1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) lý luận chung về vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh của dn

88 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 512,12 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp 1 Học viện Tài Chính MỤC LỤC CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 1 1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 4 1[.]

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn kinh doanh 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh 1.1.2.1 Phân loại theo kết hoạt động đầu tư 1.1.2.2 Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh 1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn .8 1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động sử dụng vốn 1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn 1.2 Quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị vốn kinh doanh 11 1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh .11 1.2.2.1 Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 11 1.2.2.2 Quản trị vốn cố định doanh nghiệp 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh DN 21 1.2.3.1 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động 21 1.2.3.2 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định 22 1.2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu suất hiệu sử dụng VKD .23 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh DN .24 1.2.4.1 Nhân tố chủ quan 24 1.2.4.2 Nhân tố khách quan 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ MOBIFONE TOÀN CẦU TRONG THỜI GIAN QUA 27 Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính 2.1 Quá trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu 27 2.1.1 Q trình thành lập phát triển cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 27 2.1.1.1 Giới thiệu thông tin chung công ty .27 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 28 2.1.2.1 Thuận lợi khó khăn q trình hoạt động cơng ty 28 2.1.2.2 Chức năng, ngành nghề kinh doanh, sản phẩm chủ yếu 29 2.1.2.3 Tổ chức hoạt động kinh doanh công ty 31 2.1.3 Tình hình tài chủ yếu cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 37 2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu thời gian qua 40 2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh công ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 40 2.2.1.1 Tình hình vốn kinh doanh thời gian qua 40 2.2.1.2 Tình hình nguồn vốn kinh doanh thời gian qua .48 2.2.1.3 Đánh giá mơ hình tài trợ vốn DN .53 2.2.2 Thực trạng quản trị VKD CTCP Cơng nghệ Mobifone Tồn cầu 55 2.2.2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu động .55 2.2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định 73 2.2.2.3 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty 80 2.2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị vốn kinh doanh cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 83 2.2.3.1 Những kết đạt 83 Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 84 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ MOBIFONE TỒN CẦU 85 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu thời gian tới 85 3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội .85 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển công ty 85 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 85 3.3 Điều kiện thực giải pháp .85 Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, dù lớn hay nhỏ cần số vốn định để hình thành nên tài sản cần thiết Vốn tiền đề, có tính chất định đến quy mô hoạt động doanh nghiệp Như nói, “vốn kinh doanh doanh nghiệp toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh doanh nghiệp không ngừng vận động, chuyển đổi hình thái biểu Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa cuối lại trở hình thái vốn tiền tệ Quá trình diễn liên tục, thường xuyên lặp lại sau chu kỳ kinh doanh gọi trình tuần hoàn, chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, trình nhanh hay chậm lại phụ thuộc lớn vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật ngành kinh doanh, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh, cần phải nhận thức đầy đủ đặc trưng vốn: - Vốn phải đại diện cho lượng tài sản định, nghĩa vốn phải biểu giá trị tài sản có thực (cả tài sản hữu hình vơ hình) - Vốn phải ln ln vận động để sinh lời - Vốn có giá trị mặt thời gian Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định khơng thể có đồng vốn vô chủ Khi gắn với chủ sở hữu định, vốn sử dụng hợp lý có hiệu - Vốn phải tích tụ, tập trung đến lượng định phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp có nhiều loại, để phục vụ cho yêu cầu quản lý, sử dụng vốn kinh doanh có hiệu tiết kiệm, người ta thường phân loại chúng theo tiêu thức định 1.1.2.1 Phân loại theo kết hoạt động đầu tư Theo tiêu thức này, vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành: vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản lưu động, tài sản cố định tài sản tài doanh nghiệp - VKD đầu tư vào TSLĐ số vốn đầu tư để hình thành tài sản lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm loại vốn tiền, vốn vật tư, hàng hóa,… - VKD đầu tư vào TSCĐ số vốn đầu tư để hình thành tài sản cố định hữu hình vơ hình, nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, khoản chi phí mua phát sang chế, nhãn hiệu sản phẩm độc quyền, - VKD đầu tư vào tài sản tài số vốn doanh nghiệp đầu tư vào TSTC cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu Chính phủ, chứng quỹ đầu tư giấy tờ có giá khác Đối với doanh nghiệp, cấu vốn đầu tư vào tài sản thường không giống có khác đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh, lựa chọn định đầu tư doanh nghiệp Do đó, cách phân loại tỏ hữu hiệu giúp doanh nghiệp lựa chọn Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính cấu tài sản đầu tư hợp lý, hiệu Tuy nhiên, nhìn chung, muốn đạt hiệu kinh doanh cao, thông thường doanh nghiệp phải trọng đảm bảo đồng bộ, cân đối lực sản xuất tài sản đầu tư, vừa đảm bảo tính khoản, khả phân tán rủi ro tài sản đầu tư doanh nghiệp 1.1.2.2 Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn Theo đặc điểm luân chuyển vốn kinh doanh, vốn kinh doanh chia thành vốn cố định vốn lưu động * Vốn cố định Vốn cố định toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSCÐ dùng cho hoạt ðộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đặc điểm luân chuyển vốn cố định bị chi phối đặc điểm kinh tế - kỹ thuật TSCĐ doanh nghiệp Do TSCĐ doanh nghiệp sử dụng nhiều năm, hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu khơng thay đổi giá trị lại bị hao mòn chuyển dịch vào giá trị sản phẩm sản xuất nên vốn cố định có đặc điểm bản: + Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định luân chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm + Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định hồn thành vịng ln chuyển Vốn cố định phận quan trọng tổng vốn kinh doanh, tăng vốn cố định tác động lớn đến việc tăng cường sở vật chất kỹ thuật Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính doanh nghiệp Do đó, đặc điểm luân chuyển vốn cố định chi phối mạnh đến nội dung, biện pháp quản lý sử dụng TSCĐ doanh nghiệp * Vốn lưu động Vốn lưu động toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp VLĐ doanh nghiệp thường xuyên vận động, chuyển hóa qua nhiều hình thái khác Quá trình hoạt động doanh nghiệp diễn liên tục không ngừng, nên tuần hoàn vốn lưu động diễn liên tục, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển VLĐ Vốn lưu động có đặc điểm khác với vốn cố định + VLĐ q trình ln chuyển ln thay đổi hình thái biểu hiện: Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành vật tư, hàng hóa dự trữ sản xuất, tiếp đến trở thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm cuối lại trở hình thái vốn tiền + VLĐ chuyển dịch toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh + VLĐ hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh Vốn yếu tố tiền đề cần thiết cho việc hình thành phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để biến ý tưởng kế hoạch kinh doanh thành thực, đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn nhằm hình thành nên tài sản cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp để đạt mục tiêu đề Do đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt nguồn vốn Để làm được điều đó, trước tiên cần phải có sự phân loại nguồn vốn Thông thường công tác quản lý người ta thường sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau: Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính 1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hai loại: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm có thể được xác định bằng công thức sau: Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả - Nợ phải trả: là biểu hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho các tác nhân kinh tế khác nợ vay, các khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước… Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, thông thường một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào quyết định của người quản lý sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp 1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động sử dụng vốn Căn cứ vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp làm hai loại: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời - Nguồn vốn tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Nguồn vốn thường xuyên: là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốn thường xuyên của DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Hoặc Nguồn vốn thường xuyên = Giá trị tổng tài sản – Nợ ngắn hạn Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính Trên sở xác định nguồn vốn thường xuyên của DN còn có thể xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên của DN Nguồn vốn lưu động thường xuyên là nguồn vốn ổn định, có tính chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của DN Nguồn vốn lưu động thường Tổng nguồn = vốn thường xuyên xuyên Giá trị còn lại của - TSCĐ và các TS dài hạn khác Hoặc Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo mức độ an toàn cho doanh nghiệp kinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của DN được đảm bảo vững chắc Tuy nhiên, nhiều trường hợp sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động doanh nghiệp phí cao cho việc sử dụng vốn Do vậy, đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải xem xét tình hình thực tế doanh nghiệp để có định phù hợp việc tổ chức vốn 1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn Căn cứ vào phạm vi huy động các nguồn vốn của DN có thể chia thành nguồn vốn bên và nguồn vốn bên ngoài * Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ chính hoạt động của bản thân DN tạo Nguồn vốn bên thể hiện khả tự tài trợ của DN Nguồn vốn bên của DN bao gồm: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Nguồn vốn bên doanh nghiệp có điểm lợi sau: Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 10 Học viện Tài Chính + Giúp doanh nghiệp chủ đợng đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời các thời kinh doanh + Tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn + Giữ được quyền kiểm soát DN + Tránh được áp lực phải toán đúng kỳ hạn Tuy nhiên nguồn vốn bên lại có bất lợi sau đây: + Hiệu quả sử dụng thường không cao + Sự giới hạn về mặt quy mô nguồn vốn * Nguồn vốn bên ngoài: Việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài DN để tăng thêm nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh là vấn đề hết sức quan trọng đối với một DN Nguồn vốn từ bên ngoài bao hàm một số nguồn vốn chủ yếu sau: - Vay ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác: Đây nguồn tài trợ quan trọng cho nhu cầu vốn kinh doanh doanh nghiệp - Vay người thân: Những người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… nguồn vốn dồi doanh nghiệp Đó khoản tiền họ chưa có ý định đầu tư, khoản tiết kiệm, khoản thừa hưởng hay ngoại hối - Huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán (đối với số loại hình doanh nghiệp pháp luật cho phép): Thị trường chứng khốn ln nơi huy động vốn hiệu phương thức huy động vốn Nguồn vốn dài hạn đủ sức phục vụ cho kế hoạch đầu tư lâu dài - Gọi góp vốn liên doanh liên kết: giúp doanh nghiệp có thêm vốn đầu tư để tổ chức phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận; có điều kiện áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến doanh nghiệp đối tác - Tín dụng thương mại của nhà cung cấp: khoản vốn chiếm dụng ngắn hạn Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 Luan van GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh ... Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp... doanh nghiệp có thêm nguồn vốn trung dài hạn - Sử dụng vốn đối tác, khách hàng 1.2 Quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị vốn kinh doanh Vốn yếu tố tiền đề cần thiết... quản trị vốn kinh doanh Vậy, quản trị vốn kinh doanh gì? Quản trị vốn kinh doanh việc lựa chọn, đưa định tổ chức thực định huy động vốn, sử dụng vốn nhằm đạt mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Mục

Ngày đăng: 20/02/2023, 06:19

w