1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận nhóm môn chiến lược kinh doanh quốc tế case example toyota

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Logo ToyotaLogo hiện nay của Toyota bao gồm 3 hình e-líp lồng vào nhau mang ý nghĩa mộtthể hiện sự quan tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất lượng sản phẩm vàmột là những nỗ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MAKETING KHOA THƯƠNG MẠI BÀI TIỂU LUẬN NHĨM Mơn: Chiến lược kinh doanh quốc tế CASE EXAMPLE: TOYOTA Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Lan Nhung Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm TP HỒ CHÍ MINH: 02/2023 DANH SÁCH NHĨM STT Họ tên Hoàng Thị Châu Anh Huỳnh Ngọc Diễm Châu Lê Ngân Giang Trần Ngọc Mai Hồ Ngọc Thanh Ngân Nguyễn Trường Nhi Trần Huyền Trang Nguyễn Thị Tường Vi MSSV 2021008833 2021008841 2021000741 2021008909 2021008918 2021004276 2021008989 2021009004 Mức độ hoàn thành 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TOYOTA 1.1 Tổng quan Toyota 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Tình hình kinh doanh 1.4 Thương hiệu, thị phần 1.5 Phân khúc thị trường 1.6 Thành tựu CHƯƠNG 2: TĨM TẮT THƠNG TIN VÀ NỘI DUNG 2.1 JIDOKA (TỰ ĐỘNG HĨA THƠNG MINH) 2.1.1 Sự đời thuật ngữ Jidoka 2.1.2 Khái niệm 2.1.3 Nguyên tắc hoạt động 2.2 JIT - JUST IN TIME (SẢN XUẤT ĐÚNG LÚC) 2.2.1 Nguồn gốc JIT 2.2.2 Khái niệm 2.2.3 Nguyên tắc hoạt động 10 2.2.4 Mục tiêu JIT 10 2.3 TPS - TOYOTA PRODUCTION SYSTEM .11 2.3.1 Nguồn gốc 11 2.3.2 Khái niệm 11 2.3.3 Mục tiêu 12 2.4 LEAN PRODUCTION (SẢN XUẤT TINH GỌN) 12 2.4.1 Nguồn gốc 12 2.4.2 Khái niệm 12 2.4.3 Mục tiêu 12 2.4.4 Nguyên tắc 13 2.5 PHƯƠNG THỨC CỦA TOYOTA 14 2.5.1 Nguồn gốc 14 2.5.2 Khái niệm 14 2.5.3 Nguyên tắc 14 CHƯƠNG 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI CASE STUDY 16 3.1 TOYOTA ĐÃ ĐÓNG GÓP NHƯ THẾ NÀO VÀO LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG? 16 3.2 CÁC NĂNG LỰC TƯƠNG ỨNG MÀ JIDOKA, JIT, TPS, SẢN XUẤT TINH GỌN VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA TOYOTA ĐĨNG GĨP LÀ GÌ? 16 3.3 VÀO THÁNG NĂM 2010, TOYOTA ĐÃ ĐÌNH CHỈ VIỆC BÁN MỘT VÀI MẪU XE HƠI VÀ XE TẢI Ở THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỂ SỬA LẠI BÀN ĐẠP GA BỊ DÍNH; LÀ MỘT PHẦN CỦA CHIẾN DỊCH NÀY, TOYOTA ĐÃ THU HỒI 2,3 TRIỆU XE BẠN NHÌN NHẬN NHỮNG THÁCH THỨC TỒN CẦU MỚI VỀ MẶT CHẤT LƯỢNG MÀ TOYOTA PHẢI ĐỐI MẶT NHƯ THẾ NÀO? 18 CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TOYOTA 1.1 Tổng quan Toyota - Tên công ty: Toyota Motor Corporation - Logo công ty: Hình 1.1 Logo Toyota Logo Toyota bao gồm hình e-líp lồng vào mang ý nghĩa thể quan tâm khách hàng, tượng trưng cho chất lượng sản phẩm nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng - Chủ tịch Giám đốc đại diện: Akio Toyoda - Ngày thành lập: Ngày 28 tháng năm 1937 - Vốn (tính đến ngày 31 tháng năm 2022): 635 tỷ yên - Lĩnh vực kinh doanh: Hoạt động kinh doanh sản xuất kinh doanh xe có động Ngồi ra, Toyota cịn cung cấp dịch vụ tài (Toyota Financial Services), chế tạo robot, công nghệ sinh học … - Số lượng nhân viên (kể từ ngày 31 tháng năm 2022): 372.817 Các dòng xe Toyota: Toyota Vios, Toyota Corolla Altis, Toyota Camry, Toyota Fortuner, Toyota Yaris - Trụ sở chính: Toyota, Aichi, Nagoya Tokyo, Nhật Bản 1.2 Lịch sử hình thành Sakichi Toyoda người thợ mộc tài hoa, năm 1891, Sakichi Toyoda đăng ký quyền cho máy dệt thức trở thành ông chủ chuyên sản xuất phân phối máy dệt Hình 1.2 Ơng Sakichi Toyoda Trong chuyến cơng tác Mỹ, Sakichi Toyoda nhận thấy phổ biến ô tô nên sau nước, Sakichi Toyoda chia sẻ suy nghĩ với trai Kiichiro Toyoda định đầu tư khoản tiền lớn để thành lập trung tâm nghiên cứu ô tô ông đứng lên điều hành Đến năm 1930, gia đình Toyoda hoàn thiện dây chuyền sản xuất thân xe, gầm xe động Đến năm 1936, người trai Kiichiro Toyoda thức tiếp quản cơng ty Kiichiro Toyoda tiến hành thay tên gọi thành Toyota - phù hợp với tâm lý quảng cáo Toyota có nét Toyoda có 10 nét Theo quan niệm truyền thống Nhật Bản, số mang lại may mắn tượng trưng cho phát triển khơng ngừng Cịn số 10 lại số trịn trĩnh khơng có chỗ cho lớn mạnh, tăng trưởng phát triển Vào tháng 4/1937,Toyota Chính thức đăng ký quyền thương mại Chiến tranh: Bàn đạp để Toyota khẳng định vị trường quốc tế Sau chiến thứ II, nhà máy Toyota Aichi may mắn không bị tàn phá Đây hội để Toyota bắt đầu trình phục hồi với việc sản xuất ô tô thương mại có tên Model SA Chỉ năm có 215 SA Toyopet xuất xưởng Mẫu SD, phiên xe taxi, đạt doanh số đáng ngạc nhiên với 194 xe bán năm Mẫu SF Toyopet trở thành ô tô phổ biến hãng xe Nhật Bản với động nâng cấp bổ sung thêm phiên cho xe taxi Ngay sau đời mẫu RH với sức mạnh động 48 mã lực Ngoài mẫu xe trên, Toyota bắt tay vào sản xuất mẫu xe tải phổ thông mang tên Land Cruiser Năm 1955, Toyota tiến hành sản xuất xe sang với tên gọi Toyota Crown Tiếp đến Corona sử dụng động dung tích 1.0 lít Cũng năm 1955, có 700 xe sản xuất tháng, số tiếp tục tăng chóng mặt với 11.750 xe vào năm 1958 50.000 xe vào năm 1964 Toyota vươn giới nào? Và khởi đầu trình vươn giới Toyota việc xuất Land Cruiser Toyopet sang thị trường Mỹ năm 1958 Vì lợi nhuận thu không khả quan nên Toyota định rút Toyopet khỏi Mỹ để tập trung phát triển cho mẫu xe chiến lược bao gồm Avalon Camry Vào năm 1959, Toyota mở nhà máy vùng lãnh thổ Nhật Bản Bra-xin Sản phẩm “Mỹ hóa” Toyota Tiara, hay gọi Toyota Corona PT20, sản xuất năm 1964 Sau năm, Toyota Corona đời có giá $2000 Ngay lập tức, doanh số bán đạt 6400 xe năm 1965 tăng lên 71.000 vào năm 1968 “vọt” lên gần gấp đôi năm đạt 300.000 xe vào năm 1971 Năm 1963, Toyota hãng xe đứng thứ 93 giới năm 1966 vượt lên vị trí thứ 47 Đến năm 1967,Toyota đặt dấu mốc phát triển quan trọng thị trường Mỹ với Corona sedan cửa - đối thủ Volkswagen Beetle Đáng ý xuất Toyota Crown với phiên wagon sedan Tuy Crown chưa đạt doanh số bán cao luôn tốt nhiều so với xe ngoại khác phân khúc Với gặt hái được, Toyota tiếp tục phát triển với đời GR Yaris vào năm 2020, bZ4X Crown hệ thứ 16 mắt năm 2022 Document continues below Discover more from: lược Kinh Chiến doanh Quốc tế Trường Đại học Tài… 77 documents Go to course 72 Chiến lược KDQT Trung Nguyên… Chiến lược Kinh doan… 88% (8) [123doc] - bai-tieu22 luan-phan-bon-vo-… Chiến lược Kinh… 100% (2) L'Oreal Case Study Bài tập L'Oreal tran… Chiến lược Kinh doan… 100% (1) Chien luoc kdqt - ôn 12 tập nhận xét ma trậ… Chiến lược Kinh doan… 100% (1) BAI TAP PHAN TICH MA TRAN Chien… Chiến lược Kinh doanh… None Lý thuyết chiến lược kdqt chương Chiến lược Kinh doanh… None Hình 1.3 Sơ đồ hình thành phát triển Toyota 1.3 Tình hình kinh doanh  Báo cáo thu nhập Đơn vị: triệu JPY Hình 1.4 Biểu đồ doanh thu thu nhập ròng Toyota năm 2022 ➔ Tổng doanh thu thu nhập ròng Toyota liên tục tăng lên qua quý năm 2022 Hình 1.5 Bảng số liệu doanh thu thu nhập ròng Toyota năm 2022 - Toyota cho biết công ty bán tổng cộng 9,56 triệu xe tồn giới, tính từ tháng Một đến tháng 11/2022 đối thủ lớn Volkswagen gặp khó khăn thị trường Trung Quốc.Con số ngang với doanh số kỳ năm 2021, qua giúp hãng vượt đối thủ Volkswagen dẫn đầu thị trường toàn cầu năm thứ liên tiếp - Doanh số bán hàng riêng công ty mẹ Toyota, chưa bao gồm Daihatsu Hino, Trung Quốc tăng 2% - Toyota đạt doanh số 10.438.024 xe bán năm 2022 Nếu so với năm 2021, kết kinh doanh năm 2022 giảm 0,1% đủ để hãng xe Nhật Bản vượt qua Volkswagen với mức chênh triệu xe để giữ vị số giới - Tình trạng thiếu chip ảnh hưởng khơng nhỏ tới Toyota, hãng Nhật cho biết, nhu cầu cao châu Á việc tăng sản lượng tối ưu hóa châu Á Bắc Mỹ giúp họ tăng sản lượng toàn cầu lên 5% 2022 1.4 Thương hiệu, thị phần Trong danh sách 100 thương hiệu toàn cầu giá trị 2022 vừa Interboard cơng bố, có 15 thương hiệu tơ Toyota vị trí cao tồn ngành Hãng tiến lên bước với giá trị thương hiệu đạt khoảng 60 tỷ USD, tăng 10% so với năm ngối Thị phần Toyota Nhật Bản Mỹ Tháng 1/2023 thị phần Toyota Nhật 32.4% đứng đầu top 50 hãng xe ô tô 1.5 Phân khúc thị trường Sự diện thương hiệu Toyota toàn cầu, với Nhật Bản Bắc Mỹ thị trường mạnh Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022, gần triệu xe Toyota bán Nhật Bản Trong thời gian đó, gần 2,4 triệu xe bán Bắc Mỹ, khiến khu vực trở thành thị trường mục tiêu Toyota Thật thú vị, Bắc Mỹ số quy mơ thị trường doanh thu Toyota lại cao Nhật Bản Năm 2022, Toyota tạo gần 16 nghìn tỷ yên Nhật Bản, so với 11 nghìn tỷ yên Bắc Mỹ 6,5 nghìn tỷ yên châu Á Hình 1.6 Biểu đồ so sánh doanh thu Toyota thị trường 1.6 Thành tựu Năm 2014, doanh thu Toyota đạt 25.692 tỷ yên (tương đương 213,78 tỷ USD), tăng trưởng 16,1% đóng góp mảng tơ chiếm 92,56% Một năm tuyệt vời cho Toyota vào năm 2020 dẫn đến việc thương hiệu thu thập 30 giải thưởng, với mơ Yaris Gr Yaris hoàn toàn mới, Corolla Proace City nhà phê bình người lái xe tơn vinh Toyota giành giải thưởng thiết kế xe uy tín năm 2022 với xe Compact Cruiser EV Concept Được tạo nhóm có trụ sở Toyota ED2 Nice, xe mắt vào năm ngoái trung tâm web Mega Toyota Tokyo 2.2.2 Khái niệm Just in time nghĩa “Hệ thống sản xuất tức thời” Đây triết lý quản lý bao quát nhằm loại bỏ lãng phí cải thiện chất lượng sản phẩm tất quy trình kinh doanh hiểu JIT cách ngắn gọn “ sản phẩmđúng số lượng- nơi- thời điểm cần thiết” Hình 2.2 Sơ đồ JIT 2.2.3 Nguyên tắc hoạt động JIT hệ thống điều hành sản xuất đó, luồng NVL, hàng hóa, sản phẩm lên kế hoạch cụ thể bước trình sản xuất phân phối GIúp cho khơng có giai đoạn rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý Việc áp dụng mơ hình JIT giúp cho tồn quy trình quản lý từ sản xuất đến phân phối xe Toyota không xuất hiện tượng tồn kho, nguyên vật liệu tồn kho, xe sản xuất theo đơn đặt hàng việc giao hàng thực cam kết với khách hàng Ngồi lợi ích chi phí, JIT giúp cơng ty cải thiện chất lượng sản phẩm Các phận nhập vào trình sản xuất lập tức, chúng không bị nhập kho Điều cho phép đầu vào bị lỗi phát Vấn đề sau truy lại từ nguồn cung cấp sửa chữa trước nhiều phận lỗi khác sản xuất Tuy nhiên, JIT có hạn chế khiến cơng ty khơng có khoản đệm cho hàng tồn kho Việc bất lợi có gián đoạn làm thiếu hụt sản phẩm 2.2.4 Mục tiêu JIT - Cân hệ thống: đảm bảo dòng dịch chuyển đặn, liên tục hệ thống - Xóa bỏ gián đoạn: khắc phục yếu tố hư hỏng thiết bị, thay đổi tiến độ bước, hay cung ứng NVL chậm trễ, - Giúp cho hệ thống linh hoạt hơn: đóng vai trị việc tăng suất, đảm bảo cân đối nguồn lực Cần có khả thích ứng thay đổi nhanh chóng phát sinh thay đổi - Loại bỏ lãng phí: sản xuất dư thừa sớm thời gian dự kiến, chờ đời, vận chuyển, lưu kho nhiều, hay lãng phí vật tư q trình sản xuất, lãng phí phế phẩm, lãng phí động tác thừa hoạt động thừa 2.3 TPS - TOYOTA PRODUCTION SYSTEM 2.3.1 Nguồn gốc "Toyota Production System" nhà lãnh đạo tiền bối Toyota Eiji Toyoda Taiichi Ohno đưa sau chiến thứ 2.3.2 Khái niệm Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) hệ thống quản lý phát triển từ tập đoàn Toyota để đảm bảo chất lượng tốt với cơng nghệ cao, chi phí hợp lý nhằm tối đa hóa suất Hình 2.3 TPS house Đây TPS house (Mái nhà TPS), thấy trụ cột JIT Jidoka, bên cạnh móng vững bên Standard work (chuẩn hóa quy trình), Heijunka Kaizen 2.3.3 Mục tiêu Mục tiêu TPS loại bỏ lãng phí, tải, thiếu cân khơng qn quy trình Từ trở thành nhà cung cấp giá trị tốt cho khách hàng chất lượng, chi phí, thời gian, an toàn tinh thần 2.4 LEAN PRODUCTION (SẢN XUẤT TINH GỌN) 2.4.1 Nguồn gốc Thuật ngữ sản xuất tinh gọn (Lean Production) xuất lần đầu vào năm 1990 sách "The machine that changed the world" Daniel Jones, James Womack Daniel Roos 2.4.2 Khái niệm Sản xuất tinh gọn tổ hợp phương pháp áp dụng nhằm loại bỏ lãng phí bất hợp lý q trình sản xuất, từ giảm chi phí tối đa hóa lực sản xuất 2.4.3 Mục tiêu Sản xuất tinh gọn hướng đến mục tiêu sản lượng đầu sản lượng đầu vào thấp hơn, cách sản xuất để đáp ứng nhu cầu khách hàng, cải thiện chất lượng, loại bỏ rác thải - hoạt động tiêu tốn thời gian, chi phí, nhân lực mà không làm tăng giá trị cho sản phẩm cuối Những loại rác thải xác định gồm loại rác thải (7S) là: - Sản xuất mức (Overproduction) - Chờ đợi (Waiting) - Vận chuyển (Transport) - Chuyển động thừa (Movements) - Hàng tồn kho (Stocks) - Sản xuất không cần thiết (Process) - Sản phẩm lỗi (Flaws) Hình 2.4 Sơ đồ 7S 2.4.4 Nguyên tắc nguyên tắc Sản xuất tinh gọn gồm: - Xác định giá trị từ quan điểm khách hàng - Lập đồ dòng giá trị VSM - Tạo dòng chảy xuống - Thiết lập hệ thống kéo - Theo đuổi hoàn hảo với cải tiến quy trình liên tục Hình 2.5 Sơ đồ nguyên tắc Sản xuất tinh gọn Để đạt sản xuất tinh gọn, cơng ty áp dụng phương pháp: Sử dụng cơng cụ như: 5S, đồ dịng giá trị (Value Stream Mapping), chuyển đổi nhanh (Quick change), quản lý công cụ trực quan (Visual Management), để xác định loại bỏ lãng phí Cải thiện phối hợp mượt mà công việc loại bỏ không đồng cách sử dụng hệ thống ký thuật như: Kanban, … 2.5 PHƯƠNG THỨC CỦA TOYOTA 2.5.1 Nguồn gốc Một tập đồn Toyota có chục vạn nhân viên làm việc bốn lục địa với trăm văn hóa dân tộc khác Để người hợp tác hài hịa lãnh đạo tập đoàn phải thống tư nhân viên văn hóa doanh nghiệp chung Ngồi ra, hàng triệu khách hàng tập đoàn giới cần biết đối đãi Do đó, tập đồn kinh tế đa quốc gia thường có cương lĩnh để tự giới thiệu với khách hàng, chiêu mộ nhân viên truyền bá văn hóa doanh nghiệp Năm 2001, ngài Fujio Cho, chủ tịch công ty mẹ Toyota Motors Corporation, công bố cương lĩnh tập đoàn mang tên "Toyota Way 2001" (Đường lối Toyota 2001) Cương lĩnh đăng trạm Internet chi nhánh Toyota 2.5.2 Khái niệm Phương thức Toyota tập hợp nguyên tắc xác định văn hóa tổ chức Toyota Motor Corporation 2.5.3 Nguyên tắc Trải qua nhiều biến chuyển, hệ lãnh đạo Toyota hợp thành Toyota Way dựa hai yếu tố chính: “khơng ngừng cải tiến” “tôn trọng người” thể qua giá trị quan sau đây:  Không ngừng cải tiến - Thử thách: Biết nhìn xa để vượt qua thử thách với tinh thần dũng cảm, sáng tạo - Kaizen: Liên tục cải tiến hoạt động sản xuất, kinh doanh suy nghĩ sáng tạo - Hiện trường, vật (Genchi Gembutsu): Đến tận nơi, nhìn tận mắt sau tổng hợp, phân tích liệu đưa giải pháp kịp thời  Tôn trọng người - Tôn trọng: Hiểu biết, tôn trọng, dám nhận trách nhiệm làm hết khả để - Tinh thần tập thể: Khuyến khích phát triển cá nhân, chia sẻ hội xây dựng lòng tin phát triển tối đa hóa lực cá nhân tập thể Hình 2.6 Sơ đồ Toyota way CHƯƠNG 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI CASE STUDY 3.1 TOYOTA ĐÃ ĐÓNG GÓP NHƯ THẾ NÀO VÀO LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG? Toyota nhà sản xuất ô tô đa quốc gia hàng đầu Nhật Bản, tiên phong lĩnh vực sản xuất tơ thực hóa mục tiêu mang lại tự di chuyển xã hội Toyota ln chiếm vị trí đặc biệt lịch sử chiến lược hoạt động đóng vai trị quan trọng q trình phát triển lực hoạt động nhờ đổi quản lý mang tính bước ngoặt mình, đồng thời đóng góp vào khía cạnh lý thuyết thực tiễn chiến lược hoạt động Việc dẫn đầu cải tiến chất lượng sản phẩm vượt bậc thực tế chứng minh đóng góp to lớn Toyota vào phát triển chung cộng đồng 3.2 CÁC NĂNG LỰC TƯƠNG ỨNG MÀ JIDOKA, JIT, TPS, SẢN XUẤT TINH GỌN VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA TOYOTA ĐĨNG GĨP LÀ GÌ? 3.2.1 Jidoka (Tự động hóa thơng minh) Năm 1902, Sakichi Toyoda, người sáng lập Toyota, phát minh khung dệt tự động dừng sợi bị đứt Phát minh Sakichi giảm thiểu lỗi tăng doanh thu, khung cửi khơng tiếp tục sản xuất khơng hồn hảo sử dụng hết sau xảy cố nguyên tắc thiết kế thiết bị tự động dừng kêu gọi ý đến vấn đề trọng tâm Jidoka, phương pháp kiểm soát chất lượng ban đầu Khi xảy cố, thiết bị dừng lập tức, ngăn chặn sản phẩm bị lỗi sản xuất 3.2.2 JIT (Sản xuất lúc) Năm 1930, trai Sakichi Kiichiro Toyota đặt móng cho việc sản xuất JIT đặt thuật ngữ “đúng lúc” Sản xuất JIT trở lại đề xuất thực phó chủ tịch Taiichi Ohno, người truyền cảm hứng từ quan sát hoạt động siêu thị thực vào năm 1950 JIT đề cập đến phương pháp “ sản xuất cần thiết, cần thiết với số lượng cần thiết.” Với triết lý coi hàng tồn kho lãng phí, JIT giảm chi phí hàng tồn kho trình

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w