Căn cứ theo thời gianhuy động vốn và sử dụng vốn thì nguồn VLĐ được chia thành: nguồn VLĐthường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời.Nguồn VLĐ thường xuyên là nguồn vốn ổn định có tính
Trang 1TRẦN VÕ HOÀNG LỚP: CQ57/11.03
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG TAM ”
Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐOÀN HƯƠNG QUỲNH
HÀ NỘI – 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 4
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 4
1.1.2 Phân loại VLĐ của doanh nghiệp 5
1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 6
1.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 9
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 9
1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 10
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 18
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG TAM 27
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Trường Tam 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Trường Tam 27
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Trường Tam 28
2.1.3 Thông tin chung về tình hình tài chính của Công ty TNHH Trường Tam 38
2.2 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam 46
2.2.1 Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam 46
2.2.2 Kết cấu và phân bổ vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam 49
Trang 42.2.4 Quản trị các khoản phải thu tại Công ty TNHH Trường Tam 57
2.2.5 Quản trị hàng tồn kho tại Công ty TNHH Trường Tam 60
2.2.6 Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam 63
2.3 Đánh giá thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam 65
2.3.1 Kết quả đạt được 65
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 66
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG TAM 69
3.1 Mục tiêu và định hướng chiến lược phát triển của Công ty TNHH Trường Tam 69
3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 69
3.1.2 Mục tiêu và định hướng chiến lược phát triển của Công ty TNHH Trường Tam 70
3.2 Giải pháp nâng cao công tác quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam 71
3.2.1 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu vốn lưu động 71
3.2.2.Bố trí cơ cấu nguồn vốn lưu động hợp lý, khai thác thêmnguồn tài trợ ngắn hạn cho vốn lưu động với chi phí thấp 72
3.2.3.Tăng cường công tác quản trị các khoản phải thu và hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng 74
3.2.4.Tăng cường công tác quản trị hàng tồn kho, thực hiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 77
3.2.5.Tăng cường công tác quản trị vốn bằng tiền 78
3.2.6.Một số giải pháp khác 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCKQKD
DN
Báo cáo kết quả kinh doanhDoanh nghiệp
TSLĐ Tài sản lưu động
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSLĐTX Tài sản lưu động thường xuyên
VLĐ Vốn lưu động
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Trường Tam 29
Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý kế toán – tài chính của Công ty TNHH Trường Tam 30
Sơ đồ 2.3 Quy trình bán hàng tại Công ty 31
Bảng 2.1 Các sản phẩm công ty đang kinh doanh 32
Sơ đồ 2.4 Quy trình bán hàng tại Công ty 33
Bảng 2.2 Máy móc trang thiết bị của Công ty TNHH Trường Tam 33
Bảng 2.3 Một số nhà cung ứng của Công ty TNHH Trường Tam trong năm 2022 35
Bảng 2.4: Cơ cấu nhân lực của Công ty TNHH Trường Tam giai đoạn 2021-2022 36
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH Trường Tam giai đoạn 2021 - 2022 41
Bảng 2.6: Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Trường Tam giai đoạn 2021 - 2022 43
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty TNHH Trường Tam năm 2021-2022 45
Bảng 2.8 Mô hình tài trợ vốn lưu động Công ty TNHH Trường Tam năm 2021 - 2022 47
Hình 2.1: Mô hình tài trợ vốn cuối năm 2021 của Công ty TNHH Trường Tam 48
Hình 2.2: Mô hình tài trợ vốn cuối năm 2022 của Công ty TNHH Trường Tam 49
Bảng 2.9 Cơ cấu vốn lưu động của Công ty TNHH Trường Tam giai đoạn 2021 - 2022 50
Trang 7Hình 2.3 Kết cấu vốn lưu động của Công ty TNHH Trường Tam giai đoạn
2021 - 2022 51Bảng 2.10 Cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty TNHH Trường Tam giai đoạn
2021 - 2022 53Bảng 2.11 Khả năng thanh toán của Công ty TNHH Trường Tam giai đoạn
2021 – 2022 55Bảng 2.12 Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty TNHH Trường Tam giaiđoạn 2021 - 2022 58Bảng 2.13 Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ thu hồi nợ phải thu của Công tyTNHH Trường Tam giai đoạn 2021 - 2022 59Bảng 2.14 So sánh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của Công tyTNHH Trường Tam giai đoạn 2021 – 2022 60Bảng 2.15 Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty TNHH Trường Tam giai đoạn
2021 - 2022 61Bảng 2.16 Đánh giá tốc độ luân chuyển vốn tồn kho của Công ty TNHHTrường Tam giai đoạn 2021 - 2022 62Bảng 2.17 Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn lưu động tại Công tyTNHH Trường Tam giai đoạn 2021 - 2022 64
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay là thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới Các doanh nghiệp liêntiếp được hình thành đa dạng trên thị trường trong nước, từ doanh nghiệp vừa
và nhỏ đến các Tập đoàn lớn hoạt động trong muôn hình lĩnh vực, ngành nghề
đã báo hiệu một viễn cảnh thị trường kinh doanh náo nhiệt tại nước ta Doanhnghiệp chính là hạt nhân thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển và đồnghành cùng với nền kinh tế thế giới Để tồn tại, doanh nghiệp buộc phải đưa ranhững chiến lược, chính sách kinh doanh cụ thể, hợp lý mà yếu tố quan trọnghàng đầu chính là nguồn vốn kinh doanh
Trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh thì vốn lưu động là dòng máu lưuthông cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Muốn cho quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và thường xuyên thì doanh nghiệpphải có đủ lượng vốn lưu động cần thiết để đầu tư Ngoài ra, vốn lưu độngcòn là yếu tố góp phần mang lại lợi nhuận trong kinh doanh Việc sử dụngvốn lưu động hợp lý hay không hợp lý của doanh nghiệp sẽ đem lại hiệu quảtốt hay xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra cho doanhnghiệp là phải quản lý vốn lưu động như thế nào để đảm bảo cho quá trìnhtuần hoàn vốn và tạo hiệu quả kinh tế cao
Công ty TNHH Trường Tam là doanh nghiệp hoạt động chính tronglĩnh vực buôn bán vật liệu xây dựng Ngoài ra, công ty còn mở rộng hoạtđộng kinh doanh sang lĩnh vực thi công các công trình xây dựng Công tyTNHH Trường Tam đã chú trọng đầu tư vào nguồn vốn lưu động để phục vụhoạt động kinh doanh, tuy nhiên, công ty chưa quản trị vốn lưu động mộtcách có hiệu quả trong thời gian vừa qua
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn lưu động cũng như công tácquản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tại Công tyTNHH Trường Tam, em đã đi sâu tìm hiểu và lựa chọn nghiên cứu đề tài:
“Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam”.
2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn lưu động
Trang 9- Đi sâu nghiên cứu tình hình thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công
ty TNHH Trường Tam
- Đề ra giải pháp để tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHHTrường Tam thông qua thời gian thực tập thực tế tại công ty và vận dụngnhững kiến thức đã học về vốn lưu động và công tác quản trị vốn lưu động
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là vốn lưu động và tình hình quản trị vốn lưuđộng tại Công ty TNHH Trường Tam
- Phạm vi nghiên cứu:
+) Không gian: Công ty TNHH Trường Tam
+) Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2021 đến 2022
4 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng một số các phương pháp như: phân tích các tỷ số, phươngpháp liên hệ, cân đối, so sánh, thống kê…đồng thời chỉ ra một số nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Thu thập số liệu
- Phỏng vấn thành viên trong công ty
- Qua số liệu sẵn có kết hợp với những chỉ tiêu tài chính thích hợp đểphân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng và xu thế biến động của các chỉ tiêu vàcác phương pháp khác
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam.
Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Trường Tam.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, khótránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô giáo để bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn
Trang 10Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo PGS.TS ĐoànHương Quỳnh cùng tập thể cán bộ, nhân viên phòng Tài chính - Kế toán củaCông ty TNHH Trường Tam đã giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệpnày.
Trần Võ Hoàng.
Trang 11CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ
VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động, các doanhnghiệp cần có các đối tượng lao động Khác với các tư liệu lao động, các đốitượng lao động (như nguyện vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ tham gia vàomột chu trình sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trịcủa nó chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm Những đối tượnglao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là tài sản lưu động,còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp Như vậy
có thể hiểu:
- Vốn lưu động là toàn bộ lượng tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra
để đầu tư hình thành nên các tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong bảng cân đối kế toán củadoanh nghiệp, tài sản lưu động được thể hiện ở bộ phận tiền mặt, các chứngkhoán có khả năng thanh toán cao, các khoản phải thu và dự trữ tồn kho
1.1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động
Chu chuyển VLĐ của DN: T – H Sx H’ – T’
Vốn lưu động luôn chuyển đổi hình thái liên tục qua mỗi khâu của quátrình sản xuất kinh doanh Theo hình thức thanh toán là mua chịu, bán chịu,chu kỳ kinh doanh được chia làm hai khâu là khâu sản xuất và khâu lưuthông Phần khâu sản xuất gồm hai phần là dự trữ và sản xuất nhưng có hai bộphận cấu thành tồn tại dưới dạng hiện vật là nguyên vật liệu, sản phẩm dởdang và thành phẩm chờ bán Trong khâu lưu thông, vốn lưu động tồn tại ởhình thái là nợ phải thu và vốn bằng tiền
Trang 12Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởicác đặc điểm của tài sản lưu động nên vốn lưu động của doanh nghiệp có đặcđiểm sau:
- Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện
- Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoànlại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh
- Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
1.1.2 Phân loại VLĐ của doanh nghiệp
Dựa theo tiêu thức khác nhau có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau.Thông thường có một số cách phân loại chủ yếu sau đây:
1.1.2.1 Dựa vào hình thái biểu hiện của vốn lưu động
Theo tiêu thức này VLĐ trong doanh nghiệp có thể được chia thành hai loại:
* Vốn bằng vật tư, hàng hóa
Bao gồm vốn tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm, thành phẩm
* Vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu…Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được mức độ dự trữtồn kho, khả năng thanh toán, tính thanh khoản của các tài sản đầu tư trongdoanh nghiệp
1.1.2.2 Dựa vào vai trò của vốn lưu động
Theo cách phân loại này thì vốn lưu động được chia làm 3 loại:
* VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất:
- Vốn nguyên nhiên vật liệu
- Vốn phụ tùng thay thế
- Vốn công cụ dụng vụ nhỏ dự trữ sản xuất
* VLĐ trong khâu sản xuất:
- Vốn bán thành phẩm, sản phẩm dở dang
- Vốn chi phí trả trước
* VLĐ trong khâu lưu thông:
- Vốn thành phẩm
Trang 13- Vốn bằng tiền
- Vốn trong thanh toán
- Vốn đầu tư ngắn hạn
Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng loại vốn lưu động trong quátrình sản xuất kinh doanh, từ đó lựa chọn bố trí cơ cấu vốn đầu tư hợp lý, đảmbảo sự cân đối về năng lực sản xuất giữa các giai đoạn trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.3.1 Phân loại nguồn vốn lưu động
Vốn lưu động luôn được hình thành từ những nguồn nhất định Vì thếcác doanh nghiệp cần nắm rõ các nguồn hình thành vốn để lựa chọn phương
án huy động vốn, quản lý sử dụng vốn đạt hiệu quả cao Căn cứ theo thời gianhuy động vốn và sử dụng vốn thì nguồn VLĐ được chia thành: nguồn VLĐthường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời
Nguồn VLĐ thường xuyên là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn đểhình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp (có thể là một phần hay toàn bộ TSLĐ thường xuyêntùy thuộc vào chiến lược tài chính của doanh nghiệp)
Để đảm bảo quá trình sản xuất - kinh doanh được tiến hành thườngxuyên, liên tục thì ứng với một quy mô kinh doanh nhất định, thường xuyênphải có một lượng TSLĐ nhất định nằm trong các giai đoạn luân chuyển nhưcác tài sản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,thành phẩm và nợ phải thu từ khách hàng
Nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm được xácđịnh như sau:
Nguồn VLĐ
thường xuyên =
Tổng nguồn vốn thường xuyên của DN -
Giá trị còn lại của TSCĐ
và các TSDH khác = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Trong đó:
Tổng nguồn vốn
thường xuyên của DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Trang 14Hoặc = Tổng tài sản – Nợ ngắn hạn
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao lũy kế
Nguồn vốn lưu động tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới
01 năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạmthời, bất thường phát sinh trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nguồnvốn này thường bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn, các khoản phải trả ngườibán, các khoản phải trả phải nộp khác…
Mỗi doanh nghiệp có cách thức phối hợp khác nhau giữa nguồn vốn lưuđộng thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời trong công việc đảm bảo nhu cầuchung về vốn lưu động của doanh nghiệp
Cách phân loại trên giúp cho nhà quản trị xem xét, huy động các nguồnphù hợp với thực tế của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tổchức nguồn vốn Mặt khác đây cũng là cơ sở để lập kế hoạch quản lý và sửdụng vốn sao cho có hiệu quả lớn nhất với chi phí nhỏ nhất
1.1.3.2 Các mô hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp
Nguồn VLĐ thường xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệptrong kinh doanh Về cơ bản, nguồn VLĐ thường xuyên đảm bảo cho VLĐthường xuyên còn nguồn VLĐ tạm thời sẽ bảo đảm cho VLĐ tạm thời, songkhông nhất thiết phải hoàn toàn như vậy Để tạo điều kiện cho việc sử dụnglinh hoạt nguồn tài chính, chúng ta sẽ xem xét một số mô hình tài trợ vốn sau:
Trang 15Mô hình tài trợ thứ nhất:
- Nội dung: Toàn bộ tài sản cố định và
tài sản lưu động thường xuyên được tài trợ
bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ tài sản
lưu động tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn
tạm thời
- Ưu điểm: mô hình này giúp doanh
nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh toán,
mức độ an toàn tài chính cao hơn, giảm chi phí
sử dụng vốn cho doanh nghiệp
- Hạn chế: việc sử dụng vốn nào tài trợ
cho tài sản ấy tuy đảm bảo được tính chắc
chắn nhưng chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc
tổ chức và sử dụng vốn
Mô hình tài trợ thứ hai:
- Nội dung: Toàn bộ tài sản cố định, tài
sản lưu động thường xuyên và một phần tài
sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng
nguồn vốn thường xuyên; một phần tài sản lưu
động tạm thời còn lại được đảm bảo bằng
nguồn vốn tạm thời
- Ưu điểm: Khả năng thanh toán và độ
an toàn ở mức cao
- Hạn chế: Chi phí sử dụng vốn cao vì
phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn và trung
hạn
Mô hình tài trợ thứ ba:
Trang 16- Nội dung: Toàn bộ tài sản cố định, một
phần tài sản lưu động thường xuyên được đảm
bảo bằng nguồn vốn thường xuyên; một phần
còn lại của tài sản lưu động thường xuyên và
toàn bộ tài sản lưu động tạm thời được đảm
bảo bằng nguồn vốn tạm thời
- Ưu điểm: Việc sử dụng vốn linh hoạt,
chi phí sử dụng vốn thấp hơn vì có thể sử dụng
nhiều hơn vốn tín dụng ngắn hạn
- Hạn chế: Khả năng gặp rủi ro thanh
toán và rủi ro tài chính cao hơn
1.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm quản trị vốn lưu động
Quản trị vốn lưu động là việc lựa chọn, đưa ra các quyết định và tổ chứcthực hiện các quyết định tài chính ngắn hạn nhằm đạt được các mục tiêu hoạtđộng của doanh nghiệp Do quyết định tài chính của doanh nghiệp đều gắnliền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp, và vậy quản trị vốn lưu động còn được nhìn nhận làquá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ đáp ứng nhu cầu hoạtđộng của doanh nghiệp
1.2.1.2 Mục tiêu quản trị vốn lưu động
Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tồn tại và phát triển các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý các hoạt động kinh doanhcủa mình Một trong những vấn đề phải quan tâm là tăng cường quản trị vốnlưu động nói riêng tại doanh nghiệp
Đây có thể nói là bộ phận rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đếncác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố để doanh nghiệp đạtđược kết quả sản xuất kinh doanh tốt nhất Mỗi doanh nghiệp có công tácquản trị vốn lưu động khác nhau, tùy thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh
Trang 17cũng như lĩnh vực, ngành nghề, tuy nhiên công tác quản trị vốn lưu động nhìnchung là đều phải đạt những mục tiêu chung như:
Quản trị vốn bằng tiền: vừa phải sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng
sinh lời cao nhưng đồng thời cũng phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanhtoán bằng tiền mặt của doanh nghiệp, tránh các rủi ro trong thanh toán
Quản trị hàng tồn kho: Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn
lưu động của doanh nghiệp Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí, do đó cầnquản lý sao cho tiết kiệm, hiệu quả tránh được tình trạng ứ đọng hàng hóahoặc căng thẳng do thiếu vật tư, phải tính toán, dự trù lượng hàng tồn kho hợp
lý, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục
Quản trị khoản phải thu: Quản trị các khoản phải thu liên quan đến sự
đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hoá, dịch vụ, nên nhàquản trị cần nghiêu cứu, xem xét đưa ra những quyết định hợp lý dựa trên tìnhhình thực tế của thị trường cũng như doanh nghiệp Hướng đến mục tiêu:nâng cao hiệu suất sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng Tăngcường khả năng sinh lời, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, tạo dựng doanhnghiệp ngày càng lớn mạnh
1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và tổ chức nguồn VLĐ
Khái niệm: Nhu cầu vốn lưu động là số tiền tệ cần thiết doanh nghiệpphải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho và khoảncho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp
Công thức xác định:
Nhu cầu
Mức dự trữhàng tồn kho +
Khoản phảithu từ kháchhàng
-Khoản phải trả nhàcung cấp và các khoảnchiếm dụng khácNhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết tối thiểu là vốn tính raphải đủ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành một cách liên tục
Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên củadoanh nghiệp
- Xác định đúng đắn hợp lý vốn lưu động là cơ sở tổ chức các nguồn tài trợ
Trang 18- Đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Là căn cứ để quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn lưu động của doanh nghiệp.Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu vốn lưu động của DN
* Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp
Việc xác định nhu cầu VLĐ là vấn đề hết sức phức tạp Tùy thuộc vàođặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
mà có thể lựa chọn áp dụng phương pháp khác nhau để xác định nhu cầuVLĐ Có 2 phương pháp chủ yếu để xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cầnthiết của doanh nghiệp: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp
a Phương pháp trực tiếp
Căn cứ vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn lưu động củadoanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.Trình tự xác định nhu cầu vốn lưu động:
Bước 1: Xác định nhu cầu vốn lưu động dự trữ hàng tồn kho cần thiết.
Xác định nhu cầu vốn dự trữ hàng hoá hoặc nguyên vật liệu chính trong
kỳ: Dn = Nd x Fn
Trong đó:
Dn: Nhu cầu dự trữ NVL chính trong kỳ kế hoạch.
Nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ của DN
Các yếu tố mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm Thay đổi về kỹ
thuật công nghệ
Quy mô kinh doanh
Đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh Trình độ quản lý
Chính sách
tiêu thụ sản
phẩm của
DN Giá cả sản phẩm
Trang 19Nd: Số ngày dự trữ cần thiết về NVL chính.
Fn: Chi phí NVL chính bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch.
Xác định nhu cầu vốn dự trữ đối với các khoản vật tư khác:
Dk = Mk x T%
Trong đó:
Dk: Nhu cầu vốn dự trữ vật tư khác trữ kỳ kế hoạch.
Mk: Tổng mức luân chuyển loại vật tư khác trong kỳ kế hoạch.
T %: Tỷ lệ nhu cầu vốn so với tổng mức luân chuyển vốn của loại vật tư
đó ở kỳ báo cáo
Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dở dang: nhu cầu vốn sản phẩm dởdang chịu ảnh hưởng của các nhân tố là chi phí sản xuất sản phẩm bình quân
1 ngày kỳ kế hoạch và chu kỳ sản xuất sản phẩm
Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang được xác định:
Ds = Pn x Ck.
Trong đó:
Ds: Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang.
Pn: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm.
Xác định nhu cầu vốn về chi phí trả trước:
Vp = Pd + Ps - Pp.
Trong đó:
Vp: Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch.
Pd: Số dư chi phí trả trước đầu kỳ kế hoạch.
Ps: Chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ.
Pp: Chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ.
Xác định nhu cầu vốn thành phẩm:
Dtp = Zn x Ntp
Trong đó:
Dtp: Nhu cầu vốn thành phẩm kỳ kế hoạch.
Zn: Giá vốn hàng bán bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch.
Ntp: Số ngày dự trữ thành phẩm.
Trang 20Xác định nhu cầu vốn thành phẩm để đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sảnphẩm thường xuyên, liên tục.
Bước 2: Dự kiến các khoản thu, xác định: Npt = Kpt x Dn.
Trong đó:
Npt: Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch.
Kpt: Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ (kỳ thu tiền bình quân) Dn: Doanh thu bán hàng bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch.
Bước 3: Dự kiến khoản phải trả, được xác định:
Nợ phải trả
nhà cung cấp =
Kỳ trả tiềntrung bình x
Giá trị NVL hoặc hàng hoá muavào bình quân một ngày trong kỳ
kế hoạch (loại mua chịu)
Các khoản
chiếm dụng =
Số ngàychiếm dụng x
Tổng mức mua chịu một ngàytrong kỳ kế hoạch
Bước 4: Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhu cầu
Mức dự trữhàng tồn kho +
Khoản phải thu
từ khách hang
-Khoản phải trảnhà cung cấp
Ưu điểm của phương pháp này là xác định được nhu cầu cụ thể của từngloại vốn trong từng khâu kinh doanh Từ đó, tạo điều kiện tốt cho việc quản
lý, sử dụng vốn theo từng khâu sử dụng
Tuy nhiên, việc tính toán theo phương pháp này khá phức tạp, khốilượng tính toán nhiều, mất nhiều thời gian
b Phương pháp gián tiếp
* Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu:
- Cơ sở phương pháp: sự biến động cùng chiều của vốn lưu động vàdoanh thu
- Tài liệu: Báo cáo tài chính các kỳ trước và dự kiến doanh thu của
kỳ kế hoạch
- Phương pháp này thực hiện theo trình tự sau:
Trang 21+ Bước 1: Xác định số dư bình quân các khoản mục trong bảng cân đối
kế toán kỳ thực hiện
+ Bước 2: Lựa chọn các khoản mục tài sản ngắn hạn và nguồn vốnchiếm dụng trong bảng cân đối kế toán chịu tác động trực tiếp và có mối quanhệ chặt chẽ với doanh thu và tính tỷ lệ phần trăm các khoản mục đó so vớidoanh thu thực hiện trong kỳ
+ Bước 3: Sử dụng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục trên doanh thu đểước tính nhu cầu vôn tăng thêm của năm kế hoạch
+ Bước 4: Dự báo nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn tăng thêm củadoanh nghiệp
* Phương pháp dự báo dựa vào vòng quay VLĐ
Phương pháp dự báo dựa vào vòng quay VLĐ là sử dụng thông tin vềvòng quay vốn trong quá khứ để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệptrong tương lai
Nhu cầu VLĐ thường xuyên = VLĐ thường xuyên dự tính - Nợ phải trảnhà cung cấp dự tính
=> Nhu cầu VLĐTX tăng thêm năm nay = nhu cầu VLĐTX năm nay –Số VLĐTX hiện có cuối năm trước
Trang 22- Tiền gửi ngân hàng là tiền gửi không kỳ hạn tại các tài khoản thanhtoán ở ngân hàng dùng cho mục đích thanh toán không dùng tiền mặt.
- Tiền đang chuyển
Sự cần thiết của quản trị tiền mặt
Vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao và cũng dễ là đốitượng của hành vi gian lận, tham ô, lợi dụng Một trong những yêu cầu của côngtác quản trị tài chính là phải làm cho đồng vốn không ngừng vận động và sinh lời.Chính vì thế việc quản trị vốn bằng tiền là vấn đề hết sức quan trọngtrong công tác quản lý doanh nghiệp
Nội dung chủ yếu quản trị vốn bằng tiền
- Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý Việc xác định mứctồn dự trữ tiền mặt hợp lý có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đảm bảokhả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ, tránh được rủi ro không
có khả năng thanh toán Giữ uy tín với nhà cung cấp và tạo điều kiện chodoanh nghiệp chớp cơ hội kinh doanh tốt, tạo khả năng thu được lợi nhuậncao Để xác định mức tồn trữ tiền mặt hợp lý có thể dự vào kinh nghiệm thực
tế, sử dụng mô hình quản lý EOQ, mô hình quản lý tiền mặt Millerorr
- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu chi bằng tiền doanh nghiệp phải xâydựng các nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu chi, đặc biệt thu chi bằng tiềnmặt để tránh sự mất mát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp mưu lợi cho cá nhân
- Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải thông qua quỹ không đượcchi tiêu ngoài quỹ
- Phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên kếtoán với nhân viên thủ quỹ Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày do thủquỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu chi tiền mặt hợp thức, hợp pháp Cuốingày, thủ quỹ phải kiểm kê quỹ đối chiếu tồn quỹ với số liệu của sổ quỹ kếtoán tiền mặt Nếu có chênh lệch thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại để xácđịnh nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý kịp thời
- Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá trình chi tiền Dự toánđược thời gian chi trả, doanh nghiệp có thể tận dụng lượng tiền mặt trôi nổitrên một số dư tiền mặt nhỏ hơn
Trang 23- Cần quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt Xác định rõ đối tượngtạm ứng, các trường hợp tạm ứng, mức độ tạm ứng và thời hạn tạm ứng.
- Thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn chodoanh nghiệp tránh tình trạng mất khả năng thanh toán
1.2.2.4 Quản trị nợ phải thu
* Tầm quan trọng của quản trị các khoản phải thu
Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận
và rủi ro trong bán chịu hàng hòa, dịch vụ
- Nếu không bán chịu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hộitiêu thụ sản phẩm, do đó cũng mất đi cơ hội thu lợi nhuận
- Nếu bán chịu hay bán chịu quá mức sẽ dẫn đến làm tăng chi phí quảntrị khoản phải thu, làm tăng nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro khôngthu hồi được nợ
* Biện pháp quản trị nợ phải thu
Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng:
Xác định đúng đắn các tiêu chuẩn hay giới hạn tối thiểu về mặt uy tíncủa khách hàng để doanh nghiệp có thể chấp nhận bán chịu
Xác định đúng đắn các điều khoản bán chịu hàng hoá, dịch vụ bao gồm:xác định thời hạn bán chịu và tỉ lệ chiết khấu thanh toán
Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu
Việc đánh giá uy tín tài chính của khách hàng mua chịu thường phảiđược thực hiện qua các bước: Thu thập thông tin về khách hàng, đánh giá uytín khách hàng theo các thông tin thu nhận được, lựa chọn quyết định nới lỏnghay thắt chặt bán chịu thậm chí từ chối bán chịu
Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ
Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp, xác định trọng tâm quản lý
và thu hồi nợ trong từng thời kỳ để có chính sách thu hồi nợ thích hợp, thựchiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu như: trích trước dự phòng nợphải thu khó đòi, trích lập quỹ dự phòng tài chính
Trang 24Vốn lưu động tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau Do vậy để sử dụngvốn lưu động có hiệu quả thì cần phải quản trị tốt vốn lưu động ở từng khâucủa quá trình sản xuất và lưu thông.
1.2.2.5 Quản trị hàng tồn kho
* Hàng tồn kho
- Các doanh nghiệp sản xuất thường tồn tại ba loại hàng tồn kho ứng với
ba giai đoạn khác nhau của một quá trình sản xuất:
+ Tồn kho nguyên vật liệu
+ Tồn kho sản phẩm dở dang
+ Tồn kho thành phẩm
- Đối với doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho chủ yếu là dự trữhàng hóa để bán Vốn lưu động đầu tư vào dự trữ hàng tồn kho gọi là vốn
về hàng tồn kho
* Sự cần thiết phải quản trị vốn tồn kho
- Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp
- Việc duy trì một lượng hàng tồn kho thích hợp mang lại cho doanhnghiệp sự thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh: tránh được việc phảităng giá đầu vào, chi phí đặt hàng nhiều lần với số lượng nhỏ
- Tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hóa hoặc căng thẳng do thiếuvật tư
- Hiệu quả quản lý vốn tồn kho dự trữ tác động đến hiệu quả hoạt độngkinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
* Các yếu tố ảnh hưởng đến mức dự trữ hàng tồn kho:
+ Mức tồn kho nguyên vật liệu, công cụ phụ thuộc vào: quy mô sản xuất;khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường; giá cả các loại vật tư được cungứng; khoảng cách giữa doanh nghiệp và nhà cung ứng; hình thái xuất khẩu….+ Đối với mức tồn kho sản phẩm dở dang, các yếu tố ảnh hưởng gồm:đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm;thời gian hoàn thành sản phẩm; trình độ tổ chức quá trình sản xuất; sự lâu bềnhay dễ hư hao của sản phẩm
Trang 25+ Đối với mức tồn kho thành phẩm, hàng hóa thường chịu ảnh hưởngcủa các yếu tố: khối lượng sản phẩm tiêu thụ; sự phối hợp giữa khâu sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm; khả năng xâm nhập hay mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp…
Để quản lý tốt vốn về hàng tồn kho phải có sự phối hợp chặt chẽ giữacác bộ phận trong doanh nghiệp như: bộ phận cung ứng vật tư , bộ phận sảnxuất; bộ phận marketing, bộ phận quản lý tài chính…
* Nội dung quản trị vốn tồn kho
- Tổ chức khoa học, hợp lý việc dự trữ đảm bảo cho quá trình kinh doanhdiễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn do việc dự trữ gây ra
- Giảm tới mức thấp nhất có thể được số vốn cần thiết cho việc dự trữ
- Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí (chi phí lưu giữ, bảo quản; chi phíthực hiện các hợp động cung ứng), do đó cần quản lý chúng sao cho tiết kiệm,hiệu quả
Để đạt được mục tiêu quản lý trên, cần nắm vững đặc điểm của từng ngànhkinh doanh ảnh hưởng đến mỗi loại hàng tồn kho và các yếu tố chủ yếu ảnhhưởng đến mức dự trữ hàng tồn kho để đưa ra các cách thức quản lý thích hợp đốivới từng loại dự trữ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng VLĐ
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Do vốn lưu động tồn tại ở nhiều hình thái biểu hiện khác nhau và nằm ởtất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh nên để đánh giá được hiệuquả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, ta phải sử dụng nhiều nhóm chỉtiêu khác nhau để đánh giá
1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động
* Nguồn vốn lưu động thường xuyên
Thông qua nguồn vốn lưu động thường xuyên nhà quản trị xem xét mứcđộ an toàn, rủi ro tình hình tài chính doanh nghiệp
Công thức xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên của DN:
Tổng NV lưu động
thường xuyên của DN =
Tổng NV thườngxuyên của DN - Tài sản dài hạn
Trang 26Hoặc có thể xác định bằng công thức sau:
Tổng NV lưu động
thường xuyên của DN = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp tạo ra mức độ antoàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, làm cho tình hình tài chính của DNđược đảm bảo vững chắc hơn Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sử dụngnguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưuđộng thì doanh nghiệp phải trả chi phí cao hơn cho việc sử dụng vốn Do vậy,đòi hỏi người quản lý DN phải xem xét tình hình thực tế của DN để có quyếtđịnh phù hợp trong việc tổ chức vốn
1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh kết cấu vốn lưu động
Kết cấu VLĐ là tỷ trọng từng loại vốn hay từng bộ phận vốn trong tổng sốVLĐ của DN Việc phân tích kết cấu VLĐ theo tiêu thức khác nhau sẽ giúp DNhiểu rõ những đặc điểm riêng về số VLĐ DN đang quản lý và sử dụng Mặt khác,
DN cũng thấy được sự thay đổi kết cấu VLĐ qua các thời kỳ, điều này sẽ giúp
DN thấy được sự thay đổi phương hướng SXKD cũng như công tác quản lý vốn
Các chỉ tiêu đánh giá về kết cấu vốn lưu động theo vai trò
- Tỷ trọng vốn lưu động dự trữ sản xuất trên tổng vốn lưu động:
Tỷ trọng vốn lưu động
dự trữ sản xuất trên =
tổng vốn lưu động
Vốn lưu động dự trữ sản xuất
x 100% Tổng vốn lưu động
- Tỷ trọng vốn lưu động sản xuất trên tổng vốn lưu động:
Tỷ trọng vốn lưu động
sản xuất trên tổng =
vốn lưu động
Vốn lưu động sản xuất x 100% Tổng vốn lưu động
- Tỷ trọng vốn lưu động lưu thông trên tổng vốn lưu động:
Tỷ trọng vốn lưu động
lưu thông trên tổng
=
vốn lưu động
Vốn lưu động lưu thông
x 100%Tổng vốn lưu động
Trang 27 Các chỉ tiêu đánh giá về kết cấu vốn lưu động theo hình thái và
tính thanh khoản
- Tỷ trọng vốn bằng tiền trên tổng vốn lưu động:
Tỷ trọng vốn bằng
tiền trên tổng =
vốn lưu động
Tiền và các khoản tương đương tiền
x 100 % Tổng vốn lưu động
- Tỷ trọng nợ phải thu trên tổng vốn lưu động:
Tỷ trọng nợ phải thu =
trên tổng vốn lưu động
Các khoản nợ phải thu
x 100 % Tổng vốn lưu động
- Tỷ trọng vốn tồn kho trên tổng vốn lưu động:
Tỷ trọng vốn tồn kho
trên tổng vốn lưu động =
Vốn tồn kho (Hàng tồn kho)
x 100 % Tổng vốn lưu động
1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý vốn bằng tiền.
Xuất phát từ mục đích của công tác quản trị vốn bằng tiền là: vừa phải sự
an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thời cũng phải đápứng kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp, trách rủi
ro trong thanh toán Nên nhà quản trị dùng các chỉ tiêu xem xét khả năng thanhtoán và một vài các chỉ tiêu khác như: vòng quay tiền mặt, các hệ số phản ánhkhả năng thanh toán… để đánh giá công tác quản trị vốn bằng tiền:
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản
Nợ phải trảChỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản
nợ phải trả của doanh nghiệp và cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản màdoanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năngthanh toán hiện thời =
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạnChỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể thanh toán được bao nhiêu lần
nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có (tài sản có khả năng chuyển đổithành tiền trong 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh)
Trang 28- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năngthanh toán nhanh =
Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạnHệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp màkhông cần phải thực hiện thanh lý hàng tồn kho (bộ phận tài sản lưu động có tínhthanh khoản thấp hơn), đây là chỉ tiêu này đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanhtoán của doanh nghiệp so với chỉ tiêu thanh toán hiện thời
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng
thanh toán tức thời =
Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạnHệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng cáckhoản tiền và tương đương tiền, đây là chỉ tiêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đốivới chủ nợ của doanh nghiệp trong việc đưa ra quyết định cung ứng nguồn vốnphục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hệ số thanh toán lãi vay:
Hệ số khả năng
thanh toán lãi vay =
Lợi nhuận trước thuê và lãi vay
Lãi vay phải trảHệ số này được tính toán dựa vào số liệu của báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay và phản ánh mức độ rủi
ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ Chỉ tiêu này cũng là một trong nhữngchỉ tiêu được các ngân hàng đặc biệt quan tâm khi thẩm định cho vay và cóảnh hưởng rất lớn đến xếp hạng tín nhiệm cũng như lãi suất vay vốn đối vớidoanh nghiệp
1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý vốn tồn kho dự trữ
Số vòng quay hàng tồn kho
Đây là chỉ tiêu khá quan trọng đánh giá hiệu suất sử dụng của doanhnghiệp và được xác định bằng công thức sau:
Trang 29Số vòng quay =
hàng tồn kho (vòng)
Giá vốn hàng bán trong kỳSố dư bình quân HTK trong kỳSố hàng tồn kho bình quân trong kỳ được xác định bằng bình quân sốhọc Số vòng quay hàng tồn kho phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của ngànhkinh doanh và chính sách dự trữ của doanh nghiệp
Thông thường, số vòng quay hàng tồn kho cao so với các doanh nghiệptrong ngành cho thấy việc tổ chức quản lý hàng tồn kho là rất tốt, doanhnghiệp có thể rút ngắn chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn bỏ ra đểmua sắm, dự trữ hàng tồn kho
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Hệ số này phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho,được xác định bằng công thức:
Hệ số này cao chứng tỏ tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm, khả năngsinh lời giảm, rủi ro về tài chính của doanh nghiệp tăng và ngược lại
1.2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý nợ phải thu
Số vòng quay nợ phải thu
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, các khoản nợ phải thu quay được baonhiêu vòng Số vòng luân chuyển khoản phải thu càng lớn thì tốc độ luânchuyển của khoản phải thu càng cao
Số vòng quay
nợ phải thu (vòng) =
Doanh thu thuần (có thuế GTGT)
Số khoản phải thu bình quân trong kỳ
Kỳ thu tiền trung bình
Là hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh độ dài thờigian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc doanh nghiệp xuất hànggiao bán cho đến khi doanh nghiệp thu được tiền hàng
Kỳ thu tiền
trung bình ( ngày) =
360 Số vòng quay nợ phải thu
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn khoSố ngày trong kỳ
=
Trang 30Kỳ thu tiền trung bình của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn từ chínhsách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp Vậy nên, khi xemxét kỳ thu tiền trung bình ta phải liên hệ với mức tăng trưởng doanh thu củadoanh nghiệp Nếu hệ số này cao hơn so với trung bình ngành thì có thể dẫnđến có những khoản nợ khó đòi.
1.2.3.6 Chỉ tiêu phản ánh Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển VLĐ phản ánh mức độ luân chuyển VLĐ nhanh haychậm và thường được biểu hiện ở hai chỉ tiêu là số vòng quay vốn lưu động
và kỳ luân chuyển vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay VLĐ trong một thời kỳ nhất định,thường là một năm Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ VLĐ luân chuyển càngnhanh và ngược lại
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện 1lần luân chuyển
Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh
- Mức tiết kiệm vốn lưu động:
Mức tiết kiệm VLĐ phản ánh số VLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độlưu chuyển VLĐ
Trong đó:
Doanh thu thuần trong kỳSố vốn lưu động bình quânSố vòng quay vốn lưu động =
Số ngày trong kỳ
Kỳ luân chuyển vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động
Trang 31- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu thuần Số doanh thu được tạo ra trên mộtđồng vốn lưu động càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao Hệ số nàyđược xác định bằng công thức:
Doanh thu thuần
- Hàm lượng vốn lưu động:
Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ, nó phảnánh để thực hiện một đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêuđồng VLĐ.Hàm lượng VLĐ càng thấp thì hiệu suất sử dụng VLĐ càng cao vàngược lại Chỉ tiêu này được tính như sau:
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế ở trong kỳ Công thức:
Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanhnghiệp trong một kỳ hoạt động Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao thì hiệu quả
kỳ gốc-
Kỳ luânchuyển VLĐ
Vốn lưu động bình quân
Vốn lưu động bình quânDoanh thu thuần
=Hàm lượng VLĐ
Lợi nhuận sau thuế
=
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Vốn lưu động bình quân
Trang 32- Tăng trưởng kinh tế: Do tác động của nền kinh tế tăng trưởng chậm nênsức mua của thị trường giảm sút Điều này ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụcủa doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp khó tiêu thụ hơn, doanh thu vàlợi nhuận giảm sút sẽ ảnh hưởng tới công tác quản trị VLĐ của DN.
- Rủi ro: những rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh màcác doanh nghiệp đều gặp phải trong điều kiện kinh doanh của cơ chế thịtrường có nhiều thành phần kinh tế và cạnh tranh gay gắt Ngoài ra, doanhnghiệp có thể gặp những rủi ro do thiên tai như lũ lụt, hoả hoạn, động đất,sóng thần … mà các doanh nghiệp không thể lường trước, các nhà quản trịcần lưu ý đến mọi trường hợp để có chính sách phù hợp
- Sự phát triển khoa học công nghệ: sự phát triển khoa học công nghệnhanh như hiện nay làm thay đổi số lượng, chất lượng hàng hoá và theo đó là
sự thay đổi nhu cầu mới, làm cho khách hàng chở nên khó tính hơn Do vậy,doanh nghiệp phải điều chỉnh, thay đổi kịp thời để đáp ứng nhu cầu của thịtrường để hàng hoá, sản phẩm của mình cạnh tranh được Ngoài ra, nó cònảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển của vốn bằng tiền, khả năng rút ngắn thờigian sản xuất, khả năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, … Từ đó, nó ảnh hưởngđến công tác quản trị VLĐ của DN
- Sự tác động của lạm phát: Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiềndẫn đến sự tăng giá của vật tư, hàng hoá Nếu doanh nghiệp không có sự điềuchỉnh kịp thời giá trị của tài sản sẽ làm cho vốn của doanh nghiệp bị mất dầntheo tốc độ trượt giá của tiền tệ
- Biến động cung cầu hàng hoá: tác động đến khả năng huy động cácyếu tố đầu vào cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn kinh doanh.Nếu nhu cầu hàng hoá giảm xuống sẽ làm cho sản phẩm của doanh nghiệpkhó tiêu thụ, gây ứ đọng tiền vốn, giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động củadoanh nghiệp, nhà quản trị cần đưa ra biện pháp phù hợp
- Sự thay đổi các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Tuỳ theotừng thời kỳ, từng mục tiêu phát triển mà Nhà nước đưa ra các chính sách ưuđãi về vốn, lãi vay, thuế cho từng ngành nghề cụ thể, các chính sách khuyếnkhích phát triển đối với một số ngành nghề, khu vực nhưng lại hạn chế sự
Trang 33phát triển đối với một số ngành nghề khác Hệ thống pháp luật, chính sáchthuế, các chính sách kinh tế, … đều ảnh hưởng đến mọi hoạt động của quátrình sản xuất kinh doanh đặc biệt là các chiến lược dài hạn Bởi vậy, nó ảnhhưởng đến công tác quản trị VLĐ của DN.
1.2.4.2 Nhân tố chủ quan
- Đặc điểm sản xuất, kinh doanh: Mỗi ngành nghề kinh doanh đều cónhững đặc điểm riêng dẫn đến nhu cầu về vốn lưu động cũng như chu kỳ sảnxuất kinh doanh khác nhau Như đối với doanh nghiệp thương mại, nhu cầuvốn lưu động lớn, chính sách bán chịu, mua chịu tác động lớn Nên các doanhnghiệp cần căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như tình hình thực
tế để đưa ra chính sách quản trị thích hợp nhất
- Việc xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp: doanh nghiệp xácđịnh nhu cầu vốn lưu động quá cao sẽ gây ứ đọng vốn, phát sinh các chi phíkhông cần thiết làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động Ngược lại, doanhnghiệp xác định nhu cầu vốn lưu động thấp sẽ tạo ra sự thiếu hụt vốn trong sảnxuất, làm sản xuất bị ngưng trệ, giảm khả năng thanh toán, mất uy tín đối vớikhách hàng, doanh nghiệp tốn kém nhiều chi phí để khắc phục hậu quả
- Trình độ nguồn nhân lực: Trình độ và kinh nghiệm của nguồn nhân lựcdoanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, năng suất lao động vàđặc biệt là lớp nhân lực quản lý có tác động trực tiếp đến các chính sách,chiến lược và các biện pháp quản lý … của doanh nghiệp Từ đó tác động đếnhiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Trình độ quản lý: quản lý yếu kém sẽ dẫn đến thất thoát vốn ảnh hưởngđến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Việc lựa chọn phương án đầu tư và thời điểm đầu tư có ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng vốn Nếu doanh nghiệp lựa chọn được dự án có khả thi,đúng lúc thì chi phí sẽ tối thiểu và tối đa hoá được lợi nhuận qua đó góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Ngoài ra, có các nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến công tác quản trịvốn lưu động của doanh nghiệp như là uy tín của doanh nghiệp, …
Trang 34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY TNHH TRƯỜNG TAM 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Trường Tam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Trường Tam
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH TRƯỜNG TAM
Trụ sở chính: Xóm 3 – Thanh Đồng – Thanh Chương – Nghệ An
Điện thoại: 02383.823283
0913 048 364
Số TK: 361 520 1000 338 – Ngân hàng NN và PT NT Huyện ThanhChương
5111 0000 255 132 Ngân hàng BIDV CN Phủ Diễn
160 214 851 011 983 – Ngân hàng eximbank- CN Vinh
Vốn điều lệ: 40 000 000 000 (Bốn mươi tỷ đồng chẵn)
Mã số thuế: 2900 595 466
Email: ctytnhhtruongtam64@gmail.com
Người đại diện theo pháp luật: Trần Võ Trường
Chức vụ : Giám đốc
Công ty TNHH Trường Tam được thành lập vào ngày 28 tháng 3 năm
2004 theo Quyết định số 2900595466 QĐ–UB, giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh ngày 28 tháng 3 năm 2004 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Đăng
ký thay đổi lần 3 vào ngày 23 tháng 09 năm 2013
Với hơn 20 năm hoạt động, hiện nay tình hình kinh doanh cũng nhưcông tác quản lý của công ty đang đi vào thế ổn định và phát triển lâu dài,phấn đấu mức tăng trưởng hàng năm đạt trên 20%, với mục tiêu hàng đầu làhiệu quả và lợi nhuận, từng bước nâng cao thương hiệu trên thương trường,hòa chung với sự phát triển kinh tế trong thời kì hội nhập
Hiện nay, công ty Trường Tam đang phân phối VLXD cụ thể:
- NPP cấp I Xi măng Nghi sơn PCB 40,
- NPP Cấp I xi măng Hoàng mai PCB40,
- NPP Cấp II Xi măng Sông Lam PCB 40,
Trang 35- NPP cấp I Xi măng Công Thanh PCB 40.
- NPP Thép thanh vằn, thép cuộn Tisco, hòa phát, Việt nhật từ D32
D6 NPP Sơn gạch ốp lát, các loại vật liệu sử dụng trong xây dựng vàhoàn thiện công trình
Sản lượng xi măng công ty tiêu thụ đang nằm trong tốp đầu của huyệnThanh Chương, tỉnh Nghệ An nói riêng và khu vực Bắc Trung Bộ nói chung.Tầm ảnh hưởng cũng như thương hiệu uy tín, chất lượng của công ty đangngày một lớn mạnh, vượt ra khỏi khu vực Với những ưu thế về mặt bằngkinh doanh rộng rãi, nhận sự, lao động trong địa phương là chủ yếu, đội ngũ
xe, phương tiện vận tải nhiều, mới, mạnh, công ty đang nỗ lực không ngừng
để mang đến cho khách hàng những sản phẩm hàng hóa chất lượng tốt nhất,giá thành rẻ nhất
Hiện nay, công ty có 2 cơ sở chính cùng hoạt động, cơ sở 1 đóng tạixóm 3 xã Thanh Đồng, cơ sở 2 đóng tại xóm 4 xã Hạnh Lâm
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Trường Tam
2.1.2.1 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
Ngành nghề kinh doanh
Được thành lập vào năm 2004, Công ty TNHH Trường Tam là mộttrong những công ty hàng đầu cung cấp những mặt hàng với chất lượng tốtnhất và giá cả hợp lí nhằm mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh vật liệuxây dựng
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2900595466 đăng ký vào ngày
23 tháng 09 năm 2013 do sở kế hoạch và đầu tư cấp đã quy định ngành nghềkinh doanh của công ty là:
2 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663
3 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 4299
Trang 364 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ 4933
Tổ chức hoạt động kinh doanh
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Trường Tam
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính của Công ty.
Chức năng của các phòng ban
+ Giám đốc: Người đứng đầu trong công ty có trách nhiệm điều hành
và chịu trách nhiệm chung trước toàn bộ hoạt động của công ty
+ Phó giám đốc: Điều hành hoạt động trong nội bộ công ty về mặt nhân
sự đời sống và xây dựng cơ bản
- Các phòng ban chuyên môn: được lập ra có nhiệm vụ tham mưu tronglĩnh vực chuyên môn của mình cho ban giám đốc nhằm đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh đạt hiệu quả cao, cụ thể:
+ Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ công tác kếtoán tài chính của công ty Ghi chép, phản ánh và giám sát mọi hoạt động củacông ty thông qua chỉ tiêu giá trị của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongquá trình xây lắp, sửa chữa và kinh doanh Lập và giám sát quá trình thựchiện kế hoạch tài chính và Báo cáo tài chính
Trang 37Tham mưu công tác quản lý kinh tế, lập kế hoạch thu hồi vốn, nhu cầu
sử dụng các nguồn vốn
+ Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu về nhân sự, điềuphối sử dụng lao động, công tác văn thư, điều động lao động nhân công củacông ty với sự đồng ý của Giám đốc
+ Phòng cung ứng vật tư: Chịu trách nhiệm mua, bán vật tư, quản lýtheo dõi nguyên vật liệu tại các công trường
Dưới các phòng ban là các đội phụ trách vận chuyển, bốc vác nguyênvật liệu, sắt thép, xi măng và có nhiệm vụ giao hàng đến các đại lý, các địađiểm theo yêu cầu của khách hàng
Do các đơn đặt hàng ở nhiều nơi, nhiều địa điểm khác nhau trên khuvực huyện Thanh Chương nên lực lượng lao động của công ty được chiathành nhiều đội, mỗi đội phụ trách một xe tải để vận chuyển và giao hàng hóađến tận nơi Đồng thời mỗi đội có nhiệm vụ và trách nhiệm về việc bảo quản,bảo trì phương tiện và giao hàng đến tận địa điểm nhận hàng
Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Kế toán
Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý kế toán – tài chính của Công ty TNHH Trường
và Thuế
Kế toánHàngtồn kho
Kế toántổng hợp
Kế toántiền lương
và TSCĐThủ
quỹ
Trang 382.1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Quy trình kỹ thuật sản xuất
Do Công ty là công ty thương mại, nên hoạt động sản xuất – kinhdoanh của Công ty là phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêudùng
Nguồn: Phòng Kinh doanh của Công ty.
Sơ đồ 2.3 Quy trình bán hàng tại Công ty
Các nhà cung cấp chủ yếu của Công ty bao gồm:
Hàng hoá của Công ty sau khi mua về sẽ được bảo quản trong khotrước khi phân phối tiếp đến các Công ty, đại lý, người tiêu dùng Hệ thốngkho của Công ty đều thoáng đãng, có camera và hệ thống phòng cháy chữacháy
Khách hàng chủ yếu của Công ty là các cửa hàng thiết bị công nghệ, hộgia đình, siêu thị hàng chuyên dụng, các cơ quan an ninh quốc phòng, Công tythương mại, bán buôn trên cả nước…
Hiện tại, Công ty đang kinh doanh sản phẩm theo các dòng chính:
Công ty, đại lý, cửa hàng, người tiêu dùng
Công ty TNHH Trường Tam
Nhà sản xuất,
công ty nhập
khẩu…
Trang 39Bảng 2.1 Các sản phẩm công ty đang kinh doanh
TT Hàng hóa
Cát mịn (ML=0,7-1,4mm), cát mịn (ML=1,5-2mm), cát vàng ML>2mm, cát san nền…
Nguồn: Phòng Kinh doanh của Công ty.
Trang 40 Quy trình sản xuất – kinh doanh của Công ty
Nguồ n: Phòng Kinh doanh của Công ty.
Sơ đồ 2.4 Quy trình bán hàng tại Công ty
Khi có đơn đặt hàng, phòng kinh doanh sẽ đối chiếu số lượng còn tồntrong kho, khả năng cung cứng của Công ty Từ đó sẽ quyết định khả năngthực hiện được đơn đặt hàng này Trong trường hợp có khả năng thực hiện thì
sẽ tiếp tục ký kết hợp đồng, sau đó thực hiện hợp đồng và kết thúc hợp đồng
2.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty TNHH Trường Tam theo thời gian đã được đầu tư cơ sở vật chấtngày càng hiện đại, chuyên nghiệp cùng các hệ thống máy móc, trang thiết bịsửa chữa đạt tiêu chuẩn khắc khe của các hãng nổi tiếng tại Việt Nam Công
ty có các thiết bị máy móc chuyên dụng, dùng để xây dựng các công trình dândụng và sửa chữa như máy cắt, máy lu, máy cẩu, máy xúc Máy hàn chípdán (Chipset BGA): dùng để thay thế, sửa chửa tất cả các board mạch hiện cótrên thị trường Máy phân tích dữ liệu (Logic Analyzer), Máy dao động kí(Oscilloscope)… phục vụ cho công việc kiểm tra, phân tích, nhằm tìm ra hưhỏng của các sản phẩm một cách nhanh nhất
Tìm kiếm khách
Ký kết hợp đồng
Thực hiện hợp đồng Kết thúc hợp
đồng