1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Kế Hoạch Khởi Sự Kinh Doanh - Sản Phẩm Khóa Học Nhà Kinh Tế Làm Nông Nghiệp

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Khởi Sự Kinh Doanh Sản Phẩm: Khóa Học “Nhà Kinh Tế Làm Nông Nghiệp”
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Đầu tư vào nội dung và PR để thu hútthành viên.Chuẩn bị đưa mô hình kinh doanh đi thi “Khởi nghiệp cùng Kawai” và một số cuộc thi ý tưởng kinh doanh khác.Bước đầu xây dựng mối q

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BỘ MÔN KHỞI SỰ KINH DOANH

-*** -KẾ HOẠCH KHỞI SỰ

KINH DOANHSẢN PHẨM: KHÓA HỌC “NHÀ KINH TẾ

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 1

I Mô tả doanh nghiệp 2

1.1 Khái quát về công ty 2

1.2 Sứ mệnh 3

1.3 Tầm nhìn 3

1.4 Mục tiêu 4

II Mô tả Sản phẩm 5

2.1 Mô tả chi tiết 5

2.2 Hình thức giảng dạy 5

2.3 Chương trình giảng dạy 5

2.4 Sản phẩm bổ sung 9

 Sự khác biệt 9

III Phân tích môi trường kinh doanh 10

3.1 Phân tích PEST 10

3.2 Phân tích 5 áp lực cạnh tranh 12

3.3 SWOT 16

3.4 Khảo sát thị trường 17

3.5 Khách hàng mục tiêu 20

IV Kế hoạch Marketing 21

4.1 Bộ nhận diện thương hiệu 21

4.2 Kế hoạch marketing ngắn hạn 22

4.3 Kế hoạch marketing trung hạn 23

V Quản lý chất lượng 28

5.1 Quy Trình ( Process) 28

Trang 3

VI Quản trị nguồn Nhân lực 32

6.1 Sơ đồ tổ chức 32

6.2 Tuyển dụng ngoài 33

6.3 Hợp tác đào tạo 35

6.4 Chế độ đãi ngộ 35

VII Kế hoạch tài chính 36

7.1 Giai đoạn 1 36

7.2 Một số thông tin chính giai đoạn 2: năm 2 - 5 37

VIII Quản Trị Rủi Ro 41

8.1 Vấn đề nhân sự 41

8.2 Tài chính 42

8.3 Đối thủ cạnh tranh 42

KẾT LUẬN 43

Phụ lục 44

Đăng ký thành lập doanh nghiệp 44

Trang 4

Hình 1 Mô hình sản phẩm của GreenStudy 3

Hình 2 Bản khảo sát online 17

Hình 3 Tỷ lệ người nghĩ đến làm giàu từ nông nghiệp 18

Hình 4 Quan điểm về tiềm năng của ngành nông nghiệp 18

Hình 5 Độ mới lạ của sản phẩm 19

Hình 6 Ý kiến của khách hàng về một số yếu tố của khóa học 19

Hình 7 Logo công ty 21

Hình 8 Poster GreenStudy 21

Hình 9 Đồng phục 22

Hình 10 Quy trình tạo và chỉnh sửa nội dung bài giảng 28

Hình 11 Sơ đồ tổ chức 32

Y Bảng 1 Chức năng của các vị trí theo sơ đồ tổ chức 33

Bảng 2 Nhu cầu tuyển dụng ngoài 33

Bảng 3 Dự kiến doanh thu 6 tháng cuối năm 1 36

Bảng 4 Chi phí dự kiến 6 tháng cuối năm 1 36

Bảng 5 Đầu tư TSCĐ giai đoạn 2 37

Bảng 6 Chi phí hoạt động/ năm, giai đoạn 2 37

Bảng 7 Lịch trả nợ 38

Bảng 8 Bảng cân đối kế toán thời điểm cuối năm 2 38

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hơn 10 năm qua nước ta đã có sự chuyển dịch cơ cấu dân số và ngànhnghề một cách mạnh mẽ, từ một nước nông nghiệp truyền thống thành một nước cótỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng rất cao Tuy nhiên nhận thấy rằng, nền nôngnghiệp vẫn là một điểm mạnh quan trọng của nước ta, với có cấu dân số nông thônđến hơn 60% Theo số liệu của Tổng cục Thống kê cuối năm 2013, tốc độ tăngtrưởng GDP toàn ngành đạt 2,67%, tương đương mức tăng của năm 2012 (2,68%);giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (theo giá so sánh 2010) ước đạt 801,2nghìn tỷ đồng, tăng 2,95% so với 2012

Thêm nữa, chúng ta nhận thấy một tín hiệu mới từ những con số tăng trưởnglên xuống như cách đây hơn 10 năm tổng đầu tư xã hội vào nông nghiệp tại ViệtNam vào khoảng hơn 10% thì gần đây giảm xuống còn khoảng 5-6% Đầu tư tưnhân vào nông nghiệp xoay quanh khoảng 4% tổng đầu tư tư nhân, còn FDI trongnông nghiệp giảm từ 2-3% trước đây xuống còn khoảng 1% tổng vốn FDI Điều nàycho thấy dư âm của thời tăng trưởng nóng dựa vào vốn đầu tư nước ngoài, sau khicó những cú lên xuống ảo của thị trường tài chính, bất động sản… thì nguồn vốnnay đã cẩn trọng hơn, nhà đầu tư lựa chọn kỹ càng hơn và nông nghiệp là một tronglĩnh vực mà nhiều “ông lớn” đang cân nhắc

Ngành nông nghiệp nước ta có sản lượng lớn, đang có xu hướng thu hút vàđược đầu tư tuy nhiên lực lượng lao động có trình độ chuyên môn quản lí trong lĩnhvực này còn thấp, thiếu, đặc biệt người có khả năng ứng dụng công nghệ cao trongsản xuất nông nghiệp ( năm 2012, trung bình cả nước là 85.3 % là không có trình độchuyên môn, tỉ lệ là 91,4 % ở nông thôn) Do đó, nhóm đã nảy ra ý tưởng xây dựngkhóa học về nông nghiệp để những sinh viên, người có trình độ có cơ hội phát triểntrong lĩnh vực này, một lĩnh vực tiềm năng và còn nhiều cơ hội phát triển, cũng như

là tạo ra lực lượng sản xuất có trình độ cao hơn trong ngành nghề này

Đề án của nhóm hiện còn nhiều vấn đề chưa hoàn thiện, mong thầy góp ý vàchỉnh sửa đề nhóm hoàn thiện hơn đề tài này

Trang 6

I MÔ TẢ DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát v công ty ề công ty

 Tên công ty: Greenstudy

 Địa chỉ: Nhà 23 ngõ 82 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội

 Hình thức công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

 Chúng tôi thành lập công ty với 8 thành viên trong đó: Trần Quốc Vương làchủ tịch và 5 thành viên học đại học Ngoại thương, thành viên Trần VănNam học quản trị nông nghiệp của trường Kinh tế quốc dân và 1 thành viênhọc Đại Học Nông Nghiệp

 Vốn: 150 triệu VNĐ vốn chủ sở hữu và 100 triệu VNĐ vốn đi vay

 Ngành nghề kinh doanh

Tênngành

Mã ngành

Giáo dục

Chuyên gia cố vấn

1 TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

• Nơi làm việc: Trường Học Viện Nông nghiệp Hà Nội

• Chức vụ: Trưởng Khoa Công Nghệ Sinh Học

• Điện thoại: CQ: 62617658; mobile: 0912630268

• Fax: 844-38276554 ; e-mail:ntpthao@vnua.edu.vn

2 PGS.TS PHẠM VĂN KHÔI

• Nơi làm việc: Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

• Bộ môn: Kinh tế Nông nghiệp và PTNT Khoa Bất Động sản và KTTN

3 THS PHẠM THỊ KIM ANH

• Nơi công tác: Học viện Nông nghiệp

• Chức vụ: Giảng viên

Trang 7

 Gia tăng nhận thức của xã hội vào ngành nông nghiệp hiện đại nước nhà.

Hình 1 Mô hình sản phẩm của GreenStudy

1.3 T m nhìn ầm nhìn

Là đầu mối quan trọng trong hệ sinh thái nông nghiệp hiện đại

KHÓA HỌC

KHÓA HỌC

Forum

Mạng xã hội

Mạng xã hội

Cuộc thi ý tưởng

Cuộc thi ý tưởng

Hội thảo với người thành công

Hội thảo với người thành công

Trang 8

1.4 M c tiêu ục tiêu

1.4.1 Ng n h n ắn hạn ạn (1 năm) : Th nghi m và hoàn thi n ử nghiệm và hoàn thiện ệm và hoàn thiện ệm và hoàn thiện

Mời được giảng viên chất lượng, ủng hộ ý tưởng về cộng tác

Cùng với các giảng viên, cố vấn hoàn thiện và liên tục cập nhật nội dung giảng dạy trong khóa học

Phỏng vấn và mời những doanh nhân thành công trong lĩnh vực NN về giao lưu với học viên

Xây dựng forum và các trang mạng xã hội Đầu tư vào nội dung và PR để thu hútthành viên

Chuẩn bị đưa mô hình kinh doanh đi thi “Khởi nghiệp cùng Kawai” và một số cuộc thi ý tưởng kinh doanh khác

Bước đầu xây dựng mối quan hệ với chuyên gia

1.4.2 M c tiêu dài h n (2 – 5 năm) : Xây d ng và phát tri n ục tiêu dài hạn (2 – 5 năm) : Xây dựng và phát triển ạn ựng và phát triển ển

Trở thành khóa học định hướng NN hiện đại có uy tín, chương trình giảng dạy cập nhật, tạo được lợi thế cạnh tranh

Tạo mối quan hệ với chuyên gia đầu ngành, quỹ đầu tư nông nghiệp và các doanh nhân thành công trong lĩnh vực

Hỗ trợ, kết nối người làm nông nghiệp xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả

Trang 9

II MÔ TẢ SẢN PHẨM

Khóa học tổng quan - định hướng cho sinh viên kinh tế và người kinh doanh về nền nông nghiệp hiện đại.

II.1. Mô t chi ti t ả chi tiết ết

Khóa học - với mục tiêu đưa đến cho học viên cái nhìn tổng quan về nhữngyếu tố cấu thành trong nông nghiệp và xu hướng phát triển của những yếu tố ấy Từđó, học viên có thể dễ dàng hòa nhập vào môi trường của các công ty trong ngành,hoặc chọn cho mình phân khúc kinh doanh hợp lý, đón đầu xu hướng để tiếp tụcnghiên cứu và triển khai

II.2. Hình th c gi ng d y ứ mệnh ả chi tiết ạy

Khóa học kéo dài 15 buổi (2 tháng), 2 buổi/tuần, 3h/buổi Mỗi buổi đề cậpđến một yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp

Mỗi buổi học bao gồm 2 phần:

+ Lý thuyết cơ bản (1 tiếng)

+ Áp dụng thực tế (2 tiếng): Trong phần này, học viên sẽ nghe giảng viêntrình bày, sau đó cùng thảo luận về những mô hình áp dụng thành công kỹ thuật,khoa học công nghệ hiện đại vào nông nghiệp để tăng hiệu quả

II.3. Ch ương trình giảng dạy ng trình gi ng d y ả chi tiết ạy

Buổi 1 : TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

1.1 Triển vọng ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn tới

1.2 Cơ sở KDNN và quản trị KDNN

1.2.1.1 Cơ sở kinh doanh NN và vị trí của cơ sở sản xuất kinh doanh nông

nghiệp trong SXHH

1.2.1.2 Các loại hình tổ chức kinh doanh chủ yếu trong nông nghiệp

1.3 Các đặc điểm của SXNN ảnh hưởng đến quản trị KDNN

1.3.1.1 Những đặc điểm chung

1.3.1.2 Những đặc điểm riêng của SXNN Việt Nam

Trang 10

1.4 Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.2.1.1 Cải tạo và sử dụng đất của Israel

2.2.1.2 Cải tạo và sử dụng đất của Nhật Bản

Buổi 3: TƯ LIỆU SẢN XUẤT

3.1 Lý thuyết

3.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của TLSX nông nghiệp

3.1.2 Tổ chức sử dụng tài sản trong kinh doanh nông nghiệp

3.2 Thực tế

3.2.1 Hệ thống quản lý điện toán đám mây, CNTT

3.2.2 Hệ thống tưới nhỏ giọt

3.2.3 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Unifarm (Bình Dương)

Buổi 4: NGUỒN LAO ĐỘNG

4.1 Lý thuyết

4.1.1 Vai trò và đặc điểm của lao động trong KD nông nghiệp

4.1.2 Nội dung tổ chức sử dụng nguồn lao động trong kinh doanh nôngnghiệp

4.2 Thực tế

4.2.1 Cơ hội du học ngành nông nghiệp tại Israel, Nhật Bản và các nước pháttriển

4.2.2 Dạy nghề nông nghiệp gắn với đặc thù địa phương

4.2.3 Tăng hiệu quả và tính cạnh tranh của hợp tác xã nông nghiệp (bài họctừ Nhật Bản)

Buổi 5: TIÊU THỤ SẢN PHẨM

5.1 Lý thuyết

5.1.1 Nghiên cứu, dự báo thị trường

5.1.2 Xác định giá cả tiêu thụ

Trang 11

5.1.3 Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm

5.1.4 Tổ chức thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

5.1.5 Xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý đối với nông sản

6.2.1 Trang trại nuôi bò sữa Vinamilk

6.2.2 Quy trình VietGAP giúp giảm thiểu nguy cơ dịch bệnh

6.2.3 Mô hình nuôi lợn theo hướng công nghiệp tại CTCP CRT

Buổi 7: CHĂN NUÔI (tiếp)

8.1.1 Khái niệm cơ bản về công nghệ sinh học

8.1.2 Công nghệ DNA tái tổ hợp

8.2 Thực tế

8.2.1 Việt Nam chính thức thương mại hóa 3 giống ngô biến đổi gen8.2.2 Tranh luận: Vấn đề an toàn của thực phẩm biến đổi gen

Trang 12

Buổi 9: CÔNG NGHỆ SINH HỌC (tiếp)

9.1 Lý thuyết: Công nghệ DNA tái tổ hợp (tiếp)

9.2 Thực tế: Tranh luận - Vấn đề an toàn của thực phẩm biến đổi gen

Buổi 10: CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

10.1 Lý thuyết

10.1.1 Các ngành chế biến nông sản

10.1.2 Các ngành chế biến thức ăn gia súc, phân bón vi sinh

10.1.3 Dịch vụ các khâu cho sản xuất nông nghiệp

10.2 Thực tế

10.2.1 Liên kết với nhà khoa học kinh doanh giống cây trồng

10.2.2 Tập đoàn Hòa Phát sản xuất thức ăn chăn nuôi

Buổi 11: CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ (tiếp)

11.1 Lý thuyết

11.1.1 Dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật

11.1.2 Dịch vụ tiêu thụ nông sản

11.1.3 Dịch vụ vận tải

11.1.4 Dịch vụ chuyển giao công nghệ

11.2 Thực tế: Logistic trong nông nghiệp Mỹ

Buổi 12: NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG – CHUỖI GIÁ TRỊ

12.1 Lý thuyết

12.1.1 Cái giá của nông nghiệp hiện đại

12.1.2 Nông nghiệp bền vững là gì?

12.1.3 Mô hình NN bền vững ở Colombia, Thái Lan, Mỹ, Zimbabue

12.2 Thực tế

12.2.1 Nhật Bản đầu tư xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp ở Lâm Đồng12.2.2 Xu hướng thực phẩm sạch: Vingroup đầu tư vào rau quả sạch

Buổi 13: LÊN Ý TƯỞNG CHO ĐỀ ÁN THU HOẠCH

Buổi 14: GÓP Ý CHỈNH SỬA ĐỀ ÁN THU HOẠCH

Buổi 15: THUYẾT TRÌNH ĐỀ ÁN THU HOẠCH

Trang 13

II.4. S n ph m b sung ả chi tiết ẩm bổ sung ổ sung

 Forum “Nhà nông hiện đại” : nơi chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm, cũngnhư ý tưởng mới, xu hướng mới trong NN

 Các trang mạng xã hội : cơ hội nghề nghiệp, đầu tư, chia sẻ thành công

 Hội thảo : cơ hội gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia, và người thành công trongngành

 Cuộc thi : cơ hội hoàn thiện ý tưởng, nâng cao nhận thức, và tiếp cận nguồnvốn từ nhà đầu tư tiềm năng

S khác bi t ự khác biệt ệnh

Sự khác biệt trong sản phẩm

- Có hàm lượng khoa học công nghệ cao

- Thời lượng thảo luận nhiều với nhiều case study thực tế

Sự khác biệt trong dịch vụ: Xây dựng được hệ sinh thái

Trang 14

III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANHIII.1. Phân tích PEST

09 ngày 25/4/2014 giao các Bộ ngành ban hành các thông tư hướng dẫn cụthể, phù hợp với điều kiện thực tế và cân đối, bổ trí nguồn lực để thực hiện

 Thuế: Nghị định số 210/2013/NĐ–CP của Chính phủ và các văn bản hướngdẫn của các Bộ, ngành sẽ là “cú hích” để phát triển kinh tế - xã hội khu vựcnông thôn Bởi theo nội dung quy định cụ thể của Nghị định số210/2013/NĐ–CP thì doanh nghiệp khi đầu tư vào nông nghiệp, nông thônngoài những ưu đãi như miễn, giảm tiền sử dụng đất; miễn, giảm tiền thuêđất, thuê mặt nước của nhà nước; hỗ trợ thuê đất, thuê mặt nước của hộ giađình, cá nhân; miễn, giảm tiền sử dụng đất khi chuyển đổi mục đích sử dụngđất…doanh nghiệp còn được hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thịtrường và áp dụng khoa học- công nghệ

 Ngoại giao: Chính phủ Việt Nam khuyến khích các DN Nhật Bản đầu tưtrong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất giống, chế biến nông lâm thủysản, công nghệ bảo quản sau thu hoạch có ứng dụng công nghệ cao của NhậtBản

 An ninh lương thực thế giới đang được chú trọng

III.1.2 E: Kinh tế

Các nhà tiếp thị cần nhận biết được tình trạng kinh tế thương mại ngắn hạn vàdài hạn Điều này đặc biệt đúng khi lập kế hoạch tiếp thị quốc tế, khi mà bạn cầnphải xem xét đến:

Trang 15

 Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển, tiềm năng với các nhà đầu tư.

 Nông nghiệp là thế mạnh kinh tế của VN từ xưa đến nay

 Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), kết quả xuất khẩu quý I-2014,

số lượng gạo nước ta xuất khẩu ước đạt 1,2 triệu tấn, trị giá khoảng 530 triệu USD

So với cùng kỳ năm 2013, số lượng giảm 15,4%, trị giá giảm 17% Đứng đầu vẫn là

Ấn Độ với 2,2 triệu tấn gạo được xuất khẩu trong quý I , đứng thứ hai là Thái Lanvới hơn 2 triệu tấn

 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai thích hợp phát triển nông nghiệp

 Văn minh lúa nước

III.1.4 T: Công nghệm và hoàn thiện

 Công nghệ là vấn đề sống còn đối với lợi thế cạnh tranh, và là nhân tốchính của vấn đề toàn cầu hóa

 Trình độ công nghệ của VN trong ngành nông nghiêp còn thấp, đangrất cần sự đầu tư công nghệ từ các nước tiên tiến

K t lu n ế ận

 Chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của Việt Nam tạo điều kiện rấtlớn cho ngành nông nghiệp Vì vậy, để hạn chế rủi ro về thiên tai thời tiết bấtlợi và gia tăng năng suất, chất lượng nông sản, yếu tố công nghệ hiện đại là

vô cùng cần thiết

 Chúng ta nên tận dụng sự đầu tư công nghệ sắp tới của Nhật Bản, tranh thủhọc tập công nghệ và quy trình quản lý, hệ thống chất lượng của nước bạn đểphát triển nền nông nghiệp nước nhà

Trang 16

 Nông nghiệp là một ngành tiềm năng và hoàn toàn có cơ hội phát triển ở ViệtNam Đặc biệt là trong tình trạng kinh tế suy thoái như hiện nay, vấn đề anninh lương thực thế giới đang được chú trọng.

III.2. Phân tích 5 áp lực cạnh tranh

III.2.1 Nhà cung c p ấp

 Nhà cung cấp trong mô hình kinh doanh dịch vụ này chủ yếu là những giảngviên đứng lớp

 Mức độ tập trung của các nhà cung cấp: số giảng viên có kinh nghiệm vàkiến thức về nông nghiệp công nghệ cao hiện nay không nhiều, nên áp lực từnhà cung cấp lên doanh nghiệp là lớn

 Tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp: nếu số ca đứnglớp quá ít, dẫn đến thu nhập chẳng thấm vào đâu, giảng viên sẽ không đồng ýlàm việc Còn nếu số ca đứng lớp quá nhiều (trong tình trạng thiếu giảngviên) họ cũng sẽ không đồng ý dạy vì chiếm quá nhiều thời gian của họ

 Sự khác biệt của các nhà cung cấp: vì là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, nên sựkhác biết của các nhà cung cấp là chuyện hiển nhiên, gây ra áp lực khôngnhỏ lên doanh nghiệp nếu giảng viên giỏi đang đứng lớp từ chối dạy

 Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sảnphẩm: giảng viên và cách truyền tải của họ đóng vai trò quyết định đối với sựthành công của trung tâm

 Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp: được tính bằng chi phí cơ hội của thời gian

đi tìm giảng viên mới và sự gián đoạn của các lớp học

 Sự tồn tại của các nhà cung cấp thay thế: không nhiều, khó tìm và đánh giá

 Nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung cấp: trung bình

Áp lực từ nhà cung cấp là rất lớn

III.2.2 S n ph m thay th ản phẩm thay thế ẩm thay thế ế

Xét trên sự thu nhỏ dần của quy mô

 Với mục đích thỏa mãn nhu cầu bổ sung kiến thức cho sinh viên về mộtngành có xu hướng phát triển trong tương lai, chúng ta có thể theo học

Trang 17

những khóa học về môi trường, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinhhọc, hạ tầng thông tin máy tính…

 Với mục đích bổ sung kiến thức cho sinh viên về nông nghiệp, trường đạihọc nông nghiệp, lâm nghiệp, nông lâm thủy sản hiện đang cung cấp cảkhóa học chính qui và hệ vừa học vừa làm buổi tối, trong đó hệ chính quycó thể cung cấp cho sinh viên nhiều cơ hội đi thực tập, du học ở nhữngnước có nền nông nghiệp hiện đại

 Tuy nhiên, nếu chỉ xét trên khía cạnh khóa học ngắn hạn, cung cấp chosinh viên cái nhìn tổng quan và sơ bộ về những xu hướng hiện đại hóanông nghiệp, và ứng dụng của nó trên thế giới, giúp học viên có thể dễdàng bắt nhịp khi bước vào môi trường của một ngành kinh doanh màtrước đây chưa tiếp xúc nhiều, trong trường hợp này, áp lực sản phẩmthay thế là rất nhỏ, vì mô hình này hiện tại chưa có doanh nghiệp nào làmtrên thị trường

Áp lực từ sản phẩm thay thế tương đối nhỏ.

III.2.3 Các đ i th ti m năng ối thủ tiềm năng ủ tiềm năng ềm năng

 Khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào: khó, phải có mối quan hệ và thuyếtphục mới có thể mời những giảng viên tốt về dạy cho trung tâm

 Chính sách của chính phủ: chính sách chính phủ đang mở rộng cửa, tạo điềukiện cho đầu tư vào nông nhiệp, tạo sự hấp dẫn của ngành

 Tính kinh tế theo quy mô: có tính kinh tế theo qui mô, áp lực cạnh tranh lớn

 Các yêu cầu về vốn: yêu cầu về vốn không quá cao, tạo áp lực lớn

 Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa: vô cùng quan trọng, giảm áp lựccạnh tranh

Áp lực từ đối thủ tiềm năng ở mức trung bình.

III.2.4 Khách hàng

 Vị thế mặc cả: hoàn toàn không có

 Số lượng người mua: có

Trang 18

 Thông tin mà người mua có được: vì là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanhsản phẩm này, nên không tồn tại nhiều nguồn thông tin với khách hàng.

 Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa: doanh nghiệp sẽ chú trọng vào xâydựng thương hiệu, làm giảm áp lực từ nhãn hiệu trên thị trường

 Tính nhạy cảm đối với giá: do nhu cầu của khách hàng cao, mà doanh nghiệp

là người đi đầu, nên độ nhạy cảm về giá thấp

 Sự khác biệt hóa sản phẩm: khác biệt lớn

 Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành: cao

 Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế: rất nhỏ

 Động cơ của khách hàng: nông nghiệp là ngành khá hot trong thời gian tới,nhu cầu của các công ty Nhật Bản và Việt Nam cao, mà nguồn cung lao độnghiện đang khan hiếm, vậy động cơ của khách hàng với khóa học sẽ rất lớn

Áp lực từ khách hàng không lớn.

III.2.5 Đ i th c nh tranh trong ngành ối thủ cạnh tranh trong ngành ủ cạnh tranh trong ngành ạnh tranh trong ngành

 Các rào cản nếu muốn “thoát ra” khỏi ngành: nhỏ

 Mức độ tập trung của ngành: nhỏ

 Chi phí cố định/giá trị gia tăng: nhỏ

 Tình trạng tăng trưởng của ngành: sẽ tăng trưởng mạnh trong thời gian tới

 Tình trạng dư thừa công suất: hiện chưa có

 Khác biệt giữa các sản phẩm: hiện tại chưa có, nhưng sẽ tăng nếu mô hìnhcủa công ty chúng ta thành công

 Các chi phí chuyển đổi: nhỏ

 Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh: chưa có

Áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại không cao, vì mô hình kinh doanh mới, nhưng sẽ có xu hướng tăng mạnh trong tương lai.

Kết luận về 5 áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trong thời gian đầu, doanh nghiệp phải thực sự chú trọng vào lựa chọn nguồn giảng viên và xây dựng nội dung chương trình giảng dạy, liên tục cập nhật những xu hướng mới trên thế giới, đem đến cho học viên những nguồn thông tin quý giá, những cơ hội kinh doanh và đối tác đầu tư Thường xuyên lấy ý kiến phản

Trang 19

hồi của học viên để chỉnh sửa và cải tiến Doanh nghiệp cần phải nhớ kỹ rằng, đội ngũ giảng viên và nội dung giảng dạy là yếu tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp chúng ta sau khi tuyển chọn và tuyển dụng được những giảng viên phù hợp, phải cân nhắc đến việc ký hợp đồng lao động lâu dài, đãi ngộ cao, tránh tình trạng sau khi khóa học có chút tiếng tăm, giảng viên sẽ bỏ ta sang làm ở một trung tâm khác có mức đãi ngộ cao hơn.

Ta sẽ giảm được áp lực từ nhà cung cấp khi truyền thông tốt, làm rõ điểm khác biệt của khóa học của mình so với những khóa học dài hạn hơn trên thị trường Liên tục nhấn mạnh đến nhận diện thương hiệu, tránh sau này khi có đối thủ mới trên thị trường học theo và sao chép mô hình giống hệt.

Điểu hiển nhiên, doanh nghiệp dịch vụ có áp lực từ khách hàng là không nhỏ, vậy trung tâm cần chú trọng đến dịch vụ chăm sóc khách hàng, thường xuyên nghe phản hồi và cải tiến, đồng thời gia tăng giá trị đưa đến cho khách hàng trong khóa học.

Trang 20

III.3. SWOT

Điểm mạnh

 Mô hình học độc đáo, chưa từng có

ở bất kì trung tâm hay khóa học nào

 Có nhân viên marketing kinhnghiệm

 Các tập đoàn lớn của VN cũng đang mở một

số công ty trong lĩnh vực nông nghiệp

 Chính phủ VN có rất nhiều chính sách

khuyến khích nông nghiệp

 VN là nước có truyền thống nông nghiệp

 Xin vốn từ các công ty trong ngànhđể phát triển khóa học

 Nhấn mạnh đến xu thế nông nghiệpcông nghệ cao để marketing cho khóahọc

 Bước đầu phải xây dựng mốiquan hệ với các giảng viên vàchuyên gia trong ngành

 Tìm kiếm nguồn vốn từ các quỹđầu tư mạo hiểm

 Thường xuyên cập nhật thôngtin về xu hướng nông nghiệp mới

Thách thức

 Ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp ở VN

còn khá mới, nguồn tư liệu khan hiếm, nguồn

nhân lực có kiến thức không nhiều

 Quan niệm của giới trẻ không chuộng ngành

nông nghiệp

 Tổ chức các buổi hội thảo, videomarketing thay đổi nhận thức của cácbạn trẻ về nghề nông nghiệp công nghệ

cao trong thời đại mới

Tìm kiếm và đưa vào chương trìnhhọc những ứng dụng công nghệ dễáp dụng ở VN

Trang 21

III.4. Kh o sát th tr ả chi tiết ị trường ường ng

III.4.1 Link kh o sát online ản phẩm thay thế

Trang 22

Hình 2 Bản khảo sát online

Trang 23

III.4.2 K t qu phân tích ế ản phẩm thay thế

Nghĩ đến và đã làm; 4; 4.00%

Nghĩ đến nhưng chưa làm; 65.3;

Trang 24

Tiềm năng lớn Mức bình thường Không có tiềm năng 0

Bạn nhận thấy tiềm năng của ngành Nông nghiệp như thế nào?

Hình 4 Quan điểm về tiềm năng của ngành nông nghiệp

Trang 25

Đã t ngừng

Ch a bao giưng ờ

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 9.3

90.7

B n đã bao gi bi t đ n khóa h c đào t o lĩnh v c Nông nghi p cho các nhà kinh t ch a? ạy ờng ết ết ọc đào tạo lĩnh vực Nông nghiệp cho các nhà kinh tế chưa? ạy ự khác biệt ệnh ết ư

Hình 5 Độ mới lạ của sản phẩm

Trang 26

Hình 6 Ý kiến của khách hàng về một số yếu tố của khóa học

III.5. Khách hàng m c tiêu ục tiêu

 Sinh viên khối ngành kinh tế mới ra trường, muốn làm việc cho các công ty trong và ngoài nước về lĩnh vực nông nghiệp

Trang 27

 Người kinh doanh quan tâm đến xu hướng phát triển nông nghiệp hiện đại, đang tìm kiếm phân khúc kinh doanh phù hợp vàhiệu quả.

 Người nông dân mong muốn biết thêm về những tiến bộ khoa học công nghệ mới trong NN, muốn áp dụng để gia tăng tínhcạnh tranh nông sản của mình

Trang 28

IV KẾ HOẠCH MARKETINGIV.1. B nh n di n th ộ nhận diện thương hiệu ận diện thương hiệu ệnh ương trình giảng dạy ng hi u ệnh

IV.1.1 Khóa h c ọc

Khóa học "Nhà kinh tế làm nông nghiệp" Với khách hàng mục tiêu là các sinh viên đang theo học ngành kinh tế có quan tâm

và muốn làm giàu từ lĩnh vực nông nghiệp thì tên khóa học đã thể hiện được trực tiếp đối tượng mà doanh nghiệp hướng đến

IV.1.2 Logo

Hình 7 Logo công ty

Trang 29

IV.1.3 Slogan và poster

Slogan: "Dẫn đầu xu thế" Thể hiện sự

nắm bắt xu thế phát triển của nghành nôngnghiệp hiện đại tại Việt Nam

Hình 8 Poster GreenStudy

Trang 30

Hình 9 Đồng phục

IV.2. K ho ch marketing ng n h n ết ạy ắn hạn ạy

IV.2.1 M c tiêu ục tiêu dài hạn (2 – 5 năm) : Xây dựng và phát triển

 Thu hút được 150 học viên tham dự 6 khóa học trong năm đầu tiên

 Đưa hệ thống website, forum đi vào hoạt động chính thức

Trang 31

IV.2.2 Th c hi n ựng và phát triển ệm và hoàn thiện

Với mục tiêu ngắn hạn như trên, trong năm đầu tiên hoạt động, kế hạch marketing của doanh nghiệp sẽ xoanh quanh yếu tố

Promotion mà cụ thể là Digital marketing để giới thiệu được hình ảnh của doanh nghiệp với thị trường và cũng là bước chuẩn bị cơ

bản cho kế hoạch về lâu dài của doanh nghiệp

Website: Greenstudy.vn

Khóa học sẽ xây dựng một website vì đây là đích đến của mọi hoạt động digital marketing, qua website các học viên sẽ hìnhdung được về khóa học một cách tổng quan và những điểm trọng tâm mà khóa học mang lại Website không chỉ cung cấp thông tinvề khóa học mà còn là trang thông tin về xu hướng phát triển của ngành nông nghiệp cũng như các mô hình thành công thực tế đểmọi người có thể học hỏi

Fanpage: www.facebook.com/Greenstudy.vietnam

 Nhấn mạnh tiềm năng phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

 Cung cấp các cơ hội đầu tư trong nông nghiệp

 Khơi gợi niềm đam mê làm giàu từ nông nghiệp với các bài viết về các tấm gương làm giàu trong lĩnh vực

Forum: Forum.greenstudy.vn

- Thành lập một cộng đồng những người yêu thích nông nghiệp hay có ý định làm giàu từ nông nghiệp

- Là nơi giao lưu, chia sẻ kiến thức về lĩnh vực nông nghiệp của các thành viên

Ngày đăng: 28/02/2024, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w