vốn tiền tệ ứng trước để mua sắm, hình thành các tài sản lưu động nhưnguyên vật liệu dự trữ sản xuất, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thànhphẩm chờ tiêu thụ, các khoản vốn bằng tiền, v
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hìnhthực tế tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng
SINH VIÊN
PHẠM THỊ THÙY DUNG
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 6
1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 6
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 6
1.1.2 Phân loại vốn lưu động của DN 9
1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 12
1.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 13
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 13
1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 15
1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn lưu động của DN 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG TRONG THỜI GIAN QUA 41
2.1 Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng 41
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng 41
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng 43
SV: Phạm Thị Thùy Dung ii Lớp: CQ57/11.09
Trang 42.2 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát
triển Công trình Hạ Tầng trong thời gian qua 70
2.2.1 Thực trạng VLĐ và phân bổ VLĐ 70
2.2.2 Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động 75
2.2.3 Thực trạng về xác định nhu cầu vốn lưu động 82
2.2.4 Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền 85
2.2.5 Thực trạng về quản trị nợ phải thu 98
2.2.6 Thực trạng về quản trị hàng tồn kho 106
2.3.1 Những kết quả đạt được 113
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 114
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG 117
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng 117
3.1.1 Bối cảnh kinh tế -xã hội 117
3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty 119
3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng 121
3.2.1 Nhóm giải pháp cho công tác tổ chức quản lý: 122
3.2.2 Nhóm các giải pháp cho hoạt động kinh doanh 123
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp 132
3.3.1 Về phía nhà nước 132
3.3.2 Về phía doanh nghiệp 133
KẾT LUẬN 135
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
PHỤ LỤC 138
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1 Sự tuần hoàn vốn lưu động 9
Hình 1.1: Mô hình tài trợ thứ nhất 18
Hình 1.2: Mô hình tài trợ thứ hai 19
Hình 1.3: Mô hình tài trợ thứ ba 20
Hình 1.4 Biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí đặt hàng, chi phí lưu giữ và tổng chi phí tồn kho theo các mức sản lượng tồn kho 27
Hình 2.1: Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty 45
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Phát Triển Công Trình Hạ Tầng 46
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy tài chính – Kế toán của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển công trình Hạ Tầng 48
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng tình hình biến động về tài sản của công ty 53
Bảng 2.2: Bảng tình hình biến động về nguồn vốn của công ty 57
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty 59
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu tài chính đặc trưng 68
Bảng 2.5: Tình hình phân bổ vốn lưu động của công ty năm 2020-2021-2022 .72
Bảng 2.6: Tình hình tài trợ vốn lưu động của công ty năm 2020-2021-2022.76 Bảng 2.7: Nhu cầu VLĐ của Công ty năm 2021, 2022 83
Bảng 2.8: Bảng phân tích cơ cấu và biến động vốn bằng tiền của công ty năm 2020,2021, 2022 86
Bảng 2.9: Hệ số khả năng thanh toán của công ty năm 2020, 2021, 2022 90
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu về dòng tiền của công ty qua các năm 2020, 2021, 2022 96
Bảng 2.11: Cơ cấu nợ phải thu của công ty năm 2020 - 2022 99
Bảng 2.12: Hiệu quả quản trị các khoản phải thu 102
Bảng 2.13: Tình hình công nợ của công ty 104
Bảng 2.14: Cơ cấu và sự biến động của hàng tồn kho 107
Bảng 2.15: Các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn tồn kho 109
Bảng 2.16: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 111
SV: Phạm Thị Thùy Dung vi Lớp: CQ57/11.09
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vốn là một yếu tố quan trọng cho mọi hoạt động của nền kinh tế, đặcbiệt là đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Có thể nóivốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời, tồn tại và phát triểncủa một doanh nghiệp Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều biếnđộng thì việc sử dụng và quản trị vốn như thế nào có quyết định quan trọngđến lợi nhuận cũng như sự sống còn của một doanh nghiệp Vốn lưu động làmột bộ phận của vốn kinh doanh nói chung nên cũng không nằm ngoài yêucầu đó VLĐ có khả năng quyết định tới quy mô kinh doanh của doanhnghiệp, việc quản trị VLĐ như thế nào sẽ làm tác động trực tiếp tới quá trìnhtái sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh từng kỳ củadoanh nghiệp
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi và vận hànhtheo cơ chế thị trường, mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu Đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam, một mặt nó đem lại những cơ hội mới trong việc mởrộng và tiếp cận thị trường nhưng mặt khác nó là những thách thức không nhỏtrong quá trình cạnh tranh để thích nghi với những thay đổi của nền kinh tếtoàn cầu
Trong những năm qua, ngành xây dựng nước ta phát triển khá ổn địnhnhờ ảnh hưởng tích cực từ lĩnh vực bất động sản Với tốc độ đô thị hóa nhanh
và tỷ lệ dân thành thị trên tổng số dân ngày càng lớn, nhu cầu xây dựng ở ViệtNam luôn ở mức cao Tốc độ tăng trưởng của ngành từ năm 2012 đến nayluôn cao hơn khá nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP Tuy nhiên, một nămtrở lại đây thị trường bất động sản nói chung và thị trường vật liệu xây dựngnói riêng đã và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách lớn Bài toán
Trang 9về việc quản trị vốn lưu động và tăng cường quản trị vốn lưu động luôn là vấn
đề hóc búa đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vựcxây dựng
Do đó vấn đề sử dụng vốn lưu động và quản trị vốn lưu động nhằm mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao giá trị doanh nghiệp, tạo dựng uy tín
và đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt là một vấn đề vôcùng cấp thiết
Quản trị VLĐ ngày càng có vai trò quan trọng trong quản trị tài chínhdoanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới tính thanh khoản, rủi ro, giá trị vàkhả năng sinh lời của doanh nghiệp Vì vậy nghiên cứu về quản trị VLĐ luônđược các nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Trên thế giới cũngnhư trong nước cũng có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu liên quan vấn đềnày Theo đó nhận thức rõ tầm quan trọng của các công tác quản trị vốn lưuđộng với sự phát triển ổn định và bền vững của doanh doanh nghiệp và quathực tế tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ
Tầng, em đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản trị vốn lưu động tại Công ty
Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng”
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu
Các kết quả thực nghiệm tại các thị trường phát triển như Hoa Kỳ(Gill, Biger và Mathur, 2010), Bỉ (Deloof, 2003), Tây Ban Nha (Garcia-Teruel và Martinez-Solano, 2007), Nhật Bản (Nobanee và AlHajjar, 2009),Singapore (Mansoori và Muhammad, 2012)…và các nước đang phát triểntrong khu vực như Thái Lan (Napompech, 2012) và Malaysia (Mohamad vàSaad, 2010)… đã cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa quản trị vốn lưuđộng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 10Các công trình trong nước nước như: Hà Quốc Thắng (2019), “Quản trị vốn lưu động tại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty 319”, luận ántiến sĩ Học viện Tài chính Luận án đã nghiên cứu lý luận chung về vốn lưuđộng và quản trị vốn lưu động tại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty 319,thực trạng sử dụng VLĐ tại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty 319.Hoàng Kim Tuấn Anh (2016), “Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trịvốn lưu động tại công ty TNHH giấy và bao bì Hà Nội”, luận văn tốt nghiệpchuyên ngành Tài chính doanh nghiệp Học viện Tài chính
Tuy nhiên em nhận thấy vẫn còn những khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu:Thứ nhất: Nội dung trong lý luận chung về VLĐ và quản trị VLĐ cònnhững cách hiểu khác nhau cần được làm rõ
Thứ hai: Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trịVLĐ với khả năng sinh lời của doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Nhà nước,công ty niêm yết,…chưa nghiên cứu tại doanh nghiệp thương mại về vật liệukinh doanh
Thứ ba: Về không gian, các nhà khoa học, nghiên cứu sinh tập trungnghiên cứu về quản trị vốn lưu động tại các công ty trong phạm vi các công tykhác, chưa nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Côngtrình Hạ Tầng
Thứ tư: Về mặt thời gian các công trình nghiên cứu trên đều nghiên cứu
về quản trị VLĐ từ năm 2020 đổ về trước nên tính cập nhật, tính thời sựkhông nóng hổi, chưa nghiên cứu vào năm 2020, 2021, 2022 và đề ra giảipháp cho năm 2023
3 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống những vấn đề lí luận về VLĐ và quản trị VLĐ trên cơ sở làm rõnội dung, nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu đánh giá
Trang 11- Phân tích, đánh giá được thực trạng quản trị VLĐ tại Công ty Cổ phầnXây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng, chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại Công ty Cổphần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Quản trị vốn lưu động tại doanh nghiệp
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Phương pháp thực nghiệm: Trực tiếp đến đơn vị thực tập tìm hiểutình hình tài chính cũng như thực trạng quản lý tình hình tái chính của công
ty, từ đó thu thập những thông tin liên quan đến đề tài
+ Phương pháp thu thập số liệu: Căn cứ vào các số liệu như BCTC, sổsách kế toán, các chứng từ kế toán, …
- Phương pháp phân tích số liệu:
Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh thời gian (giữa kì này với kìtrước, giữa thực tế với kế hoạch) để biết được sự thay đổi các chỉ tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp, phương pháp so sánh theo không gian (giữa chỉ tiêu doanh
Trang 12nghiệp thực tập và mức trung bình ngành) để biết được vị thế của DN trên thịtrường.
6 Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung đề tài luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Lý luận về quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Xâydựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng trong thời gian qua
- Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại Công ty
Cổ phần Xây dựng và Phát triển Công trình Hạ Tầng
Do điều kiện thời gian thực tập cũng như trình độ kiến thức còn nhiềuhạn chế nên đề tài nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót Em xin chânthành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Nguyễn Thị Bảo Hiền cũng như
sự giúp đỡ của các anh chị tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Côngtrình Hạ Tầng trong thời gian thực tập vừa qua
Trang 13CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động của doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều phải có cácyếu tố cơ bản là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trongđiều kiện nền kinh tế thị trường, để có được các yếu tố đó các doanh nghiệpphải bỏ ra một số vốn tiền tệ nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinhdoanh của doanh nghiệp Số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư mua sắm, hìnhthành tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđược gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp khôngngừng vận động, chuyển đổi hình thái biểu hiện Từ hình thái vốn tiền tệ banđầu sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa và cuối cùng trở về hình thái vốn tiền
tệ Quá trình này được diễn ra liên tục, thường xuyên lặp lại sau mỗi chu kỳkinh doanh và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp Tuy nhiên, quá trình này diễn ra nhanh hay chậm lại phụthuộc lớn vào các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành nghề kinhdoanh, vào trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Trên
cơ sở nền tảng của quá trình tuần hoàn chu chuyển này, đặc điểm luân chuyểnvốn cũng đã trở thành yếu tố có ý nghĩa đặc biệt được sử dụng để phân loạivốn kinh doanh
Căn cứ vào tiêu thức này, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được phân chia
thành hai bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động Vốn cố định được sử dụng
để xây dựng hoặc trang bị các tài sản cố định trong khi vốn lưu động lại là số
Trang 14vốn tiền tệ ứng trước để mua sắm, hình thành các tài sản lưu động nhưnguyên vật liệu dự trữ sản xuất, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thànhphẩm chờ tiêu thụ, các khoản vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán Cách phânloại này sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp có biện pháp tổ chức quản lý,phân bổ sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp và hiệu quả.
Bên cạnh tài sản cố định, để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp có thể vận hành và duy trì một cách bình thường, liên tục thìcũng cần có các tài sản lưu động
Căn cứ vào phạm vi sử dụng tài sản thường được chia thành hai bộ phận: tài
sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản
xuất bao gồm các loại như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụtùng thay thế đang trong quá trình dự trữ sản xuất và các loại sản phẩm dởdang, bán thành phẩm Còn tài sản lưu động lưu thông bao gồm các loại tàisản đang nằm trong quá trình lưu thông như thành phẩm trong kho chờ tiêuthụ, các khoản phải thu, vốn bằng tiền
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưuđộng lưu thông không ngừng vận động, chuyển hóa, thay thế đổi chỗ chonhau, đảm bảo cho quá trình này diễn ra nhịp nhàng, liên tục, do đó giữachúng có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau.Theo đó để hình thành các tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng ra một số
vốn tiền tệ nhất định để mua sắm các tài sản đó, số vốn này được gọi là vốn
lưu động của doanh nghiệp.
VLĐ của doanh nghiệp thường xuyên vận động chuyển hóa qua nhiềuhình thái biểu hiện khác nhau Được thể hiện như sau :
Đối với doanh nghiệp sản xuất : sự vận động của VLĐ trải qua 3 giai đoạn :
Trang 15T-H…SX…H’-T’( Trong đó T’= T+T)
+ Giai đoạn mua sắm dự trữ vật tư :VLĐ từ hình thái vốn bằng tiền
chuyển sang hình thái vốn vật tư dự trữ
+ Giai đoạn sản xuất : VLĐ từ hình thái vật tư dự trữ chuyển sang hình
thái sản phẩm dở dang, bán thành phẩm kết thúc quá trình sản xuất chuyểnsang hình thành vốn thành phẩm
+ Giai đoạn tiêu thụ : VLĐ từ hình thái sản phẩm hàng hóa chuyển
sang hình thái vốn bằng tiền
Đối với doanh nghiệp thương mại : sự vận động của VLĐ trải qua 2giai đoạn :
sự tuần hoàn của VLĐ Để rõ hơn về quá trình luân chuyển vốn lưu động ta
có sơ đồ vòng tuần hoàn VLĐ như sau :
Trang 16hàng hóa sản xuất
sản phẩm
tiêu thụ sản phẩm
Sơ đồ 1.1 Sự tuần hoàn vốn lưu động
Như vậy, trên cơ sở tổng hợp sự phân tích ở trên, ta có thể đưa ra kháiniệm cơ bản về vốn lưu động như sau:
“Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu
tư hình thành nên các tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.”
1.1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
Vốn lưu động của doanh nghiệp có 3 đặc điểm chính sau :
Đặc điểm thứ 1 : Hình thái biểu hiện của vốn lưu động luôn thayđổi qua các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh
Đặc điểm thứ 2 : Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoànsau mỗi chu kì kinh doanh
Đặc điểm thứ 3 : Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và cũngđược bù đắp lại toàn bộ ngay sau khi doanh nghiệp bán sản phẩm
Nợ phải thu Vốn bằng
Trang 171.1.2 Phân loại vốn lưu động của DN
Để quản lý, sử dụng hiệu quả vốn lưu động cần phải tiến hành phân loạivốn lưu động theo những tiêu thức nhất định Từ đó có những biện pháp cụthể để quản trị nguồn vốn lưu động sao cho phù hợp Thông thường có haicách phân loại vốn lưu động như sau :
a, Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động
Theo tiêu thức này vốn lưu động được chia thành hai loại là vốn hàngtồn kho ; vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Vốn bẳng tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, dễ dàngchuyển đổi sang các loại tài sản khác Do đó vốn bằng tiền là một trongnhững yếu tố vô cùng quan trọng của doanh nghiệp, nó phần nào thể hiệnđược khả năng thanh toán, trả nợ của doanh nghiệp đó Vốn bẳng tiền baogồm có tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển
Các khoản phải thu cũng là một loại tài sản của doanh nghiệp,các khoản phải thu bao gồm phải thu từ khách hàng, trả trước cho người bán,tạm ứng, các khoản phải thu khác Trong đó chủ yếu là các khoản phải thucủa khách hàng khoản này thể hiện số tiền phải thu của khách hàng về sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp và được xác định là đã bán trong kì
Trang 18+) Vốn sản phẩm dở dang bao gồm : sản phẩm dở dang, chi phí sảnxuất, kinh doanh dịch vụ dở dang…
+) Vốn thành phẩm : Thành phẩm tồn kho, thành phẩm gửi đi bán,hàng hóa tồn kho, hàng hóa mua về để bán, hàng gửi đi bán, hàng gửi đem giacông chế biến…
Trong doanh nghiệp thương mại vốn về hàng tồn kho chủ yếu làgiá trị các loại hàng hóa dự trữ
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được mức độ dựtrữ hàng tồn kho, khả năng thanh toán, tính thanh khoản của các tài sản đầu tưtrong doanh nghiệp Mặt khác, thông qua cách phân loại này có thể tìm ra cácbiện pháp phát huy chức năng của thành phần vốn và biết được kết cấu VLĐtheo hình thái biểu hiện để điều chỉnh hợp lý
b Phân loại theo vai trò của vốn lưu động :
Theo tiêu thức này vốn lưu động được chia thành vốn lưu động trongkhâu dự trữ sản xuất, vốn lưu động trong khâu sản xuất và vốn lưu động trongkhâu lưu thông
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm có vốn nguyên vậtliệu chính, vốn nguyên vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế,vốn công cụ dụng cụ dự trữ sản xuất
Vốn lưu động trong khâu sản xuất gồm có vốn bán thành phẩm,vốn sản phẩm dở dang, vốn chi phí trả trước
Vốn lưu động trong khâu lưu thông gồm có vốn thành phẩm,vốn trong thanh toán, vốn đầu tư ngắn hạn và vốn bằng tiền
Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng loại vốn lưu động trongquá trình sản xuất kinh doanh, từ đó lựa chọn bố trí cơ cấu vốn đầu tư sao cho
Trang 19hợp lý, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất giữa các giai đoạn trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
Nguồn VLĐ tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn ( dưới mộtnăm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng những yêu cầu có tính chất tạmthời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn nàythường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng,các khoản nợ ngắn hạn khác
Nguồn VLĐ thường xuyên là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn
để hình thành hay tài trợ các TSLĐ thường xuyên cần thiết trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp ( có thể là một phần hay toàn bộ TSLĐ thườngxuyên tùy thuộc vào chiến lược tài chính của doanh nghiệp) Để đảm bảo quátrình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục thì tương ứngvới quy mô kinh doanh nhất định, thường xuyên phải có một lượng TSLĐnhất định nằm trong các giai đoạn luân chuyển như tài sản dự trữ về nguyênvật liệu, sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm, thành phẩm và nợ phải thucủa khách hàng Nguồn vốn lưu động thường xuyên của một doanh nghiệp tạimột thời điểm được xác đinh theo công thức sau :
Nguồn vốn lưu
động thường xuyên
(NWC)
= Tổng nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp
Trang 20Nguồn VLĐ thường xuyên sẽ tạo sẽ tạo ra một mức độ an toàn chodoanh nghiệp kinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp đượcđảm bảo vững chắc hơn Về cơ bản nguồn vốn lưu động thường xuyên đảmbảo cho vốn lưu động thường xuyên còn nguồn vốn lưu động tạm thời đảmbảo cho nhu cầu vốn lưu động tạm thời song không nhất thiết là phải như vậy.
=> Tùy từng doanh nghiệp khác nhau mà doanh nghiệp sẽ có cách khai
thác sử dụng nguồn VLĐ thường xuyên và Nguồn VLĐ tạm thời sao cho hợp
lý và hiệu quả Việc phân loại này cũng giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng các yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh
1.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Quản trị VLĐ có vai trò rất lớn đới với mỗi doanh nghiêp Một phầncũng do đặc điểm của VLĐ là gắn liền với chu kì kinh doanh của doanhnghiệp.Trong khi đó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại diễn
ra thường xuyên và liên tục Trong mỗi chu kì sản xuất kinh doanh, VLĐchuyển hóa thành nhiều hình thái khác nhau trong quá trình sản xuất từ tiềnmặt tới hàng tồn kho rồi thành nợ phải thu rồi lại quay lại hình thái ban đầucủa nó là tiền mặt Với sự chuyển hóa như vậy cùng với việc doanh nghiệpluôn cần duy trì một lượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng các yêu cầumua vật tư dự trữ, bù đắp các khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp vớikhách hàng để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh được diễn ra bìnhthường và liên tục thì Quản tri vốn lưu động là thật sự cần thiết và quan trọngđối với mỗi doanh nghiệp Theo đó ta có khái niệm về quản trị VLĐ củadoanh nghiệp như sau:
Trang 21“ Quản trị VLĐ của doanh nghiệp là việc xác định nhu cầu vốn lưu động, đánh giá đưa ra các quyết đinh tổ chức huy động và sử dụng vốn lưu động tiết kiệm hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Để từ đó giải quyết các vấn đề liên quan tới việc sử dụng nguồn nào
để tài trợ VLĐ, cũng như xem xét đâu là mức tài sản lưu động hợp lý mà công
ty nên duy trì đối với tài sản cũng như là toàn bộ tài sản lưu động.”
1.2.1.2 Mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
- Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường, liên tục làmột trong những mục tiêu quan trọng trong công tác quản trị vốn lưu động Thậtvậy vốn lưu động có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất và hoạtđộng của doanh nghiệp nó có ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô, lợi nhuận củadoanh nghiệp Quản trị vốn lưu động tốt sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chiphí nâng cao hiệu quả hoạt động đồng thời đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh được diễn ra liên tục, bình thường không bị gián đoạn
Nhằm tăng khả năng sinh lời cho doanh nghiệp
Sử dụng vốn một cách tiết kiệm hiệu quả
Đảm bảo đủ lượng tiền mặt giúp đáp ứng cho nhu cầu thanhtoán, trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủđộng hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh Tiền chính là nhựa sống củadoanh nghiệp, nếu dòng tiền bị ảnh hưởng thì khả năng duy trì hoạt động, táiđầu tư và đáp ứng các yêu cầu về vốn bị đẩy vào tình trạng xấu Dự báo trướctình hình nguồn vốn trong tương lai là yếu tố quan trọng đề ra quyết địnhtrong sản xuất, kinh doanh Chính vì vậy quản trị vốn lưu động là một nộidung vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp
Đảm bảo thực hiện các chính sách bán hàng hợp lý, xem xét cáckhoản nợ phải thu để từ đấy điều chỉnh chúng một cách tốt nhất Các khoản
nợ phải thu là một nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp thông qua quản trị
Trang 22các khoản nợ phải thu một cách tốt và hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp khôngnhững mở rộng được mạng lưới khác hàng, mở rộng được thị phần mà còngiúp giảm chi phí bị chiếm vốn dụng.
1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động và tổ chức nguồn vốn lưu động
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thườngxuyên liên tục Theo đó VLĐ của doanh nghiệp cũng liên tục vận động quacác giai đoạn khác nhau theo chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là khoản thời gian trung bình cần thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất ra sản phẩm
và bán được sản phẩm, thu được tiền hàng.
Đối với mỗi doanh nghiệp luôn cần một lượng VLĐ cần thiết để đáp ứng
cho các yêu cầu mua sắm vật tư dự trữ, bù đắp chênh lệch các khoản phải thu,
phải trả giữa doanh nghiệp với khách hàng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục Đó chính là nhucầu VLĐ thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp
Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số VLĐ tối thiểu cần thiết phải
có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục.
Trong quản trị VLĐ doanh nghiệp cần xác định đúng đắn nhu cầu VLĐthường xuyên cần thiết phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp Nhu cầuVLĐ được xác định theo công thức :
Nhu cầu
VLĐ
= Vốn Hàngtồn kho
+ Nợ phảithu
- Nợ phải trảnhà cung cấp
Trang 23Theo đó để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp có thể sử dụngphương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp
Phương pháp trực tiếp
Nội dung cơ bản của phương pháp này là: Căn cứ vào các yếu tố ảnhhưởng trực tiếp đến nhu cầu vốn lưu động trong từng khâu như: khâu sảnxuất, khâu dự trữ và khâu lưu thông để xác định được vốn lưu động cần thiếttrong mỗi khâu của quá trình chu chuyển vốn lưu động lưu động Trên cơ sở
đó xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết của doanh nghiệp trong kỳ bằng cáchtập hợp nhu cầu vốn lưu động trong các khâu
Trình tự thực hiện như sau:
+ Xác định nhu cầu vốn lưu động dự trữ hàng tồn kho cần thiết
+ Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấpcho khách hàng
+ Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp
+ Tổng hợp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Trên cơ sở tính toán nhu cầu vốn dự trữ hàng tồn kho, dự kiến khoảnphải thu và khoản phải trả Có thể xác định nhu cầu vốn lưu động thườngxuyên cần thiết năm kế hoạch của doanh nghiệp theo công thức sau:
Nhu cầu
VLĐ
= Hàng tồnkho
+ Nợ phảithu
- Nợ phải trảnhà cung cấp
Ưu, nhược điểm của phương pháp: Phương pháp này giúp xác định nhu
cầu vốn lưu động tương đối chính xác và sát với thực tế của các doanh nghiệphiện nay Tuy vậy, nó còn hạn chế do việc tính toán tương đối phức tạp, khốilượng tính toán nhiều, mất nhiều thời gian nhất là đối với các doanh nghiệp sửdụng nhiều loại vật tư trong sản xuất và có các chính sách tín dụng kháchhàng, tín dụng nhà cung cấp thường xuyên thay đổi
Phương pháp gián tiếp
Trang 24Phương pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầuvốn Có thể chia thành 2 trường hợp:
+ Trường hợp thứ nhất: Là dựa vào kinh nghiệm thực tế của các
doanh nghiệp cùng loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanhnghiệp mình
Nội dung chủ yếu: Việc xác định nhu cầu VLĐ theo cách này là dựa
vào hệ số VLĐ tính theo doanh thu được rút từ thực tế hoạt động của cádoanh nghiệp cùng loại trong ngành Trên cơ sở đó xem xét quy mô kinhdoanh dự kiến theo doanh thu của doanh nghiệp mình để tính nhu cầu VLĐcần thiết
Ưu, nhược điểm: Phương pháp này tương đối đơn giản, tuy nhiên mức
độ chính xác bị hạn chế Nó thích hợp với việc xác định nhu cầu vốn lưu độngkhi thành lập doanh nghiệp với quy mô nhỏ
+ Trường hợp thứ hai: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu
động ở thời kỳ vừa qua của doanh nghiệp để xác định nhu cầu về vốn lưuđộng cho các thời kỳ tiếp theo
Nội dung chủ yếu: Dựa vào mối liên hệ giữa các yếu tố hợp thành vốn
lưu động gồm: Hàng tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng và nợ phải trả nhàcung cấp với doanh thu thuần của kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ nhu cầu vốnlưu động cho các kỳ tiếp theo
Phương pháp này được xác định theo trình tự sau:
+ Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành vốn lưu động trongnăm báo cáo Khi đã xác định số dư bình quân các khoản phải phân tích tìnhhình để loại trừ số liệu không hợp lý
+ Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh nghiệp thu thuần trong nămbáo cáo Trên cơ sở đó xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động so với doanh thuthuần
Trang 25+ Xác định nhu cầu vốn lưu động cho kỳ kế hoạch.
Ưu, nhược điểm: Việc xác định nhu cầu VLĐ theo phương pháp này
tương đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ước tính được nhanh chóng nhu cầuVLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp Tuy nhiên mức độchính xác của phương pháp bị hạn chế, thích hợp với các doanh nghiệp đã đivào hoạt động ổn định hoặc hoạt động trong các thị trường ít có biến động
Các mô hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp
Mô hình tài trợ thứ nhất: Toàn bộ tài sản cố định và tài sản lưu động
thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ tài sảnlưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời:
Nguồn vốn thường xuyên
Trang 26- Doanh nghiệp thường phải duy trì một lượng vốn thường xuyên khálớn ngay cả khi khó khăn buộc phải giảm bớt quy mô kinh doanh.
Mô hình tài trợ thứ hai: Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một
phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, vàmột phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
Mô hình tài trợ thứ ba: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên
được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thườngxuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
TSLĐ tạm thời
TSLĐ thường xuyên
TSCĐ
Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên
Trang 27Để biết được tình hình phân bổ VLĐ trong DN và xu hướng biến độngcủa chúng, ta cần xem xét tỷ trọng các thành phần trong tổng VLĐ qua các
Nguồn vốn thường xuyên
Trang 28năm Từ đó, nhà quản trị có thể thấy sự phân bổ đó có phù hợp, xu hướng cótốt hay không.
Phân bổ VLĐ của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, trong
đó chủ yếu là các nguyên nhân:
- Nguyên nhân về mặt sản xuất: Đặc điểm, kỹ thuật sản xuất, mức độphức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chứcquá trình sản xuất,… sẽ quyết định đến số lượng VLĐ phải bỏ ra để dự trữsản phẩm dở dang, thành phẩm trong kho qua đó tác động đến lượng VLĐcần thiết
- Nguyên nhân về mặt tiêu thụ sản phẩm: Khoảng cách giữa đối tác cungcấp đến doanh nghiệp xa hay gần, đặc điểm thời vụ của nguyên liệu sản xuất,
… tác động mạnh đến số lượng nguyên vật liệu tồn kho dự trữ của doanhnghiệp; phương thức thanh toán, thủ tục thanh toán lại là nhân tố quyết địnhtới số lượng nợ phải thu của doanh nghiệp qua tác động đến lượng VLĐ củadoanh nghiệp
Quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là vừa phảiđảm bảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thờicũng phải đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanhnghiệp
Trang 29Trong doanh nghiệp, nhu cầu lưu giữ vốn bằng tiền thường do 3 lý dochính:
- Nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày như trảtiền mua hàng, trả tiền lương tiền công, thanh toán cổ thức hay nộp thuế
- Giúp doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội đầu tư sinh lời hoặc kinhdoanh làm tối đa hóa lợi nhuận
- Xuất phát từ nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục các rủi ro bất ngờ cóthể xảy ra
Nội dung quản trị vốn bằng tiền gồm :
- Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý Việc xác định mức tồn
dự trữ tiền mặt hợp lý có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ, tránh được rủi ro không có khả năng thanh toán Giữ uy tín với nhà cung cấp và tạo điều kiện cho doanh nghiệp chớp cơ hội kinh doanh tốt, tạo khả năng thu được lợi nhuận cao Để xác định mức tồn trữ tiền mặt hợp lý có thể dự vào kinh nghiệm thực tế, sử dụng mô hình quản lý EOQ, mô hình quản lý tiền mặt Millerorr
- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu chi bằng tiền doanh nghiệp phải xâydựng các nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu chi, đặc biệt thu chi bằng tiềnmặt để tránh sự mất mát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp mưu lợi cho cá nhân.Đối chiếu, kiểm tra tồn quỹ tiền mặt với sổ quỹ hằng ngày Theo dõi, quản lý chặtchẽ các khoản tiền tạm ứng, tiền đang trong quá trình thanh toán( tiền đangchuyển) phát sinh do thời gian chờ đợi thanh toán ngân hàng.Tất cả các khoảnthu chi bằng tiền mặt phải thông qua quỹ không được chi tiêu ngoài quỹ
- Phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên kếtoán với nhân viên thủ quỹ Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày do thủquỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu chi tiền mặt hợp thức, hợp pháp Cuối
Trang 30ngày, thủ quỹ phải kiểm kê quỹ đối chiếu tồn quỹ với số liệu của sổ quỹ kếtoán tiền mặt Nếu có chênh lệch thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại để xácđịnh nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý kịp thời.
- Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá trình chi tiền Dự toánđược thời gian chi trả, doanh nghiệp có thể tận dụng lượng tiền mặt trôi nổitrên một số dư tiền mặt nhỏ hơn
- Chủ động lập, thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hằng năm: Có biệnpháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng hiệu quả tiền nhànrỗi
- Thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn chodoanh nghiệp tránh tình trạng mất khả năng thanh toán
1.2.2.4 Quản trị nợ phải thu
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hànghóa hoặc dịch vụ Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có cáckhoản nợ phải thu nhưng với quy mô, mức độ khác nhau Nếu các khoản phảithu quá lớn hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sảnxuất kinh doanh
Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận
và rủi ro trong bán chịu hàng hòa, dịch vụ
- Nếu không bán chịu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hộitiêu thụ sản phẩm, do đó cũng mất đi cơ hội thu lợi nhuận
- Nếu bán chịu hay bán chịu quá mức sẽ dẫn đến làm tăng chi phí quảntrị khoản phải thu, làm tăng nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro khôngthu hồi được nợ
Biện pháp giúp doanh nghiệp quản trị nợ phải thu:
- Xác định chính sách bán chịu hợp lý với từng khách hàng.
Trang 31Nội dung chính sách bán chịu trước hết là xác định đúng đắn các mụctiêu chuẩn hay giới hạn tối thiểu về mặt uy tín của khác hàng để DN có thểchấp nhận bán chịu Tùy theo mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn này mà DN ápdụng chính sách bán chịu nới lỏng hay thắt chặt cho phù hợp.
- Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu.
Để tránh các tổn thất do các khoản nợ không có khả năng thu hồi doanhnghiệp cần chú ý đến phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu Nộidung chủ yếu là đánh giá khả năng tài chính và mức độ đáp ứng yêu cầuthanh toán của khách hàng khi khoản nợ đến hạn thanh toán
Việc đánh giá uy tín tài chính của khách hàng mua chịu thường phảithực hiện qua các bước: Thu thập thông tin về khách hàng, đánh giá uy tínkhách hàng theo các thông tin thu nhận được, lựa chọn quyết định nới lỏnghay thắt chặt bán chịu, thậm chí từ chối bán chịu
- Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ.
Tùy theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng các biện pháp phù hợp như + Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp: có bộ phận kế toán theodõi khách hàng nợ; kiểm soát chặt chẽ nợ phải thu với từng khách hàng; xácđịnh nợ phải thu trên doanh thu hàng bán tối đa cho phép phù hợp với từngkhách hàng mua chịu
+ Xác định trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trong từng thời kỳ để cóchính sách thu hồi nợ thích hợp: thực hiện các biện pháp thích hợp để thu hồi
nợ đến hạn, nợ quá hạn như gia hạn nợ, thỏa ước xử lý nợ, bán lại nợ, yêu cầu
sự can thiệp của Tòa án kinh tế nếu khách hàng chây ỳ hoặc mất khả năngthanh toán nợ
+ Thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu như trích trước
dự phòng nợ phải thu khó đòi; trích lập quỹ dự phòng tài chính
Trang 321.2.2.5 Quản trị hàng tồn kho
Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sảnxuất hoặc bán ra sau này gồm có NVL, công cụ dụng cụ, thành phẩm dởdang, thành phẩm, hàng hóa… Mỗi loại tồn kho có vai trò khác nhau trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo điều kiện cho quá trìnhsản xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục và ổn định Do đó số tiền màdoanh nghiệp bỏ ra để dự trữ HTK được gọi là vốn tồn kho dự trữ
* Sự cần thiết phải quản lý hàng tồn kho là do:
- Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của doanh nghiệp
- Những lợi ích do dự trữ hàng tồn kho hợp lý mang lại cho doanhnghiệp là vô cùng lớn giúp doanh nghiệp tối thiểu hóa được các chi phí, sửdụng vốn một cách hiệu quả tiết kiệm
- Tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hóa hoặc căng thẳng dothiếu vật tư, đồng thời sự dụng vốn hợp lý đóng vai trò như một tấm đệm antoàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kì sản xuất
- Hiệu quả quản lý vốn tồn kho dự trữ tác động đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
* Nhân tố ảnh hưởng tới vốn tồn kho dự trữ bao gồm
- Mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, theo đó mức tồn kho dự trữ lạichịu ảnh hưởng bởi các yếu tố quy mô sản xuất, khả năng sẵn sàng cung ứngvật tư của thị trường, giá cả vật tư hàng hóa, khoảng cách vận chuyển từ nơicung ứng đến doanh nghiệp
- Mức tồn kho sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, theo đó mức tồnkho sản phẩm dở dang, bán thành phẩm thường chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố
kĩ thuật, công nghệ sản xuất, thời gian chế tạo sản phẩm, trình độ tổ chức sảnxuất của doanh nghiệp
Trang 33- Mức tồn kho thành phẩm, theo đó mức tồn kho thành phẩm cũng bịchịu ảnh hưởng các nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ, sự phối hợp nhịpnhàng giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ, sức mua của thị trường…
* Mô hình quản lý hàng tồn kho
Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí, do đó cần quản lý chúng sao chotiết kiệm, hiệu quả Ta có mô hình quản lý hàng tồn kho : Mô hình tổng chiphí tối thiểu – Mô hình EOQ
Mô hình EOQ là mô hình quản lý hàng tồn kho mang tính định lượng
để xác định mức tồn kho tối ưu( còn gọi là lượng đặt hàng kinh tế) cho doanhnghiệp Nội dung của cơ bản của mô hình này là xác định mức đặt hàng kinh
tế để với mức đặt hàng này thì tổng chi phí tồn kho dự trữ là nhỏ nhất Do đómục đích của quản trị vốn về hàng tồn kho là cân bằng hai loại chi phí gồmchi phí tồn kho à chi phí lưu trữ tồn kho sao cho nó nhỏ nhất
Trang 34Quy mô đặt hàng Chi phí
0
F1 FT
QE (lượng hàng dự trữ tối ưu hay còn
gọi là lượng đặt hàng kinh tế)
Hình 1.4 Biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí đặt hàng, chi phí lưu giữ và
tổng chi phí tồn kho theo các mức sản lượng tồn kho
Nếu gọi : C : tổng chi phí tồn kho
C1 : tổng chi phí lưu trữ tồn kho
C2: tổng chi phí đặt hàng
c1 : chi phí lưu trữ, bảo quản đơn vị hàng tồn kho
c2 : chi phí một lần thực hiện hợp đồng cung ứng
Q n: số lượng vật tư hàng hóa cần cung ứng trong năm
Q E: mức đặt hàng kinh tế
Q : mức đặt hàng mỗi lần
Ta có C = C1+C2, Theo mô hình ta tính được :
Trang 35- Lượng đặt hàng kinh tế : Q E=
2 1
2 (x C xQ n)
C
- Số lần thực hiện hợp đồng : L c=
n E
Q Q
- Số ngày cung cấp cách nhau : N c=
1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn lưu động của DN.
1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động
Tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ của doanh nghiệp để từ đó ta có cái nhìntổng quát về việc doanh nghiệp dự báo nhu cầu vốn lưu động có chuẩn xáchay không, đã huy động vốn lưu động từ những nguồn nào Cũng như từ việc
tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động ta sẽ có kế hoạch cụ thể trong nhữngtrường hợp mà khi có sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn ta có thể chủ động trongviệc điều chỉnh cơ cấu sao cho hợp lý để từ đó đảm bảo được mục tiêu chủyếu trong chính sách huy động vốn trong mỗi thời kì của doanh nghiệp Khixem xét tới vấn đề tình hình tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ của doanh nghiệpthì doanh nghiệp xem xét hai vấn đề :
Vấn đề 1 : Xét xem dự báo nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp có sát với
thực tế hay không để từ đó điều chỉnh sao cho phù hợp Việc xem xét dự báonhu cầu VLĐ được trình bày tại phần nội dung quản trị VLĐ ở trên
Vấn đề 2 : Xem xét tình hình tổ chức nguồn vốn của doanh nghiệp.
Xét tổng thể về mặt thời gian thì hoạt động tài trợ của doanh nghiệp ởtrạng thái ổn định khi một phần tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp được tài
Trang 36trợ bằng nguồn vốn dài hạn hay doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồnvốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn và phần nguồn vốn đó được gọi lànguồn vốn lưu động thường xuyên Ta có công thức tính nguồn vốn lưu độngthường xuyên của doanh nghiệp như sau:
Nguồn vốn lưu động thường xuyên( NWC – Net working capital)
NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Hoặc có thể tính theo cách sau :
NWC = Tổng nguồn VLĐ thường xuyên của DN – Tài sản dàihạn
Qua cách tính trên thì sẽ có 3 trường hợp xảy ra cho quá trình tổ chứcđảm bảo nguồn VLĐ của doanh nhiệp :
Trường hợp 1 : Khi tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ phải trả ngắn hạn
nghĩa là NWC > 0 Khi đó, sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợcho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh
Trường hợp 2 : Nếu tài sản lưu động nhỏ hơn nợ phải trả ngắn hạn thì
khi đó NWC < 0 ( Nghĩa là doanh nghiệp hình thành tài sản dài hạn bằngnguồn vốn ngắn hạn) là dấu hiệu của việc doanh nghiệp sử dụng vốn mạohiểm sẽ làm tăng rủi ro trong tăng toán cho doanh nghiệp
Trường hợp 3 : Nếu tài sản lưu động bằng nợ phải trả ngắn hạn, hay
nguồn vốn lưu động thường xuyên bằng giá trị TSCĐ thì NWC = 0 Cách tàitrợ này cho thấy chỉ có những TSCĐ được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.trường hợp này thường không có ngoài thực tế
Tóm lại : Với mỗi doanh nghiệp tại các thời điểm khác nhau thì cách
thức tài trợ tài sản lưu động cũng sẽ không giống nhau Tuy nhiên qua việc
Trang 37xem xét các mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản cho phép nhà quản trịđánh giá được tình hình tài trợ TSLĐ của doanh nghiệp, trên cơ sở đó sẽ cónhững điều chỉnh và lựa chọn chính sách đảm bảo tài trợ cho VLĐ thích hợpcho doanh nghiệp
1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh tình hình phân bổ vốn lưu động
Kết cấu vốn lưu động phản ánh thành phần và mối quan hệ trong tỷtrọng giữa các thành phần trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp Tạicác doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khác nhau, thậmchí có những doanh nghiệp tại các thời kì khác nhau thì kết cấu vốn lưu độngcũng khác nhau Để hiểu rõ hơn về đặc điểm của các thành phần vốn lưu động
mà doanh nghiệp đang sử dụng và quản lý thì kết cấu vốn lưu động được xácđịnh dựa trên cách phân loại vốn lưu đông Theo đó :
• Xét theo hình thái biểu hiện của VLĐ thì kết cấu của VLĐ gồm : Vốnvật tư hàng hóa (bao gồm vốn tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, thành phẩm), vốn bằng tiền và các khoản phải thu Ta cócách tính tỷ trong vốn vật tư hàng hóa cũng như vốn bằng tiền và các khoảnphải thu như sau :
- Tỷ trọng của vốn vật tư, hàng hóa :
Trang 38• Xét theo vai trò của vốn lưu động thì kết cấu vốn lưu động được chiathành vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất (gồm nguyên nhiên vật liệu,phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ dự trữ sản xuất), vốn lưu động trongkhâu sản xuất( gồm bán thành phẩm, thành hẩm dở dang, vốn chi phí trảtrước) và vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất ( gồm vốn thành phẩm, vốntrong thanh toán, vốn đầu tư ngắn hạn, vốn bằng tiền)
- Tỷ trọng vốn trong khâu dự trữ sản xuất :
1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn bằng tiền.
Quản lý vốn bẳng tiền là công việc vô cùng quan trọng đối với mỗimột doanh nghiệp Quản lý vốn bẳng tiền có yêu cầu cơ bản là vừa phải đảmbảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thời cũngphải đáp ứng các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp Ta cócác chỉ tiêu đánh giá về tình hình quản lý vốn bẳng tiền như sau
Các chỉ tiêu
Khả năng thanh toán:
Trang 39- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời : chỉ tiêu này phản ánh khả năngchuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế hệ sốnày cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh
toán hiện thời =
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạnThông thường nếu hệ số này thấp sẽ thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn vềtài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ.Tuy nhiên trong một
số trường hợp hệ số này cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán củadoanh nghiệp là tốt
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh : chỉ tiêu này cho biết doanhnghiệp có thể thanh toán được bao nhiều lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắnhạn hiện có mà không cần thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho
Hệ số khả năng tạo tiền
SV: Phạm Thị Thùy DungHệ số khả năng thanhtoán lãi vay 32 Lớp: CQ57/11.09
=
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Số tiền lãi vay phải trả trong kì
Trang 40- Hệ số khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh : Chỉ tiêu này thườngđược xem xét trong thời gian hàng quý, 6 tháng hoặc hàng năm nhằm giúpnhà quản trị đánh giá được khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh so vớidoanh thu đạt được.
H Hệ số tạo tiền từ hoạt
động kinh doanh =
Dòng tiền vào từ hoạt động kinh
doanhDoanh thu bán hàng
Chỉ tiêu thời gian chuyển hóa thành tiền
- Kì thu tiền trung bình ( ADR – average days in receivables) : Chỉ tiêu này cho biết số ngày được tính bình quân từ lúc mua nguyên vật liệu, hàng hóa cho đến khi doanh nghiệp phải thanh toán tiền cho nhà cung cấp
Kì thu tiền trung
Kì trả tiền trung bình
=
Nợ phải trả bình quânTổng hàng hóa mua chịu bình
quân một ngày
- Kì luân chuyển hàng tồn kho bình quân ( ADI – average days inInventory) : Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân từ lúc nguyên vật liệu,hàng hóa được nhập kho cho đến lúc xuất kho và bán được cho khách hàng
Kì luân chuyển hàng
tồn kho bình quân =
Hàng tồn kho bình quânGiá vốn hàng bán bình quân một
ngày
- Thời gian bình quân chuyển hóa thành tiền được tính theo công thức :