Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
638,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ (Phục vụ cho môn học) NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102 Học viên thực hiện: Nguyễn Trung Kiên Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Duy Phương Lớp: MBA019B MSHV: 1983401012043 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC Danh mục hình i Danh mục bảng ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Mục tiêu đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tương phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tiểu kết phần PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Sản phẩm xanh 2.1.2 Nhãn sinh thái xanh 2.1.3 Người tiêu dùng xanh 2.1.4 Hành vi tiêu dùng 2.1.5 Hành vi Tiêu dùng xanh 2.1.6 Ý định hành vi tiêu dùng xanh nhân tố tác động lên ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.1.6.1 Ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.1.6.2 Mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.1.6.3 nhân tố tác động lên ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.2 Các nghiên cứu trước có liên quan 10 2.2.1 Các nghiên cứu nước 10 2.2.2 Các nghiên cứu giới 13 2.2.3 Khoản trống nghiên cứu 14 2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 15 2.3.1 Thái độ sản phẩm xanh 15 2.3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sản phẩm xanh 16 2.3.2 Chuẩn mực chủ quan 17 2.3.3 Kiểm soát hành vi nhận thức 17 2.3.4 Tính sẵn có sản phẩm xanh 18 2.3.5 Độ nhạy cảm giá 18 2.3.6 Độ tin cậy mức độ cảm nhận sản phẩm xanh 18 Tiểu kết phần 20 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 21 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 21 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 21 3.2 Tổng thể mẫu nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 22 3.2.1.1 Dữ liệu thứ cấp 22 3.2.1.2 Dữ liệu sơ cấp 23 3.2.1.3 Kích thước mẫu 23 3.3 Công cụ nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh 24 3.4.2 Phương pháp phân tích thống kê đánh giá tác động Xanh 24 3.4.2.1 3.5 Trình tự phân tích xử lý số liệu 24 Diễn đạt mã hoá thang đo 26 3.5.1 Thang đo “ý định tiêu dùng xanh” 26 3.5.2 Thang đo “Hành vi tiêu dùng xanh” 26 3.5.3 Thang đo “Thái độ sản phẩm xanh” 27 3.5.4 Thang đo “Tiêu chuẩn chủ quan” 28 3.5.5 Thang đo “Kiểm soát hành vi nhận thức” 29 3.5.6 Thang đo “Tính khơng sẵn có sản phẩm xanh” 29 3.5.7 Thang đo “Độ nhạy giá” 30 3.5.8 Thang đo “Niềm tin cảm nhận sản phẩm xanh” 31 Dự kiến kết nghiên cứu 31 4.1 Dự kiến kết luận 31 4.2 Kế hoạch thực nghiên cứu 31 Tiểu kết phần 32 Cấu trúc luận văn 32 DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH Hình 2.1 yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi sử TRANG 11 dụng túi thân thiện với Hình 2.2 Mơ hình Tiêu dùng xanh: Thu hẹp khoản cách ý 12 định hành vi Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu “Nghiên cứu yếu tố tác 13 động ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng thành phố hồ chí minh” Hình 2.4 mơ hình nghiên cứu 19 i DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 3.1: Thang đo ý định tiêu dùng xanh Bảng 3.2: Thang đo hành vi tiêu dùng xanh TRANG 26 26 Bảng 3.3: Thang đo thái độ sản phẩm xanh 27 Bảng 3.4: Thang đo tiêu chuẩn chủ quan 28 Bảng 3.5: thang đo kiểm soát hành vi nhận thức 29 Bảng 3.6: thang tính khơng sẵn có sản phảm xanh 29 Bảng 3.7: Thang đo độ nhạy giá 30 Bảng 3.9: thang đo niềm tin cảm nhận sản phẩm xanh 31 Bảng 4.1 kế hoạch thực nghiên cứu 31 ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Mục tiêu đề tài Trước vấn nạn nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu đã, tác động tiêu cực đến sống người Sự phát triển kinh tế gia tăng dân số nhanh chóng thành phố Hồ Chí Minh cộng với hạ tầng chưa phát triển đồng có tác động tiêu cực đến mơi trường Việc tìm giải pháp để phát triển kinh tế cách bền vững vấn đề đáng lưu tâm khơng Chính phủ mà cịn Doanh nghiệp hành vi người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khảo sát cho thấy tỷ lệ cao người tiêu dùng lo ngại tác động hành vi tiêu dùng họ (Bentley and De Leeuw, 2003) Theo khảo sát người tiêu dùng toàn cầu UNEP, 93% người tiêu dùng trung bình, nhận thức tác động mơ hình tiêu dùng họ môi trường, 60% quan tâm 30% chủ yếu xem xét quy trình đằng sau sản phẩm (Bentley, 2000).Tuy nhiên doanh nghiệp làm giảm tác động đến mơi trường thông qua sản xuất không giải tác động đến môi trường liên quan đến lựa chọn, sử dụng loại bỏ sản phẩm người tiêu dùng (Fuchs and Lorek, 2005) Vì vậy, Quốc gia tìm giải pháp để bảo vệ môi trường nhằm phát triển quốc gia cách bền vững Ngày nay, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến môi trường, họ coi trọng đến hành vi mua thân thiện với mơi trường, nhận thức vấn đề môi trường người tiêu dùng dẫn đến thay đổi đáng kể định tiêu dùng (Hoàng Thị Bảo Thoa 2016) Tiêu dùng xanh xu hướng tiêu dùng nay, đóng vai trị quan trọng môi trường phát triển bền vững xã hội tiêu dùng xanh phổ biến nước phát triển có bước tiến ban đầu nước phát triển thu nhập cá nhân ý thức tiêu dùng ngày tăng Số lượng người sẵn sàng trả nhiều tiền cho sản phẩm sinh thái thân thiện gần cho thấy thị trường sản phẩm thân thiện mơi trường mở rộng Vì cần có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu đến ý định hành vi tiêu dùng xanh để thúc đẩy doanh nghiệp nhận thức rõ ràng để sản xuất kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Phân tích, đánh giá ảnh hưởng nhân tố tác động đến ý định, hành vi tiêu dùng xanh mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP.HCM đưa hàm ý quản trị để thúc đẩy tiêu dùng xanh đại bàn thành phố 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng sản phẩm xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá khác biệt nhân tố ảnh hưởng đến ý định dẫn đến hành vi tiêu dùng xanh Khuyến nghị cho doanh nghiệp địa bàn thành phố nhằm thúc đẩy tiêu dùng xanh Đề xuất cho định hướng cứu lĩnh vực tiêu dùng xanh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nhân tố tác động đến ý định hành vi tiêu dùng xanh mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP.HCM Mức độ tác động yếu tố lên ý định, hành vi mối quan hệ ý định, hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP.HCM Giải pháp cho doanh nghiệp phủ nhằm thúc đẩy tiêu dùng xanh Tiêu dùng để trở thành người tiều dùng thông minh 1.4 Đối tương phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến ý định hành vi tiêu dùng xanh mối quan hệ chúng người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xem xét mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng theo chiều từ ý định đến hành vi tiêu dùng xanh, đối tượng sử dụng sản phẩm xanh không gây hại đến môi trường sức khoẻ người - Đối tượng nghiên cứu: người tiêu dùng 18 tuổi sinh sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh - Khu vực nghiên cứu: địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Dữ liệu thứ cấp: báo cáo kết nghiên cứu nước nguồn google cholar từ tạp chí uy tín đánh giá số SJR tạp chí SCImago Q1 Q2 luận văn, luận án thời gian 2015 – 2020 - Dữ liệu sơ cấp: tiến hành điều tra, khảo sát nhận kết từ tháng 02/2020 – 03/2020 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đem lại số ý nghĩa thực tiễn nhằm thúc đẩy tiêu dùng xanh, phát triển kinh tế bền vững, giúp doanh nghiệp có nhìn tổng quát yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tiêu dùng xanh, đồng thời góc độ người tiêu dùng để yếu tố ảnh hưởng đến định tiêu dùng xanh trình từ ý định đến hành vi tiêu dùng xanh, từ đưa giải pháp kinh doanh cho doanh nghiệp hoạch định sách bối cảnh môi trường kinh doanh khốc liệt trọng đến yếu tố bền vững cách để đáp ứng nhu cầu ngày tăng tạo động lực cho doanh nghiệp mạnh dạn thây đổi tư kinh doanh tạo môi trường thuận lợi để người tiêu dùng có ý định thái độ sản phẩm xanh thành hành vi mua xanh thực tế Khách hàng tài sản doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu khách hàng ban đầu thành công doanh nghiệp, câu hỏi đặt người tiêu dùng bao gồm: họ ai? Họ muốn gì? Tại họ lại mua sản phẩm đó? Họ mua đâu? Họ mua nhãn hiệu gì? Doanh nghiệp cần trả lời câu hỏi để có hoạt động kinh doanh hiệu bao gồm: nghiên cứu phát triển sản phẩm, sản xuất, Marketing bán hàng, dịch vụ khách hàng, nhằm thúc đẩy mua sản phẩm doanh nghiệp nghiên cứu giải phần hoạt động góp phần cho thành cơng doanh nghiệp Nghiên cứu góp phần tuyên truyền, định hướng tiêu dùng cho người tiêu dùng chuyển sang mua sản phẩm xanh nhằm bảo vệ môi trường môi trường cạn kiệt tài nguyên vấn nạn ô nhiễm môi trường làm đâu đầu nhà hoạch định sách Sự đánh đổi phát triển kinh tế ô nhiễm môi trường lựa chọn còn, định hướng phần nhỏ hoạch định sách yếu tố quan trọng phát triển bền vững đất nước Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho muốn nghiên cứu sâu yếu tố tác động đến ý định hành vi mua xanh thúc đẩy mối quan hệ nghiên cứu Tiểu kết phần Trong chương này, tác giả trình bày tổng quát đề tài nghiên cứu với lý để hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tổng quát Những nội dung giúp ta có nhìn tổng quan nội dung đề tài, q trình hình thành đề tài, từ tạo sở cho việc hình thành sở lý thuyết liên quan chương Wandel & Bugge 1997 HV_2 Tơi ln cố gắng mua sản phẩm có dán nhãn xanh Grankvist& Biel, 2001, Wandel & Bugge 1997 HV_3 Tôi hạn chế sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm Hoàng Thị Bảo Thoa (2017) HV_4 Toàn đồ điện gia dụng gia đình tơi sản Hoàng Thị Bảo phẩm tiết kiệm điện Thoa (2017) HV_5 Tôi giới thiệu sản phẩm xanh mà sử dụng cho Grankvist& người thân bạn bè Biel, (2001), Wandel&Bugge (1997) Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước điều chỉnh, 2020 3.5.3 Thang đo “Thái độ sản phẩm xanh” Bảng 3.3: Thang đo thái độ sản phẩm xanh Biến quan sát Ký Nguồn hiệu TD_1 Giữa sản phẩm thông thường thân thiện Ha Janda với mơi trường, bạn thích sản phẩm thân thiện (2012) Maichum với môi trường TD_2 cộng (2016) Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi Ha Janda trường cần thiết để giảm thiểu nóng lên (2012) Maichum toàn cầu TD_3 cộng (2016) Bạn nghĩ mua sản phẩm thân thiện với Ha Janda môi trường ý kiến hay (2012) Maichum cộng (2016) 27 TD_4 Bạn nghĩ mua sản phẩm thân thiện với Ha Janda môi trường an toàn (2012) Maichum cộng (2016) Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước điều chỉnh, 2020 3.5.4 Thang đo “Tiêu chuẩn chủ quan” Bảng 3.4: Thang đo tiêu chuẩn chủ quan Ký hiệu Biến quan sát TCCQ_1 Bạn cảm thấy tồi tệ chọn mua sản phẩm Nguồn Wu thông thường thay mua sản phẩm thân thiện với Chen mơi trường (2014) and Maichum cộng (2016) TCCQ_2 Mọi người có trách nhiêmh đóng góp vào việc giữ gìn mơi trường cách mua sản phẩm xanh Wu and Chen (2014) Maichum cộng (2016) TCCQ_3 Hầu hết người quan trọng với bạn ước bạn người thân thiện với môi trường Wu and Chen (2014) Maichum cộng (2016) TCCQ_4 Hầu hết người quan trọng với bạn nghĩ bạn hoàn toàn nên mua sản phẩm xanh Wu and Chen (2014) Maichum 28 cộng (2016) Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước điều chỉnh, 2020 3.5.5 Thang đo “Kiểm soát hành vi nhận thức” Bảng 3.5: thang đo kiểm soát hành vi nhận thức KSHV_1 KSHV_2 Bạn thấy có khả mua sản phẩm thân Maichum thiện với môi trường cộng Tương lai (2016) Bạn có nguồn lực để mua sản phẩm thân thiện Maichum với môi trường cộng (2016) KSHV_3 Bạn có thời gian để tìm kiếm mua sản phẩm Maichum thân thiện với môi trường cộng (2016) KSHV_4 Bạn sẵn sàng mua sản phẩm thân thiện với môi Maichum trường cộng (2016) Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước điều chỉnh, 2020 3.5.6 Thang đo “Tính khơng sẵn có sản phẩm xanh” Bảng 3.6: thang tính khơng sẵn có sản phảm xanh Ký hiệu Biến quan sát Nguồn KSC_1 Tôi thực sản phẩm xanh bán Mark R đâu Gleim công (2013) 29 KSC_2 Sản phẩm xanh không bán cửa hàng Mark R nhỏ gần khu sực sinh sống Gleim công (2013) KSC_3 Không dễ dàng nhận sản phẩm xanh không Mark R kiểm tra kỹ Gleim công (2013) KSC_4 Mua sản phẩm sản phẩm thân thiện với môi Mark R trường không thuận lợi Gleim công (2013) Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước điều chỉnh, 2020 3.5.7 Thang đo “Độ nhạy giá” Bảng 3.7: Thang đo độ nhạy giá Ký hiệu Biến quan sát Nguồn DNG_1 Tôi mua sản phẩm xanh chúng giảm giá Mark R Gleim công (2013) DNG_2 Tôi mua sản phẩm xanh chúng kèm khuyến Hoàng Thị (tặng kèm sản phẩm) Bảo Thoa (2017) DNG_3 Tôi mua sản phẩm xanh chúng có giá tương Mark R đương cao sản phẩm thông thường Gleim 30 khoảng 20% cịn sản phẩm có giá cao hẳn công chọn sản phẩm thường (2013) Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước điều chỉnh, 2020 3.5.8 Thang đo “Niềm tin cảm nhận sản phẩm xanh” Bảng 3.9: thang đo niềm tin cảm nhận sản phẩm xanh Ký hiệu Biến quan sát Nguồn NTCN_1 Bạn thấy chất lượng đến sản phẩm xanh thấp Gabler cộng (2013) NTCN_2 Bạn thấy nghi ngờ tính trung thực sản Gabler cộng (2013) phẩm xanh NTCN_3 Bạn thấy sản phẩm xanh không đủ sức hấp dẫn Tự phát triển Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước điều chỉnh, 2020 Dự kiến kết nghiên cứu 4.1 Dự kiến kết luận 4.2 Kế hoạch thực nghiên cứu Bảng 4.1 kế hoạch thực nghiên cứu STT Nội dung nghiên Thời gian dự Kết nghiên cứu dự cứu kiến định đạt Xây dựng đề cương tháng Hoàn thiện đề cương luận văn Xây dựng cơng cụ đo tuần Hồn thành thang đo lường thức Thu thập số liệu 1,5 tháng Số mẫu Phân tích số liệu tháng Đạt yêu cầu Kết nghiên cứu tháng Nộp luận văn đăng ký tuần bảo vệ 31 Tổng thời gian tháng Tiểu kết phần Tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu, để đánh giá thang đo mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thực hai phương pháp định tính định lượng Phương pháp nghiên cứu đinh ̣ tính thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm, qua bước nghiên cứu này, thang đo lường khái niệm xây dựng để phục vụ cho nghiên cứu thức Phương pháp nghiên cứu đinh ̣ lượng thông qua kỹ thuật vấn với cỡ mẫu 500 bảng khảo sát Việc trình bày nội dung cho ta biết cụ thể cách thức để nghiên cứu, phân tích đọc kết phân tích chương Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm chương: Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn Tiểu kết chương Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Cơ sở lý thuyết 2.1 Sản phẩm xanh 2.1.1 Nhãn sinh thái xanh 2.1.2 Người tiêu dùng xanh 2.1.3 Hành vi tiêu dùng 2.1.4 Hành vi Tiêu dùng xanh 32 2.2 Ý định hành vi tiêu dùng xanh nhân tố tác động lên ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.2.1 Ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.2.2 Mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.2.3 nhân tố tác động lên ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 2.3.1 Các nghiên cứu nước 2.3.2 Các nghiên cứu giới 2.4 Khoản trống nghiên cứu 2.5 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.5.1 Thái độ sản phẩm xanh 2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sản phẩm xanh 2.5.3 Chuẩn mực chủ quan 2.5.4 Kiểm sốt hành vi nhận thức 2.5.5 Tính sẵn có sản phẩm xanh 2.5.6 Độ nhạy cảm giá 2.5.7 Độ tin cậy mức độ cảm nhận sản phẩm xanh Tiểu kết phần Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 3.2 Quy trình nghiên cứu 3.3 Tổng thể Mẫu nghiên cứu 3.3.1 Tổng thể mẫu 3.3.2 Kỹ thuật lấy mẫu 3.3.3 Cỡ mẫu 3.4 Vật liệu/Công cụ nghiên cứu 3.5 Đinh ̣ nghĩa biến nghiên cứu 3.5.1 Biến phụ thuộc 3.5.2 Biến độc lập 3.6 Thu thập liệu 33 3.6.1 Dữ liệu thu thập từ Công ty/Ngành 3.6.2 Khảo sát 3.7 Xử lý Phân tích liệu Tiểu kết chương Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu 4.2 Thảo luận Tiểu kết chương Chương 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Tóm tắt lại kết nghiên cứu 5.2 Hàm ý quản tri ̣ 5.3 Kiến nghi ̣ Đối với quản lý nhà nước cấp cao 5.3 Đóng góp, hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 5.4 Kết luận Tiểu kết chương 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Thị Bảo Thoa (2016) Xu hướng tiêu dùng xanh giới hàm ý Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế kinh doanh, 32(1), 66 - 72 Hoàng Thị Bảo Thoa (2017) Nghiên cứu nghiên cứu nhân tố tác động tới mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh ngƣời tiêu dùng việt nam Tài liệu tiếng Anh Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211 Ajzen, I and M Fishbein (1977) "Attitude-behavior relations: A theoretical analysis and review of empirical research." Psychological bulletin 84(5): 888 Ajzen, I., & Fishbein, M (2005) The influence of attitudes on behavior Al Mamun, A., Mohamad, M R., Yaacob, M R B., & Mohiuddin, M (2018) Intention and behavior towards green consumption among low-income households Journal of environmental management, 227, 73-86 Arvola, A., Vassallo, M., Dean, M., Lampila, P., Saba, A., Lähteenmäki, L., & Shepherd, R (2008) Predicting intentions to purchase organic food: The role of affective and moral attitudes in the Theory of Planned Behaviour Appetite, 50(2-3), 443-454 Bandura, A (1977) "Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change." Psychological review 84(2): 191 Baron, R M., & Kenny, D A (1986) The moderator–mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations Journal of personality and social psychology, 51(6), 1173 Bamberg, S (2003) How does environmental concern influence specific environmentally related behaviors? A new answer to an old question Journal of environmental psychology, 23(1), 21-32 Bentley, M and B De Leeuw (2003) Sustainable consumption indicators 10 Bentley, M (2000) Global consumer class report: In search of common ground for common good United Nations Environmental Programme (UNEP), Paris 11 Bonini, S., & Oppenheim, J (2008) Cultivating the green consumer Stanford Social Innovation Review, 6(4), 56-61 12 Bray, J., Johns, N., & Kilburn, D (2011) An exploratory study into the factors impeding ethical consumption Journal of business ethics, 98(4), 597608 13 Chen, T B., & Chai, L T (2010) Attitude towards the environment and green products: Consumers’ perspective Management science and engineering, 4(2), 27-39 14 Dangelico, R M., & Pujari, D (2010) Mainstreaming green product innovation: Why and how companies integrate environmental sustainability Journal of business ethics, 95(3), 471-486 15 Eze, U C., & Ndubisi, N O (2013) Green buyer behavior: Evidence from Asia consumers Journal of Asian and African Studies, 48(4), 413-426 16 Fishbein, M and I Ajzen (2011) Predicting and changing behavior: The reasoned action approach, Taylor & Francis 17 Fishbein, M., & Ajzen, I (1981) Attitudes and voting behavior: An application of the theory of reasoned action Progress in applied social psychology, 1(1), 253-313 18 Fishbein, M., and Ajzen, I (1975).Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Addison-Wesley, Reading, Mass 19 Fishbein, M., & Ajzen, I (1980) Attitudes and voting behavior: An application of the theory of reasoned action Progress in applied social psychology, 1(1), 95-125 20 Philip Kotler, (2011), Reinventing Marketing to Manage the Environmental Imperative., Tạp chí of Marketing: July 2011, Số 75, tập 4, trang 132-135 21 Philip Kotler, (2011), Quản trị MarketingNgười dịch: PTS Vũ Trọng Hùng, Nhà xuất bản: Nxb Lao động - Xã hộ 22 Fuchs, D A and S J J o C P Lorek (2005) "Sustainable consumption governance: A history of promises and failures." 28(3): 261-288 23 Follows, S B., & Jobber, D (2000) Environmentally responsible purchase behaviour: a test of a consumer model European journal of Marketing 24 Gleim, M R., Smith, J S., Andrews, D., & Cronin Jr, J J (2013) Against the green: A multi-method examination of the barriers to green consumption Journal of retailing, 89(1), 44-61 25 Grankvist, G., & Biel, A (2001) The importance of beliefs and purchase criteria in the choice of eco-labeled food products Journal of Environmental Psychology, 21(4), 405-410 26 Haytko, D L., & Matulich, E (2008) Green advertising and environmentally responsible consumer behaviors: Linkages examined Journal of Management and Marketing Research, 1, 27 Ha, H Y., & Janda, S (2012) Predicting consumer intentions to purchase energy‐efficient products Journal of Consumer Marketing 28 Hines et al (1986), Characterization and Biological Effects of Recombinant Human Erythropoietin, Immunobiology, Số 172, Tập 3–5, trang 213-224 29 Ismail, H B., & Panni, M F A K (2008) Consumer perceptions on the consumerism issues and its influence on their purchasing behavior: A view from Malaysian food industry Journal of Legal, Ethical and Regulatory Issues, 11(1), 43 30 Ismail, H B., Panni, M F A K., & Talukder, D (2006, July) Consumer perception on the enviromental consumerism issue and its influence on their purchasing behavior In Allied Academies International Conference Academy of Legal, Ethical and Regulatory Issues Proceedings (Vol 10, No 2, p 13) Jordan Whitney Enterprises, Inc 31 Joshi, Y., & Rahman, Z (2015) Factors affecting green purchase behaviour and future research directions International Strategic management review, 3(12), 128-143 32 Jansson, J., Marell, A., & Nordlund, A (2010) Green consumer behavior: determinants of curtailment and eco-innovation adoption Journal of consumer marketing, 27(4), 358-370 33 Krystallis, A., & Chryssohoidis, G (2005) Consumers' willingness to pay for organic food British Food Journal 34 Kelkar, M., Coleman, L J., Bahnan, N., & Manago, S (2014) Green consumption or green confusion Journal of Strategic Innovation and Sustainability, 9(1/2), 41 35 Kim, H Y., & Chung, J E (2011) Consumer purchase intention for organic personal care products Journal of consumer Marketing 36 Klöckner, C A (2013) A comprehensive model of the psychology of environmental behaviour change, 23(5), 1028-1038 A meta-analysis Global environmental 37 Kumar, B., et al (2017) "Purchasing behaviour for environmentally sustainable products: A conceptual framework and empirical study." Journal of Retailing and Consumer Services 34: 1-9 38 Kilbourne, W., & Pickett, G (2008) Chủ nghĩa vật ảnh hưởng đến niềm tin, mối quan tâm hành vi có trách nhiệm với mơi trường Tạp chí Nghiên cứu Kinh doanh , 61 (9), 885-893 39 Lan, S H., & Sheng, T C (2014) The Study on Key Factors of Influencing Consumers' Purchase of Green Buildings: Application of Two-stage Fuzzy Analytic Hierarchy Process International Business Research, 7(6), 49 40 Laroche, M., Bergeron, J., & Barbaro‐Forleo, G (2001) Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products Journal of consumer marketing 41 Lea, E., & Worsley, A (2008) Australian consumers’ food-related environmental beliefs and behaviours Appetite, 50(2-3), 207-214 42 Liu, X., Wang, C., Shishime, T., & Fujitsuka, T (2012) Sustainable consumption: Green purchasing behaviours of urban residents in China Sustainable Development, 20(4), 293-308 43 Laroche, M., Bergeron, J & Barbaro-Forleo (2001), Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products, Consumer Marketing, 18(6), 503–520 44 Mont, O., Neuvonen, A., & Lähteenoja, S (2014) Sustainable lifestyles 2050: stakeholder visions, emerging practices and future research Journal of Cleaner Production, 63, 24-32 45 Mont, O., & Plepys, A (2008) Sustainable consumption progress: should we be proud or alarmed? Journal of Cleaner Production, 16(4), 531-537 46 Nguyen, T N., et al (2016) "Pro-environmental purchase behaviour: The role of consumers' biospheric values." Journal of Retailing and Consumer Services 33: 98-108 47 Panni, M K., & Columb, M O (2006) Obese parturients have lower epidural local anaesthetic requirements for analgesia in labour British journal of anaesthesia, 96(1), 106-110 48 Peattie, K (2010) Green consumption: behavior and norms Annual review of environment and resources, 35 49 Quốc, c T M., hùng, h T., & linh, p L H (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng túi thân thiện với môi trường người tiêu dùng siêu thị địa bàn thành phố huế Hue university journal of science: economics and development, 129(5b), 5-2 50 Rylander, David H Charlotte Allen , (2001), "Understding Green Consumption Behavior: Toward an Integrative Framework," American Marketing, Association Winter Educators' Conference Proceedings, R Krishnan M.Viswanathan, eds., Số 11, trang 386-387 51 Tanner, C., & Wölfing Kast, S (2003) Promoting sustainable consumption: Determinants of green purchases by Swiss consumers Psychology & Marketing, 20(10), 883-902 52 Tanner, C., & Wölfing Kast, S (2003) Promoting sustainable consumption: Determinants of green purchases by Swiss consumers Psychology & Marketing, 20(10), 883-902 53 Vermeir, I., & Verbeke, W (2006) Sustainable food consumption: Exploring the consumer “attitude–behavioral intention” gap Journal of Agricultural and Environmental ethics, 19(2), 169-194 54 Wen, l Y M., & li, s H (2013) A study on the relationship amidst health consciousness, ecological affect, and purchase intention of green production International Journal of Organizational Innovation, 5(4) 55 Wu, S I., & Chen, J Y (2014) A model of green consumption behavior constructed by the theory of planned behavior International Journal of Marketing Studies, 6(5), 119 56 Wandel, M., & Bugge, A (1997) Environmental concern in consumer evaluation of food quality Food quality and preference, 8(1), 19-26 Tài liệu internet Người Tiêu dùng xanh, ngày truy cập 12/11/2020, tai địa https://www.changevn.org/tin-tuc/90-nguoi-tieu-dung-xanh Tiêu dùng xanh (Green consumption) người tiêu dùng xanh (Green consumers) gì?, truy cập ngày 12/11/2020, https://kinhtetieudung.phapluatxahoi.vn/tieu-dung-xanh địa chỉ, greenconsumption-va- nguoi-tieu-dung-xanh-green-consumers-la-gi-20191122161657996.htm ... đến ý định hành vi tiêu dùng xanh mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP.HCM Mức độ tác động yếu tố lên ý định, hành vi mối quan hệ ý định, hành vi tiêu dùng xanh người tiêu. .. xanh 2.1.6 Ý định hành vi tiêu dùng xanh nhân tố tác động lên ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.1.6.1 Ý định hành vi tiêu dùng xanh 2.1.6.2 Mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh. .. Các yếu tố tác động đến ý định hành vi tiêu dùng xanh mối quan hệ chúng người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xem xét mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng theo