1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kiến thức và thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinh tại bệnh viện sản nhi quảng ninh năm 2023mô

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tỉ lệ trẻ được bú hoàn toàn trong 6 tháng đầuvà bú trong vòng 1 giờ sau khi sinh còn rất thấp, vẫn còn có tỉ lệ cao trẻ đượcmẹ cho ăn, uống thức ăn không phải sữa mẹ trong 6 tháng đầu [6

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề vú (cơ quan tạo sữa) sữa mẹ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sinh lý tiết sữa 1.2 Đặc điểm tầm quan trọng sữa mẹ 1.2.1 Đặc điểm sữa mẹ .6 1.2.2 Tầm quan trọng sữa mẹ 1.3 Phương pháp nuôi sữa mẹ 12 1.3.1 Thời gian cho trẻ bú 12 1.3.2 Cách cho trẻ bú 13 1.3.3 Bảo vệ nguồn sữa mẹ 14 1.3.4 Các trường hợp không nên nuôi sữa mẹ 16 1.4 Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ 16 1.4.1 Trên giới 16 1.4.2 Tại Việt Nam 17 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 2.1 Một số vấn đề bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh 20 2.2 Đối tượng, thời gian phương pháp khảo sát 21 2.2.1 Đối tượng .21 2.2.2 Thời gian 22 2.2.3 Phương pháp số lượng khảo sát 22 2.3 Kết 22 2.3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 2.3.2 Kiến thức nuôi sữa mẹ đối tượng nghiên cứu 23 2.3.2 Thực hành đối tượng nuôi sữa mẹ .28 BÀN LUẬN .30 KẾT LUẬN .35 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 36 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NCBSM : Nuôi sữa mẹ UNICEF : The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) VDD : Viện Dinh Dưỡng WHO : World Health Orgnization (Tổ chức Y tế Thế Giới) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng sữa mẹ (nguồn: who.int) Bảng 2.1 Số lượng người đẻ khoa Sản đẻ bệnh viện năm 2021, 2022 số lượng đẻ từ tháng đến tháng năm 2023 21 Bảng 2.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .22 Bảng 2.3 Kiến thức lợi ích việc nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh 23 Bảng 2.4 Kiến thức nuôi dưỡng trẻ 4-6 tháng đầu bà mẹ sau sinh 24 Bảng 2.5 Kiến thức đối tượng bảo vệ nguồn sữa mẹ 25 Bảng 2.6 Kiến thức đối tượng cách cho trẻ bú .25 Bảng 2.7 Kiến thức đối tượng việc cai sữa cho trẻ 26 Bảng 2.8 Kiến thức số trường hợp đặc biệt liên quan đến việc nuôi sữa mẹ 26 Bảng 2.9 Nguồn cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ 27 Bảng 2.10 Tỉ lệ bà mẹ thực hành cho trẻ bú .28 Bảng 2.11 Tỉ lệ đối tượng thực hành tư cho bú .29 Bảng 2.12 Tỉ lệ đối tượng thực hành cách cho trẻ ngậm bắt vú 29 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Đặc điểm giải phẩu vú .4 Hình 2.2 Phản xạ Prolactin Hình 2.3 Phản xạ oxytocin Hình 2.4 Thành phần sữa mẹ Hình 1.2 Các tư cho trẻ bú cách 14 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ bà mẹ tư vấn nuôi sữa mẹ 27 Biểu đồ 2.2 Kiến thức đối tượng nuôi sữa mẹ .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Sữa mẹ thức ăn hoàn hảo trẻ em, đặc biệt trẻ tháng tuổi Trong thời gian từ trẻ sinh đến tháng tuổi, trẻ nên bú sữa mẹ hồn tồn mà khơng cần phải bổ sung thêm loại thức ăn hay nước uống khác Ni sữa mẹ góp phần quan trọng giảm tỉ lệ mắc viêm phổi tiêu chảy nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ [1] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) riêng với can thiệp cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu làm giảm 1,3 triệu ca tử vong trẻ em tuổi năm toàn giới [2],[3] Thống kê UNICEF cho thấy, tỉ lệ bà mẹ cho trẻ tháng tuổi cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ đạt khoảng 37% Ở các nước có thu nhập cao có tỉ lệ cho trẻ bú hoàn toàn thấp so với nước thu nhập thấp [4] Tại Việt Nam, vấn đề nuôi sữa mẹ ngành y tế quan tâm tuyên truyền đến người dân Tuy nhiên, thực tế kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ nhiều điểm chưa tốt, thực hành hạn chế [5],[6] Tỉ lệ trẻ bú hoàn toàn tháng đầu bú vòng sau sinh cịn thấp, cịn có tỉ lệ cao trẻ mẹ cho ăn, uống thức ăn sữa mẹ tháng đầu [6] Thông qua số nghiên cứu rằng, tình trạng thực hành sai cho bú sau sinh bú hồn tồn tháng đầu có ngun nhân bà mẹ hiểu chưa đầy đủ sữa mẹ, sinh lý trẻ từ 0-6 tháng tuổi [7],[8] Tại Quảng Ninh, theo kết nghiên cứu dinh dưỡng trẻ từ 0-6 tháng tuổi năm 2013: tỉ lệ trẻ bú sữa mẹ chiếm 95,2%, tỉ lệ tiếp tục cho trẻ bú đến năm tuổi cịn 58% Ngồi ra, tỉ lệ bà mẹ tiếp cận với nguồn thông tin ni sữa mẹ cịn thấp, thơng tin từ cán y tế có 8,0%, đại đa số thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ thu nhận từ thông tin đại chúng 60,6% [9] Từ thực tiễn cho thấy, tỉ lệ bà mẹ tiếp cận với thông tin tư vấn, truyền thơng cịn nhiều hạn chế Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng hiểu sai, thực hành khơng bà mẹ có nhỏ Mặt khác, ảnh hưởng điều kiện làm việc, môi trường xã hội nên thói quen ni sữa mẹ bị ảnh hưởng sữa, thiếu sữa, không cho trẻ bú để giữ dáng, người mẹ phải làm sớm [8],[10] Kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ tiền đề để bà mẹ đưa định chọn lựa phương pháp thực hành nuôi dưỡng tốt phù hợp Để góp phần cung cấp số liệu cho lãnh đạo bệnh viện kiến thức, thực hành người mẹ có nhỏ nuôi sữa mẹ bệnh viện Đồng thời tìm giải pháp phù hợp để giúp cho sản phụ có kiến thức đầy đủ, thực hành nuôi sữa mẹ cách Chuyên đề thực Từ lý trên, chuyên đề: “Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh bệnh viện sản nhi Quảng Ninh năm 2023” thực với hai mục tiêu sau: Mô tả kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh bệnh viện sản nhi Quảng Ninh năm 2023 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh Viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2023 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề vú (cơ quan tạo sữa) sữa mẹ 1.1.1 Khái niệm Vú quan nằm thành ngực trước, từ xương sườn thứ hai đến xương sườn thứ sáu, hai phần ba nằm ngực lớn phần ba nằm trước, từ đường nách đến bờ bên xương ức [11] Vú xem quan sinh dục thứ hai người phụ nữ nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh [11] Vú có chức tạo sữa cho bú, vú phát triển mạnh tuổi dậy thì, tháng cuối thời kì mang thai, đặc biệt sau sinh thoái triển sau tuổi mãn kinh [12] Hình thể ngồi vú Hình thể vú thay đổi, thơng thường hình bán cầu, đơi vú có hình lê, hình đĩa hình trụ [11] Đỉnh vú nhú niêm mạc lồi có ống tiết sữa gọi nhú vú hay đầu vú Quanh nhú vòng niêm mạc nhiễm sắc tố gọi quầng vú [11] Vùng quầng vú có tuyến nhỏ gọi tuyến Montgomery, tuyến tiết chất nhờn cá tác dụng bảo vệ da vú Kích thước vú thay đổi theo tuổi, tình trạng sinh lý (có thai, sau sinh) theo cá nhân khác [12] Cấu tạo vú Cấu tạo vú từ nông vào sâu da, hốc mỡ da, đến tuyến sữa dạng chùm hợp thành tiểu thùy thùy (có khoảng 15–20 thùy, thùy đổ đầu vú ống tiết sữa, trước đổ đầu vú, ống tiết sữa phình tạo thành xoang sữa, nơi sữa gom vào để chuẩn bị cho bữa bú), sâu lớp mỡ sau vú nằm nông trước ngực lớn [11],[12] Hình 2.1 Đặc điểm giải phẩu vú (nguồn: internet) Bên tuyến vú có nhiều nang sữa, túi nhỏ cấu tạo tế bào tiết sữa Có hàng triệu nang sữa bầu vú Xung quanh nang sữa tế bào có tác dụng co bóp tống sữa Xung quanh nang sữa ống dẫn sữa có mơ nâng đỡ mơ mỡ Mơ nâng đỡ, mô mỡ tổ chức khác tạo nên hình dạng vú, từ tạo nên khác biệt bà mẹ kích thước, hình dáng vú Vú có kích thước, hình dáng chứa số lượng nang sữa nhau, không ảnh hưởng đến việc tiết sữa tạo nhiều sữa 1.1.2 Sinh lý tiết sữa Khi trẻ mút vú, xung động cảm giác thần kinh từ núm vú lên não, kích thích thùy trước tuyến yên tiết prolactin Chất vào máu đến vú làm tế bào tiết sữa Vì vậy, cho trẻ bú nhiều, vú sản xuất nhiều sữa Nồng độ prolactin máu đạt tối đa vào khoảng 30 phút sau bữa bú, giúp tạo sữa cho bữa bú Bữa bú trẻ bú sữa dự trữ sẵn vú Ngoài chức quan trọng hormon tạo sữa, prolactin cịn có tác dụng ức chế rụng trứng, prolactin tiết nhiều vào ban đêm nên bà mẹ cho bú vào ban đêm khơng tạo nhiều sữa mà cịn giúp mẹ chậm có thai lại [11] Hình 2.2 Phản xạ Prolactin (nguồn: internet) Từ động tác ngậm vú trẻ, xung động thần kinh khác tác động lên vùng đồi thùy sau tuyến yên, kích thích tiết oxytocin Oxytocin vào máu đến vú làm tế bào xung quanh nang sữa co thắt, đẩy sữa theo ống dẫn sữa đến xoang sữa, cịn làm sữa tự chảy ngồi [11] Oxytocin cịn có tác dụng làm co hồi tử cung, giúp bà mẹ giảm chảy máu sau sinh gây đau tử cung nhiều làm cho bà mẹ có cảm giác đau người nóng bừng cho trẻ bú vài ngày đầu [11] Sự tiết oxytocin chịu ảnh hưởng yếu tâm lý, cảm xúc, mẹ vuốt ve, âu yếm nghe tiếng khóc gây tín hiệu cảm xúc truyền vùng đồi làm tăng xuất sữa Trái lại kích thích giao cảm mạnh, căng thẳng kéo dài ức chế xuất sữa Hình 2.3 Phản xạ oxytocin (Nguồn: Internet) Trong sữa cịn có chất ức chế giảm tiết sữa Nếu có nhiều sữa tiết chất ức chế ngăn chặn tế bào tiết sữa hạn chế tiết sữa Vì vậy, để vú tiếp tục tạo sữa sữa mẹ phải chảy khỏi vú Nếu trẻ không bú bú khơng hết sữa mẹ cần vắt để sản xuất sữa tiếp tục 1.2 Đặc điểm tầm quan trọng sữa mẹ 1.2.1 Đặc điểm sữa mẹ Sữa non hình thành từ tuần thứ 14–16 thai kỳ tiết 1– ngày đầu sau sinh Sữa non sánh đặc, màu vàng nhạt [12] Sữa non nguồn kháng thể dồi dào, giúp cho thể non trẻ chống lại môi trường lạ Sữa non tiết chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu trẻ sinh Hình 2.4 Thành phần sữa mẹ (nguồn: Internet) Sữa non giàu kháng thể, nhiều protein kháng khuẩn nhiều tế bào bạch cầu sữa trưởng thành, giúp trẻ phòng chống nhiễm khuẩn, dị ứng có khả miễn dịch nhiều bệnh mà trẻ mắc phải Giàu vitamin đặc biệt vitamin A có tác dụng cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn trẻ Sữa non giàu natri, kali kẽm Ngoài cung cấp chất dinh dưỡng, lượng cho thể, sữa non cón có tác dụng xổ nhẹ, đào thải phân su, thải bilirubin khỏi ruột làm giảm mức độ vàng da trẻ Sau 3–5 ngày, sữa non chuyển tiếp thành sữa trưởng thành (sữa

Ngày đăng: 29/02/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w