Bài tập nhóm quản trị chuỗi cung ứngtìm hiểu về quản trị chuỗi cung ứngcủa công ty acecook

38 2 0
Bài tập nhóm quản trị chuỗi cung ứngtìm hiểu về quản trị chuỗi cung ứngcủa công ty acecook

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỗ trợ cho các công ty này là các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, kho bãi, thiết kế sản phẩm, tư vấn thủ tục hải quan, dịch vụ công nghệ thông tin...Hình 1.1: Mô hình dòng chảy liên tục

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH    BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY ACECOOK GVHD: T.S Nguyễn Gia Ninh THỰC HIỆN: Nhóm Trần Nguyễn Kim Yến 2021008019 Tạ Đình Nhật Duy 2021007805 Trần Nguyễn Ngọc Tân 2021007944 Nguyễn Hữu Hạnh 2021007823 Phạm Văn Hữu Tài 2021007942 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình dịng chảy liên tục Hình 2.1: Logo cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam 12 Hình 2.2: Sơ đồ chuỗi cung ứng công ty Acecook 15 Hình 2.3: Cơng nghệ sản xuất mì 16 Hình 2.4: Trụ sở công ty Acecook .19 Hình 2.5: Phịng thí nghiệm Acecook 20 Hình 2.6: Mạng lưới phân phối 21 Hình 2.7: Thị trường tiêu thụ .23 Hình 2.8: Gói mì Hảo Hảo 24 MỤC LỤC CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT .6 1.1 Khái niệm: 1.2 Mơ hình chuỗi cung ứng thành viên bản: .7 1.3 Các hoạt động chuỗi cung ứng 1.3.1 Hoạch định: 1.3.2 Tìm kiếm nguồn hàng: 10 1.3.3 Sản xuất: 10 1.3.4 Phân phối: 10 CHƯƠNG : HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY ACECOOK ………………………………………………………………………12 2.1 Tổng quan công ty 12 2.1.1 Giới thiệu chung 12 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.1.3 Giá trị cốt lõi 14 2.1.4 Tầm nhìn & sứ mệnh 14 2.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam 15 2.3 Phân tích vị trí vai trị thành viên chuỗi cung ứng 15 2.3.1 Nguồn cung cấp .15 2.3.2 Năng lực sản xuất 17 2.3.3 Mạng lưới phân phối .20 2.3.4 Thị trường tiêu thụ 22 CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM 25 3.1 Thành công 25 3.2 Thách thức 26 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG .29 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mì ăn liền sản phẩm thiết yếu quen thuộc với người tiêu dùng Tại Việt Nam, có nhiều thương hiệu sâu vào tâm trí khách hàng Hảo Hảo, Omachi, Cung Đình, Một gói mì từ 3.500 đồng, mua nơi đâu, đằng sau lại có nhiều công đoạn đến từ nhiều thành viên khác chuỗi cung ứng Gói mì làm từ gì, để sản xuất chúng, để chúng đưa đến người tiêu dùng, công đoạn lại thuộc thành viên khác nhau, họ tích hợp với để tạo nên chuỗi cung ứng hoàn thiện Chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng hoạt động quan trọng xu hướng tồn cầu hóa cách mạng 4.0 Các doanh nghiệp phải gia nhập một vài chuỗi cung ứng để đạt thành công định Để hiểu điều này, hướng dẫn giảng viên ThS Nguyễn Kiều Oanh, nhóm chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu chuỗi cung ứng mì ăn liền Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam với đề tài “Tìm hiểu quản trị chuỗi cung ứng công ty acecook” Mục tiêu đề tài a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phân tích thành phần sơ đồ chuỗi cung ứng, đánh giá điểm mạnh hạn chế để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chuỗi cung ứng Acecook b Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết chuỗi cung ứng - Phân tích hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty Acecook - Đánh giá đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuỗi cung ứng công ty Acecook Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng công ty Acecook, ứng dụng sở lý luận đưa giải pháp b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung nghiên cứu mơ hình chuỗi cung ứng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty Acecook Việt Nam - Về thời gian: Bài tiểu luận sử dụng liệu thu thập doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp mô tả: Mô tả hoạt động công ty b Phương pháp thống kê, phân tích: Phân tích mơ hình hoạt động cung ứng cơng ty đưa đề xuất nâng cao hiệu suất chuỗi cung ứng Bố cục Tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty Acecook Chương 3: Đánh giá đề xuất CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm: Chuỗi cung ứng thuật ngữ kinh tế mô tả đơn giản liên kết nhiều doanh nghiệp để cung ứng hàng hóa dịch vụ đáp ứng cho loại nhu cầu khách hàng thị trường Từ góc độ học thuật, khái niệm phổ biến Christopher (1992) cho rằng: “Chuỗi cung ứng mạng lưới tổ chức có mối quan hệ với thông qua liên kết xuôi ngược, bao gồm trình hoạt động khác để tạo nên giá trị cho sản phẩm dịch vụ đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng” Học giả Lambert cộng (1998) định nghĩa: “Chuỗi cung ứng không chuỗi doanh nghiệp với nhau, mà mối quan hệ thương mại doanh nghiệp với doanh nghiệp với thị trường” Theo Govil Proth (2002), chuỗi cung ứng “Một hệ thống tổ chức, người, thông tin, hoạt động nguồn lực liên quan tới công tác chuyển sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng” Tuy nhiên góc độ tiếp cận từ doanh nghiệp có vai trị cơng ty trung tâm khái niệm chuỗi cung ứng hiểu sau: Chuỗi cung ứng tập hợp doanh nghiệp tổ chức tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình tạo ra, trì phân phối loại sản phẩm cho thị trường Theo khái niệm này, chuỗi cung ứng bao gồm nhiều thành viên, có thành viên nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, họ sở hữu tham gia trực tiếp vào trình chuyển đổi, phân phối dịng vật chất từ ngun liệu thơ ban đầu thành thành phẩm đưa tới thị trường Các trình tập trung chủ yếu vào hoạt động biến đổi (tạo ra) nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, bán thành phẩm thành sản phẩm/dịch vụ hồn chỉnh đưa tới (duy trì phân phối) người tiêu dùng cuối Document continues below Discover more fQroumản: trị chuỗi cung ứng Trường Đại học Tài… 90 documents Go to course Chuoi Cung Ung Lua Gao VN SCM 94% (32) FILE 20220427 210951 ĐỀ-CƯƠNG-QUẢN-… 34 100% (4) Đề thi môn Quản trị chuỗi cung ứng toàn… Quản trị 100% (1) chuỗi cung… Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT 10 Mỗi chuỗi cung ứng gắn liền với loại sản phẩm mộLtethdị thrưiểờnngthmịục tiêu100% (2) cụ thể, đồng thời vận hành thực thể độc lập để đáp ứng nhu cầu thị trường mang lại lợi ích tổng thể cho thành viên chuỗi Có dịng chảy dịng vật chất, dịng tài dịng thông tin Hình 1.1: Mơ hình dịng chảy liên tục Dòng vật chất: Con đường dịch chuyển vật liệu, bán thành phẩm, hàng hoá dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng, đảm bảo đủ số lượng chất lượng Dịng tài chính: Thể hoạt động toán khách hàng với nhà cung cấp, bao gồm giao dịch tín dụng, q trình tốn ủy thác, dàn xếp trao đổi quyền sở hữu Dịng thơng tin: Dịng giao nhận đơn đặt hàng, theo dõi trình dịch chuyển hàng hoá, chứng từ người gửi người nhận, thể trao đổi thông tin hai chiều đa chiều thành viên, kết nối nguồn lực tham gia chuỗi cung ứng, giúp chuỗi cung ứng vận hành cách hiệu 1.2 Mơ hình chuỗi cung ứng thành viên bản: Các thành viên (trực tiếp) chuỗi bao gồm nhóm: Nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối bán buôn, nhà bán lẻ Hỗ trợ cho công ty nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, kho bãi, thiết kế sản phẩm, tư vấn thủ tục hải quan, dịch vụ công nghệ thông tin a) Nhà cung cấp: Là tổ chức cung cấp yếu tố đầu vào hàng hóa, nguyên liệu, bán thành phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp chuỗi cung ứng tập trung vào nhóm chính: - Nhà cung cấp nguyên vật liệu thô: Chuỗi cung ứng vật liệu thô, khai thác từ lòng đất quặng sắt, dầu mỏ, gỗ nông sản - Nhà cung cấp bán thành phẩm: Từ quặng sắt, công ty thép chế tạo thành loại thép tròn, thép thanh, thép với kích cỡ tính chất khác để phục vụ cho ngành xây dựng công nghiệp chế tạo Theo cách nhìn rộng hơn, thành viên chuỗi cung ứng gọi nhà cung cấp, thành viên đứng trước nhà cung cấp thành viên đứng sau Vì nhà sản xuất gọi nhà cung cấp doanh nghiệp bán buôn hay bán lẻ b) Nhà sản xuất: Là doanh nghiệp thực chức tạo hàng hóa cho chuỗi cung ứng Họ sử dụng nguyên liệu bán thành phẩm công ty khác để sản xuất thành phẩm hay sản phẩm cuối cùng, nhờ NTD sử dụng cách thuận tiện, dễ dàng c) Nhà phân phối: Còn gọi doanh nghiệp bán buôn, thực chức trì phân phối hàng hóa chuỗi cung ứng Nhà bán buôn mua hàng từ nhà sản xuất với khối lượng lớn bán lại cho nhà bán lẻ doanh nghiệp khác để sử dụng vào mục đích kinh doanh Đối với nhà sản xuất, bán buôn nơi điều phối cân cung cầu thị trường cách dự trữ hàng hóa thực hoạt động tìm kiếm phục vụ khách hàng Đối với bán lẻ, nhà bán buôn thực chức dự trữ tổ chức mặt hàng đa dạng để đáp ứng yêu cầu mạng lưới bán lẻ rộng khắp, bao trùm thời gian địa điểm d) Nhà bán lẻ: Là doanh nghiệp có chức phân chia hàng hóa bán hàng cho người tiêu dùng cuối Bán lẻ thường mua hàng từ nhà bán buôn mua trực tiếp từ nhà sản xuất để bán tới tay người tiêu dùng cuối Doanh nghiệp bán lẻ phối hợp nhiều yếu tố như: mặt hàng đa dạng phong phú, giá phù hợp, tiện ích thoải mái mua sắm, để thu hút khách hàng tới điểm bán e) Nhà cung cấp dịch vụ: Đây nhóm thành viên hỗ trợ, tham gia gián tiếp vào chuỗi cung ứng cung cấp loại hình dịch vụ khác cho thành viên chuỗi Các doanh nghiệp dịch vụ đóng góp lợi ích thiết thực cho chuỗi cung ứng qua nỗ lực giúp thành viên chuỗi mua sản phẩm nơi họ cần, cho phép người mua người bán giao tiếp cách hiệu quả, giúp doanh nghiệp phục vụ thị trường xa xôi, giúp tiết kiệm chi phí vận tải nội địa quốc tế, giúp phục vụ tốt khách hàng với tổng chi phí thấp g) Khách hàng: Khách hàng thành tố quan trọng chuỗi cung ứng, khơng có khách hàng khơng cần tới chuỗi cung ứng hoạt động kinh doanh Mục đích then chốt chuỗi cung ứng để thỏa mãn nhu cầu khách hàng tiến trình tạo lợi nhuận cho Các hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng khách hàng người tiêu dùng cuối kết thúc họ nhận hàng hóa toán theo giá trị đơn đặt hàng Khách hàng chuỗi cung ứng chia làm hai nhóm NTD (consumers) khách hàng tổ chức (organizations) Hai nhóm khách hàng có vai trị hồn tồn khác Khách hàng tổ chức thành viên chuỗi cung ứng hay thành viên chuỗi cung ứng khách hàng tổ chức thành viên mà đứng sau Các thành viên chuỗi cung ứng ln cố gắng tối ưu hóa hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu chung chuỗi Để vận hành hiệu quả, cần có doanh nghiệp có sức mạnh đủ lớn đóng vai trị lãnh đạo chuỗi cung ứng (Focal firm) 1.3 Các hoạt động chuỗi cung ứng 1.3.1 Hoạch định: Quy trình bao gồm tất công đoạn cần thiết liên quan đến việc lên kế hoạch, tổ chức hoạt động cho quy trình cịn lại Trong hoạch định cần lưu ý đến hoạt quan trọng: - Dự báo lượng cầu: Cần xác định lượng rõ nhu cầu người tiêu dùng thị trường để doanh nghiệp dễ dàng tổ chức sản xuất cho phù hợp, tránh trường hợp dư thừa tồn kho mức - Định giá sản phẩm: Đây nhân tố quan trọng doanh nghiệp; mang tính cạnh tranh lợi nhuận cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan