm: Nhằm đưa những nội dung cơ bản nhất được đềcập trong tác phẩm cả phần lý thuyết và phần thực tiễn
Chương 3: Bài học kinh nghiệm: Từ những nội dung cơ bản bên trên, nhóm sẽ tổng hợp lại và đưa ra những nhận định riêng, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 6
Trang 7Discover more
from:
PhD2023
Document continues below
Chiến lược đa
None
98
Nhóm 3 Marketing toàn cầu
None
31
Scarselli 2009 - mô hình neural network
Trang 8CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1.1 Giới thiệu tác giả:
TS VŨ ANH DŨNG hiện là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Đại họcQuốc gia Hà Nội
Tốt nghiệp tiến sĩ tại Đại học Cambridge (Vương quốc Anh)
Có nhiều năm kinh nghiệm với vai trò quản lý cao cấp tại Nhà máy bia Châu ÁThái Bình Dương (Heineken & Tiger), S-Fone, UTStarcom và một số doanhnghiệp hàng tiêu dùng nhanh (FMCG)
Đã tham gia trong nhóm thành viên nghiên cứu cũng như tư vấn cho một số tậpđoàn: Lenovo, Inca, Ford UK, SABMiller, Diageo, GSK, Sealed Air Cryovac,Cadbury Schweppes, Millward Brown Các chủ đề nghiên cứu và tư vấn tập trungvào công ty xuyên quốc gia và các vấn đề về mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàncầu, quản trị chuỗi cung ứng và mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu, cấu trúc và táitrúc doanh nghiệp, quản trị kinh doanh quốc tế
1.2 Giới thiệu tác phẩm:
a Mục tiêu:
Quyển sách: “Chiến lược Kinh doanh quốc tế” được biên soạn nhằm hướng tớinhóm đối tượng là các sinh viên đại học, học viên trình độ thạc sĩ, các nhà lãnhđạo, quản lý và chuyên viên đang và sẽ công tác tại các vị trí về kinh doanh quốc
tế tại doanh nghiệp
Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đề ra, với trọng tâm gắn các nét đặc thù của ViệtNam đang xem và mở rộng với thực tiễn châu Á và Thế giới
b Nội dung:
Nội dung lý thuyết và cấu trúc của sách được tham khảo, hệ thống hóa và tích hợp
từ những giáo trình sách về kinh doanh quốc tế, quản trị đa văn hóa, chiến lượckinh doanh, marketing quốc tế, được sử dụng rộng rãi trong chương trình giảngdạy của các trung tâm Đại học trên thế giới như: Giáo trình "InternationalBusiness" (2011) của Charles llill tai Đại học Washington (Mỹ); Giáo trình
"International Business" (2010) của Michael Czinkota, likka A Ronkainen &Michael H Moffett (2010), Giáo trình "Internationil Management: Managingacross Borders and Cultures” của Hellen Dresky (2007) tại Đại học StateUniversity of New York-Plattsburgh
Nội dung lý thuyết cũng được đổi mới, cập nhật bổ sung thêm như nội dung về cáctrường phái xây dựng chiến lược quốc tế, hình thức cấp phép hay hình thức BOTtại Việt Nam
Trang 7
Preparing Vocabulary FOR UNIT 6
Led hiển thị 100% (2)
10
Trang 9CHƯƠNG 2: TÓM TẮT NỘI DUNG TÁC PHẨM
Cuốn sách “Chiến lược kinh doanh quốc tế” do TS Vũ Anh Dũng là chủ biên là cuốnsách tổng hợp lại những kinh nghiệm thực tiễn của các doanh nghiệp trong và ngoàinước, cũng như các kiến thức được đúc kết qua hằng nhiều năm giảng dạy và nghiên cứucủa tác giả trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế
Sự kết hợp lý thuyết về kinh doanh quốc tế được tác giả tham khảo từ nhiều nguồn uy tínkhác nhau, cuốn “Chiến lược kinh doanh quốc tế” gắn với thực tiễn kinh doanh của cácdoanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp quốc tế, các công ty xuyên quốc gia hoạt động tạiViệt Nam, khu vực và trên thế giới
Mỗi nội dung được đề cập trong mỗi chương, tác giả trình bày súc tích về lý thuyết để tậptrung đưa ra các quan điểm, phân tích cụ thể, đặc biệt là cung cấp và cập nhật các tìnhhuống thực tiễn hay những ví dụ minh họa được đặt trong bối cảnh không chỉ của khuvực và trên thế giới mà còn của chính thực tiễn đang diễn ra hàng ngày tại Việt Nam.Cuốc sách “Chiến lược kinh doanh quốc tế” được trình bày thông qua 10 chương, với nộidung cụ thể như sau:
1 Chương 1: Bối cảnh toàn cầu hóa và các liên kết quốc tế
2 Chương 2: Sự khác biệt về môi trường chính trị, kinh tế, pháp lý và công nghệ
3 Chương 3: Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia
4 Chương 4: Vấn đề về đạo đức trong kinh doanh quốc tế
5 Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế
6 Chương 6: Phương pháp gia nhập thị trường quốc tế và liên minh chiến lược
7 Chương 7: Xuất khẩu và thương mại đối lưu
8 Chương 8: Chuỗi cung ứng quốc tế, mạng sản xuất quốc tế, tự sản xuất và thuê giacông
9 Chương 9: Quản trị marketing và R&D quốc tế
10 Chương 10: Quản trị nguồn nhân lực quốc tế
Có thể thấy được tác giả đã trình bày toàn diện các nội dung liên quan tới “Kinh doanhquốc tế”, từ bối cảnh toàn cầu hóa, các nguyên nhân cốt lõi để kinh doanh quốc tế ngàycàng được phát triển; các vấn đề liên quan tới chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đạo đứcảnh hưởng tới kinh doanh quốc tế như thế nào cho đến trình bày chi tiết về chiến lượckinh doanh quốc tế dựa trên nền tảng lý thuyết và các kinh nghiệm thực tế, các trườnghợp thực tiễn đã và đang xảy ra trong nước, khu vực và quốc tế
Nhằm để nội dung được trình bày một cách mạch lạc, logic và theo bố cục của tác giả
Em xin phép trình bày tóm tắt nội dung của từng chương, những nội dung nổi bật, cốt lõi
Trang 8
Trang 10sẽ được đề cập Tuy nhiên, do nội dung cốt lõi của cuốn sách được tập trung vào nhiều ởchương số 5, 6 Vì thế, em xin phép được trình bày nội dung chi tiết ở hai chương này.
2.1 Tóm tắt nội dung từ chương 1 đến chương 4
Trong chương 1, tác giả tập trung vào bối cảnh toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều ảnh hưởng vàthay đổi trong hành vi và chiến lược của các doanh nghiệp, từ đó tác giả giải thíchnguyên nhân hình thành ra các doanh nghiêp quốc tế
Việc các doanh nghiệp chuyển đổi từ hình thức kinh doanh nội địa sang quốc tế sẽ gặp rấtnhiều vấn đề thách thức, và các nội dung từ chương 2 đến chương 4 là các thách thức màtác giả đề cập và phân tích chi tiết khi một doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh racác thị trường ngoài nước, đó là:
1 Sự khác biệt về môi trường chính trị, kinh tế, pháp lý và công nghệ
2 Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia
3 Vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc tế
Từ những thách thức trên, các doanh nghiệp quốc tế cần phải có các chiến lược phù hợp
để thành công trong việc kinh doanh quốc tế Những chiến lược kinh doanh quốc tế vàphương thức gia nhập thị trường cũng như quản trị kinh doanh quốc tế được đề cập từchương 5 đến chương 10
2.2 Tóm tắt nội dung chương 5
Các chương trước tác giả tập trung vào các doanh nghiệp quốc tế cạnh tranh trong bốicảnh môi trường rộng lớn sẽ bị tác động bởi những bối cảnh xung quanh như: chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội Nội dung chương 5 tập trung chủ yếu vào các nguồn lực bêntrong và bản thân doanh nghiệp và quyết định của người quản lý để giúp doanh nghiệpcạnh tranh hiệu quả trên thị trường quốc tế
Tác giả tập trung vào chiến lược mở rộng thị trường nước ngoài và các chiến lược cạnhtranh khác nhau, phân tích các ưu và nhược điểm của chúng Trước hết, tác giả đưa ra cáctrích dẫn định nghĩa về “chiến lược” của hai nhóm tác giả lớn, bao gồm: nhóm thứ nhất
là Hunger và Wheelen; nhóm thứ hai là Thompson, Strickland và Gamble Từ những địnhnghĩa về “chiến lược”, tác giả đã đúc kết chiến lược của doanh nghiệp gồm những thànhphần cơ bản sau:
Mục tiêu của doanh nghiệp: những điều doanh nghiệp cần đạt trong tương lai
Kế hoạch và hành động của doanh nghiệp: phương hướng và các hoạt động doanhnghiệp cần thực hiện để đạt mục tiêu đề ra
Nguồn lực và vị thế của doanh nghiệp: những yếu tố mà doanh nghiệp đang có sovới các đối thủ cạnh tranh
Có khoản 10 trường phái chiến lược khác nhau Tuy nhiên, chiến lược không chỉ áp dụngmột mà phối hợp cùng nhau Chiến lược của một doanh nghiệp là hành động của nhà
Trang 9
Trang 11quản lý thực hiện để đạt mục tiêu của doanh nghiệp Hầu hết, mục tiêu của doanh nghiệpchính là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp cho chủ sở hữu và cổ đông Để làm được việc nàythì các nhà quản lý cần theo đuổi các chiến lược làm tăng khả năng sinh lời và tỉ lệ tăngtrưởng lợi nhuận theo thời gian.
Chiến lược mở rộng thị trường ra quốc tế và lợi thế cạnh tranh
Việc mở rộng ra quốc tế cho phép các doanh nghiệp tăng khả năng lợi nhuận và tốc độtăng trưởng lợi nhuận so với các doanh nghiệp nội địa Những công ty hoạt động tạinhiều quốc gia có những lợi thế sau:
Lợi thế kinh tế nhờ vị trí: khi phân tán các hoạt động tạo ra giá trị đến các quốc giakhác sẽ tạo ra giá trị gia tăng tối ưu nhất như giảm bớt chi phí tạo ra giá trị giatăng, đạt đến điểm chi phí thấp hoặc tạo ra sự khác biệt ở sản phẩm so với đối thủ.Tạo ra mạng lưới toàn cầu: khi công ty phân tán hoạt động tạo ra giá trị tới các địađiểm tốt nhất trên thế giới để tạo ra giá trị đó công ty đã tạo ra một mạng lưới toàncầu
Hiệu ứng kinh nghiệm: Việc mở rộng ra quốc tế giúp doanh nghiệp nhận biết ra lợithế chi phí thông qua việc mở rộng cung cấp cho thị trường thế giới từ một địađiểm trung tâm, từ đó giảm được chi phí tạo ra giá trị gia tăng Điều này được thểhiện qua các khái niệm đường cong kinh nghiệm, hiệu ứng học tập, hiệu quả kinh
tế nhờ quy mô
Chuyển giao sản phẩm và năng lực hay kĩ năng: kiếm được nhiều lợi nhuận dophát huy những kỹ năng giá trị được phát triển ở những cơ sở nước ngoài vàchuyển giao chúng đến những đơn vị/chi nhánh trong mạng lưới vận hành toàncầu của doanh nghiệp
Phân loại chiến lược
Có 3 loại chiến lược được phân nhóm theo cấp độ, bao gồm:
Chiến lược doanh nghiệp: là chiến lược tổng thể của toàn bộ doanh nghiệp, trả lờicho câu hỏi “lĩnh vực kinh doanh nào doanh nghiệp nên tham gia?” và “làm thếnào để việc tham gia các lĩnh vực kinh doanh tạo sự cộng hưởng cho toàn bộdoanh nghiệp?” Chiến lược doanh nghiệp có các nhóm chiến lược theo giai đoạnphát triển của doanh nghiệp như chiến lược tăng trưởng (growth strategy), cácchiến lược ổn định (stability strategy), các chiến lược thắt chặt (rechenmentstrategy)
Chiến lược kinh doanh: hay còn gọi là chiến lược cạnh tranh là chiến lược củatừng đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp, trả lời cho câu hỏi “doanh nghiệp cạnhtranh như thế nào trong ngành?” Với chiến lược kinh doanh, có 3 chiến lượcchung, gồm: chiến lược dẫn đầu về chi phí, chiến lược khác biệt hóa, chiến lượctập trung Tiêu chí để phân biệt ba chiến lược chung là giá của sản phẩm, sự khácbiệt của sản phẩm, và độ rộng của thị trường
Chiến lược chức năng: là chiến lược của các phòng ban chức năng phục vụ chochiến lược doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh Các ví dụ chiến lược chức
Trang 10