1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi tiêu dùng của khách du lịch và ứng dụng yếu tố văn hóa ảnh hưởng đếnhành vi tiêu dùng của khách du lịch trong kinh doanh du lịch của công ty du lịchsaigontourist

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Tiêu Dùng Của Khách Du Lịch Và Ứng Dụng Yếu Tố Văn Hóa Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tiêu Dùng Của Khách Du Lịch Trong Kinh Doanh Du Lịch Của Công Ty Du Lịch Saigontourist
Tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên
Người hướng dẫn TS. Vũ Thu Hiền
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Khách Sạn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Hành vi tiêu dùng của khách du lịch là một chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quantâm, vì nó liên quan đến nhu cầu, mong muốn, sở thích và hành vi mua sắm của khách du lị

Trang 1

SAIGONTOURIST GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: TS VŨ THU HIỀN

HỌC KỲ 2 - NĂM 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Các nội dung

nghiên cứu trong đề tài “Tìm hiểu hành vi tiêu dùng của khách du lịch và ứng dụng

yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới hành vi của khách du lịch trong kinh doanh du lịch

và hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong kinh doanh du lịch của công ty Saigontourist ” của em là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước

đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giáđược cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát hiện cóbất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận củamình

TÁC GIẢ

Tố Uyên

Nguyễn Thị Tố Uyên

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Du lịch – Trường Đại học Tài chính – Marketing đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứunày Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GV-ThS Vũ Thu Hiền đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em trong quá trình làm bài

Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã giúp đỡ

em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 8 năm 2023 Tác giả ký tên

Tố Uyên

Nguyễn Thị Tố Uyên

Trang 4

RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO TIỂU LUẬN

Tên học phần:Tâm lý và kỹ năng giao tiếp với du khách

Mã lớp học phần: 23211511002202

Thông tin về sinh viên làm bài:

Họ tên: Nguyễn Thị Tố Uyên Mã số SV:2221004783 Lớp: 22DKS03

Họ tên giảng viên chấm thi 1:

Họ tên giảng viên chấm thi 2:

Giảngviên 2

10 - 8.5 8.4 – 7.0 6.9 – 5.0 4.9 – 0.0

trình bàyđẹp, rõ,không lỗichính tả,hình vẽ,

sơ đồ,bảng biểu

rõ ràng,đúng quyđịnh…

Khôngđúng địnhdạng;

nhiều lỗichính tả;

hình vẽ, sơ

đồ, bảngbiểu khôngđúng quyđịnh…

Khôngđúng kếtcấu, thiếucác phần

Trang 5

quantrọng,khôngđúng quyđịnh về độdài, khônglogic …

Rất ít tàiliệu thamkhảo, sắpxếp khôngđúng quyđịnh, tríchdẫn khôngđúng thểthức, …

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH viii

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Bố cục đề tài 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

I Hành vi tiêu dùng du lịch 4

1 Khái niệm tiêu dùng 4

2 Phân loại tiêu dùng 4

3 Khái niệm hành vi, hành vi tiêu dùng của khách du lịch 5

3.1 Khái niệm, phân loại hành vi 5

3.2 Khái niệm hành vi tiêu dùng của khách du lịch 5

4 Các loại hành vi tiêu dùng của khách du lịch 6

II Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng 7

1 Ảnh hưởng văn hóa 7

1.1 Văn hóa 7

1.2.Sự hội nhập và biến đổi văn hóa 7

1 Ảnh hưởng xã hội 7

Trang 8

2 Ảnh hưởng cá nhân 7

3 Ảnh hưởng tâm lý 8

III Cấu trúc tâm lý hành vi tiêu dùng dịch vụ du lịch 9

1 Hiểu biết tầm quan trọng của dịch vụ du lịch 10

2 Hiểu biết chung dịch vụ du lịch 11

3 Hiểu biết nguồn thông tin dịch vụ du lịch 12

CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở CÔNG TY DU LỊCH SAIGONTOURIST 13

I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 14

1 Lịch sử hình thành 15

2 Cơ cấu tổ chức 16

II Thực tế áp dụng 20

1 Đánh giá ảnh hưởng của hành vi tiêu dùng của khách du lịch tại công ty Saigontourist 21

2 Đặc trưng và điểm cần cải thiện 22

3 Ma trận SWOT và công ty du lịch Saigontourist 23

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I Đề xuất triển khai chiến lược 25

II Tổng kết 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

VH - DL-011-Tuyến điểm du lịch Việt…

100% (26)

89

Phan tich chien luoc marketing dich vu…

100% (20)

28

Pdf-friends-global-10-workbook… Quản trị

dịch vụ d… 94% (35)

85

Brochure NHA Trang

DA LAT Quản trị dịch vụ d… 100% (2)

1

Bài thi online Đề dự đoán phát triển đề… Quản trị

dịch vụ d… 100% (5)

19

Bài thi online Đề dự đoán phát triển đề… Quản trị

dịch vụ d… 100% (2)

18

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Logo của công ty Saigontourist 13Hình 2: Lễ ký kết giữa ba bên Saigontourist Group, Vietnam Airlines và công ty du lịch Nhật Bản Peace 15

Hình 3: Các doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm đến thông tin, kết nối giao thương hai chiều du lịch Việt Nam - Nhật Bản .16Hình 4: Cơ cấu tổ chức công ty Saigontourist 18Hình 5: : Hình ảnh biểu tượng cho bông hoa vàng 5 cánh logo 19Hình 6: Hoạch định chiến lược cho công ty du lịch Saigontourist giai đoạn 2017-2023 24

Trang 10

du lịch.

Cuối tháng 11/2021, Hội đồng Du lịch & Lữ hành Thế giới (WTTC) phối hợp với Tập đoàn Trip.com phát hành Báo cáo “Xu hướng trong du lịch” (Trending in Travel) nhằm định hình sự phục hồi của lĩnh vực du lịch hậu COVID-19 Trong Báo cáo, WTTC và Trip.com đưa ra những xu hướng mới nhất về hành vi và lựa chọn của khách du lịch trong thời gian tới

Dự báo mới nhất của WTTC cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ trong chi tiêu dulịch quốc tế cho năm 2022 và dự kiến sẽ vượt qua chi tiêu du lịch nội địa vào năm

2022 khi nhiều điểm đến trên khắp thế giới giảm bớt các hạn chế đi lại và tỷ lệ tiêmchủng tiếp tục tăng Trong Báo cáo “Xu hướng trong du lịch” chỉ rõ, chi tiêu du lịchquốc tế trên phạm vi toàn cầu dự kiến sẽ tăng 9,3% vào năm 2021 và tăng tới 93,8%vào năm 2022 sau khi giảm 69,4% vào năm 2020 70% khách du lịch ở Mỹ, Tây BanNha, Anh, Canada và Nhật Bản có kế hoạch chi tiêu cho du lịch vào năm 2022 nhiềuhơn mức họ đã chi trong vòng 5 năm qua, bao gồm cả năm 2019 - năm được coi là tốtnhất từ trước đến nay của ngành Du lịch toàn cầu

Các chuyên gia du lịch trên thế giới đã dự báo năm 2023 sẽ chứng kiến sự tăngtrưởng mạnh về nhu cầu đi du lịch quốc tế Du lịch Việt Nam cũng sẽ không nằmngoài xu thế này Do vậy, năm 2023 hứa hẹn sẽ có nhiều bứt phá cả về số lượng khách

và doanh thu

Ngày 8/1/2023, Trung Quốc đã mở cửa biên giới và du lịch Đây là một thị trườnglớn đối với du lịch Việt Nam và thế giới trong việc thúc đẩy các hoạt động đón khách

Trang 11

du lịch Trung Quốc, góp phần ổn định dòng khách quốc tế, gia tăng doanh thu du lịch

từ thị trường này

Kế đó, đường bay nước ngoài tới các châu lục và dịch vụ du lịch quốc tế đườngbiển gần như đã mở bình thường như thời điểm trước dịch Các hãng lữ hành đã tậptrung đẩy mạnh xúc tiến cho mảng du lịch quốc tế bằng nhiều hình thức Trong năm

2023 công tác xúc tiến quảng bá sẽ được tiến hành tích cực trong cả năm như tham giacác sự kiện quốc tế về du lịch ASEAN, hội chợ quốc tế tại London (Anh), Berlin(Đức)… truyền thông, quảng bá trên các kênh truyền thông lớn

Xem xét các yếu tố trên, tôi quyết định “Tìm hiểu hành vi tiêu dùng của khách

du lịch và ứng dụng yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong kinh doanh du lịch của Công ty Du lịch Saigontourist.”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nhằm nghiên cứu, tìm hiểu nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của khách dulịch và ứng dụng các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của khách du lịch trongkinh doanh du lịch của Công ty Du lịch Saigontourist Từ đó, hình thành mục tiêu định

hướng phát triển riêng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Hành vi tiêu dùng của khách du lịch và ứng dụng các yếu tố ảnh hưởng tới hành vitiêu dùng của khách du lịch trong kinh doanh du lịch của Công ty Du lịchSaigontourist

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Công ty Du lịch Saigontourist

Thời gian nghiên cứu: 2018-2023

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài báo cáo tiểu luận đã sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp thu thập và xử lý tư liệu: là phương pháp được sử dụng xuyên suốt bài báo cáo này

- Phương pháp tranh ảnh

Trang 12

- Phương pháp phân tích xu thế.

5 Bố cục đề tài

Chương 1: Cơ sở lý thuyết hành vi tiêu dùng của du khách

Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch ở

công ty du lịch Saigontourist

Chương 3: Nhận xét đánh giá vấn đề nghiên cứu

Trang 13

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I Hành vi tiêu dùng du lịch

1 Khái niệm tiêu dùng

Tiêu dùng (Consumption) là một khái niệm quen thuộc trong kinh tế học, xã hội

học, du lịch và các lĩnh vực liên quan Là việc sử dụng những của cải vật chất (hàng hóa và dịch vụ) được sáng tạo, sản xuất ra trong quá trình sản xuất để thoả mãn các nhu cầu của xã hội Tiêu dùng là giai đoạn quan trọng của tái sản xuất Tiêu dùng là một động lực của quá trình sản xuất, nó kích thích cho sản xuất phát triển

Tiền đề của sản xuất là tiêu dùng, không có tiêu dùng thì sản xuất mất ý nghĩa và trở thành sản xuất không có mục đích

Người tiêu dùng là những cá nhân, gia đình hoặc tổ chức mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của mình Người tiêu dùng là chủ thể quyết định số lượng và chất lượng của hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường Người tiêu dùng cũng là đối tượng được pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích khi tham gia vào giao dịch với các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

2 Phân loại tiêu dùng

Một cách chia các loại hàng hóa và dịch vụ theo một số tiêu chí nhất định, nhằm phân tích và nghiên cứu hành vi, nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Có nhiều cách phân loại tiêu dùng khác nhau, tùy theo mục đích và phương pháp nghiên cứu Một số cách phân loại tiêu dùng phổ biến như sau:

Phân loại theo tính chất của hàng hóa và dịch vụ: Có thể chia thành các loại

như hàng hóa cơ bản, hàng hóa bổ sung, hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ trợ, hàng hóa độc lập, hàng hóa tương quan, v.v…

Phân loại theo mức độ cần thiết của hàng hóa và dịch vụ: Có thể chia thành

các loại như hàng hóa thiết yếu, hàng hóa không thiết yếu, hàng hóa xa xỉ, v.v…

Trang 14

Phân loại theo mức độ tần suất mua hàng hóa và dịch vụ: Có thể chia thành

các loại như hàng hóa tiện lợi, hàng hóa mua sắm, hàng hóa đặc biệt, hàng hóa không tưởng, v.v…

Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hóa và dịch vụ: Có thể chia thành

các loại như hàng hóa tiêu dùng cho công nghiệp, hàng hóa tiêu dùng cho đời sống, v.v…

3 Khái niệm hành vi, hành vi tiêu dùng của khách du lịch

3.1 Khái niệm, phân loại hành vi

Hành vi (Behaviour): là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh vật,

hệ thống hoặc thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc môi trường của họ, bao gồm các hệ thống hoặc sinh vật khác xung quanh cũng như môi trường vật lý Hành vi có thể là bẩm sinh hoặc học được từ môi trường Hành vi cóthể được biểu hiện qua hành động hoặc không hành động, có ý thức hoặc tiềm thức, công khai hoặc bí mật, và tự nguyện hoặc không tự nguyện

Phân loại hành vi: theo nhiều tiêu chí khác nhau, tùy theo mục đích và phương pháp nghiên cứu Một số cách phân loại hành vi phổ biến như sau:

Phân loại theo tính chất của hành vi: Có thể chia thành các loại như hành vi kỹ xảo, hành vi bản năng, hành vi trí tuệ, hành vi đáp ứng, v.v…

Phân loại theo mức độ cần thiết của hành vi: Có thể chia thành các loại như hành vi thiết yếu, hành vi không thiết yếu, hành vi xa xỉ, v.v…

Phân loại theo mức độ tần suất của hành vi: Có thể chia thành các loại như hành

vi tiện lợi, hành vi mua sắm, hành vi đặc biệt, hành vi không tưởng, v.v…Phân loại theo mục đích của hành vi: Có thể chia thành các loại như hành vi tiêu dùng cho công nghiệp, hành vi tiêu dùng cho đời sống, v.v…

3.2 Khái niệm hành vi tiêu dùng của khách du lịch

Hành vi tiêu dùng của khách du lịch là quá trình của các cá nhân hoặc nhóm

tham gia tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm sản phẩm – dịch vụ để đáp ứng nhu cầu vàmong muốn du lịch

Trang 15

Quyết định lựa chọn sản phẩm là những hoạt động của quyết định mua cho nênquá trình ra quyết định lựa chọn các sản phẩm du lịch cũng chính là quá trình ra quyết

định mua

4 Các loại hành vi tiêu dùng của khách du lịch

Các loại hành vi tiêu dùng của khách du lịch là một chủ đề rất thú vị và quan trọng trong nghiên cứu du lịch Hành vi tiêu dùng của khách du lịch là quá trình của các cá nhân hoặc nhóm tham gia tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm sản phẩm – dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn du lịch Hành vi tiêu dùng của khách du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, tùy theo mục đích và phương pháp nghiên cứu Một số cách phân loại hành vi tiêu dùng của khách du lịch phổ biến như sau:

Phân loại theo mức độ tham gia của khách du lịch: Có thể chia thành các loại như hành vi tiêu dùng có tham gia cao, hành vi tiêu dùng có tham gia trung bình, hành vi tiêu dùng có tham gia thấp Mức độ tham gia của khách du lịch được xác định bởi sự quan tâm, tìm hiểu và sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đối với quyết định mua hàng

Phân loại theo mục đích du lịch của khách du lịch: Có thể chia thành các loại hành vi tiêu dùng cho du lịch giải trí, hành vi tiêu dùng cho du lịch văn hóa, hành vi tiêu dùng cho du lịch thể thao, hành vi tiêu dùng cho du lịch kinh doanh Mục đích du lịch của khách hàng cũng được xác định bởi nhu cầu, mong muốn và kỳ vọng của họ khi đi du lịch

Phân loại theo kiểu mua hàng của khách du lịch: Có thể chia thành các loại như hành vi tiêu dùng theo kiểu mua hàng có kế hoạch, hành vi tiêu dùng theo kiểu mua hàng không có kế hoạch, hành vi tiêu dùng theo kiểu mua hàng trải nghiệm, hành vi tiêu dùng theo kiểu mua hàng tình cờ Kiểu mua hàng của khách du lịch được xác định bởi sự chuẩn bị, sự so sánh và sự ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài khi mua hàng

II Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng

1 Ảnh hưởng văn hóa

1.1 Văn hóa (Culture)

Trang 16

Là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo

1.2 Sự hội nhập và biến đổi văn hóa

Sự biến đổi văn hóa là cách thức tồn tại của mọi nền văn hóa trong sự biến đổikhông ngừng của môi trường Sự biến đổi này là do sự giao lưu giữa các nền văn hóa

và bắt nguồn từ nội tại của mỗi nền văn hóa

Do tác động của hội nhập văn hóa và biến đổi văn hóa mà có thể tạo ra cơ hộicho sản phẩm du lịch (Ví dụ: do tác động của biến đổi khí hậu hình thành trào lưu mới

về loại sản phẩm du lịch sinh thái, thân thiện với môi trường)

Sự hội nhập văn hóa cũng làm thay đổi hành vi tiêu dùng của khách du lịch (Vídụ: khách tiêu dùng du lịch VN ngày càng cần sự kích thức từ marketing nhiều hơn)

Cung cấp các thông tin, ý kiến, kinh nghiệm và lời khuyên về các sản phẩm hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng quan tâm Ví dụ: Người tiêu dùng có xu hướng tin tưởng và lựa chọn những sản phẩm hoặc dịch vụ mà được xã hội

Trang 17

đánh giá cao, giới thiệu hoặc sử dụng, tránh những sản phẩm hoặc dịch vụ mà được xã hội phê bình, chê bai hoặc bỏ qua.

Tạo ra các tác động tâm lý và cảm xúc về các sản phẩm hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn Ví dụ: Người tiêu dùng có xu hướng mua những sản phẩm hoặc dịch vụ mà mang lại cho họ sự tự tin, hạnh phúc, an toàn, thoải mái, v.v… trong xã hội, tránh những sản phẩm hoặc dịch vụ mà gây ra cho họ sự lo lắng, buồn bã, nguy hiểm, khó chịu, v.v… trong xã hội

3 Ảnh hưởng cá nhân

Tạo ra các nhu cầu, mong muốn và kỳ vọng khác nhau đối với các sản phẩm hoặc dịch vụ Ví dụ: Người tiêu dùng có thu nhập cao có thể có nhu cầu mua các sản phẩm xa xỉ hơn, người tiêu dùng có trình độ giáo dục cao có thể có kỳ vọng cao hơn về chất lượng và giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ

Tạo ra các sở thích, thói quen và hành vi mua sắm khác nhau Ví dụ: Người tiêudùng trẻ tuổi có thể có sở thích mua sắm trực tuyến hơn, người tiêu dùng làm việc trong ngành công nghệ có thể có thói quen cập nhật các sản phẩm mới nhất, người tiêu dùng là phụ nữ có thể có hành vi mua sắm theo cảm xúc hơn.Tạo ra các ý kiến, quan điểm và thái độ khác nhau đối với các sản phẩm hoặc dịch vụ Ví dụ: Người tiêu dùng có tôn giáo khác nhau có thể có ý kiến khác nhau về các sản phẩm liên quan đến ẩm thực hoặc du lịch, người tiêu dùng có giới tính khác nhau có thể có quan điểm khác nhau về các sản phẩm liên quan đến thời trang hoặc làm đẹp, người tiêu dùng có nghề nghiệp khác nhau có thể

có thái độ khác nhau về các sản phẩm liên quan đến công việc hoặc giải trí

4 Ảnh hưởng tâm lý

Yếu tố tâm lý là những yếu tố liên quan đến cảm xúc, động cơ, thái độ, nhận thức và học tập:

Động cơ là động lực mạnh mẽ thôi thúc con người hành động để thoả mãn một

nhu cầu vật chất hay tinh thần, hay cả hai Khi nhu cầu trở nên cấp thiết thì nóthúc dục con người hành động để đáp ứng nhu cầu Như vậy, cơ sở hình thànhđộng cơ là các nhu cầu ở mức cao Nhu cầu của con người rất đa dạng Có nhucầu chủ động, có nhu cầu bị động Doanh nghiệp cần phải nắm bắt đúng nhu

Trang 18

cầu của khách hàng để thúc đẩy nhu cầu đó thành động cơ mua hàng Một ví dụ

cụ thể của yếu tố tâm lý, động cơ ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng là nếumột người có nhu cầu được công nhận và đánh giá, cao, họ có thể có xu hướngmua các sản phẩm đắt tiền hơn để thể hiện địa vị và để được thừa nhận bởinhững người khác trong cùng tầng lớp

Thái độ là sự đánh giá tích cực hay tiêu cực của người tiêu dùng đối với một

sản phẩm, một thương hiệu, một quảng cáo, hoặc một người bán hàng Thái

độ có thể ảnh hưởng đến sự chấp nhận hay từ chối của người tiêu dùng vớicác thông tin liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ Một ví dụ cụ thể của yếu

tố tâm lý, thái độ ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng là nếu một người cóthái độ tích cực với một thương hiệu mỹ phẩm, họ sẽ có xu hướng tin tưởng

và mua các sản phẩm của thương hiệu đó hơn so với các thương hiệu khác

Nhận thức: Nhận thức là quá trình mà người tiêu dùng thu nhận, xử lý và lưu

trữ các thông tin liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ Nhận thức có thể ảnhhưởng đến sự nhận biết và hiểu biết của người tiêu dùng về các tính năng, lợiích, giá trị và chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ Một ví dụ cụ thể của yếu

tố tâm lý, nhận thức ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng là nếu một ngườinhận thức rằng xe máy Honda có chất lượng cao và bền bỉ, họ sẽ có xu hướngmua xe máy Honda hơn so với các loại xe máy khác

Học tập: Học tập là quá trình mà người tiêu dùng thay đổi hành vi của mình

dựa trên kinh nghiệm và tương tác với môi trường Học tập có thể ảnh hưởngđến sự hình thành và thay đổi của động cơ, thái độ và nhận thức của người tiêudùng Một ví dụ cụ thể của yếu tố tâm lý, học tập ảnh hưởng đến hành vi ngườitiêu dùng là nếu một người đã từng mua một sản phẩm và cảm thấy hài lòng với

nó, họ sẽ có xu hướng mua lại sản phẩm đó hoặc giới thiệu cho người khác

III Cấu trúc tâm lý hành vi tiêu dùng dịch vụ du lịch

1 Hiểu biết tầm quan trọng của dịch vụ du lịch

Dịch vụ du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp vào sự phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới Dịch vụ du lịch bao gồm các hoạt động

Trang 19

cung ứng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến du lịch, như vận chuyển, lưu trú, ẩm thực, giải trí, văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục và các hoạt động khác Dịch vụ du lịch

có tầm quan trọng vì:

Tạo ra thu nhập và việc làm cho người dân địa phương Dịch vụ du lịch thu hút khách du lịch từ nhiều nơi đến tham quan và tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ của địa phương, tạo ra nguồn thu cho các doanh nghiệp và ngân sách nhà nước Dịch vụ du lịch cũng tạo ra nhu cầu lao động cho nhiều ngành liên quan, như khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên, lái xe, bảo vệ, bán hàng và các ngành khác

Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác Dịch vụ du lịch có ảnh hưởng tích cực đến các ngành kinh tế khác thông qua việc tăng cầu tiêu dùng vàđầu tư Ví dụ, dịch vụ du lịch có thể kích thích sự phát triển của ngành nông nghiệp, chế biến thực phẩm, xây dựng, giao thông, viễn thông, bảo hiểm và các ngành khác

Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa và thiên nhiên Dịch vụ

du lịch có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa và thiên nhiên, như các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, động vật hoang dã và các loài cây cỏ Dịch vụ du lịch cũng giúp nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng và khách du lịch đối vớiviệc bảo vệ môi trường và bền vững

Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế Dịch vụ du lịch là một phương tiện quan trọng để giao lưu và hợp tác quốc tế Dịch vụ du lịch giúp mở rộng tầm nhìn và hiểu biết của khách du lịch về các nền văn hóa, lịch sử, chính trị, kinh tế

và xã hội của các quốc gia khác Dịch vụ du lịch cũng là cơ hội để thắt chặt tìnhhữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực như thương mại, khoa học, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác

2 Hiểu biết chung dịch vụ du lịch

Dịch vụ du lịch là những hoạt động và phương tiện được cung cấp cho khách dulịch nhằm đáp ứng nhu cầu và mong đợi của họ trong chuyến du lịch Dịch vụ du lịch bao gồm vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, tham quan, mua sắm và các

Trang 20

dịch vụ khác có liên quan Dịch vụ du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch và sự hài lòng của du khách

Tâm lý học hành vi của người tiêu dùng dịch vụ du lịch là nghiên cứu về cách thức khách du lịch đưa ra quyết định và hành động khi họ tìm kiếm, lựa chọn, mua, sử dụng và đánh giá các dịch vụ du lịch Tâm lý hành vi tiêu dùng dịch vụ du lịch giúp hiểu được động cơ, sở thích, thái độ, tình cảm và lòng trung thành của khách du lịch Tâm lý hành vi tiêu dùng của các dịch vụ du lịch cũng giúp thiết kế và tiếp thị các dịch

vụ du lịch có thể thu hút và giữ chân khách du lịch Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành

vi của người tiêu dùng dịch vụ du lịch là:

- Yếu tố cá nhân: như tuổi tác, giới tính, thu nhập, giáo dục, tính cách, lối sống, giá

trị,

- Các yếu tố xã hội: chẳng hạn như văn hóa, nhóm văn hóa, tầng lớp xã hội, các

nhóm tham khảo, gia đình, bạn bè, v.v

- Yếu tố tâm lý: như động cơ, tri giác, học tập, trí nhớ, thái độ, tình cảm, v.v.

- Các yếu tố tình huống: chẳng hạn như thời gian, địa điểm, dịp, tâm trạng, thời

tiết,

3 Hiểu biết nguồn thông tin dịch vụ du lịch

Hiểu biết nguồn thông tin dịch vụ du lịch là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng dịch vụ du lịch của khách du lịch Nguồn thông tin dịch vụ du lịch là những kênh, phương tiện, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cung cấp cho khách du lịch những thông tin liên quan đến các sản phẩm, dịch vụ, điểm đến, giá

cả, chất lượng, khuyến mãi, an toàn… của du lịch Nguồn thông tin dịch vụ du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, ví dụ như:

Theo tính chủ quan hay khách quan: có thể chia làm hai loại là nguồn thông

tin chủ quan và nguồn thông tin khách quan Nguồn thông tin chủ quan là những nguồn thông tin do các bên có liên quan đến du lịch cung cấp, như các doanh nghiệp du lịch, các cơ quan quản lý du lịch, các tổ chức xúc tiến du lịch… Nguồn thông tin khách quan là những nguồn thông tin do các bên không

có liên quan đến du lịch cung cấp, như các phương tiện truyền thông đại chúng,

Ngày đăng: 01/03/2024, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w