1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn gvcn 2023

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Phong Trào Học Tập Tự Giác, Tích Cực Cho Học Sinh Lớp 7E
Trường học Trường THCS Vĩnh Thịnh
Thể loại báo cáo kết quả nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 14,52 MB

Nội dung

ổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng ức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng ục lụcki n l n đ u.ết tắt ầu tư tạo ra sáng kiến ầu tư tạo ra sáng kiến 38Ph l cục lục ục lục 39 Trang 2 DA

Trang 1

6 Ngày sáng ki n đ c áp d ng l n đ u ho c áp d ng thết tắt ư tạo ra sáng kiếnợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ục lục ầu tư tạo ra sáng kiến ầu tư tạo ra sáng kiến ặc áp dụng thử ục lục ử 5

7 Mô t b n ch t c a sáng ki nả sáng kiến ả sáng kiến ất của sáng kiến ủ đầu tư tạo ra sáng kiến ết tắt 57.1 Tính m i, tính sáng t o c a sáng ki nới thiệu ạo ra sáng kiến ủ đầu tư tạo ra sáng kiến ết tắt 5

7.2.2 C s th c ti nơ sở thực tiễn ở thực tiễn ực áp dụng sáng kiến ễn 6 7.2.3 Các bi n pháp th c hi n.ệu ực áp dụng sáng kiến ệu 97.3 Kh n ng áp d ng sáng ki nả sáng kiến ăng áp dụng sáng kiến ục lục ết tắt 31

8 Nh ng thông tin c n đ c b o m t (n u có).ững thông tin cần được bảo mật (nếu có) ầu tư tạo ra sáng kiến ư tạo ra sáng kiếnợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ả sáng kiến ật (nếu có) ết tắt 31

9 Các đi u ki n c n thi t đ áp d ng sáng ki nều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ệu ầu tư tạo ra sáng kiến ết tắt ể áp dụng sáng kiến ục lục ết tắt 31

10 ánh giá l i ích Đánh giá lợi ích ợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử c a vi củ đầu tư tạo ra sáng kiến ệu “Xây dựng phong trào học tập tự

11 K t lu n và khuy n nghết tắt ật (nếu có) ết tắt ị 35

12 Danh sách nh ng t ch c, cá nhân đã tham gia áp d ng sángững thông tin cần được bảo mật (nếu có) ổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng ức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng ục lục

ki n l n đ u.ết tắt ầu tư tạo ra sáng kiến ầu tư tạo ra sáng kiến 38

Trang 2

DANH M C CÁC T VI T T T ỤC LỤC Ừ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

THCS Trung h c c sọc cơ sở ơ sở thực tiễn ở thực tiễn

GVCN Giáo viên ch nhi mủ đầu tư tạo ra sáng kiến ệu

GVBM Giáo viên b môn ội dung

HS H c sinh ọc cơ sở

SL S l ngố lượng ư tạo ra sáng kiếnợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

Trang 3

BÁO CÁO K T QU ẾT TẮT Ả NGHIÊN C U, NG D NG SÁNG KI N ỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ỤC LỤC ẾT TẮT XÂY DỰNG PHONG TRÀO HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC CHO HỌC

SINH LỚP 7E TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH

1 Lời giới thiệu

1.1 Lí do chọn đề tài

Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng căn dặn: “Có tài mà không

có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó" Một conngười muốn làm chủ được cuộc đời, góp ích cho xã hội thì bản thân phải có đủ cả

“đức” lẫn “tài” Để làm được điều đó con người phải được giáo dục một cách toàndiện Vì vậy Đảng và nhà nước luôn đặt sự ưu tiên hàng đầu cho phát triển giáodục

Hơn nữa, trước sự phát triển không ngừng của xã hội, đặc biệt là sự pháttriển của nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế đặt ra những yêu cầu về conngười trong xã hội mới Để đáp ứng những yêu cầu đó, Bộ giáo dục luôn đề ranhững chủ trương góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.Trong đó, chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đề ra một số mục tiêu vàyêu cầu về hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lựccần thiết Cụ thể giáo dục phải hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái,chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Và phát triển cho học sinh những năng lực cốtlõi gồm năng lực chung và năng lực đặc thù Trong những mục tiêu trên, việchình thành, phát triển năng lực tự chủ, tự học là vô cùng quan trọng Để đạt đượcnhững mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 đòi hỏi người giáoviên nói chung, giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng phải có trình độ chuyên mônvững vàng đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục, có năng lực phẩm chất đạo đứctốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh

Trong công tác chủ nhiệm, một số giáo viên chưa thực sự gần gũi với họcsinh, quan tâm nhiều đến việc xây dựng nền nếp, ý thức kỉ luật của học sinh mà ítquan tâm tới việc xây dựng phong trào học tập trong lớp

Là một GVCN, tôi luôn mong muốn học trò của mình là những con ngoan, trògiỏi, “tài” “đức” vẹn toàn, có niềm say mê khám phá tri thức để sau này lớn lêncác em sẽ tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người côngdân có ích cho xã hội Vì thế bản thân tôi luôn cố gắng tìm ra những biện phápphù hợp để học sinh phát triển một cách toàn diện Bên cạnh nhiệm vụ giáo dục

Trang 4

đạo đức, tôi luôn quan tâm tới việc giúp các em có nâng cao kết quả học tập Đặcbiệt định hướng cho học sinh cách tiếp cận chương trình mới nhằm giúp các emphát triển phẩm chất và năng lực Góp phần đáp ứng những yêu cầu đổi mới của

xã hội hiện nay Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu đề tài “Xây dựng phong trào

học tập tự giác, tích cực cho học sinh lớp 7E trường THCS Vĩnh Thịnh”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Với đề tài nghiên cứu: “Xây dựng phong trào học tập tự giác, tích cực cho

học sinh lớp 7E trường THCS Vĩnh Thịnh” nhằm giúp học sinh có phương pháp

học tập tốt, chủ động, tích cực trong việc học trên lớp và ở nhà nhằm phát huynăng lực của bản thân học sinh

Góp phần thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực”, học sinh hình thành thói quen học tập tự giác, tích cực Biện pháp giúpcác em tìm thấy niềm vui trong học tập, nâng cao chất lượng học tập ở các bộmôn, giúp các em hào hứng đến trường mỗi ngày

Đưa ra những biện pháp mình đã làm để bản thân và đồng nghiệp cùng suyngẫm, để chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân nhằm nâng cao hiệuquả giáo dục toàn diện cho học sinh

Chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trong công tácchủ nhiệm lớp cũng như mong muốn nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán

bộ quản lí nhà trường, từ các bạn đồng nghiệp để tôi phát huy những mặt mạnh,điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót để từ đó có những kế hoạch xây dựng, rènluyện phong trào học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm một cách cụ thể, phù hợp vàđạt kết quả cao

2 Tên sáng kiến

“Xây dựng phong trào học tập tự giác, tích cực cho học sinh lớp 7E trường THCS Vĩnh Thịnh”

3 Tác gi sáng ki n ả sáng kiến ến

- H và tên: ọc cơ sở Di p Th Thu ệp Thị Thu ị Thu

- a ch tác gi sáng ki n: Tr ng THCS V nh Th nhĐánh giá lợi ích ị ỉ tác giả sáng kiến: Trường THCS Vĩnh Thịnh ả sáng kiến ết tắt ư tạo ra sáng kiếnời giới thiệu ĩnh vực áp dụng sáng kiến ị

- S đi n tho i: 0336790894ố lượng ệu ạo ra sáng kiến

- E_mail: thudiepsp@gmail.com

4 Ch ủ đầu tư tạo ra sáng kiến đầu tư tạo ra sáng kiến ư tạo ra sáng kiến ạo ra sáng kiến u t t o ra sáng ki n ến

Di p Th Thu ệp Thị Thu ị Thu - Giáo viên tr ư tạo ra sáng kiếnờng THCS Vĩnh Thịnh ng THCS V nh Th nh ĩnh Thịnh ị Thu

Trang 5

5 L nh v c áp d ng sáng ki n ĩnh Thịnh ực áp dụng sáng kiến ụng sáng kiến ến

S d ng trong Giáo d c - đào t o Sáng ki nử ục lục ục lục ạo ra sáng kiến ết tắt này đư tạo ra sáng kiếnợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thửc nghiên c u giúp HS ức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng cóphương pháp học tập tốt, chủ động, tích cực trong việc học trên lớp và ở nhànhằm phát huy năng lực của bản thân

6 Ngày sáng ki n ến đư tạo ra sáng kiếnợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử c áp d ng l n ụng sáng kiến ầu tư tạo ra sáng kiến đầu tư tạo ra sáng kiến u ho c áp d ng th ặc áp dụng thử ụng sáng kiến ử

T 09/2022 đ n nay.ừ viết tắt ết tắt

7 Mô t b n ch t c a sáng ki n ả sáng kiến ả sáng kiến ất của sáng kiến ủ đầu tư tạo ra sáng kiến ến

7.1 Tính m i, tính sáng t o c a sáng ki n ới, tính sáng tạo của sáng kiến ạo ra sáng kiến ủ đầu tư tạo ra sáng kiến ến

Đề tài “Xây dựng phong trào học tập tự giác, tích cực cho học sinh lớp 7E

trường THCS Vĩnh Thịnh” đưa ra những biện pháp cụ thể góp phần đẩy mạnh

phong trào thi đua nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm.Trong đó nhấn mạnh tới việc hướng dẫn học sinh đổi mới phương pháp học theohướng tích cực, chủ động để các em có thể phát triển những phẩm chất, năng lực củamình

7.2 N i dung sáng ki n ội dung sáng kiến ến

7.2.1 C s lí lu n ở sở lí luận ở sở lí luận ận

Thông tư số 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26/12/20218 về chương trình giáodục phổ thông tổng thể 2018 được Bộ giáo dục và đào tạo ban hành đã nêu ra mụctiêu và yêu cầu cụ thể: “Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinhtiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý

thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời” “Chương

trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đãđược hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩnmực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoànchỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng” Như vậy, một trong những mục tiêu quan trọngcủa chương trình giáo dục phổ thông 2018 là hình thành cho học sinh tính tự giác

và tích cực trong học tập

“Tự giác” là tự mình thực hiện một việc mà không cần ai nhắc nhở, đốc thúc

“Tích cực” là chủ động, có những hoạt động tạo ra sự biến đổi theo hướng pháttriển

Trang 6

“Xây dựng phong trào học tập tự giác, tích cực” là tạo ra động lực học tập và thúcđẩy học sinh chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà khôngcần ai nhắc nhở, khuyên bảo.

Xây dựng phong trào học tập tự giác, tích cực cho học sinh lớp chủ nhiệmthành công là giúp cho học sinh có mục đích và động cơ học tập đúng đắn tự giác.Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập (học và làm bài tập đầy đủ,hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực hợp tác khi học nhóm, …) Luôn cốgắng, vượt khó, kiên trì trong học tập Luôn tự giác học tập mà không cần sự nhắcnhở của thầy cô, bạn bè và bố mẹ Đặc biệt, phong trào học tập tập tự giác, tíchcực giúp học sinh quyết tâm đạt kết quả cao trong học tập

Việc xây dựng phong trào học tập tự giác, tích cực cho học sinh lớp chủnhiệm không phải là chuyện nhanh chóng, dễ dàng, cần phải xây dựng đúngnguyên tắc, phù hợp nhưng vẫn đảm bảo sự thoải mái, không rập khuôn cho họcsinh Với việc làm này, giáo viên chủ nhiệm là người đóng vai trò quyết định sựthành công hay thất bại

GVCN là một trong những giáo viên đang giảng dạy ở lớp có đủ các tiêuchuẩn và điều kiện đứng ra làm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc trong tất

cả các năm tiếp theo của cấp học Một trong những chức năng cơ bản của ngườiGVCN là chức năng quản lí, giáo dục học sinh và tập thể học sinh GVCN cótrách nhiệm điều hành, dẫn dắt sự phát triển của tập thể học sinh và của từngthành viên trong tập thể đó Ở trường THCS, GVCN chỉ lên lớp trong 15 phúttruy bài đầu giờ, tiết sinh hoạt lớp và tiết dạy của mình Thời gian còn lại, giáoviên phải tham gia giảng dạy ở các lớp khác Vì vậy, GVCN không thể theo dõi,giám sát thường xuyên việc học cũng như nền nếp của lớp chủ nhiệm Giáo viênchủ nhiêm dù ở lớp học nào, bậc học nào cũng sẽ vất vả vì đó là một công việcđặc biệt GVCN phải dành nhiều thời gian, không chỉ thời gian trên lớp mà cònthời gian ngoài lớp học để quan tâm, chăm sóc, giáo dục học sinh nhằm thúc đẩy

sự tiến bộ của mỗi em trong lớp của mình Làm công tác chủ nhiệm lớp quá trình

mỗi cá nhân tiến bộ, tập thể lớp đoàn kết gắn bó và cùng đi lên, đó là thành tíchlớn nhất Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm của mình thì người giáo viên phảiquan tâm gần gũi với học sinh, luôn giáo dục các em bằng tấm lòng “yêu nghềmến trẻ”, luôn nỗ lực phấn đấu trở thành tấm gương sáng cho các em học tập vànoi theo Và đặc biệt, GVCN phải thường xuyên áp dụng những biện pháp mớiphù hợp để định hướng cho học sinh nâng cao ý thức tự giác, tích cực học tập mộtcách hiệu quả

7.2.2 Cơ sở thực tiễn

Trang 7

Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phươngpháp dạy học nên công tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm hơn và có nhữngđòi hỏi cao hơn Qua nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luậncùng đồng nghiệp, được sự chỉ đạo sâu sát của nhà trường, bản thân mỗi GVCNcàng ý thức sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm và nhiệm vụ cao cảcủa giáo viên chủ nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thành người “tài đức vẹntoàn”

Trong năm học 2022 - 2023 tại trường THCS Vĩnh Thịnh, tôi được phân côngchủ nhiệm lớp 7E với sĩ số 34 học sinh với 25 học sinh nam và 9 nữ Ngay từ buổiđầu tôi đã làm quen, gần gũi và tiếp xúc với học sinh, tôi đã tìm hiểu hoàn cảnh giađình của từng học sinh qua sơ yếu lí lịch, qua đồng nghiệp và học sinh Với đặcđiểm địa bàn ở vùng nông thôn, điều kiện kinh tế các gia đình còn nhiều khó khănnên nhiều em chưa thực sự nhận được sự quan tâm từ bố mẹ

Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sâu sát, đề ra kế hoạch cụthể cho từng tháng trong suốt năm học Có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viênchủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách Đội và giáo viên bộ môn trong công tác quản

lý và giáo dục học sinh Bản thân tôi là giáo viên có kinh nghiệm trong công tácchủ nhiệm lớp, luôn nhiệt tình, trách nhiệm, quan tâm giáo dục học sinh về mọimặt, luôn yêu thương các em và có sự đổi mới, vận dụng linh hoạt các phươngpháp Trên những thành công đã thu được từ năm học 2021 - 2022, năm học 2022– 2023, tôi tiếp tục áp dụng những kết quả thu được để phát triển tập thể lớp chủnhiệm tự giác, tích cực trong học tập, hình thành phong trào thi đua học tập giữa

các em học sinh

Để tìm hiểu ý thức học tập của các em, tôi đã tiến hành khảo sát (Phụ lục 1)

và thu được kết quả như sau:

KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý THỨC TỰ GIÁC, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH

LỚP 7E ĐẦU NĂM HỌC 2022 – 2023

Thái độ học tập

Tổng

số học sinh

Tiêu chí Thường

xuyên (SL)

Thỉnh thoảng (SL)

Không bao giờ (SL)

Tự giác học và làm bài tập tại

Trang 8

Tham gia học nhóm 34 0 5 29

Qua theo dõi và kết quả khảo sát, tôi nhận thấy có nhiều em chưa chăm học,thường xuyên quên đồ dùng, soạn sách vở không đúng thời khóa biểu Có 15 họcsinh không bao giờ tự giác học và làm bài tập tại nhà, phụ huynh phải thúc giục.Việc học bài tại nhà của các em chưa nghiêm túc, nhiều học sinh không làm bài tập

về nhà đầy đủ, không học bài cũ, không soạn bài, không tìm hiểu bài mới Ở nhàcác em thường xuyên sử dụng điện thoại thông minh để xem các trang mạng, lướtface book, zalo, chơi tiktok, chơi game Đặc biệt các em không tham gia họcnhóm Trên trên lớp các em không chú ý bài, không ghi chép bài đầy đủ, một số

em còn làm việc riêng, nói chuyện riêng trong giờ học, ngủ gật Trong các tiết họctrên lớp, học sinh chưa tích cực phát biểu xây dựng bài, không bày tỏ ý kiến, quanđiểm của cá nhân từ đó chưa hình thành được tư duy phản biện, năng lực giải quyếtvấn đề Đặc biệt khi GVBM tổ chức các hoạt động học tập, một số em chưa tíchcực tham gia và có tư tưởng ỷ lại vào bạn bè Vì vậy kết quả học tập của các emchưa cao

Trang 9

Thực trạng học sinh lười học, chưa có ý thức tự giác, tích cực trong học tậplâu dần sẽ hình thành thói quen Từ đó học sinh không còn hứng thú và đam mêtrong học tập, trở nên lười biếng và thụ động, không còn khả năng sáng tạo Vìvậy, bên cạnh giáo dục nâng cao đạo đức cho học sinh, việc xây dựng phong tràohọc tập tự giác, tích cực cho học sinh lớp chủ nhiệm là một nhiệm vụ đặt ra hàngđầu và xuyên suốt

* Nguyên nhân

Lứa tuổi học sinh ở bậc THCS là giai đoạn trung gian chuyển dần từ lứa tuổithiếu niên sang lứa tuổi thanh niên Tâm lí của học sinh phải trải qua nhiều trạngthái phức tạp: lúc thì lo âu hồi hộp, lúc lại mạnh dạn hồ hởi muốn tự khẳng địnhmình Ở lứa tuổi này đa số học sinh vẫn ham chơi chưa có nhận thức đúng đắn vềvai trò của việc học cũng như trách nhiệm của bản thân với tương lai của chínhmình, với gia đình và xã hội

Trước sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các trang mạng xã hội xuất hiệntràn lan có sức hút lớn với lứa tuổi học sinh Các em bị cuốn vào “Thế giới ảo”,các trò chơi điện tử mà quên đi nhiệm vụ chính là học tập

Nhiều phụ huynh chưa quan tâm tới việc học của các em Bên cạnh đó nhiềugia đình cho con em sử dụng điện thoại sớm mà chưa có sự giám sát chặt chẽ.Trước sự thay đổi về dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và nănglực học sinh vẫn có một số thầy cô chưa thực sự đổi mới về phương pháp dạy họcnên chưa tạo được hứng thú học tập cho các em để các em phát huy tính tích cực

trong học tập ở từng bộ môn cụ thể

7.2.3 Các biện pháp thực hiện

Để xây dựng một tập thể lớp gắn kết và tiến bộ, GVCN xây dựng phong tràohọc tập cho cả lớp, không để một học sinh nào đứng ngoài phong trào ấy Mục đíchcủa việc xây dựng phong trào học tập tự giác, tích cực cho học sinh lớp chủ nhiệm

là khơi dậy ngọn lửa đam mê học tập của mỗi học sinh, giúp các em biết đặt ra mụctiêu trong học tập Và đặc biệt giúp học sinh có sự đổi mới trong phương pháp họctập theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực nâng cao kết quả học tập và rènluyện

7.2.3.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền, thuyết phục làm thay đổi nhận thức của học sinh về mục tiêu học tập

* Mục tiêu

Trang 10

Nhằm đạt được mục tiêu xây dựng phong trào học tập cho lớp, giáo viên

chủ nhiệm cần xây dựng kế hoạch hình thành và rèn luyện ý thức học tập cho họcsinh thường xuyên và lâu dài Đối với mỗi con người để đạt được thành công cầnrất nhiều yếu tố nhưng sự nhận thức đúng đắn, kiên trì, nỗ lực là những yếu tốquyết định Trong giáo dục cũng vậy, muốn nâng cao kết quả học tập của họcsinh, trước hết GVCN phải làm cho học sinh thay đổi về nhận thức

* Cách thức tiến hành

Để thay đổi nhận thức của học sinh, GVCN làm như sau:

Thường xuyên tâm sự, trao đổi với học sinh bằng nhiều hình thức, vàonhững thời điểm thích hợp như: 15 phút truy bài, giờ ra chơi, tại nhà học sinh …

để giúp các em nhận ra vai trò quan trọng của việc học Chỉ khi học sinh nhận thứcđược học để làm gì khi đó các em sẽ học tập một cách tự giác và hiệu quả Khôngchỉ vậy, GVCN còn cần giáo dục để học sinh nhận ra trách nhiệm của bản thân vớitương lai của chính mình, với gia đình và xã hội

Vào những tuần đầu tiên của năm học, trong tiết sinh hoạt lớp, GVCN tổchức cho học sinh chơi trò chơi, học sinh viết những ước mơ của mình trong tươnglai và những biện pháp để hiện thực hóa ước mơ của mình ra giấy và gấp thànhnhững chiếc máy bay trong một thời gian nhất định, không ghi tên của mình(khoảng 5 phút) Hết thời gian, GVCN sẽ cho cả lớp đứng dậy và cùng phi máybay của mình quanh lớp Sau đó mỗi bạn sẽ nhặt một chiếc máy bay và đọc ước

mơ được ghi trong đó Biết suy nghĩ về tương lai của mình, hình thành ước mơ saunày chính là hình thức giúp học sinh biết đặt ra mục tiêu học tập đúng đắn

Trang 11

để hiểu vai trò của việc học và ý nghĩa của tinh thần tự giác, tích cực trong học tập

và cuộc sống

H c sinh vi t v ọc sinh viết về ước mơ của mình ết về ước mơ của mình ề ước mơ của mình ước mơ của mình c m c a mình ơ của mình ủa mình

Trang 12

Học sinh xem những câu chuyện về tính tự giác trong tiết sinh hoạt lớp

Trong tiết sinh hoạt, GVCN gọi một học sinh lên bảng chia sẻ về cách xâydựng và thực hiện thời gian biểu trong một ngày, phương pháp để học tốt một bộmôn bất kì theo sở trường của em đó Sau đó, GVCN tổ chức cho các tổ trao đổi đểrút ra những phương pháp học tập hiệu quả Mỗi thành viên đều được đóng góp ýkiến và bàn luận để cuối cùng thống nhất đưa ra phương pháp học tốt nhất Từ hoạtđộng chia sẻ đó, học sinh sẽ nhận thức được bản thân chưa thực sự nỗ lực học tập,chưa có phương pháp học đúng đắn Từ đó chính các em sẽ biết tự đặt ra mục tiêu

và xác định được phương pháp học tập phù hợp cho chính mình

Trang 13

Học sinh chia sẻ phương pháp học hiệu quả

Trong tiết sinh hoạt, GVCN xen kẽ tổ chức những hoạt động để các em chia

sẻ về ước mơ trong tương lai của mình và những việc làm thiết thực để thực hiệnước mơ ấy Biết suy nghĩ về tương lai của mình, hình thành ước mơ sau này chính

là hình thức giúp học sinh biết đặt ra mục tiêu học tập đúng đắn

* Kết quả

Từ sự gần gũi, thường xuyên chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt quacác hoạt động trong tiết sinh hoạt như vậy đã góp phần thay đổi nhận thức của họcsinh Đa số học sinh trong lớp đã đã nhận ra vai trò quan trọng của việc học Các

em hiểu hiểu rằng học không chỉ đơn thuần để có kiến thức mà còn giúp các em cóthể thay đổi cuộc đời, trở thành một người có ích, góp phần xây dựng quê hương,đất nước giàu đẹp Từ đó các em đã tự nâng cao ý thức tự giác, tích cực học tập vàđiều chỉnh phương pháp học phù hợp để đạt hiệu quả

7.2.3.2 Biện pháp 2 Xây dựng “Lớp học hạnh phúc”

* Mục tiêu

“Lớp học hạnh phúc” là nơi khiến cả cô và trò đều có cảm giác “muốn đến”,khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ, là nơi giúp giáo viên và học sinhhình thành cũng như duy trì các trạng thái cảm xúc tích cực Mỗi “Lớp học hạnhphúc” góp phần xây dựng một “trường học hạnh phúc”, tạo nên một môi trườnghọc đường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc Được tham gia vào các lớp

Trang 14

học hạnh phúc sẽ giúp mỗi học sinh thiết lập được tình cảm lành mạnh, góp phầnphát triển nhân cách tốt đẹp, từ đó thúc đẩy niềm say mê khám phá tri thức, nângcao hiệu quả học tập Đó cũng chính là mục tiêu mà rất nhiều trường học đã vàđang hướng đến xây dựng trong những năm gần đây.

Thực tế cho thấy, những học sinh có tâm thế thoải mái khi đến lớp, yêu thíchđược đến lớp hầu như là các em học khá, giỏi Có được tâm thế thoải mái các em

sẽ tiếp thu bài một cách hiệu quả, luôn tích cực tham gia các hoạt động học tập,hiểu được bài học và vận dụng làm bài tập luôn đạt điểm cao Còn lại một số họcsinh có học lực trung bình và yếu, việc đến trường chỉ là là một “nghĩa vụ” để

“thỏa lòng cha mẹ” Các em không tìm được niềm vui trong học tập, mỗi ngàycác em đến lớp đều với tâm thế gượng ép nên những học sinh đó luôn thiếu tinhthần tự giác trong học tập Bên cạnh đó cũng có những em tiếp thu kiến thứcnhanh, học lực khá nhưng trong các tiết học lại “ngại” giơ tay phát biểu bài Dầndần sự tích cực trong học tập của các em biến mất đi Vì vậy GVCN cần xâydựng “Lớp học hạnh phúc” để xây dựng và khích lệ tinh thần tự giác, tích cựctrong mỗi học sinh, tạo cho các em niềm yêu thích có tâm thế thoải mái khi đếnlớp, mỗi ngày đến lớp phải thực sự là “một ngày vui”

* Cách thức tiến hành

GVCN xây dựng tình cảm thân thiện giữa cô – trò

Giáo viên chủ nhiệm coi học sinh là những đứa con thân yêu của mình GVCNphải thực sự yêu thương, quan tâm tới học sinh Tôi luôn nghĩ rằng GVCN khôngchỉ là người thầy mà còn là người mẹ, người bạn của các em GVCN phải luônquan tâm, hỏi han học sinh của mình Có thể chỉ là những câu hỏi về gia cảnh, vềđường xá, về một người thân yêu, về những kỷ niệm đã qua… Với những em chưa

có ý thức học, thường xuyên bị điểm kém tôi đã đến thăm nhà để tạo sự gần gũi,thân thiện, thể hiện sự quan tâm, động viên các em thay đổi Trong những dịp sinhnhật của học sinh, tôi đã gửi lời chúc mừng tới các em để các em cảm nhận được

sự quan tâm, tình yêu thương của cô dành cho mình

GVCN luôn gần gũi với các em GVCN nên coi mình như một người bạnthường xuyên ở bên cạnh, dõi theo các em, sẵn sàng chia sẻ mọi niềm vui, nỗibuồn, là người mà các em tin tưởng để có thể sẵn sàng “trút bầu tâm sự” Ngườithầy, đặc biệt là thầy cô chủ nhiệm có một vị trí rất lớn trong lòng học sinh Chính

họ tạo ra nguồn cảm hứng để học sinh có yêu thích đến trường hay không Hiểuđược điều đó, ngay từ khi nhận công tác chủ nhiệm lớp, tôi luôn gần gũi, trò chuyện,tâm sự với các em để có những hiểu biết về hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm sinh

lý, sở trường, sở đoản của từng em

Trang 15

Giáo viên chủ nhiệm chia sẻ, tâm sự với học sinh

Khi nói chuyện, khi giảng giải cũng như khi nghiêm khắc phê bình lỗi lầmcủa học sinh, tôi luôn thể hiện cho các em thấy tình cảm yêu thương chân thành củamình đối với học trò Theo quy luật phản hồi của tâm lí, tình cảm của thầy trước saucũng sẽ được đáp lại bằng tình cảm của học trò Lòng nhân ái, bao dung, đức vị thacủa người thầy luôn có sức mạnh to lớn để giáo dục và cảm hóa học sinh “Lớp họchạnh phúc” chỉ có được khi người thầy có tấm lòng nhân hậu, bao dung, hết lòng vìhọc sinh thân yêu của mình Có một người thầy như vậy thì chắc chắn học sinh sẽchăm ngoan, tích cực và ham học, thích đi học, các em sẽ có cảm giác thoải mái khiđến lớp Khi có tâm lí thoải mái, không còn “sợ” thầy, cô thì các em mới có thể pháthuy những năng lực của bản thân và tự tin khẳng định mình

GVCN hãy đặt mình vào vị trí của các em để hiểu và cảm thông với các em.Cần hiểu rằng: ở lứa tuổi này các em đầy năng lượng nhưng cũng rất dễ nản chí khikhông nhận được sự thấu hiểu “Cái tôi” và “tự ái” trong các em cũng khá lớn.GVCN cần tôn trọng học sinh, để học sinh được nói lên những suy nghĩ của mình.Thay vì la mắng, dọa dẫm, hãy cho học sinh được nói ra cảm xúc của của các em.Khi bản thân được ghi nhận, được động viên kịp thời khi thành công cũng như khithất bại thì các em sẽ không cảm thấy đơn độc trong lớp của mình Từ đó, các em

sẽ trở nên tự tin, hòa đồng hơn có thêm được nguồn động lực để cố gắng phấn đấutrong học tập

Trang 16

GVCN luôn “đặt niềm tin” vào các em để các em thấy rằng: Thầy, cô tin luôn

tưởng ở mình GVCN phải thường xuyên động viên, khích lệ các em tự tin pháthuy khả năng của bản thân, nhất là đối với những em nhút nhát, thiếu tự tin Khiđôn đốc, nhắc nhở các em thực hiện các nhiệm vụ học tập Trong lớp học, GVCNgiúp học sinh cảm nhận được lớp học như là nhà của mình Mỗi tiết học không chỉ

là dịp để các em tiếp thu tri thức mà còn là cơ hội để các em tự thể hiện và khẳngđịnh mình Vì thế, GVCN động viên các em càng tích cực trong giờ họcbao nhiêu các em sẽ càng tự làm mình đẹp hơn trong mắt bạn, trong mắt thầy cô.Khi tham gia các hoạt động học tập, các em sẽ giảm bớt cảm giác “ngại ngùng” để

tự tin thể hiện năng lực của bản thân Hãy tìm một ưu điểm của em để khích lệ, vừatạo động lực cho học sinh cố gắng, vừa mang đến cho em sự tự tin Nhiều khi, chỉmột câu nói, một cử chỉ của thầy cô làm cho các em không còn sợ hãi, không áccảm với việc tới trường, thậm chí còn làm thay đổi cuộc đời của các em Khi các

em được người khác tin tưởng, các em sẽ có ý thức và trách nhiệm làm sao đểxứng đáng với sự tin tưởng ấy Trong hành trình của sự tin tưởng ấy, chắc chắn đã

và sẽ có lúc các em làm cho tôi cảm thấy buồn và thất vọng Khi đó tôi vẫn kiên trìcho các em thêm cơ hội Tôi vẫn luôn ở bên, là người bạn đồng hành của các emkhuyên bảo, động viên để giúp các em nhận ra bản thân mình cần nỗ lực nhiều hơnnữa, để các em tin rằng: “Mình có thể làm được” và quyết tâm rằng: “Mình phảilàm được” Và cùng tôi đã “gặt được hạnh phúc” Tôi rất hạnh phúc khi thấy các

em thực sự “thích thú” khi đến lớp tự tin thể hiện những phẩm chất và năng lực củamình trong học tập

GVCN ph i luôn là ng i đ ng hành cùng các em trong m i ho t đ ng.ả sáng kiến ư tạo ra sáng kiếnời giới thiệu ồng hành cùng các em trong mọi hoạt động ọc cơ sở ạo ra sáng kiến ội dungGVCN ph i th ng xuyên có m t trên l p đ đôn đ c nh c nhả sáng kiến ư tạo ra sáng kiếnời giới thiệu ặc áp dụng thử ới thiệu ể áp dụng sáng kiến ố lượng ắt ở thực tiễn, theo dõi quá trình

h c c a h c sinh qua ọc cơ sở ủ đầu tư tạo ra sáng kiến ọc cơ sở giáo viên b môn, các em h c sinh trong l p,ội dung ọc cơ sở ới thiệu qua liên l c v iạo ra sáng kiến ới thiệu

ph huynhục lục và qua phi u t đánh giá c a h c sinh ết tắt ực áp dụng sáng kiến ủ đầu tư tạo ra sáng kiến ọc cơ sở Trong các ho t đ ng phong tràoạo ra sáng kiến ội dung

Trang 17

c a nhà tr ng, c a ủ đầu tư tạo ra sáng kiến ư tạo ra sáng kiếnời giới thiệu ủ đầu tư tạo ra sáng kiến Đánh giá lợi ích ội dungi nh v n ngh , th d c th thao, … GVCN c ng nênư tạo ra sáng kiến ăng áp dụng sáng kiến ệu ể áp dụng sáng kiến ục lục ể áp dụng sáng kiến ũng nêntham gia nhi t tình, có trách nhi m S có m t c a th y cô s t o ra ngu n đ ngệu ệu ực áp dụng sáng kiến ặc áp dụng thử ủ đầu tư tạo ra sáng kiến ầu tư tạo ra sáng kiến ẽ tạo ra nguồn động ạo ra sáng kiến ồng hành cùng các em trong mọi hoạt động ội dungviên thi t th c cho h c sinh, giúp các em ho t đ ng tích c c h n, tránh nh ng xungết tắt ực áp dụng sáng kiến ọc cơ sở ạo ra sáng kiến ội dung ực áp dụng sáng kiến ơ sở thực tiễn ững thông tin cần được bảo mật (nếu có)

đ t, b t hòa l a tu i m i l n Tr c nh ng tình hu ng éo le, b t th ng, th yội dung ất của sáng kiến ở thực tiễn ức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng ổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng ới thiệu ới thiệu ư tạo ra sáng kiếnới thiệu ững thông tin cần được bảo mật (nếu có) ố lượng ất của sáng kiến ư tạo ra sáng kiếnời giới thiệu ầu tư tạo ra sáng kiến

cô ph i k p th i có ph ng án gi i quy t minh b ch, h p lý, h p tình đ t o ni mả sáng kiến ị ời giới thiệu ư tạo ra sáng kiếnơ sở thực tiễn ả sáng kiến ết tắt ạo ra sáng kiến ợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ể áp dụng sáng kiến ạo ra sáng kiến ều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiếntin cho h c sinh.ọc cơ sở

Hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

GVCN phải xây dựng được tình đoàn kết giữa các học sinh trong lớp

Bên cạnh việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa cô – trò việc xây dựng mốiquan hệ gần gũi, thân thiết giữa các học sinh trong lớp sẽ giúp các em cảm nhậnđược sự thoải mái, yêu thích khi đến lớp Thực tế cho thấy ngoài những em họcsinh tự tin, mạnh dạn thể hiện bản thân trong việc học tập tích cực vẫn có nhiềuhọc sinh rụt rè, ngại phát biểu trong các tiết học Nguyên nhân là vì các em xấu hổ

Trang 18

trước các bạn trong lớp Có những học sinh chơi theo nhóm dẫn đến tập thể họcsinh trong lớp bị chia rẽ Chính vì vậy, GVCN cần phải quan tâm tới việc xây dựngtình bạn thân thiết giữa các em học sinh trong lớp mình để góp phần nâng cao ýthức đoàn kết, đặc biệt học sinh hòa đồng, biết giúp đỡ nhau trong học tập Xâydựng tình cảm tốt đẹp giữa các em học sinh trong lớp với nhau để các em thực sựcoi bạn bè như là anh em trong gia đình hạnh phúc Từ đó các em sẽ tự tin hơntrong việc đưa ra những ý kiến xây dựng bài hay trong các hoạt động nhóm.

Để xây dựng tình bạn thân thiết giữa các em học sinh trong lớp, GVCN giaonhiệm vụ cho mỗi học sinh tìm hiểu về hoàn cảnh, tính cách, những mong muốncủa một người bạn trong lớp Nhờ đó các em có thể hiểu về tính tình, sở thích, vềhoàn cảnh của nhau để có thể đồng cảm, sẻ chia với những bạn có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn Từ đó, các em có những việc làm cụ thể để giúp đỡ bạn vượt quakhó khăn trong cuộc sống

GVCN khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động tập thể để các emđược vui chơi, được trải nghiệm để các em thêm gần gũi, học hỏi lẫn nhau Từ đócác em sẽ có sự gắn kết và chủ động giúp đỡ nhau trong học tập Các hoạt động vuichơi, gắn kết cùng học sinh cũng là cơ hội để GVCN phát hiện ra những tồn tại,hạn chế của từng em, phát hiện và giải quyết kịp thời những mâu thuẫn ở các em.Chính việc xây dựng môi trường học tập hạnh phúc đã giải tỏa áp lực nặng nề củahọc sinh khi đến trường, tạo tâm lý thoải mái để các em học tập và khẳng địnhmình tốt hơn Khi nhà trường, Liên Đội tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ,thể dục thể thao để chào mừng các ngày lễ lớn, GVCN động viên học sinh thamgia

Trang 19

Nhờ những hoạt gắn kết giữa các thành viên trong lớp, các em đã biết yêuthương, quan tâm, chia sẻ với nhau như anh em ruột thịt trong gia đình Các em đãbiết chủ động giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống Lớp học đã thực sự trởthành một ngôi nhà thứ hai của các em Mỗi ngày đến lớp, các em đều có một tâmthế vui tươi để khám phá tri thức, tự tin khẳng định mình qua các giờ học sôi nổi vàtràn ngập niềm vui.

7.2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng hình thức giáo dục tích cực

a Tuyên dương, khen thưởng

* Mục tiêu

Trang 20

Trong công tác chủ nhiệm, tuyên dương, khen thưởng học sinh là mộttrong những hoạt động vô cùng quan trọng Bởi học sinh vẫn thích được khen,nếu hôm nay làm tốt điều gì, điều gì được khen thì ngày mai các em sẽ làm đượctốt hơn Nắm được tâm sinh lý đó nên với những cá nhân có tiến bộ, GVCN sẽtuyên dương kịp thời để động viên khích lệ tạo động lực cho các em tiếp tục pháthuy kết quả đã đạt được

* Cách thức tiến hành

Để khích lệ phong trào học tập tự giác, tích cực trong lớp chủ nhiệm,tôi đã thực hiện tuyên dương, khen thưởng thường xuyên và tuyên dương, khenthưởng định kì

Tuyên dương, khen thưởng thường xuyên: Với những em được thầy cô bộmôn, bố mẹ nhận xét có sự tiến bộ trong ý thức tự giác, tích cực học tập tại nhà vàtrên lớp, đạt kết quả học tập tốt, kết quả khảo sát có tiến bộ, cặp đôi, nhóm nàohoạt động nhóm hiệu quả, sẽ được tuyên dương kịp thời để tạo động lực học tậptrong các em Sự khen ngợi không phải xuất phát từ việc so sánh em học sinh nàyhọc tốt hơn em học sinh kia mà là “em học sinh này hôm nay đã tiến bộ hơn bảnthân mình hôm qua”

Nhóm tiến bộ nhất được nhận phần thưởng

Trang 21

Ngoài việc tuyên dương, khen thưởng thường xuyên, tôi đã thực hiện hoạtđộng tuyên dương khen thưởng định kì cho học sinh lớp chủ nhiệm qua việc xâydựng phong trào thi đua học tập hàng tuần cho học sinh lớp mình Tôi coi đó lànhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và cốt lõi Ngay từ đầu năm học, tôi đã phátđộng một số phong trào thi đua học tốt Đặc biệt, trong giờ sinh hoạt hàng tuần, tôi

đã tổ chức khen thưởng cho những cá nhân có thành tích học tập cao nhất thông

qua cuộc thi “Ngôi sao sáng nhất” Tôi đã lập ra tiêu chí thi đua rõ ràng để tất cả

các học sinh trong lớp cùng tham gia và thống nhất quyết tâm thực hiện cuộc thisôi nổi, hiệu quả

Cuộc thi “Ngôi sao sáng nhất”

Thể lệ cuộc thi:

- Thời gian thi: 1 tuần

- Tiêu chí thi đua: Cá nhân học sinh nào đạt nhiều điểm tốt nhất sẽ giành đượcngôi sao sáng nhất, được tuyên dương, nhận thưởng trước lớp Kết quả của cuộcthi sẽ là một trong những tiêu chí để xếp loại hạnh kiểm của các em

Cách thực hiện:

Tổ trưởng tiến hành kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của các bạn trong tổ vàghi lại kết quả vào sổ theo dõi Theo dõi và tổng hợp số điểm tốt của các thànhviên trong tổ sau khi các bạn báo cáo Dựa vào kết quả kiểm tra bài tập và sốđiểm tốt, ý thức khi làm bài kiểm tra của các thành viên trong tổ để tính tổng sốsao mà các bạn đạt được trong tuần Tuần đầu tiên tính số sao đạt được từ thứ 2tuần này đến hết thứ 6, tuần tiếp theo tính từ thứ 7 đến hết thứ 6 tuần sau Sau đó,lớp trưởng tổng hợp số sao của các bạn trong lớp để tìm ra ngôi sao sáng nhất.Trong tiết sinh hoạt lớp, GVCN sẽ tuyên dương và trao thưởng cho những emgiành được ngôi sao sáng nhất

Lưu ý: Trường hợp học sinh học yếu chỉ cần làm được 70% bài tập được tính là

làm đủ bài, nếu những trường hợp này làm đủ bài và được thầy cô bộ môn khen tiến bộ thì được nhân gấp đôi số sao đạt được.

Quay cóptrong giờkiểm tra

Cách tính điểm:

Trang 22

Tổng sao = tổng số sao được cộng – Tổng số sao bị trừ

Học sinh dành nhiều sao nhất nhận thưởng

GVCN lập danh sách những em đạt kết quả cao trong các đợt khảo sát tháng,khảo sát ngẫu nhiên và những em đạt nhiều bông hoa điểm tốt trong các cuộc phátđộng thi đua học tập để các em được tuyên dương, nhận phần thưởng của nhàtrường và liên Đội

Học sinh đạt nhiều điểm tốt được nhận phần thưởng từ nhà trường

* Kết quả

Bằng những hình thức tuyên dương, khen thưởng thường xuyên và định kì đốivới những học sinh và nhóm đạt nhiều điểm tốt, tiến bộ trong học tập đã tạo đượcphong trào thi đua học tập sôi nổi trong lớp Mỗi em học sinh, mỗi nhóm đã có sựthi đua trong học tập Ý thức tự giác, tích cực trong học tập của mỗi thành viêntrong lớp đã được nâng cao, các em tự giác học và làm bài tập về nhà đầy đủ.Trong các giờ học các em đã chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập Số

em đạt điểm tốt đã tăng lên nhiều Kết quả học tập hàng ngày và các đợt thi của các

em có sự tiến bộ rõ rệt

b Kỉ luật tích cực

Trang 23

* Mục tiêu

Bên cạnh những em có ý thức học tập tốt vẫn còn có một số em chưa có ýthức tự giác, tích cực trong học tập Một số em thường xuyên thiếu sách vở, đồdùng học tập, không làm bài đầy đủ, không chuẩn bị bài mới, không tham giaphát biểu bài,… Khi đó GVCN cần có những biện pháp kỉ luật tích cực Sử dụngbiện pháp kỉ luật tích cực để học sinh cảm thấy mình luôn được thầy cô tôn trọng

và yêu thương Hơn nữa còn làm cho học sinh thấy tâm phục, khẩu phục Giúpcác em nhận ra bản thân cần có những phẩm chất và năng lực đó Qua đó sẽ thúcđẩy tinh thần học tập tự giác, tích cực trong các em

* Cách thức tiến hành

Với những học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập chưa cao, tôi đãtâm sự để chỉ cho các em thấy rõ sự cần thiết của tính tự giác, tích cực trong họctập Tôi Luôn tôn trọng và động viên, khích lệ học sinh Tôi hiểu rằng: Ở tuổi này,lòng tự trọng của học sinh rất cao, chỉ một lời nói xúc phạm sẽ làm ảnh hưởng lớnđến tâm lí của các em Với những học sinh thường xuyên không học và làm bài, bịnhiều điểm kém, tôi đã tìm hiểu cặn kẽ, thấu đáo nguyên nhân để động viên, phântích để các em có định hướng mục tiêu học tập đúng đắn hơn Từ việc nhận ranhững khuyết điểm của mình, các em có ý thức thay đổi và học tập tự giác, tíchcực hơn

Tôi giao nhiệm vụ cho học sinh thiếu ý thức tự giác, tích cực trong học tậptìm hiểu tài liệu, phim ảnh hoặc câu chuyện thực tế, viết cảm nhận về vai trò củaviệc học, hậu quả khi thiếu tính tự giác, tích cực trong học tập

Trong tiết sinh hoạt, tôi gọi những em đó đọc khẩu quyết: Trách nhiệm – nỗlực – tự giác – tích cực lặp lại 3 lần Khi đọc khẩu quyết các em sẽ nhận ra bản

thân đang thiếu những giá trị ấy Khẩu quyết: Trách nhiệm – nỗ lực – tự giác – tích cực được vang vọng trong lớp không chỉ nhắc nhở cá nhân học sinh thiếu ý

thức học tập

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w