trở thành công ty thể thao lớn nhất thế giới ở thời điểm hiện tại.CHƯƠNG 2: THƯƠNG HIỆU NIKE2.1Tình hình phân phối Trang 8 Chiến lược phân phối của Nike tại thị trường Việt Nam được xâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA XÃ HỘI - TRUYỀN THÔNG
-Ω -NHẬP MÔN PR CHIẾN LƯỢC PR CHO SẢN PHẨM NIKE
Lớp: Nhập môn PR
Mã lớp học phần: 231PUR30321
Buổi học: sáng thứ Bảy
Giảng viên: ThS Trần Xuân Tiến
SVTH: Ngô Văn Giang (MSSV: 231A211173)
TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2023
Trang 2Mục lục CHƯƠNG 1: HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU NIKE
1.1 Sự ra đời của Nike
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
CHƯƠNG 2: THƯƠNG HIỆU NIKE
2.1 Tình hình phân phối
2.1.1 Chiến lược phân phối trong nước
2.1.2 Chiến lược phân phối toàn cầu
2.1.3 Những đặc điểm nổi bật của chiến lược phân phối của Nike
2.1.4 Thành quả chiến lược phân phối của Nike
2.2 Định vị thương hiệu của Nike
3.1.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
3.1.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp
3.2 Khách hàng mục tiêu
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC PR
4.1 Chiến lược PR của nhãn hàng
4.2 Chiến lược PR
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3CHƯƠNG 1: HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU NIKE
Đứng đằng sau và phát triển vướt bậc của hãng thể thao lớn nhất thế giới Nike là một người đàn ông tên Phil Knight Huyền thoại đầu tư tên là Warren Bu昀昀ett đã từng nhật xét về ông chủ hàng giày lớn nhất thế giới trong cuốn tự truyện mang tên Nike – Shoe Dog: A Memoir by the Creator of Nike hay bản tiếng Việt mang tựa là Gã Nghiện Giày, do chính CEO của The Swoosh phát hành: “Cuốn sách hay nhất năm ngoài
mà tôi đọc được là Gã nghiện giày của nhà sáng lập Nike, Phil Knight Phil là một người doanh nhân thông minh, tài năng và cạnh tranh và cũng là một người kể chuyện xuất sắc”
1.1 Sự ra đời của Nike
Bắt nguồn từ tình yêu của Phil Kight - một vận động viên chạy dành cho thể thao và sự tâm huyết đối với nghề huấn luyện viên đó là Bill
Bowerman Hai người gặp nhau và họ không chỉ tập trung vào môn chạy
mà họ còn kết hợp trí lực lại để nhìn ra những cơ hội kinh doanh thế giớichạy bộ này Ban đầu công ty của hai người hoặt động tại khu vực
Eugene , Oregon với vai trò là một nhà phân phối mẫu giày cho công ty tại Nhật Bản tên Onitzuka Tiger Công ty lúc đó không phải tên là Nike
mà tên là Blue Ribbon chứ khong phải Nike Lúc này cong ty chỉ phân phối và bán ra các loại mà bên công ty Nhật phân phối Nhưng sau bao nhiêu thăng trầm thì công ty đã đổi tên, logo công ty và cho ra nhiều dòng sản phẩm mới Vị thế cảu công ty dần dần có tiếng trên thị trường trong nước sau đó đã mở rộng ra khắp thế giới trở thành công ty hàng đầu thể thao của thế giới
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty tự tưởng tượng – sự khởi đầu
Vào khoảng những năm 50 của thế kỉ trước, có hai người đàn ông là Bill Bowerman và Phil Knight: Một người là huấn luyện viên dạy môn
Trang 4điền kinh và một người là sinh viên môn quản trị kinh doanh cũng như làmột vận động viên ở trong tim chạy của trường Đại học Stanford Hai người gặp nhau và họ không chỉ tập trung vào môn chạy mà họ còn kết hợp trí lực lại để nhìn ra những cơ hội kinh doanh thế giới chạy bộ này Năm 1962 - 1964, nhà sáng lập Phil Knight sắp tốt nghiệp trường Stanford và đang tìm kiếm ý tưởng cho bài luận văn của mình Với tư cách là vận động viên chạy đường dài của trường Đại học, Knight có ý tưởng về việc nhập giày từ Nhật Bản với chất lượng tương đương như Puma hay Adidas vốn đã rất nổi tiếng ở thời điểm đó Ý tưởng này bắt nguồn từ dòng máy ảnh Nhật Bản thay thế sự thống trị của máy ảnh Đức tại thị trường Mĩ Sau khi đã tốt nghiệp, Knight vẫn bị ám ảnh bởi những ý tưởng này dù ông không sở hữu bất kì hãng giày nào và mới chỉnhìn thấy một số chiếc giày Nhật được những người lính từng bị quân Nhật giam giữa trong thế chiến thứ hai mang về Hiểu được rằng mình cần tập trung ưu thế và kết nối với các nhà sản xuất Nhật Bản trước khi quá muộn vậy nên Knight lên kế hoạch đi du lịch Nhật Tháng 11/1962, Knight du lịch tới Nhật và bắt đầu cuốc khám phá ngành công nghiệp giày với mở đầu là thăm quan một cửa hàng của hãng Onitsuka Tiger
Do vì sản phẩm của hãng này quá chất lượng nên ông đã gửi một lá thư cho hãng Onitsuka Tiger – Là một hãng giày của Nhật Bản, tiền thân của Asics bây giờ để ngỏ lời xin được nhập khẩu những đôi giày của họ
về Mĩ 1963 Knight nhận được lô hàng mười hai đôi giày đầu tiên từ Nhật Và ông bắt đầu bán hàng trên chiễc xe của mình tại bất cứ đường chạy nào Nhật thức được kiểu kinh doanh này chẳng đi đến đâu, Knighttìm đến người thầy huyến luyện viên của mình đó chính là Bill
Bowerman Và họ đã chính thức kết hợp cùng nhau tạo ra một công ty
có tên là Blue Ribbon Sports (BRS) vào ngày 25/1/1964 Họ đã mở
những của hàng đầu tiên và bán ra những đôi Tiger tại đất Hoa Kì Và sau đó họ bước đầu kinh doanh giày trên đất Mỹ nhưng rất thuận lợi với việc bán ba trăm đôi giày trong vòng ba tháng đạt doanh số 8.000 USD
Trang 5Năm 1965, họ tiếp tục kinh doanh thuận lợi, doanh thu tăng rất
nhiều so với trước, dật 20.000 USD Nhân cơ hội đó nên Bill và Kight đã bắt đầu mở thêm cơ sở kinh doanh của mình
Cuộc cách mạng và sự thay đổi
Năm 1966, Bill Bowerman đã viết một cuốn sách về môn chạy bộ và bán được hơn một triệu bản Công ty của họ là công ty đầu tiên quảng
bá về những đôi giày chạy bộ ở Mĩ Ông cũng thường xuyên tháo những chiếc giày nhập từ Nhật Bản về để nghiên cứu và cải tiến xem chúng được làm như thế nào và thêm thắt những nguyên liệu, bộ phận khác nhau nhằm thêm sự hiệu quả cho đôi giày Ông chuyển những ghi chú cho Onitsuka để họ sản xuất giày theo sự cải tiến của ông
Năm 1968, Thế vận hội Olympic tổ chức tại Mexico đã giúp công ty quảng bá thành công dòng sản phẩm Cortez do Bill thiết kế
Năm 1969, Blue Ribbon Sports, đạt doanh số 300.000 USD thế
nhưng sự hút hàng của Contez đã cháy hàng trong khi đó Onitsuka lại không tăng sản lượng do chỉ muốn đáp ứng nhu cầu nội địa rồi mới gửi những gì còn thừa sang Mĩ Hiểu được rặng nếu muốn mở rộng kinh doanh, Knight và Bill cẩn phải thoát khỏi cái mác là nhà phân phối của Onitzuka, cả hai đều nhận ra mình giữa bản thiết kế của giày Contez và
có quyền tự sản xuất khi hợp đồng với Onitzuka chấm dứt
Đến năm 1970, khi thương vụ của Blue Ribbon Sports và Onitzuka Tiger sắp đổ vỡ thì Bowerman và Phil Knight đã phải dày công nghiên cứu ra đường hướng để đi tiếp, quy định của hai người là tự làm giày để bán Và trong một lần tình cờ Bowerman đã bất ngờ tạo ra được một chiếc đế giày làm bằng máy làm bánh Wa昀툀e của vợ ông ở nhà và nó đãtạo ra một chiếc đế huyền thoại, vẫn tồn tại với Nike đến ngày hôm nay Đến năm 1971, Blue Ribbon chính thức đổi tên thành Nike, đặt theo tên nữ thần chiến thắng của Hi Lạp Knight đến tìm một trường Đại học gần đó và chả 35 USD cho Carolyn Davidson - một sinh viên khoa thiết
Trang 6kế với tên là “Swoosh” Biểu tượng dấu phẩy bắt đầu từ đây và đã thể hiện được tinh thân của ngành thể thao
Năm 1972, Nike Contez được phát hành giữa kì thế vận hội Mexico
và lần sản phẩm đầu tiên có có logo Swoosh Sản phẩm sản xuất ra có nhiều màu sắc và có chức năng nổi bật Mặt hàng này còn đã xuất hiện
ở một bộ phim truyền hình ở nước Mĩ
Năm 1973, đôi giày bóng rổ đầu tiên của Nike ra đời mang tên Nike Blazer, đôi giày được mang bởi cầu thủ NBI – Job Kevin người được biết đến với biệt danh Iceman nhửo tài năng ghi điểm từ những cú bóng lạnhnhư băng của anh ấy Đây chính là đôi giày đầu tiên đã đưa logo
Swoosh và thương hiệu Nike đến với tiềm thức của người hâm mộ bóng
rổ
Bốn năm sau sự tình cờ của chiếc máy Wa昀툀e, thì năm 1974 đôi giày Nike Wa昀툀e racer chính thức được phát hành và nó đã trở thành đôi giàychạy đa dụng phổ biến trên thời điểm nước Mĩ ở thời điểm đó
Năm 1978, đôi giày đầu tiên với bộ đệm Air đã ra đời đó là Nike
Tailwind, đó là đôi giày lịch sử đã thay đổi lịch sử giày thể thao mãi mãi
về sau
Năm 1982, công nghệ Air được phủ sóng nhiều hơn và được rất
nhiều người biết tới khi đôi giày huyền thoại Air Force 1 được ra mắt, đây là đôi giày nguyên bản được sinh ra cho bộ môn bóng rổ và đã trỏe thành huyền thoại của những huyền thoại giày
Thăng trầm trong hành trình xây dựng đế chế tỉ đô
Thành công không lâu thì doanh thu của Nike đã giảm dần, Nike hiểurằng công ty cần thay đổi ông nhận ra dù Nike đang tập trung quảng cáo cho các vận động viên hàng đầu thì phần lớn khách hàng của họ lại
là những người bình thường và không sử dụng các sản phẩm của hãng cho các hoạt động thể thao Nike quyết định thay đổi Nike từ một công
Trang 7ty định hướng sản phẩm sang một công ty định hướng tiếp thị Ông bắt đầu quan tâm tới khách hàng bình thường và nhờ đó doanh số tăng trưởng trở lại.
Sau đó , Nike nhật định rằng mình không phải là người trong ngành kinh doanh giày mà làm trong ngành kinh doanh giải trí Vào những năm 1990, Nike phải đối diện với bê bối đối xử tệ bạc và bóc lột sức lao động của công nhân và kêu gọi tẩy chay thương hiệu và phản đối bên ngoài các cửa hàng khiến Nike bị người tiêu dùng quay lưng suốt một thập kỉ Doanh số tụ dốc thảm hại khiến công ty buộc phải sa thải công viên vào năm 1998 Một lần nữa Knight người giữ vị trí CEO của công ty vào thời điểm đó bắt đầu thay đổi công ty để cứu thương hiệu Chấp nhận những đièu tiếng của công ty, ông tăng lương tối thiểu cho công nhân, cải thiện quy định lao động và đảm bảo các nhà máy có không khí sạch Niềm tin của người tiêu dùng quay trở lại và Nike một lần nữa lại vươn lên đỉnh cao từ đó Nike đã vững bước tiến lên và trở thành ông lớn trong ngành thậm chí chiến lược marketing và truyền thông của Nike còn là niềm cảm hứng cho mọi người học hỏi nhất là ông trùm của thương hiệu Apple
Sang thế kỉ 21, Nike tiếp tục phát huy những gì mà đang có trong tay, tiếp tục nghiên cứu thị trường thế giới, cho ra những dòng sản
phẩm mới cùng với các dòng sự kiện, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Như vậy, trung quy lại thì quá trình hình thành và phát triển của Nike trải qua rất nhiều giải đoạn khác nhau, thăng trầm đều có đủ Thế
nhưng công ty đã vượt qua tất cả và giờ đây đã vượt mặt rất nhiều đối thủ nặng kí như Acics, Puma, trở thành công ty thể thao lớn nhất thế giới ở thời điểm hiện tại
CHƯƠNG 2: THƯƠNG HIỆU NIKE
Trang 8Chiến lược phân phối của Nike tại thị trường Việt Nam được xây
dựng dựa trên các mục tiêu sau:
- Tiếp cận khách hàng mục tiêu ở Việt Nam
- Cung cấp trải nghiệm mua sắm tốt nhất cho khách hàng
- Tối đa hóa lợi nhuận
Nike đã triển khai một mạng lưới phân phối bao gồm các kênh bán lẻtruyền thống và các kênh bán lẻ trực tuyến
từ giày dép, quần áo, phụ kiện thể thao cho đến các sản phẩm lifestyle
- Cửa hàng bán lẻ đa nhãn hàng là các cửa hàng bán lẻ sản phẩm của các thương hiệu khau, mà trong đó có Nike Các cửa hàng này thường được đặt ở các trung tâm thương mại, nơi có nhiều khách hàng
- Các đại lý bán lẻ là các cửa hàng được ủy quyền bán các sản
phẩm của Nike Các đại lý bán lẻ thường được đặt ở các khu vực nông thôn, ngoại thành, nơi không có cửa hàng bán lẻ của Nike
Kênh bán lẻ online
Thời kì 4.0 này thì việc kinh doanh không chỉ là bán trực tiếp nữa mà còn có con đường đó chính là bán trực tuyến Chính vì vậy các doanh nhân, người bán hàng cũng có một thì trường ảo nữa để kinh doanh đó
Trang 9là thị trường trên internet Nike cũng vậy, Nike có trang web bán hàng trực tuyến tại Việt Nam, cung cấp đầy đủ các sản phẩm của Nike Ngoài
ra, Nike cũng hợp tác, kí kết hợp đồng với các trang web bán lẻ trực tuyến lớn như Shopee, Lazada, Tiki, để đưa sản phẩm của công ty lên gian hàng ảo để tiếp cận tới khách hàng
Nike cũng sử dụng các kênh phân phối khác như bán hàng trực tiếp quađiện thoại, bán hàng qua đại lý và bán hàng nhờ những lần tài trợ, đồnghành cùng các sự kiện thể thao để quảng bá cho sản phẩm của mình tới các khách hàng
Chiến lược phân phối của Nike tại Việt Nam đã giúp công ty tiếp cận được với khách hàng mục tiêu ở Việt Nam và cung cấp cho họ trải
nghiệm mua sắm tốt nhất Chiến lược này cũng góp phần mang lại lợi nhuận cho Nike, giúp công ty trở thành một trong những thương hiệu đồthể thao hàng đầu tại Việt Nam được mọi người tin tưởng tin dùng
2.1.2 Chiến lược phân phối toàn cầu
Chiến lược phân phối toàn cầu cảu Nike được xây dựng dựa trên các mục tiêu sau:
- Tiếp cận khách hàng mục tiêu ở mọi nơi trên thế giới
- Cung cấp trải nghiệm mua sắm tốt cho khách hàng
- Tối đa hóa lợi nhuận
Nike đã triển khai một mạng lưới phân phối rộng khặp trên toàn cầu, bao gồm các kênh bán lẻ truyền thống và các kênh bán lẻ trực tuyến
Trang 10hàng Các cửa hàng bán lẻ của Nike cung cấp đầy đủ các sản
phẩm của Nike, từ giày dép, quần áo, phụ kiện thể thao cho đến các sản phẩm lifestyle
- Cửa hàng bán lẻ độc quyền là các cửa hàng chỉ bán các sản phẩm của Nike Các cửa hàng này thường được đặt ở các khu vực trung tâm, nơi có nhiều khách hàng tiềm năng
- Các cửa hàng bán lẻ đa nhãn hàng là các cửa hàng bán lẻ sản phẩm của các thương hiệu khác nhau, trong đó có sản phẩm của Nike Các cửa hàng này thường được đặt ở các trung tâm thương mại, nơi có nhiều khách hàng
Kênh bán lẻ online
Kênh bán lẻ trực tuyến của Nike là một trong những kênh phân phối phát triển nhanh nhất của công ty Nike có trang web bán hàng trực tuyến tại hơn 100 quốc gia, cung cấp đầy đủ các sản phẩm của Nike Ngoài ra, Nike cũng hợp tác với các trang web bán lẻ trực tuyến lớn như Amazon, Alibaba,…
Nike cũng sử dụng các kênh phân phối khác như bán hàng trực tiếp quađiện thoại, bán hàng qua đại lý và bán hàng qua các sự kiện thể thao.Chiến lược phân phối của Nike đã giúp công ty tiếp cận được với khách hàng mục tiêu ở mọi nơi trên thế giới và cung cấp cho họ trải nghiệm mua sắm tốt nhất Chiến lược này cũng góp phần mang lại lợi nhuận cho Nike, giúp công ty trở thành một trong những nhà sản xuất và phânphối đồ thể thao lớn nhất thế giới
2.1.3 Những đặc điểm nổi bật của chiến lược phân phối của
Nike
Chiến lược phân phối của Nike là một trong những yếu tố quan trọng góp phần giúp sản phẩm của công ty đến gần hơn với khách hàng Dần dần sản phẩm đã chinh phục được yêu cầu khó tính cảu họ biến công ty
Trang 11trở thành một trong những nhà sản xuất và phân phối đồ thể thao lớn nhất thế giới Dưới đây là những điểm nổi bật trong chiến lược phân phối của Nike:
- Mạng lưới phân phối rộng khắp
Nike có mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn cầu, bao gồm các kênh bán lẻ truyền thống và các kênh bán lẻ trực tuyến Nike có rất nhiều cửa hàng bán lẻ trên khắp thế giới, đặt ở các vị trí thuận tiện và
dễ tiếp cận với khách hàng Ngoài ra, Nike còn có trang web bán hàng trực tuyến tại hơn 100 quốc gia, cung cấp đầy đủ các sản phẩm của Nike
Mạng lưới phân phối rộng khắp giúp Nike tiếp cận được với khách hàng
ở mọi nơi trên thế giới, từ các thành phố lớn đến các khu vực nông thôn,
từ khu vực đông dân tới nơi thưa dân, từ đồng bằng đến vùng núi cao thì đều thấy sản phẩm của Nike phủ sóng Điều này giúp Nike mở rộng thị trường và tăng doanh số bán hàng
- Sự kết hợp giữa các kênh bán lẻ truyền thống và các kênh bán lẻ trực tuyến
Nike kết hợp cả kênh bán lẻ truyền thống và kênh bán lẻ trực tuyến để cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn mua sắm hơn, lựa chọn được phương thức mua hàng Kênh bán lẻ truyền thống giúp khách hàng có thể trực tiếp xem và thử sản phẩm trước khi mua Kênh bán lẻ trực tuyến giúp khách hàng mua sắm thuận tiện và nhanh chóng hơn
Sự kết hợp giữa các kênh bán lẻ truyền thống và các kênh bán lẻ trực tuyến giúp Nike đáp ứng nhu cầu mua sắm đa dạng của khách hàng
- Chiến lược marketing của Nike – thương hiệu hàng đầu thế giới
Nike có chiến lược tiếp thị và quảng cáo mạnh mẽ để nâng cao giá trị thương hiệu và thu hút khách hàng Chiến lược này bao gồm việc sử