1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại xã ngọc hồi, huyện thanh trì, hà nội năm 2014

133 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ Trong 6 Tháng Đầu Của Bà Mẹ Có Con Dưới 24 Tháng Tuổi Tại Xã Ngọc Hồi, Huyện Thanh Trì, Hà Nội Năm 2014
Tác giả Nguyễn Việt Dũng
Người hướng dẫn GS.TS. Lê Thị Hợp, TS. Huỳnh Nam Phương
Trường học Đại học Y tế công cộng
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VIỆT DŨNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VIỆT DŨNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Hợp TS Huỳnh Nam Phƣơng HÀ NỘI, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y tế công cộng, nhận giúp đỡ, hỗ trợ tận tình từ thầy ngồi trường Đại học Y tế cơng cộng, địa phương triển khai nghiên cứu, quan công tác, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Lê Thị Hợp, TS Huỳnh Nam Phương, người thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học thầy cô giáo môn trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện H P thuận lợi cho tơi hồn thành mục tiêu học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì, UBND xã, Trạm Y tế xã, Hội Phụ nữ xã Ngọc Hồi cộng tác giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thu thập số liệu nghiên cứu đề tài U Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, Khoa Giám sát Chính sách Dinh dưỡng, khoa phòng liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành nghiên cứu H Cuối cùng, xúc động vô biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2015 NGUYỄN VIỆT DŨNG ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1 Đa ̣i cƣơng về nuôi bằ ng sƣ̃a me ̣ 1.1.1 Mô ̣t số khái niê ̣m về nuôi sữa mẹ H P 1.1.2 Thành phần bản của sữa mẹ 1.1.3 Tầ m quan tro ̣ng của sƣ̃a me ̣ và lơ ̣i ić h của viê ̣c NCBSMHT tháng đầu 1.2 Thƣ̣c tra ̣ng NCBSMHT tháng đầu và một số yếu tố liên quan 11 1.2.1 Tình hình NCBSM thế giới 11 1.2.2 Tình hình NCBSM tại Việt Nam 12 U 1.2.3 Mô ̣t số yế u tố liên quan đế n thƣ̣c hành NCBSM tháng đầu 15 1.3 Giới thiê ̣u về điạ bàn nghiên cƣ́u 22 H 1.4 Khung lý thuyết 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian và điạ điể m nghiên cƣ́u 25 2.3 Thiế t kế nghiên cƣ́u 25 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phƣơng pháp cho ̣n mẫu 26 2.6 Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê ̣u 27 2.7 Biế n số nghiên cƣ́u 28 2.8 Tiêu chuẩ n đánh giá 30 2.9 Phân tić h số liê ̣u 31 2.10 Đa ̣o đƣ́c nghiên cƣ́u 31 iii 2.11 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biê ̣n pháp khắ c phu ̣c 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung về đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u 34 3.2 Mô tả kiế n thƣ́c, thƣ̣c hành của bà me ̣ về NCBSM 36 3.3 Xác định một số yếu tố liên quan đến thực hành NCBSM 54 3.3.1 Mố i liên quan giƣ̃a yếu tố cá nhân và một số yếu tố khác đến thực hành NCBSM 54 3.3.2 Ảnh hƣởng của việc tiếp cận thông tin đến thực hành NCBSMHT tháng đầu 60 3.3.3 Xác định mối liên quan hiệu chỉnh của một số yếu tố với thực hành H P NCBSM của ĐTNC qua phân tích mơ hình Hồi quy Logistics đa biến 62 CHƢƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 Thông tin chung về đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u 64 4.2 Kiế n thƣ́c và thƣ̣c hành NCBSM của ĐTNC 66 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành NCBSM 77 4.4 Bàn luận phƣơng pháp nghiên cứu 79 U KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 84 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 93 Phụ lục Bô ̣ câu hỏi phỏng vấ n 93 Phụ lục Hƣớng dẫn phỏng vấ n sâu/ thảo luâ ̣n nhóm có tro ̣ng tâm 105 Phụ lục Thang điểm đánh giá kiến thức NCBSM 112 Phụ lục Bảng các biến số nghiên cứu 115 Phụ lục Biên bản giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn 122 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A&T Alive and Thrive CBYT Cán bợ Y tế CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTV Cộng tác viên ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên NC Nghiên cứu NCV Nghiên cƣ́u viên NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn PVS Phỏng vấn sâu RSV Respiratory Syncytial Virus - Vi rút Hợp bào Hô hấp SDD Suy dinh dƣỡng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TLNCTT Thảo ḷn nhóm có trọng tâm TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế USAID United States Agency for International Development - Cơ quan phát H P U H triển Quốc tế Hoa Kỳ UNICEF The United Nations Children’s Fund - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh nhu cầu lƣợng của trẻ và mức đáp ứng của sữa mẹ Bảng 2.1: Các nhóm biến sớ nghiên cứu 28 Bảng 3.1: Một số thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu (1) 34 Bảng 3.2: Một số thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu (2) 34 Bảng 3.3: Thông tin thứ tự trẻ, tuổi và giới tính của trẻ nghiên cứu 35 Bảng 3.4: Kiến thức của bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh 36 Bảng 3.5: Phân bố kiến thức của bà mẹ thời điểm cho trẻ bú sớm sau sinh theo một số yếu tố của các ĐTNC H P Bảng 3.6: Kiến thức của bà mẹ NCBSMHT tháng đầu 37 38 Bảng 3.7: Phân bố kiến thức của bà mẹ định nghĩa NCBSMHT tháng đầu theo một số yếu tố của các ĐTNC 42 Bảng 3.8: Phân bố kiến thức chung NCBSM theo một số yếu tố của các ĐTNC Bảng 3.9: Sự hỗ trợ, phản đối của ngƣời xung quanh NCBSM sau sinh U 44 47 Bảng 3.10: Mô tả tỷ lệ, nguồn nhận thông tin quảng cáo sữa công thức và thông tin NCBSMHT tháng đầu của ĐTNC H 48 Bảng 3.11: Thời gian bà mẹ cho bú lần đầu sau sinh 49 Bảng 3.12: Lý bà mẹ cho bú muộn 50 Bảng 3.13: Thời gian bà mẹ bắt đầu cho ăn thức ăn ngoài sữa mẹ 50 Bảng 3.14: Lý các bà mẹ cho trẻ ăn thức ăn ngoài sữa mẹ trƣớc tháng 51 Bảng 3.15: Thực hành nuôi dƣỡng trẻ mẹ làm trở lại 53 Bảng 3.16: Phân tích mới liên quan mợt số yếu tố với thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh của ĐTNC 54 Bảng 3.17: Mối liên quan mợt sớ đặc tính của bà mẹ và trẻ với thực hành NCBSMHT tháng đầu 56 Bảng 3.18: Mối liên quan kiến thức chung và thực hành NCBSMHT tháng đầu 57 vi Bảng 3.19: Mối liên quan thái độ ngƣời xung quanh và thực hành 57 NCBSMHT tháng đầu Bảng 3.20: Mới liên quan mợt sớ ́u tớ của sách nghỉ thai sản và điều kiện làm việc với thực hành NCBSMHT tháng đầu 58 Bảng 3.21: Mối liên quan việc tiếp cận thông tin NCBSM và thực hành NCBSMHT tháng đầu 60 Bảng 3.22: Mối liên quan việc tiếp cận thông tin quảng cáo sữa, thông tin NCBSMHT với thực hành NCBSMHT tháng đầu 61 Bảng 3.23: Một số mối liên quan hiệu chỉnh với thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh qua phân tích mơ hình hồi quy Logistics đa biến H P 62 Bảng 3.24: Một số mối liên quan hiệu chỉnh với thực hành NCBSMHT tháng đầu qua phân tích mơ hình hồi quy Logistics đa biến H U 63 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu tại một số quốc gia thế giới 12 Biểu đồ 3.1: Mô tả kiến thức của ĐTNC các thành phần của sữa mẹ 37 Biểu đồ 3.2: Mơ tả kiến thức lợi ích của sữa mẹ đối với trẻ nhỏ 40 Biểu đồ 3.3: Mơ tả kiến thức lợi ích của sữa mẹ đối với bà mẹ 41 Biểu đồ 3.4: Một số kiến thức khác của bà mẹ NCBSMHT tháng đầu Biểu đồ 3.5: Mô tả kiến thức chung của bà mẹ NCBSM H P 43 44 Biểu đồ 3.6: Mô tả tỷ lệ nhận một số lời khuyên khác NCBSM mang thai của ĐTNC 46 Biểu đồ 3.7: Mô tả các nguồn nhận lời khuyên NCBSM mang thai của ĐTNC Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu của ĐTNC 46 52 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu của một số nƣớc khu U vực Đông Nam Á H 73 viii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Ni sữa mẹ (NCBSM) giúp cho trẻ có hệ miễn dịch tốt, sức đề kháng cao và giảm nguy suy dinh dƣỡng (SDD) trẻ nhỏ Nuôi sữa mẹ hoàn toàn (NCBSMHT) tháng đầu theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới và NCBSM năm tháng tiếp theo là một phƣơng pháp tự nhiên, kinh tế và hiệu quả để bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em Kế t quả điề u tra của Viê ̣n Dinh dƣỡng năm 2010 cho thấ y tỷ lệ trẻ bú mẹ Việt Nam khá cao (90%), tỷ lệ cho bú sớm đầu sau sinh là 76,2%, nhƣng có 19,6% trẻ đƣợc ni hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu [25] Với mục đích điều tra thực trạng cho trẻ bú sớm sau sinh và NCBSMHT H P tháng đầu, nghiên cứu: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014” đƣợc triển khai từ tháng 12/2013 đến tháng 5/2014 Đây là nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích kết hợp định tính và định lƣợng với sớ mẫu 359 bà mẹ có dƣới 24 tháng tuổi của toàn xã U đƣợc hỏi bộ câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn; vấn sâu đƣơ ̣c tiế n hành các đố i tƣơ ̣ng CBYT, CTV dinh dƣỡng , cán bộ Hội Phụ nữ, mẹ chồ ng, ngƣời chồng; thảo luận nhóm có trọng tâm nhóm bà mẹ có - tháng tuổi và từ - 23 tháng tuổi H Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ ĐTNC có “kiến thức đạt NCBSM” thấp (15,9%) Khoảng 2/3 (68%) số bà mẹ biết nên cho trẻ bú sớm sau sinh và tỷ lệ các bà mẹ cho bú sớm vòng sau sinh tƣơng đƣơng (66,6%) Lý các bà mẹ cho bú muộn là thiếu kiến thức NCBSM và phƣơng pháp sinh (mổ đẻ) Tỷ lệ bà mẹ hiểu định nghĩa NCBSMHT tháng đầu tƣơng đối thấp (46,5%); Tuy có 67,1% các bà mẹ nghiên cứu biết trẻ dƣới tháng nên cho bú sữa mẹ hoàn toàn nhƣng tỷ lệ trẻ đƣợc bú mẹ hoàn toàn tháng đầu ĐTNC thấp, 28% Nguyên nhân cho trẻ ăn thêm ngoài sữa mẹ trƣớc tháng tuổi là khơng có kiến thức (thông tin NCBSMHT tháng đầu): bà mẹ nhận đƣợc thông tin NCBSMHT tháng đầu có thực hành tớt

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w