Tổng quan các công trình nghiên cứu Quản trị vốn kinh doanh của DN luôn là vấn đề được cả thực tiễn các nhàquản trị DN và các nhà nghiên cứu lý luận quan tâm nên trong thời gian qua, đã
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trang 2MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Kết cấu luận văn 4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh 5
1.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh 7
1.1.2.1 Theo kết quả của hoạt động đầu tư 7
1.1.2.2 Theo đặc điểm luân chuyển của vốn 8
1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh 10
1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn 10
1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn 11
1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn 12
1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 13
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 13
1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 13
1.2.2.1 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 13
(1) Xác định nhu cầu vốn lưu động và tổ chức nguồn vốn lưu động 13
(2) Tổ chức phân bổ vốn lưu động 16
(3) Quản trị vốn bằng tiền 16
(4) Quản trị nợ phải thu 17
(5) Quản trị hàng tồn kho 18
1.2.2.2 Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp 19
(1) Lựa chọn quyết định đầu tư tài sản cố định 19
(2) Lựa chọn phương pháp khấu hao 20
(3) Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao 22
Trang 3(4) Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ 22
(5) Kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán 23
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp…
23 1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động 23
(1) Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động 23
(2) Chỉ tiêu phản ánh tình hình phân bổ vốn lưu động 25
(3) Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn bằng tiền 26
(4) Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị nợ phải thu 28
(5) Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị hàng tồn kho 28
(6) Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động 29
1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn cố định 30
(1) Chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ 30
(2) Chỉ tiêu phản ánh kết cấu TSCĐ 31
(3) Chỉ tiêu phản ánh tình hình khấu hao TSCĐ 31
(4) Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả vốn cố định và TSCĐ 32
1.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.34 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp… 36
1.2.4.1 Nhân tố khách quan 36
1.2.4.2 Nhân tố chủ quan 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG 40
2.1 Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty………
40 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty 40
2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 40
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 40
2.1.1.3 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của công ty 41
2.1.1.4 Văn hóa doanh nghiệp 42
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 42
2.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh 42
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 44
2.1.2.3 Tổ chức bộ máy tài chính – kế toán 46
Trang 42.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 48
2.1.3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của công ty 48
2.1.3.2 Biến động tài sản, nguồn vốn của công ty 50
2.1.3.3 Kết quả kinh doanh một số năm gần đây của công ty 54
2.1.3.4 Một số chỉ tiêu tài chính đặc trưng 57
2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng 59
2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng 59
2.2.1.1 Tình hình vốn kinh doanh của công ty 59
2.2.1.2 Nguồn vốn kinh doanh của công ty 63
2.2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng 68
2.2.2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu động 68
(1) Xác định nhu cầu vốn lưu động và tổ chức nguồn vốn lưu động 68
(2) Tổ chức phân bổ vốn lưu động 74
(3) Quản trị vốn bằng tiền 76
(4) Quản trị nợ phải thu 82
(5) Quản trị hàng tồn kho 86
2.2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định 89
(1) Lựa chọn quyết định đầu tư TSCĐ 89
(2) Lựa chọn phương pháp khấu hao 93
(3) Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao 94
(4) Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ 97
(5) Kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán 98
(6) Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn cố định, TSCĐ 98
2.2.2.3 Thực trạng hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng 101
2.3 Đánh giá chung về tình hình quản trị vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng 107
2.3.1 Những kết quả đạt được 107
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 108
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 112 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty cổ phần Xây dựng và Phát
Trang 53.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 112 3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty 114 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản tị vốn kinh doanh ở công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển Cơ sở Hạ tầng trong thời gian tới 115 3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp 124 KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……….………128
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường, sinh viên được hệ thống lại toàn bộ lý thuyếtchuyên ngành được sự cho phép của Khoa Tài chính doanh nghiệp và sự tiếp nhậncủa Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng, được sự quan tâm,chỉ đạo của quý thầy cô trong khoa Tài chính doanh nghiệp, em bắt đầu quá trìnhthực tập của mình tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng.Khoảng thời gian thực tập tuy ngắn ngủi nhưng em đã được học hỏi, được trảinghiệm những công việc thực tế Thời gian này đã cho em những bài học kinhnghiệm quý báu, những kỹ năng cần thiết về ngành Tài chính doanh nghiệp màtrong thời gian học tập tại trường em chưa có, để em tự tin bước vào môi trườnglàm việc sau này
Vì bài thực tập được thực hiện trong phạm vi thời gian hạn hẹp và hạn chế vềmặt kiến thức chuyên môn, do đó bài báo cáo của em không thể tránh khỏi nhữngsai sót nhất định Đồng thời bản thân báo cáo là kết quả của một quá trình tổng kết,thu thập kết quả từ việc khảo sát thực tế, những bài học đúc rút từ trong quá trìnhthực tập và làm việc của em Em rất mong có được những ý kiến đóng góp của thầy,
cô để bài báo cáo và bản thân em hoàn thiện hơn
Cuối cùng em xin kính chúc thầy cô thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiềuthành công trong sự nghiệp trồng người Kính chúc ban lãnh đạo cùng toàn thể nhânviên Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng thật nhiều sứckhỏe và thành công trong công việc
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đang gặp sựcạnh tranh gay gắt và ngày càng rõ nét, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luônnhận thức, đánh giá được tiềm năng của doanh nghiệp mình trên thị trường để cóthể tồn tài, đứng vững và ngày càng phát triển Đối với doanh nghiệp vốn kinhdoanh là tiền đề và cũng là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, khi công nghệ sảnxuất là tương tự nhau thì việc quản lý sử dụng vốn là công cụ quyết định đến sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp
Vốn vừa là cơ sở, vừa là phương tiện cho quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Quản trị vốn kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp cho doanhnghiệp có được nhiều lợi thế và khẳng định được vững chắc vị trí của mình trên thịtrường Vì vậy có thể nói quản trị vốn kinh doanh đang là một vấn đề trăn trở đốivới các nhà quản trị tài chính
Ngành xây lắp, xây dựng đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của ViệtNam khi đất nước bước sang thời kỳ đổi mới đòi hỏi có thêm nhiều công trình xâydựng dân dụng, công nghiệp, thương mại, … Tốc độ tăng trưởng của ngành xâydựng trong những năm gần đây luôn cao hơn khá nhiều so với tốc độ tăng trưởngGDP Năm 2022 tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng ước đạt 8 – 8,5% Theo
dự báo của BMI (Business Monitor International) ngành xây dựng sẽ duy trì tốc độtăng trưởng bình quân khoảng 7,6% trong giai đoạn 2018-2025
Do hậu quả của đại dịch Covid – 19 kéo dài suốt hơn 2 năm, các doanh nghiệpxây dựng và vật liệu trong nước đối mặt với hàng loạt khó khăn giá hàng hóa,nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, chuỗi cung ứng bị gián đoạn đến thị trường đầu rangưng trệ, tỷ giá gia tăng trong khi nhu cầu mua sắm, tiêu dùng giảm Do đó đểnâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, việc quản trị vốnkinh doanh là hết sức quan trọng
Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng được thành vàhoạt động từ năm 2005 với ngành nghề chính là xây dựng, thi công các công trình
hạ tầng Trong suốt những năm hoạt động, công ty không ngừng mở rộng quy mô
Trang 9kinh doanh, quy mô hoạt động nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tuy nhiên hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của công ty vẫn chưa cao, việc quản lý các loại chi phí củacông ty còn bất cập, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty Chính vì vậy vấn đề quản trị vốn kinh doanh đối với công ty hiện nay là cầnthiết, nó quyết định đến khả năng cạnh tranh và vị thế của công ty trong tương lai
Xuất phát từ những thực trạng trên, với mong muốn giúp công ty nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh, việc nghiên cứu đề tài “Quản trị vốn kinh doanh tại
Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ tầng” có ý nghĩa cả về
luận và thực tiễn
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu
Quản trị vốn kinh doanh của DN luôn là vấn đề được cả thực tiễn các nhàquản trị DN và các nhà nghiên cứu lý luận quan tâm nên trong thời gian qua, đã cónhiều tiếp cận nghiên cứu về lý luận và thực tiễn lĩnh vực sử dụng vốn kinh doanhtrong DN xây dựng và những tác động của vốn kinh doanh đến các lĩnh vực kinh tế
- xã hội được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, như: luận án tiến sỹ, đề tàinghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp Nhà nước, các bài báo, bài nghiên cứu trong vàngoài nước, cụ thể:
- Ngô Thị Kim Hòa (2017), "Quản trị vốn kinh doanh trong các doanh nghiệpxây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" – Học viện tài chính.Luận án đã nghiên cứu các vấn đề:
+ Nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp lý luận về vốn kinh doanh và quản trị vốnkinh doanh của doanh nghiệp
+ Vận dụng lý luận và phương pháp phân tích khoa học để khảo sát và nghiên cứuthực trạng quản tị vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam Đồng thời nghiên cứu địn lượng mối quan hệ tácđộng của quản trị vốn lưu động và vốn cố định đến khả năng sinh lời của doanhnghiệp xây dựng niêm yết Đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyênnhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản trị vốn kinh doanh của các doanhnghiệp
Trang 10+ Đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh trong các doanhnghiệp xây dựng, nhằm nâng cao giá trị doanh nghiệp.
- Tạ Thị Ngọc (2015), "Quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoànxây dựng Thăng Long" – Trường đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Luậnvăn đã nghiên cứu các vấn đề:
+ Đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tậpđoàn xây dựng Thăng Long để tìm ra điểm mạnh điểm yếu trong công tác quản trịvốn lưu động và quản tị vốn cố định Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng cườngquản trị vốn kinh doanh tại công ty
- Huỳnh Xuân Thủy (2017), "Quản trị vốn lưu động tại công ty Viettronimex ĐàNẵng" – Trường đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Luận văn đã nghiên cứu cácvấn đề:
+ Luận văn nghiên cứu quản trị vốn lưu động và thực trạng về quản trị vốn lưuđộng tại công ty
+ Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản tị vốn lưuđộng tại công ty Viettronimex Đà Nẵng
- Đỗ Hà Mi (2016), “Quản trị vốn lưu động tại Tổng công ty Miền Trung” –Đại học Đà Nẵng Với lý luận chặt chẽ, bao quát, kết hợp với các số liệu thực tiễn
cụ thể, chi tiết, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến vốn lưu động
và quản trị vốn lưu động từ đó phân tích và đề xuất các gaiir pháp nhằm nâng caocông tác quản trị vốn lưu động tại Tổng công ty Miền Trung
Hầu hết các luận văn đều thông qua việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu
để đưa ra những lý luận cơ bản liên quan đến quản trị vốn kinh doanh của doanhnghiệp; phân tích thực trạng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp từ đó rút ra những kếtquả đạt được cũng như những mặt còn hạn chế và đưa ra những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh tại doanh nghiệp Do vậy đề tài “Quản
trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ
Trang 11tầng” được lựa chọn không trùng lặp với các luận án, luận văn, đề tài đã công bố.
Qua đó, luận văn có tính kế thừa và phát triển những chuyên đề, đánh giá của cácluận án, luận văn, đề tài đã công bố
3 Mục đích nghiên cứu
- Nhiệm vụ: Hệ thống những lý luận và thực tiễn về quản trị sử dụng vốn kinhdoanh trên cơ sở làm rõ nội dung, nhân tố ảnh hưởng Từ đó đi sâu vào phân tích,đánh giá thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây dựng và Pháttriển Cơ sở Hạ tầng, chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế
- Mục đích: Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tạicông ty
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
- Phạm vi:
Không gian: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Cơ sở Hạ tầng
Thời gian: Giai đoạn 2020 - 2022
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu thông qua báo cáo tài chính từ năm 2020 –
2022 và các tài liệu mà công ty cung cấp
- Phương pháp xử lý số liệu dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vậtbiện chứng kết hợp với phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phươngpháp so sánh và phương pháp thống kê để nghiên cứu
6 Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văngồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận về quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng
và Phát triển Cơ sở Hạ tầng
Trang 12Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty
Cổ phần Xây dựng và Phát triển Cơ sở Hạ tầng
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh
Khái niệm vốn kinh doanh
Khái niệm về vốn kinh doanh rất phong phú và đa dạng, với những cách tiếpcận, mục tiêu nghiên cứu khác nhau, trong những điều kiện lịch sử khác nhau thì cónhững khái niệm khác nhau về vốn kinh doanh
Cùng với sự phát triển của lịch sử, quan điểm về vốn xuất hiện ngày càng hoànthiện hơn Theo quan điểm của Karl Marx, dưới góc độ các yếu tố sản xuất thì “Vốn(hay tư bản) là giá trị mang lại giá trị thặng dư, là đầu vào của quá trình sản xuất”-(Học thuyết giá trị thặng dư) Mặc dù quan điểm này có tầm khái quát lớn vì nó baohàm đầy đủ bản chất và vai trò của vốn nhưng do hạn chế về trình độ phát triển củanền kinh tế, Marx chỉ bó hẹp quan điểm về vốn trong khu vực sản xuất vật chất vàcho rằng chỉ có quá trình sản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế
Paul A.Samuelson - Đại diện tiêu biểu của học thuyết tăng trưởng kinh tế hiệnđại có quan điểm rộng hơn về vốn khi cho rằng “Vốn bao gồm các loại hàng hóa lâubền được sản xuất ra và được sử dụng như các đầu vào hữu ích trong quá trình sảnxuất sau đó.” Như vậy, vốn kinh doanh có thể tồn tại cả dưới hình thái tiền tệ vàhình thái hiện vật như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu,…
Còn theo David Begg, trong cuốn “Kinh tế học” của mình ông đã đưa ra hai địnhnghĩa về vốn đó là: “Vốn bao gồm vốn hiện vật và vốn tài chính của DN Vốn hiện vật là
dự trữ các hà ng hóa đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hóa khác Vốn tài chính là cácgiấy tờ có giá và tiền mặt của doanh nghiệp” Như vậy, đã có sự đồng nhất vốn với vốnkinh doanh của DN trong định nghĩa của David Begg
Trang 13Từ những quan điểm về vốn của các nhà kinh tế, hiện nay khái niệm vốn kinh
doanh được sử dụng khác phổ biến, đó là “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là
toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”
Nói cách khác vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị các tàisản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmmục đích thu lợi nhuận Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai loại: vốn cốđịnh và vốn lưu động Vốn ít hay nhiều, tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu,từng giai đoạn hợp lý hay không sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Thông qua quy mô và sự biến động quy mô củatổng tài sản cũng như từng loại tài sản ta sẽ thấy sự biến động về mức độ đầu tư,quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp cũngnhư việc sử dụng vốn inh doanh của doanh nghiệp như thế nào
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanhnghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trìnhhoạt động và phát triển của doanh nghiệp
Đặc trưng của vốn kinh doanh
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp khôngngừng vận động, chuyển đổi hình thái biểu hiện Tuy nhiên, quá trình này diễn ranhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từngngành kinh doanh, vào trình độ sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp
Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định Tức là, vốn đó được thểhiện bằng giá trị những tài sản hữu hình (Nhà xưởng, máy máy móc thiết bị,phương tiện vận tải, nguyên nhiên vật liệu,…) và tài sản vô hình (Nhãn hiệu, bằngphát minh, sáng chế,…)
Vốn phải vận động và sinh lời Đặc điểm này của vốn xuất phát từ nguyên tắc:Tiền chỉ được coi là vốn khi chúng được đưa vào sản xuất kinh doanh, chúng vậnđộng biến đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòngtuần hoàn là giá trị tiền phải lớn hơn khi xuất phát
Vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huyđược tác dụng trong hoạt động kinh doanh Đặc trưng này đòi hỏi doanh nghiệp cần
Trang 14lập kế hoạch để huy động đủ lượng vốn cần thiết và trong quá trình kinh doanh cầntái đầu tư lợi nhuận để mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnhtranh.
Vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu nhất định Mỗi đồng vốn phải gắn liềnvới một chủ sở hữu nhất định thì lúc này đồng vốn mới được sử dụng tiết kiệm, hiệuquả Đặc điểm này giúp các doanh nghiệp huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trongdân cư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời quản lý và sử dụng vốn hợp lý
cả, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau cũng khác nhau.Đây là một đặc điểm mà các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm khi xem xét, lựachọn các phương án đầu tư
Vốn được coi là hàng hóa đặc biệt Vốn là hàng hóa vì nó có giá trị và giá trị sửdụng: Giá trị của vốn được thể hiện ở chi phí mà ta bỏ ra để có được nó Còn giá trị
sử dụng của vốn được thể hiện ở việc ta sử dụng nó để đầu tư vào quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Việc nhận thức đúng đắn những đặc điểm của vốn kinh doanh là những vấn đềrất cơ bản để các doanh nghiệp huy động, quản lý sử dụng vốn kinh doanh của mìnhmột cách tiết kiệm, hiệu quả
1.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh
1.1.2.1 Theo kết quả của hoạt động đầu tư.
Theo tiêu thức này vốn kinh doanh được chia thành vốn kinh doanh đầu tư vàotài sản lưu động, tài sản cố định và tài sản tài chính của doanh nghiệp
Vốn đầu tư vào tài sản lưu động là số vốn đầu tư để hình thành các tài sản lưu
động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm cácloại vốn bằng tiền, vốn vật tư hàng hóa, các khoản phải thu, các loại tài sản lưuđộng khác của doanh nghiệp
Trang 15Vốn đầu tư vào tài sản cố định là số vốn đầu tư để hình thành các tài sản cố
định hữu hình và vô hình, như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, các khoản chi phí mua bằng phát minh,sang chế, nhãn hiệu sản phẩm độc quyền, giá trị lợi thế về vị trí địa điểm kinh doanhcủa doanh nghiệp
Vốn đầu tư vào tài sản tài chính là số vốn doanh nghiệp đầu tư vào các tài sản
tài chính như cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu Chính phủ, kỳ phiếungân hàng, chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy tờ có giá khác
Mỗi loại tài sản đầu tư của doanh nghiệp có thời hạn sử dụng và đặc điểm thanhkhoản khác nhau Vì vậy muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, thông thường cácdoanh nghiệp vừa phải trú trọng đảm bảo sự đồng bộ, cân đối về năng lực sản xuấtgiữa các tài sản đầu tư, vừa phải đảm bảo tính thanh khoản, khả năng phân tán rủi rocủa tài sản đầu tư trong doanh nghiệp
1.1.2.2 Theo đặc điểm luân chuyển của vốn
Theo đặc điểm luân chuyển của vốn kinh doanh, vốn kinh doanh của doanhnghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động
Vốn cố định
- Khái niệm:
Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn đầu tư để xây dựng hoặc mua sắm các tài sản cố định sử dụng trong kinh doanh Là số vốn tiền tệ ứng trước để xây dựng,
mua sắm tài sản cố định nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy
mô, năng lực và trình độ kỹ thuật của tài sản cố định Mặt khác, trong quá trình
tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu chuyển giá trị của
nó Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế
kỹ thuật của tài sản cố định Đảm bảo đủ vốn cố định để đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý là rất quan trọng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Đặc điểm vốn cố định:
Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định luôn bị chi phối bởi các đặc điểm kinh
tế - kỹ thuật của tài sản cố định trong doanh nghiệp
Trang 16 Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh Trong quá trình tham giahoạt động SXKD, TSCĐ bị hao mòn, giá trị của TSCĐ chuyển dần dần từng phầnvào giá trị sản phẩm Theo đó, vốn cố định cũng được tách thành hai phần: mộtphần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứngvới phần hao mòn của TSCĐ Phần còn lại của vốn cố định được “cố định” trongTSCĐ Trong các chu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu như phần vốn luân chuyển đượcdần dần tăng lên thì phần vốn “cố định” lại dần dần giảm đi tương ứng với mứcgiảm dần giá trị sử dụng của TSCĐ Khi kết thúc sự biến thiên ngược chiều đó cũng
là lúc TSCĐ hết thời gian sử dụng và VCĐ hoàn thành một vòng chu chuyển
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn cố định được luân chuyển dần từngphần vào giá trị sản phẩm
Sau nhiều chu kỳ kinh doanh vốn cố định mới hoàn thành một vòng luânchuyển
Vốn lưu động
- Khái niệm
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước dùng để mua sắm,hình thành các tài sản lưu động dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnhư nguyên nhiên vật liệu dự trữ sản xuất, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,thành phẩm chờ tiêu thụ, các khoản vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán
- Đặc điểm vốn lưu động
Hình thái biểu hiện của vốn lưu động luôn thay đổi qua các giai đoạn trong quátrình sản xuất kinh doanh Kết thúc mỗi chu kỳ kinh doanh, giá trị của vốn lưu độngđược dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sản xuất
ra và được bù đắp lại khi doanh nghiệp thu được tiền bán sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ Quá trình này diễn ra thường xuyên liên tục và được lặp lại sau mỗi chu kỳ kinhdoanh, tạo thành vòng tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động
Vốn lưu động chu chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lạitoàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh Vốn lưu động luân chuyển nhanh do các tài sảnlưu động có thời hạn sử dụng ngắn
Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng công tác quản lý vốn lưu động là vô cùng
Trang 17quan trọng, cần được quan tâm thích đáng vì nếu trong quá trình SXKD mà khôngđáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn lưu động sẽ làm gián đoạn quá trình tái sảnxuất gây ra những tổn thất lớn Nhưng ngược lại, xác định nhu cầu vốn lưu độngquá cao sẽ gây ứ đọng vốn, hiệu quả sử dụng vốn kém.
- Phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp
Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động: vốn lưu động được chiathành vốn vật tư, hàng hóa, vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Phân loại theo vai trò của vốn lưu động: vốn lưu động được chia thành vốn lưuđộng trong khâu dự trữ sản xuất, vốn lưu động trong khâu sản xuất, và vốn lưu độngtrong khâu lưu thông
1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh
1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn
Theo quan hệ sở hữu vốn, vốn kinh doanh được hình thành từ hai nguồn là vốnchủ sở hữu và nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp,doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với nguồn vốn kinhdoanh, bao gồm: vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận vàcác quỹ của doanh nghiệp hay vốn tài trợ của Nhà nước (nếu có)
Nguồn vốn điều lệ: Trong các doanh nghiệp tư nhân vốn đầu tư ban đầu do chủ
sở hữu đầu tư Trong các doanh nghiệp Nhà nước vốn đầu tư ban đầu do Nhà nướccấp một phần (hoặc toàn bộ)
Nguồn vốn tự bổ sung bao gồm tất cả các nguồn vốn mà doanh nghiệp tự bổsung từ nội bộ doanh nghiệp như từ lợi nhuận để lại, quỹ khấu hao, các quỹ dựphòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển
Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng và có tính ổn định cao, thểhiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỷ trọng của nguồn vốn này trong
cơ cấu nguồn vốn càng lớn, chứng tỏ sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càngcao và ngược lại
Trang 18Tại một thời điểm vốn chủ sở hữu có thể được xác định bằng công thức:
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả
Nợ phải trả
Nợ phải trả là tất cả các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh màdoanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế, bao gồm:Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp, các khoản nợ vay Tuy nhiên khi sử dụng số vốnnày, doanh nghiệp cần xem xét giữa sự phụ thuộc vào nguồn vay và chi phí sử dụngvốn mặt khác doanh nghiệp cũng cần phải cân nhắc hiệu quả kinh doanh và lợinhuận có thể bị ảnh hưởng bởi lãi suất tiền vay
Thông thường một doanh nghiệp cần phải phối hợp cả hai nguồn vốn chủ sởhữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Sựkết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệpđang hoạt động cũng như quyết định tài chính của người quản lý trên cơ sở điềukiện thực tế của doanh nghiệp
1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn của doanh nghiệpđược chia thành nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nguồn vốn tạm thời
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn thường xuyên
Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp
có thể sử dụng trong thời gian, bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợdài hạn Nguồn vốn này thường được sử dụng để mua sắm, đầu tư tài sản cố định và
Trang 19một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên, cần thiết cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể được xácđịnh bằng công thức:
Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanhnghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bấtthường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồnvốn tạm thời sẽ bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng
và các khoản nợ ngắn hạn khác
Việc phân loại này giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồn vốnphù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh.Đồng thời có cơ sở lập các kế hoạch tài chính, hình thành nên các dự định về tổchức nguồn vốn trong tương lai trên cơ sở xây dựng quy mô về lượng vốn cần thiết,lựa chọn nguồn vốn và quy mô vốn thích hợp cho từng nguồn, tổ chức sử dụng vốnđạt hiệu quả cao
1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn
Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được chia thành hailoại: nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu
tư từ bản thân doanh nghiệp bao gồm: tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận đểlại, các khoản dự phòng, thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định Nguồn vốnnày đảm bảo tính chủ động trong việc sử dụng vốn và sự vững mạnh về tài chínhcủa doanh nghiệp Khi sử dụng nguồn vốn bên trong, doanh nghiệp sẽ chủ động đápứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, năm bắt kịp thời các thời cơ trong kinh doanh;tiết kiệm chi phí sử dụng vốn; giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp; tránh áp lực phảithanh toán đúng kỳ hạn Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng thường không cao; sự giớihạn
Huy động cao độ nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng
Trang 20đối với sự phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể phát huy hết tiềmnăng của mình, sử dụng tối đa các nguồn lực để phát triển sản xuất, đồng thời giảmđược lượng vốn vay phải huy động từ bên ngoài.
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy
động từ bên ngoài, bao gồm: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, vốnliên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp và cáckhoản nợ khác Huy động nguồn vốn này tạo ra một cơ cấu tài chính linh hoạt, cóthể làm tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu nếu mức lợi nhuận đạt được cao hơnchi phí sử dụng vốn Vì vậy khi sử dụng nguồn vốn này, doanh nghiệp phải đặc biệtchú trọng đến chi phí sử dụng vốn và hệ số nợ để đảm bảo sự an toàn tài chính cũngnhư khả năng thanh toán của doanh nghiệp
1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Khái niệm
Quản trị vốn kinh doanh là một bộ phận của quản trị tài chính doanh nghiệp.Công việc này được thực thi bởi các nhà lãnh đạo, nhà quản trị hay người đứng đầucủa tổ chức, công ty Hoạt động của quản trị vốn kinh doanh là đưa ra quyết dịnh,lựa chọn có liên quan đến vốn kinh doanh
Quản trị vốn kinh doanh có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mọidoanh nghiệp Từ các góc độ khác nhau, quan điểm về quản trị vốn kinh doanhcũng có những điểm khác nhau Nhưng nhìn chung quản trị vốn kinh doanh có hiệuquả là phải đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất
Theo đó ta có khái niệm về quản trị vốn kinh doanh như sau “Quản trị vốn kinh
doanh là việc sử dụng tổng hòa các biện pháp để tổ chức, quản lý, kiểm soát quá trình sử dụng vốn (bao gồm vốn lưu động và vốn cố định) của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp”.
Về bản chất quản trị vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt được kết quảcao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra là thấp nhất
Trang 21 Mục tiêu quản trị vốn kinh doanh
Mục tiêu của quản trị vốn kinh doanh nhằm kiểm tra, kiển soát tình hình huyđộng và sử dụng vốn kinh doanh, đảm bảo sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm nhất
và nâng cao hiệu quả kinh doanh, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả cạnh tranh
Tóm lại nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh có vai trò quan trọng trongquá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là điều kiện cấp thiết và làtiền đề để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.1 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
(1) Xác định nhu cầu vốn lưu động và tổ chức nguồn vốn lưu động
a Xác định nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cầnthiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đượctiến hành bình thường, liên tục
Trình tự xác định nhu cầu vốn lưu động:
- Nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
Bao gồm nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụtùng thay thế… Phương pháp chung để xác định nhu cầu vốn lưu động đối với từngloại vật tư dự trữ là căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn bình quân một ngày và số ngày
dự trữ đối với từng loại để xác định rồi tổng hợp lại
Trang 22- Nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất
Bao gồm nhu cầu vốn để hình thành các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,các khoản chi phí trả trước Nhu cầu này ít hay nhiều phụ thuộc vào chi phí sản xuấtbình quân một ngày, độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm, mức độ hoàn thành của sảnphẩm dở dang, bán thành phẩm
- Nhu cầu vốn lưu động dự trữ trong khâu lưu thông
Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm vốn dự trữ thành phẩm, vốn phảithu, phải trả nhà cung cấp
Phương pháp trực tiếp có kết quả dự báo nhu cầu vốn tương đối sát với nhu cầuvốn thực tế của doanh nghiệp Tuy nhiên, phương pháp này lại tính toán khá phứctạp, mất nhiều thời gian tỏng việc xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Phương pháp gián tiếp
- Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu vốn lưu động so với năm báo cáo Thực chất phương pháp này là dựa vào thực tế nhu cầu vốn lưu động
năm báo cáo và điều chỉnh nhu cầu theo quy mô kinh doanh và tốc độ luân chuyểnVLĐ năm kế hoạch
- Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch Theo phương pháp này, nhu cầu vốn lưu động được xác định căn cứ
vào tổng mức luân chuyển VLĐ và tốc độ luân chuyển VLĐ dự tính của năm kếhoạch
- Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu Nội dung của phương
pháp này dựa vào sự biến động theo tỷ lệ trên doanh thu của các yếu tố cấu thànhVLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ theo doanh thu năm
kế hoạch
Phương pháp gián tiếp sẽ dự báo nhu cầu vốn lưu động nhanh chóng, đáp ứngkịp thời thông tin cho việc quản trị huy động vốn Tuy nhiên, kết quả dự báo nhucầu vốn của phương pháp này thường kém sát thực hơn phương pháp trực tiếp
b Tổ chức nguồn vốn lưu động
Có 3 mô hình về nguồn tài trợ vốn:
Trang 23Mô hình tài trợ thứ nhất: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm
bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằngnguồn vốn tạm thời
Mô hình tài trợ thứ hai: Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần của
TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần TSLĐtạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
Mô hình tài trợ thứ ba: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được
đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn
bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
Dù huy động vốn dưới hình thức nào doanh nghiệp cũng phải trả một khoản chiphí và đảm bảo những điều kiện nhất định, đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán hiệuquả, cân nhắc lãi suất, thời hạn và điều kiện của việc sử dụng từng nguồn vốn, từ đó
có các giải pháp thích hợp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh của doanhnghiệp
(2) Tổ chức phân bổ vốn lưu động
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình sản xuất vàtái sản xuất của doanh nghiệp Thông qua quá trình luân chuyển VLĐ có thể đánhgiá kịp thời việc mua sắm, dự trữ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp Mặt khác,VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh việc sử dụng vật tư có tiết kiệmhay không, thòi gian vốn nằm ở khâu sản xuất và khâu lưu thông có hợp lý haykhông
(3) Quản trị vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền (gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) là bộ phậncấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Đây là loại tài sản có tính thanh khoảncao nhất và quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp Quản trị vốn bằngtiền là một nội dung quản trị vốn kinh doanh, góp phần nâng cao hiêu quả sử dụngvốn kinh doanh
Mục tiêu của quản trị vốn bằng tiền là phải tránh những thất thoát, mất mát,đảm bảo khả năng thanh toán và cân bằng ngân quỹ, góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh
Trang 24Nội dung của quản trị vốn bằng tiền gồm:
- Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các nhu
cầu chi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ.
Có nhiều phương pháp xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý của doanh nghiệp.Như căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân một ngày và
số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý; có thể vận dụng mô hình tổng chi phí tối thiểu trongquản trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mức tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của doanhnghiệp
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt
Thực hiện nguyên tắc mọi khoản thu chi tiền mặt đều phải qua quỹ, không đượcthu chi ngoài quỹ Phân định rõ ràng trách nhiệm trong quản lý vốn bằng tiền giữ kếtoán và thủ quỹ Việc xuất, nhập quỹ tiền mặt hàng ngày phải do thủ quỹ thực hiệntrên cơ sở chứng từ hợp thức và hợp pháp Phải thực hiện đối chiếu, kiểm tra tồnquỹ tiền mặt với sổ quỹ hàng ngày Theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản tiền tạmứng, tiền đang trong quá trình thanh toán, phát sinh do thời gian chờ đợi thanh toán
ở ngân hàng
- Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm
Thực hiện dự báo và quản lý có hiệu quả các dòng tiền nhập, xuất ngân quỹtrong từng thời kỳ để chủ động đáp ứng yêu cầu thanh toán nợ của doanh nghiệp khiđáo hạn
(4) Quản trị nợ phải thu
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóahoặc dịch vụ, gồm phải thu của khách hàng, phải thu tạm ứng và phải thu khác Nếucác khoản phải thu quá lớn, tức là số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặckhông kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợinhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa, dịch vụ Nếu không bán chịu hàng hóa,dịch vụ doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó cũng mất đi cơ hộithu lợi nhuận Nếu bán chịu hay bán chịu quá mức sẽ dẫn tới làm tang chi phí quảntrị khoản phải thu, làm tang nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro không thu hồi
Trang 25- Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng
Xác định đúng đắn các tiêu chuẩn hay giới hạn tối thiểu về mặt uy tín củakhách hàng để doanh nghiệp có thể chấp nhận bán chịu xác định đúng đắn các điềukhoản bán chịu hàng hóa, dịch vụ bao gồm việc xác định thời hạn bán chịu và tỷ lệchiết khấu thanh toán nếu khách hàng thanh toán sớm hơn thời hạn bán chịu theohợp đồng
- Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu
Đánh giá khả năng tài chính và mức độ đáp ứng yêu cầu thanh toán của kháchhàng khi khoản nợ đến hạn thanh toán Việc đánh giá uy tín tài chính của kháchhàng mua chịu phải thực hiện qua các bước: thu thập thông tin về khách hàng; đánhgiá uy tín khách hàng theo các thông tin thu thập được; lựa chọn quyết định nớilỏng hay thắt chặt bán chịu, thậm chí từ chối bán chịu
- Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ
Tùy theo điều kiện có thể áp dụng các biện pháp phù hợp như: sử dụng kế toánthu hồi nợ chuyên nghiệp; xác định trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trong từng thời
kỳ để có chính sách thu hồi nợ thích hợp; thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi robán chịu như trích trước dự phòng nợ phải thu khó đòi, trích lập quỹ dự phòn tàichính
(5) Quản trị hàng tồn kho
Vốn tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hưởng đến vốn tồn kho dự trữ
Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sản xuấthoặc bán ra sau này
Sự cần thiết phải quản lý vốn về hàng tồn kho: vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớntrong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp; những lợi ích do dự trữ hàng tồn kho
Trang 26hợp lý mang lại cho doanh nghiệp; tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hóahoặc căng thẳng do thiếu vật tư; hiệu quả quản lý vốn tồn kho dự trữ tác động đếnhiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doạnh nghiệp.
Quy mô vốn tồn kho dự trữ chịu ảnh hưởng trược tiếp bởi mức tồn kho dự trữcủa doanh nghiệp Đối với tồn kho dự trữ nguyên vật liệu thường chịu ảnh hưởngbởi yếu tố quy mô sản xuất, khả năng sẵn sang cung ứng vật tư của thị trường, giá
cả vật tư hàng hóa, khoảng cách vận chuyển từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp Đốivới các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thường chịu ảnh hưởng bởi các yếu
tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thời gian chế tạo sản phẩm, trình độ tổ chức sảnxuất của doanh nghiệp Riêng đối với mức tồn kho thành phẩm, các nhân tố ảnhhưởng thường là số lượng sản phẩm tiêu thụ, sự phối hợp nhịp nhàng giữa khâu sảnxuất và khâu tiêu thụ, sức mua của thị trường, …
Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí, do đó cần quản lý chúng sao cho tiếtkiệm, hiệu quả Chi phí tồn kho dự trữ thường được chia thành 2 loại: chi phí lưugiữ, bảo quản hàng tồn kho và chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng
Mục tiêu của quản trị tồn kho dự trữ là hạn chế mất mát, thất thoát; ổn định sảnxuất kinh doanh; góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
Nội dung của quản trị tồn kho dự trữ bao gồm: xác định mức dự trữ hợp lý; lựachọn nguồn cung ứng vật tư, hàng hóa; tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, bốc dỡ;quản lý chặt chẽ nhập – xuất kho vật tư, hàng hóa; thường xuyên kiểm kê, kiểm tra
và đối chiếu dữ liệu; phân công phân cấp quản lý; làm tốt công tác bảo quản, phòngtránh rủi ro; thường xuyên phân tích, đánh giá
Mô hình quản lý hàng tồn kho (Mô hình Tổng chi phí tối thiểu – Mô hình EOQ).
Mô hình quản lý hàng tồn kho dự trữ trên cơ sở tối thiểu hóa tổng chi phí tồnkho dự trữ được gọi là mô hình tổng chi phí tối thiểu Nội dung cơ bản của mô hìnhnày là xác định được mức đặt hàng kinh tế (EOQ) để với mức đặt hàng này thì tổngchi phí tồn kho dự trữ là nhỏ nhất
1.2.2.2 Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp
Quản trị vốn cố định là nội dung quan trọng trong quản trị vốn kinh doanh của
Trang 27doanh nghiệp Vốn cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vố kinhdoanh của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản uất của doanhnghiệp Do đó việc sử dụng vốn cố định thường gắn liền với hoạt động đầu tư dàihạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro.
(1) Lựa chọn quyết định đầu tư tài sản cố định
Đầu tư TSCĐ được coi là khoản đầu tư xây dựng cơ bản Doanh nghiệp phải sửdụng một khoản vốn lớn để thực hiện đầu tư TSCĐ Trong đầu tư TSCĐ có thểphân loại dựa trên hai tiêu thức:
Theo tính chất công tác gồm đầu tư cho công tác xây lắp, đầu tư cho máy móc,
thiết bị, đầu tư xây dựng cơ bản khác
Dựa vào hình thái vật chất của kết quả đầu tư gồm đầu tư về TSCĐ hữu hình
và đầu tư về TSCĐ vô hình
Lựa chọn quyết định đầu tư TSCĐ là quyết định có tính chất chiến lược, ảnhhưởng đến sự tồn tại, cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp Điều này đòi hỏinhà quản trị cần căn cứ vào thực trạng hiện có của doanh nghiệp, tính toán sắp xếpcác loại TSCĐ theo nhu cầu sản xuất, lập tỷ lệ cần thiết giữa phần TSCĐ theo côngdụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ giữa các loại tài sản, giữa cáckhâu sản xuất Từ đó phát huy tối đa công dụng của mỗi loại tài sản, nâng cao hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp Xem xét nhiều yếu tố như: Chính sách kinh tế củaNhà nước trong phát triển nền kinh tế, thị trường và sự cạnh tranh, lãi suất tiền vay
và thuế trong kinh doanh, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, mức độ rủi ro đầu tư,khả năng tài chính của doanh nghiệp; Phân tích chính xác và khoa học nhằm hạnchế thấp nhất các rủi ro doanh nghiệp có thể gặp phải
(2) Lựa chọn phương pháp khấu hao
Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho cáchoạt động của doanh nghiệp và phải thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là tàisản cố định Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định luôn bị hao mòn dưới hai hìnhthức là hai mòn hữu hình và hao mòn vô hình
- Hao mòn hữu hình
Là sự hao mòn về mặt vật chất, về giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định
Trang 28trong quá trình sử dụng.
Nguyên nhân của hao mòn hữu hình là do các yếu tố liên quán đến quá trình sửdụng tài sản cố định như thời gian và cường độ sử dụng tài sản cố định; do các yếu
tố thuộc môi trường tự nhiên và điều kiện sử dụng TSCĐ như thời tiết, nhiệt độ, độ
ẩm không khí, …; do chất lượng nguyên vật liệu, trình độ kỹ thuật công nghệ chếtạo TSCĐ
- Hao mòn vô hình
Là sự giảm sút thuần túy về giá trị của TSCĐ, biểu hiện ở sự giảm sút giá trịtrao đổi của tài sản cố định do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học – kỹ thuật và côngnghệ sản xuất
Nguyên nhân của hao mòn vô hình: là sự phát triển không ngừng của tiến bộkhoa học – kỹ thuật và công nghệ sản xuất; do chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm.Trong quá trình sử dụng, các doanh nghiệp phải chú trọng áp dụng các biệnpháp nhằm hạn chế, giảm thiểu tối đa những tổn thất do hao mòn TSCĐ như: nângcao hiệu quả sử dụng TSCĐ, thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thườngxuyên để tránh các hư hỏng bất thường TSCĐ, gây thiệt hại về ngừng sản xuất, ứngdụng kịp thời các thành tựu khoa học – kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất của doanhnghiệp
Khấu hao TSCĐ là việc phân bộ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi củaTSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ.Mục đích của khấu hao là nhằm bù đắp cho các hao mòn TSCĐ và thu hồi số vốn
cố định đã đầu tư ban đầu để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ Bản chấtcủa việc khấu hao: về mặt kinh tế khấu hao TSCĐ được coi là một khoản chi phísản xuất kinh doanh và được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ Về nguyên tắc:Tính khấu hao TSCĐ phải đảm bảo thu hồi đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ
Phương pháp khấu hao đường thẳng (khấu hao đều)
Phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp khấu hao đơn giản nhất,được sử dụng một cách phổ biến để tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanhnghiệp
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng có ưu điểm là tính toán đơn giản, dễdàng; mức trích khấu hao được phân bổ đều đặn hàng năm nên ổn định giá thành vàgiá bán; phương pháp này phù hợp với các TSCĐ hao mòn đều đặn trong kỳ, cho
Trang 29phép doanh nghiệp dự kiến trước được thời hạn thu hồi vốn đầu tư vào các loạiTSCĐ Tuy nhiên phương pháp này không phản ánh đúng mức độ hao mòn thực tếcủa TSCĐ; không phù hợp với các loại TSCĐ hoạt động có tính chất thời vụ, khôngđều đặn giữa các thời kỳ trong năm; trong một số trường hợp không lường trướcđược tiến bộ khoa học kỹ thuật, việc áp dụng phương pháp này có thể dẫn tới tìnhtrạng không thu hồi đủ vốn cố định.
Phương pháp khấu hao nhanh
Phương pháp khấu hao nhanh tập trung thu hồi vốn cố định ở những năm đầu
và giảm dần ở các năm sau Khấu hao nhanh có thể thực hiện theo 2 phương pháp làkhấu hao theo số dư giảm dần và khấu hao theo tổng số thứ tự nắm sử dụng
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Mức khấu hao hàng năm được xác định dựa vào tỷ lệ khấu hao cố định và giátrị còn lại của TSCĐ ở đầu năm tính khấu hao Khi khấu hao theo phương pháp số
dư, do ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật tính toán nên đến hết năm cuối sẽ còn lại mộtphần giá trị TSCĐ chưa được thu hồi Để khắc phục tình trạng này, người ta đã sửdụng phương pháp theo số dư giảm dần có điều chỉnh Nghĩa là một vài năm cuốicùng, người ta lấy giá trị còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ
- Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng.
Phương pháp khấu hao nhanh có ưu điểm cơ bản là giúp cho doanh nghiệpnhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, hạn chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình, tạo láchắn thuế từ khấu hao cho doanh nghiệp Tuy nhiên khấu hao nhanh cũng làm chochi phí kinh doanh trong những năm đầu tang cao, làm giảm lợi nhuận của doanhnghiệp, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính, nhất là các chỉ tiêu về khả năng sinhlời, ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của công ty trên thị trường; việc tính toán khấu haocũng phức tạp hơn do phải tính lại hàng năm
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Mức tích khấu hao tài sản cố định trong kỳ được tính dựa trên mức khấu haotrên một đơn vị sản phẩm và sản lượng trong kỳ
Phương pháp khấu hao theo sản lượng thích hợp với những TSCĐ hoạt động cótính chất thời vụ trong năm và có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm;
Trang 30tính số khấu hao phù hợp hơn với mức độ hao mòn của TSCĐ có mức độ hoạt độngkhông đồng đều giữa các thời kỳ Tuy nhiên việc khấu hao có thể trở nên phức tạp
và đòi hòi phải thống kê được khối lượng sản phẩm đầy đủ và rõ ràng
(3) Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao
Về mặt kinh tế, khấu hao TSCĐ được coi là một khoản chi phí sản xuất kinhdoanh được tính vào sản phẩm trong kỳ Tuy nhiên khác với chi phí khác, khấu haolại là khoản chi phí được phân bổ nhằm thu hồi vốn đầu tư ứng trước hình thành nênTSCĐ, vì thế không tạo ra dòng tiền mặt chi ra trong kỳ Số tiền khấu hao thu đượctích lũy, hình thành nên quỹ hấu hao của doanh nghiệp Qũy khấu hao TSCĐ đượcdùng để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ khi hết thời hạn sử dụng
Hiện nay, nhà nước cho phép các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanhđược quyền chủ động sử dụng quỹ khấu hao một cách linh hoạt, hiệu quả nhưngphải đảm bảo hoàn trả đúng hạn khi có nhu cầu tái đầu tư TSCĐ Do vậy, cầnthường xuyên theo dõi sự biến động lượng tiền khấu hao trong quỹ khấu hao nhằm
sử dụng quỹ khấu hao hiệu quả nhất
(4) Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ
Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ có liên quan trực tiếp đến hiệu quả
sử dụng TSCĐ Xây dựng quy chế quản lý và sử dụng TSCĐ bao gồm: Phân cấpthẩm quyền quyết định TSCĐ và sử dụng, bảo quản TSCĐ
Các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải giao cụ thể cho từng đơn vị, cá nhânchịu trách nhiệm quản lý, sử dụng Việc giao nhận tài sản phải được người có thẩmquyền chấp nhận và khi bàn giao thực tế phải có biên bản giao nhận tài sản Quản lýtài sản cần thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, tráchnhiệm của từng đơn vị, cá nhân và trách nhiệm phối hợp giữa các đơn vị theo quyđịnh của doanh nghiệp Thực hiện quản lý tài sản bằng phần mềm chuyên dụng vàhạch toán đầy đủ theo chế độ kế toán
Việc phân công, phân cấp quản lý sẽ góp phần phát huy tối đa hiệu quả mỗi loạiTSCĐ trong quá trình sử dụng, phối hợp môt cách nhịp nhàng các loại tài sản cóthời gian sử dụng hữu ích khác nhau cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tránh gây lãng phí làm mất TSCĐ
Trang 31(5) Kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán
Trong quá trình sử dụng các doanh nghiệp phải chú trọng thực hiện tốt chế độbảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, định kỳ TSCĐ Đồng thời thanh lý, nhượng bánmột số TSCĐ không hoạt động để tránh các hư hỏng bất thường, gây thiệt hạingừng sản xuất, nhằm hạn chế tối đa những tổn thất do hao mòn TSCĐ, có thể kéodài tuổi thọ của TSCĐ
Bảo dưỡng TSCĐ, thay thế sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong quá trìnhhoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái tiêu chuẩn ban đầucủa TSCĐ
Cải tạo, xây lắp trang bị, bổ sung thêm cho tài sản cố định nhằm nâng cao côngsuất chất lượng sản phẩm, tính năng, tác dụng của TSCĐ so với mức ban đầu hoặckéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ Đưa vào áp dụng quy trình công nghệ sản xuấtmới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trước
Thanh lý, nhượng bán những TSCĐ hư hỏng, không thể tiếp tục sử dụng được,những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinhdoanh, không cần dùng hoặc sử dụng không hiệu quả
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp
1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động
(1) Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động
Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp được chia thành 2 bộ phận
Cách xác định nguồn VLĐ thường xuyên (vốn lưu động thuần – NWC) đượcthực hiện như sau:
Hoặc
Chỉ tiêu này để đánh giá cách thức tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp, đểđánh giá mức độ an toàn hay rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp.Người ta thường kết hợp chỉ tiêu này với nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán
Cách tính được minh họa theo sơ đồ sau:
Trang 32+ Nợ dài hạn+ VCSHQua cách xác định trên, ta có thể đánh giá tình hình tài trợ vốn lưu động củadoanh nghiệp Có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: NWC > 0, TSNH > Nợ ngắn hạn Khi đó sẽ có một sự ổn định
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn VLĐthường xuyên tài trợ cho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh Trong trườnghợp này tạo ra sự an toàn cho doanh nghiệp nhưng chi phí sử dụng vốn cao
- Trường hợp 2: NWC < 0, TSLĐ < nợ ngắn hạn Đây là dấu hiệu đáng lo ngại
cho doanh nghiệp khi hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hay xây dựng Trongtrường hợp đặc biệt khi nguồn VLĐ thường xuyên nhỏ hơn 0 (nghĩa là doanhnghiệp hình thành TSDH bằng nguồn vốn ngắn hạn) là dấu hiệu sử dụng vốn sai,cán cân thanh toán chắc chắn đã mất thăng bằng, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn < 1.Tuy nhiên đối với ngành thương mại thì cách tài trợ này vẫn có thể xảy ra vì ngànhnày có tốc độ quay vòng vón nhanh
- Trường hợp 3: NWC = 0, TSLĐ = nợ ngắn hạn Cách tài trợ này cho thấy chỉ
có những TSCĐ được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, còn TSLĐ được tài trợ bằngnguồn vốn ngắn hạn Trường hợp này cũng không tạo ra được tính ổn định tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt với những ngành có tốc
độ quay vòng chậm
Với mỗi doanh nghiệp tại các thời điểm khác nhau thì cách thức tài trợ tài sảnlưu động cũng không giống nhau Tuy nhiên qua việc xem xét các mối quan hệ giữanguồn vốn và tài sản cho phép nhà quản trị đánh giá được tình hình tài trợ tài sảnlưu động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó sẽ có những điều chỉnh và lựa chọn chínhsách đảm bảo tài trợ vốn lưu động thích hợp cho doanh nghiệp
Trang 33(2) Chỉ tiêu phản ánh tình hình phân bổ vốn lưu động
Kết cấu VLĐ là quan hệ giữa các loại vốn, các khoản VLĐ chiếm trong tổng sốVLĐ Phân tích kết cấu VLĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý VLĐ, giúpdoanh nghiệp tìm thấy được tình hình phân bổ và tỷ trọng của mỗi loại vốn trongcác giai đoạn luân chuyển, từ đó xác định được trọng điểm quản lý VLĐ trongdoanh nghiệp, mặt khác thông qua kết cấu vốn lưu động trong những thời kỳ khácnhau, ta có thấy được sự biến đổi về mặt chất lượng trong công tác quản lý VLĐtrong doanh nghiệp Có nhứng cách phân loại kết cấu VLĐ cơ bản sau:
- Kết cấu theo vai trò vốn lưu động
Tỷ trọng của vốn trong khâu dự trữ sản xuất gồm nguyên liệu, vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế
Tỷ trọng của vốn trong khâu
dự trữ sản xuất
¿Vốnkhâu dự trữ sản xuất
Vốn lưu động ×100 %
Tỷ trọng của vốn trong khâu sản xuất gồm: sản phẩm dở dang, chi phí trả trước
Tỷ trọng của vốn trong khâu
Vốnkhâu sản xuất Vốn lưu động × 100 %
Tỷ trọng của vốn trong khâu lưu thông gồm: thành phẩm, vốn bằng tiền, khoảnđầu tư ngắn hạn, vốn trong thanh toán (những khoản thu và tạm ứng)
Tỷ trọng của vốn trong khâu
- Kết cấu theo hình thái và tính thanh khoản
Tỷ trọng của vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Tỷ trọng của vốn bằng tiền
và các khoản phải thu ¿
Vốnbằng tiền và các khoản phảithu
Trang 34Cách phân loại này giúp doanh nghiệp đánh giá được khả năng thanh toán, tínhthanh khoản của các tài sản đầu tư trong doanh nghiệp.
(3) Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn bằng tiền
Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn)
Hệ số khả năng thanhtoánhiện thời= Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
là cao hay thấp Khi hệ số này thấp (đặc biệt là nhỏ hơn 1) thể hiện khả năng trả nợ củadoanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về mặt tàichính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì TSNH của doanh nghiệp đủ để đáp ứng các
khoản nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanhtoánnhanh= Tài sản ngắn hạn−Hàngtồn kho
Nợ ngắn hạn
Đây là chỉ tiêu phản ánh các TSNH có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền đểtrang trải các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Hệ số này cho biết khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồnkho Hệ số này càng thấp thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng kém, rủi ro tàichính càng tăng, mức độ an toàn vốn giảm Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao trong mộtthời gian dài thì có thể chứng tỏ vốn bị ứ đọng nhiều và dẫn đến giảm hiệu quả sử dụngvốn
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số thanh toántức thời= Tiền và các khoảntương đương tiền
Nợ ngắnhạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán ngay lập tức những khoản nợ ngắn hạnbằng các các loại vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và cáckhoản có khả năng dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời gian không quá 03 tháng(tương đương tiền) Nếu tỷ lệ này quá cao thì vốn bằng tiền của doanh nghiệp dự trữ quá
Trang 35nhiều, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số thanh toánlãi vay= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Số tiền lãi vay phải trảtrong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay sinh ra trong mỗi
kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh toán được bao nhiêu lần tổng lãi vayphải trả từ huy động nguồn vốn nợ Nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể
đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản
Nhóm chỉ tiêu thời gian chuyển hóa thành tiền
- Kỳ thu tiền trung bình (ADR – average days in receivables): Là số ngày
được tính bình quân từ lúc cho khách hàng nợ đến khi thu hồi số nợ phải thu từkhách hàng
Kỳ thu tiềntrung bình= Nợ phảithu bìnhquân
Doanh thubán chịu bìnhquân một ngày
- Kỳ trả tiền trung bình (ADP – average days in payables): là số ngày được
tính bình quân từ lúc mua nguyên vật liệu, hàng hóa cho đến khi doanh nghiệp phảithanh toán tiền cho nhà cung cấp
Kỳ trả tiềntrung bình= Nợ phảitrả bìnhquân
Tổng giá trị hàng bìnhquân một ngày
- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân (ADI - average days in inventory): là số ngày bình quân từ lúc nguyên vật liệu, hàng hóa được nhập kho
cho đến lúc xuất kho và bán được cho khách hàng
Kỳ luân chuyển hàng tồnkho bình quân= Hàng tồnkho bình quân
GVHB bìnhquân một ngày
Thời gian bình quân chuyển hóa thành tiền = ADR + ADI - ADP
Nhóm hệ số khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh
Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh= Dòngtiền vào từ HĐKD
Doanhthubán hàng
Chỉ tiêu này thường được xem xét trong thời gian hàng quý, hàng 6 tháng hoặchàng năm nhằm giúp nhà quản trị đánh giá được khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh
Trang 36doanh so với doanh thu đạt được.
(4) Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị nợ phải thu
Nợ phảithu bìnhquân= Nợ phải thuđầu kỳ +nợ phảithu cuốikỳ
2
Vòng quay nợ phảithu= Dooanhthuthuần x 1,1
Các khoản phảithu bìnhquân
Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêuvòng
Kỳ thu tiềntrung bình= 360
Vòng quay nợ phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanhnghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi bán được hàng
(5) Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị hàng tồn kho
Số vòng quay hàngtồn kho= Giá vốn hàng bán
Trị giáhàng tồn kho bìnhquân
Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong
kỳ Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càngtốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ cần đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt đượcdoanh số cao
Số ngày tồnkho bình quân= Số ngày trong kỳ (360 ngày )
Số vòng quay hàng tồnkho
Chỉ tiêu này cho biết số ngày trung bình thực hiện một vòng quay hàng tồn kho
(6) Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động phản ánh mức độ luân chuyển vốn lưu độngnhanh hay chậm và thường được phản ánh qua chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động
và kỳ luân chuyển vốn lưu động
Số lầnluân chuyển VLĐ= Doanhthu thuần trong kỳ
Số VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định,
Trang 37thường là một năm Về phương diện hiệu quả sử dụng VLĐ thì chỉ tiêu này càngcao càng tốt Điều đó có nghĩa là vòng quay VLĐ càng nhiều cho thấy doanhnghiệp cần ít VLĐ cần thiết cho kinh doanh, do đó có thể làm giảm VLĐ đi vay nếudoanh nghiệp phải đi vay VLĐ để tiến hành sản xuất kinh doanh
Kỳ luân chuyểnVLĐ = Số ngày trong kỳ (360 ngày )
Số lầnluânchuyển VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một vòng quay vốn lưu động cần bao nhiêungày Kỳ luân chuyển càng ngắn thì vốn lưu động luân chuyển càng nhanh vàngược lại
Mức tiết kiệm vốn lưu động:
Mức tiết
kiệm VLĐ
= Mức luân chuyển vốn bìnhquân 1 ngày kỳ kế hoạch x
Số ngày rút ngắn kỳluân chuyển VLĐ
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động:
Trang 38Tỷ suất lợi nhuậnVLĐ = Lợi nhuận trước ( Sau) thuế
Vốnlưu động bìnhquân ×100 %
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận trước (sau) thuế ở trong kỳ Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệuquả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động Tỷ suất lợinhuận VLĐ càng cao thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao
1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn cố định
(1) Chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ
Tình hình biến động TSCĐ là tình hình tăng, giảm TSCĐ giữa hai thời điểm sosánh
Biến động TSCĐ = TSCĐ cuối kỳ - TSCĐ đầu kỳ
Giá trị TSCĐ cuối kì luôn khác với giá trị TSCĐ đầu kỳ dù doanh nghiệpkhông thực hiện mua sắm thêm hoặc thanh ký bớt TSCĐ Nguyên nhân là do doanhnghiệp phải thực hiện khấu hao TSCĐ Sự biến động TSCĐ cuối kỳ so với đầu kỳphụ thuộc vào nhiều nguyên nhân Trong đó chủ yếu là do doanh nghiệp có thựchiện mua sắm, thanh lý TSCĐ hay không, doanh nghiệp thực hiện khấu hao theophương pháp nào
Biến động TSCĐ phản ánh tình hình TSCĐ tại thời điểm hiện tại, là căn cứ đểxem xét tình hình đầu tư, trang bị TSCĐ của doanh nghiệp từ đó các nhà quản trịđưa ra những chính sách quản lý TSCĐ, đầu tư TSCĐ cho hiệu quả
(2) Chỉ tiêu phản ánh kết cấu TSCĐ
Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó với tổngnguyên giá TSCĐ trong một kỳ nhất định Công thức:
Kết cấu từng loại TSCĐ (%)= nguyên giátừng loại TSCĐ
nguyên giá củatoàn bộ TSCĐ
Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ sẽ phản ánh thành phần và quan hệ của một loạiTSCĐ trong tổng số tài sản hiện có Đây là chỉ tiêu quan trọng mà người quản lýphải chú ý để có biện pháp đầu tư, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Trang 39(3) Chỉ tiêu phản ánh tình hình khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp có thể được thực hiện bằng nhiều phươngpháp khác nhau Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm nhất định Việclựa chọn đúng phương pháp khấu hao TSCĐ là một nội dung quan trong trong côngtác quản lý TSCĐ
- Phương pháp khấu hao đường thẳng
Đây là phương pháp khấu hao tương đối đơn giản và được áp dụng một cáchphổ biến để tính khấu hao TSCĐ Theo phương pháp này mức khấu hao và tỷ lệkhấu hao hàng năm được tín bình quân trong suốt thời gian sử dụng hữu ích củaTSCĐ
M KH=NG
T
- Phương pháp khấu hao nhanh
Thực chất khấu hao theo phương pháp này là đẩy nhanh thu hồi vốn trongnhững năm đầu sử dụng TSCĐ, tránh chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình.Phương pháp khấu hao nhanh có thể thực hiện theo 2 phương pháp là khấu hao theo
số dư giảm dần và khấu hao theo tổng số năm sử dụng
Khấu hao theo số dư giảm dần
Theo phương pháp này mức khấu hao hằng năm được xác định bằng cách lấygiá trị còn lại của TSCĐ phải tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh
M KHt=NG Ct × T KHđ
Nếu thực hiện theo phương pháp này, đến hết cuối năm sẽ còn một phần giá trịTSCĐ chưa được thu hồi để thu hồi hết số vốn bỏ ra, trong các năm cuối người tachuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng đối với giá trị chưa được thuhồi Đó là phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Phương pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng
Công thức tính như sau:
M KHt=NG KH × T KHt
Trang 40Phương pháp khấu hao nhanh có ưu điểm là giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốnnhanh, tạo lá chắn thuế cho doanh nghiệp và hạn chế những bất lợi từ hao mòn vôhình Tuy nhiên khấu hao nhanh cũng làm cho chi phí kinh doanh trong những nămđầu tăng cao, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tàichính và giá cổ phiếu doanh nghiệp trên thị trường.
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Công thức tính như sau:
M KHt=Q SPt × M KHsp
Phương pháp khấu hao theo sản lượng thích hợp với những TSCĐ hoạt động cótính chất thời vụ trong năm và có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm.Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi việc thống kê khối lượng sản phẩm, công việc
do TSCĐ thực hiện trong kỳ phải được rõ ràng đầy đủ
Mỗi phương pháp khấu hao đều có những ưu nhược điểm riêng Hiện tại doanhnghiệp được tự do lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp với doanh nghiệp mình
và thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý và phải thực hiện nhất quán trongsuốt quá trình sử dụng TSCĐ
(4) Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả vốn cố định và TSCĐ
Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ và vốn cố định, người ta thường
sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ= Doanhthu thuần
Nguyên giáTSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định sử dụng trong kỳ tạo ra đượcbao nhiêu đồng doanh thu thuần Nguyên giá tài sản cố định bình quân được tínhtheo phương pháp bình quân giữa nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ và đầu kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng VCĐ= Doanhthuthuần
Vốn cố địnhbình quân