Bài tập lớn học kỳ môn học Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
tài sản và thừa kế
Trang 2CÂU 3: Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 8
CÂU 4: Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập Trên cơ
sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.11
CÂU 5: Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao? 12
CÂU 6: Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đối với vấn đề pháp lý trong câu hỏi nêu trên? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 13
CÂU 7: Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 14
CÂU 8: Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán (về vai trò của người đại diện) 14
CÂU 9: Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 15
CÂU 10: Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao? 16
CÂU 11: Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 17
CÂU 12: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện
tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền) 17
BÀI TẬP 2: 19
Trang 3CÂU 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức
sở hữu tài sản 19
CÂU 2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời? 20
CÂU 3: Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? 21
CÂU 4: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nàocủa Quyết định 377 cho câu trả lời? 21
CÂU 5: Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao? 22
CÂU 6: Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời 22
CÂU 7: Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất củaông Lưu không ? Vì sao? 23
CÂU 8: Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao? 23
CÂU 9: Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao? 24
CÂU 10: Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời 24
CÂU 11: Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vì sao? 25
CÂU 12: Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê? 25
CÂU 13: Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao? 26
CÂU 14: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 26
CÂU 15: Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao? 26
CÂU 16: Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Thẩm sẽ được hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao? 27
Trang 4CÂU 17: Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm có được chấp nhận không? Vì sao? 28
CÂU 18: Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào củabản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh? 29
CÂU 19: Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp? 29
CÂU 20: Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 29
CÂU 21: Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa
kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 30
CÂU 22: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 30CÂU 23: Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao? 30
CÂU 24: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tàisản 31
CÂU 25: Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không? 33
CÂU 26: Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnhnhư thế nào? 34
CÂU 27: Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho 35
CÂU 28: Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 39
CÂU 29: Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 40
CÂU 30: Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không? 41
CÂU 31: Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành? 41
CÂU 32: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì có phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung không? 42
CÂU 33: Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án 42
CÂU 34: Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống? 43
CÂU 35: Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào? 43
Trang 5CÂU 36: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm(trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố) 44
CÂU 37: Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụnào của ông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và bà Thành)? 46
CÂU 38: Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vậy của Tòa án có thuyết phục không, vì sao? 46
CÂU 39: Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 47
CÂU 40: Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định
đã đến hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 47
CÂU 41: Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không,
vì sao? 47
CÂU 42: Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản như pháp luật Việt Nam hiện nay không? 48
CÂU 43: Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ
về tài sản của người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?) 49
BÀI TẬP 3: 51
CÂU 1: Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy
bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ) 53
CÂU 2: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không? Vì sao? 54
CÂU 3: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao? 54
CÂU 4: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc 54
CÂU 5: Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì? 55
CÂU 6: Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam? 55
CÂU 7: Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng 56
Trang 6CÂU 8: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?) 56
CÂU 4: Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản 60
CÂU 5: Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản? 60
CÂU 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL 61
CÂU 3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao? 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
BÀI TẬP 1:
CĂN CỨ XÁC LẬP ĐẠI DIỆN
CÂU 1: Điểm mới của BLDS năm 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện.
BLDS năm 2015 ra đời với nhiều điểm sửa đổi, bổ sung, làm mới Vấn đề đạidiện theo BLDS năm 2015 cũng có những điểm mới, khác biệt so với quy định trongBLDS năm 2005
Trang 7Đại diện là việc một người(sau đây gọi là người đạidiện) nhân danh và vì lợiích của người khác (sauđây gọi là người được đạidiện) xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự trongphạm vi đại diện (khoản 1Điều 139) → không thừanhận khả năng đại diệncủa pháp nhân.
Bổ sung thêm quyền đại diện của pháp nhân vì: Do nguyên tắccủa Luật Dân sự là sự thỏa thuận tự nguyện Vì vậy khi có sự thỏathuận cho phép pháp nhân đại diện cho 1 chủ thể khác không tráivới pháp luật thì không cần phải cấm
Người đại diện phải cónăng lực hành vi dân sựđầy đủ, trừ trường hợp quyđịnh tại khoản 2 Điều 143của Bộ luật này (khoản 5Điều 139)
Làm rõ hơn BLDS năm 2005 Người đại diện chỉ cần có NLPLdân sự và NLHV dân sự phù hợp với loại giao dịch mà mình xáclập, thực hiện
Tóm tắt Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
Trang 8số tiền đã vay, ngân hàng A cũng không đồng ý thanh toán nên bà T khởi kiện yêucầu Tòa án buộc ngân hàng A phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Người ký thư bảo lãnh là ông H1 không có quyền đại diện cho ngân hàng A.Tuy nhiên, việc ông H1 không có quyền đại diện là quy định nội bộ của ngân hàng A,
bà T cũng không liên quan đến việc lập hồ sơ, thẩm định, xét duyệt và ký thư bảo lãnhcủa ngân hàng A là thật hay giả, đúng phạm vi ủy quyền hay không
ủy quyền thường xuyên
Khoản 1 Điều 138 BLDS năm 2015 quy định: “1 Cá nhân, pháp nhân có thể
ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự”.
Khoản 5 Điều 84 BLDS năm 2015 quy định: “5 Người đứng đầu chi nhánh,
văn phòng đại diện thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền”.
Căn cứ vào bản án: ông H1 là giám đốc chi nhánh T.H của ngân hàng A, vàngân hàng A cũng không ủy quyền cho ông H1 quyền ký thư bảo lãnh Vì vậy, ông H1
là đại diện theo ủy quyền của ngân hàng A
Trang 9HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐẠI DIỆN
CÂU 3: Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết.
Các nước theo hệ thống thông luật1 thường có những quy định về đại diện bềngoài2 cởi mở hơn nhằm tăng cường bảo vệ bên thứ ba ngay tình trong giao dịch vớicông ty, đồng thời tạo ra sức ép để các công ty hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ
Nhằm mục đích bảo vệ bên thứ ba ngay tình (tức là không biết và không thểbiết người đại diện mà mình giao dịch cùng có đủ thẩm quyền hay không), hệ thốngpháp lý nhiều nước đã thiết kế nên nguyên tắc đại diện hiển nhiên3 với nội dung cơ bảnnhư sau:
“ Hợp đồng khi được lập bởi người đại diện vượt quá thẩm quyền của mình sẽkhông ràng buộc người được đại diện trừ trường hợp người này (người được đại diện)thừa nhận/chấp thuận hành vi đã thực hiện của người đại diện Tuy nhiên, người được
đại diện sẽ chịu ràng buộc, kể cả khi không thừa nhận, nếu bằng lời nói hoặc hành vi
của mình đã cho phép một người hiện diện ra với thế giới bên ngoài như là đại diện của mình và bên thứ ba, bằng suy luận hợp lý, tin rằng người này là người đại diện (của người được đại diện), vì thế đã giao kết hợp đồng Trong trường hợp này, thân
chủ (người được đại diện) không thể vô hiệu việc đại diện “hiển nhiên” này nếu (việc
vô hiệu) gây tổn thất cho bên thứ ba”4
BLDS Nhật Bản năm 1896 đã ghi nhận 3 điều luật rất quan trọng về trường hợpđại diện bề ngoài Đó là các điều: Điều 109 về “Đại diện biểu kiến”, Điều 110 về “Đạidiện biểu kiến khi vượt quá thẩm quyền” và Điều 112 về “Đại diện biểu kiến khi hếtthẩm quyền đại diện:
Trang 10Điều 109 quy định rằng: “Người khiến cho bên thứ ba tin tưởng rằng mình đã
trao quyền đại diện nhất định cho một người khác phải chịu trách nhiệm cho hành vi trong phạm vi được cho là ủy quyền của người này đối với bên thứ ba” 5 Trong một vụ
án nổi tiếng tại Nhật Bản, nhân viên làm việc tại Tòa sơ thẩm Tokyo đã lập một vănphòng trong khuôn viên của Tòa và đặt tên là “Văn phòng phúc lợi của Tòa sơ thẩm”.Nguyên đơn bán văn phòng phẩm cho văn phòng này nhưng văn phòng không thanhtoán Nguyên đơn kiện Nhà nước Nhật Bản với lập luận rằng, Tòa sơ thẩm Tokyo và
cơ quan trên nó là Nhà nước Nhật Bản và Nhà nước Nhật Bản phải chịu trách nhiệmcho giao dịch của văn phòng này, vì đã khiến cho nguyên đơn tin tưởng rằng đó thực
sự là một cơ quan thuộc Tòa sơ thẩm Dù thực tế không có mối liên quan chính thứcnào giữa Văn phòng phúc lợi và Tòa sơ thẩm, nhưng Tòa án tối cao Nhật Bản vẫntuyên rằng Tòa sơ thẩm đã tạo cho Văn phòng phúc lợi vẻ bề ngoài rằng, Văn phòng làmột bộ phận của Tòa và vì vậy, Tòa sơ thẩm có trách nhiệm phải thanh toán chonguyên đơn6
Điều 110 quy định: “Nếu người đại diện đã có hành vi vượt quá thẩm quyền
của mình và bên thứ ba có lý do chính đáng để tin rằng người đại diện có thẩm quyền
để thực hiện hành vi đó thì quy định của Điều 109 sẽ được áp dụng tương tự” 7
Trường hợp tại Điều 110 khác Điều 109 ở chỗ là người đại diện thực tế đã được ủyquyền đại diện Tuy nhiên người đại diện khi thực hiện đại diện đã vượt quá phạm vithẩm quyền của mình Trong một vụ án, người đại diện được ủy quyền đi đăng ký sởhữu miếng đất Để đăng ký, người được đại diện đã trao giấy tờ và con dấu cho ngườiđại diện Tuy nhiên, thay vì đăng ký, người đại diện lại đem bán miếng đất cho bên thứ
ba Tòa án tối cao đã phán quyết cho phép bên mua thứ ba được sở hữu miếng đất8
5 The Civil code of Japan, Article 109: “A person who manifested to a third party that he/she granted certain authority of
agency to other person(s) shall be liable for any act performed by such other person(s) with third parties within the scope of such authority, unless such third parties knew, or were negligent in not knowing, that such other person(s) were not granted the authority of agency.
(Apparent Authority of Act Exceeding Authority)”
6 TATC Nhật Bản, Minshū 11-2-227, ngày 07/02/1957.
7 The Civil code of Japan, Article 110: “The provision of the main clause of the preceding Article shall apply mutatis
mutandis to the case where an agent performs any act exceeding its authority and a third party has reasonable grounds for believing that the agent has the authority.
(Ground of Termination of Authority of Agency)”
8 TATC Nhật Bản, Minshū 25-4-455, ngày 03/05/1971.
Trang 11Điều 112 quy định: “Việc chấm dứt thẩm quyền đại diện không thể dùng để đối
kháng với bên thứ ba ngay tình trừ khi bên này vì lỗi vô ý đã không biết” 9 Nó có nghĩa
là nếu bên thứ ba tin rằng người đại diện được ủy quyền đại diện (dù thẩm quyền nàythực ra đã chấm dứt) mà giao dịch với người này thì, trừ trường hợp bên thứ ba biếthoặc buộc phải biết là thẩm quyền đại diện đã chấm dứt, thân chủ (người được đạidiện) sẽ bị ràng buộc bởi giao dịch của người đại diện
Ngoài ra, tại các nước theo hệ thống thông luật, nguyên tắc đại diện hiển nhiênđược áp dụng tại các án lệ, ví dụ: Royal British Bank v Turquand [1856], Freeman &Lockyer v Buckhurst Park Properties (Mangal) Ltd [1964]…
CÂU 4: Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, hướng giải quyết của Hội đồngthẩm phán hoàn toàn thuyết phục
Khoản 5 Điều 84 BLDS năm 2015 quy định: “5 Người đứng đầu chi nhánh,
văn phòng đại diện thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền” Ông H1 là giám đốc chi nhánh của ngân hàng A, do đó ông
là đại diện theo ủy quyền của ngân hàng A Việc ông H1 vi phạm các quy định củangân hàng A trong quá trình phát hành thư bảo lãnh là trách nhiệm giữa cá nhân ôngH1 và pháp nhân là ngân hàng A Việc ký thư bảo lãnh vượt quá phạm vi ủy quyền củaông H1 là lỗi của ngân hàng A và chi nhánh ngân hàng A nên ngân hàng A vẫn phảichịu trách nhiệm đối với thư bảo lãnh
Khoản 2 Điều 84 BLDS năm 2015 quy định: “2 Chi nhánh có nhiệm vụ thực
hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân” Chi nhánh T.H là đơn vị phụ
9 The Civil code of Japan, Article 112: “Termination of the authority of agency may not be asserted vis-a-vis a third party
without knowledge; provided, however, that, this shall not apply to the cases where such third party was negligent in not knowing such fact.
(Unauthorized Agency)”
Trang 12thuộc của ngân hàng A, khi chi nhánh ngân hàng A xác lập, thực hiện giao dịch dân sựthì sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ của ngân hàng A.
Khoản 1 Điều 87 BLDS năm 2015 quy định: “1 Pháp nhân phải chịu trách
nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại diện của sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”.
Do đó, trong trường hợp này, ngân hàng A phải có trách nhiệm thực hiện camkết bảo lãnh theo thư bảo lãnh mà chi nhánh T.H đã phát hành
HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN
CÂU 5: Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao?
Trong pháp luật hiện hành, người đại diện không phải chịu trách nhiệm đối vớigiao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện
Khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 quy định: “1 Đại diện là việc cá nhân,
pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự”.
Người đại diện chỉ thay mặt, nhân danh cho người được đại diện để thực hiệngiao dịch chứ không phải là chủ thể xác lập giao dịch nên không phải chịu trách nhiệmđối với giao dịch hợp pháp do mình xác lập
Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số trường hợp ngoại lệ được quy định tại Điều 142,Điều 143 BLDS năm 2015
CÂU 6: Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đối với vấn đề pháp lý trong câu hỏi nêu trên? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết.
Trang 13Điều 164 BLDS Đức năm 189610 có đề cập đến vấn đề chịu trách nhiệm củangười đại diện về giao dịch do người đại diện xác lập như sau:
Điều 164 Hiệu lực của giao dịch do người đại diện thực hiện
1 Một tuyên bố về ý định mà một người đưa ra trong phạm vi đại diện của mình cóhiệu lực trực tiếp đối với người được đại diện Nó không liên quan cho dù tuyên bốđược đưa ra một cách rõ ràng dưới tên của người được đại diện
2 Nếu việc đại diện không rõ ràng, thiếu quyết định từ phía người được đại diện thìviệc đại diện sẽ không được xem xét
3 Các quy định tại khoản 1 áp dụng với sự sửa đổi cần thiết nếu có sự thay đổi ngườiđại diện
Như vậy, các giao dịch mà người đại diện xác lập, thực hiện thay cho ngườiđược đại diện thì người đại diện sẽ không phải chịu trách nhiệm cho giao dịch đó
CÂU 7: Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, việc đưa ông H1 vào thamgia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là khôngcần thiết vì thư bảo lãnh do ông H1 ký với tư cách là người đại diện theo ủy quyền củangân hàng A Do đó, ngân hàng A có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm về thư bảo lãnh
Đoạn cho thấy câu trả lời là: “…đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách
là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là không phù hợp với các quy định của pháp luật”.
10 German Civil Code Sec 164:
“(1) A declaration of intent which a person makes within the scope of his own power of agency in the name of a principal takes effect directly in favour of and against the principal It is irrelevant whether the declaration is made explicitly in the name of the principal, or whether it may be gathered from the circumstances that it is to be made in his name.
(2) If the intent to act on behalf of another is not evident, the lack of intent on the part of the agent to act on his own behalf is not taken into consideration.
(3) The provisions of subsection (1) apply with the necessary modifications if a declaration of intent to be made to another is made to his agent.”
Trang 14CÂU 8: Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán (về vai trò của người đại diện).
Hướng giải quyết của Tòa là phù hợp về vai trò của người đại diện Vì theonguyên tắc, khi người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với ngườithứ ba, thì giao dịch đó không nhằm mục đích và không phát sinh hiệu lực giữa ngườiđại diện với người thứ ba mà là giữa người thứ ba và người được đại diện Do đó, khithực hiện giao dịch dân sự nhân danh pháp nhân, người đại diện đã được nhận ủyquyền nên lúc này quyền và nghĩa vụ phát sinh thuộc về bên được đại diện Cho nênkhông cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan trong vụ án này
QUYỀN TỰ XÁC LẬP, THỰC HIỆN GIAO DỊCH THUỘC
PHẠM VI ĐẠI DIỆN
CÂU 9: Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết.
Trước sửa đổi năm 2016, BLDS Pháp chưa thực sự rõ ràng về khả năng tự xáclập, thực hiện giao dịch của người được đại diện trong đại diện theo pháp luật11 Tuy
nhiên, với sửa đổi bổ sung năm 2016, đã có “những thay đổi về đại diện” 12
Điều 1159 BLDS Pháp quy định: ““Trong trường hợp thẩm quyền đại diện
được xác lập theo luật hoặc theo quyết định của tòa án thì trong thời hạn đại diện, người được đại diện không có các quyền hạn đã được trao cho người đại diện”.
Với quy định này, “khi đại diện theo luật hay tư pháp được triển khai, người
được đại diện không có/còn quyền hạn đã được trao cho người đại diện trong toàn bộ thời gian đại diện”13, “người được đại diện không còn có thể tự tiến hành các giao
11 Đỗ Văn Đại, “Quyền của người được đại diện trong việc xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi của người đại diện”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01+02 (473+474), tháng 01/2023,
Trang 15dịch mà người đại diện theo luật hay tư pháp đã được trao quyền triển khai” 14 Với
nội dung nêu trên, “do luật khơng phân biệt, việc khơng cĩ/cịn quyền này áp dụng
cho giao dịch về quản lý cũng như cho giao dịch về định đoạt tài sản” 15
CÂU 10: Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện cĩ quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện khơng? Vì sao?
Đối với pháp nhân: Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa cĩ quy định nào theohướng khi cĩ đại diện theo pháp luật thì người được đại diện khơng cĩ quyền tự xáclập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện theo pháp luật
Đối với cá nhân: Cá nhân cĩ thể cần người đại diện nhưng cũng cĩ thể khơngcần người đại diện mà tùy vào hồn cảnh Cĩ trường hợp cá nhân cần cĩ người đạidiện theo pháp luật như trường hợp của người mất năng lực hành vi dân sự (người đạidiện cĩ cả vai trị là người giám hộ theo khoản 2 Điều 136 BLDS năm 2015) Tuynhiên, chúng ta lại chưa cĩ quy định cho biết là sau khi ủy quyền cho người đại diện,người được đại diện cĩ được tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diệncủa người đại diện hay khơng? Nĩi cách khác, chúng ta chưa cĩ hướng xử lý rõ ràngtrong văn bản, chúng ta khơng cĩ văn bản cho biết hướng xử lý rõ ràng về quyền củangười được đại diện đối với giao dịch sau khi ủy quyền cho người khác
Tĩm tắt Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 của Tịa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh:
Cụ T thế chấp tồn bộ nhà đất để bảo lãnh cho khoản vay Cụ T là chủ sở hữuhợp pháp đối với nhà đất trên nên cĩ quyền ký hợp đồng thế chấp bảo lãnh theo đúngquy định của pháp luật TAND cấp cao cho rằng khơng cĩ căn cứ khi Tịa sơ thẩm vàphúc thẩm nêu nhà đất trên là tài sản chung của cụ T và các con của cụ Ngồi ra, do
cụ T là chủ sở hữu nhà đất nên dù cụ T cĩ ủy quyền cho con của mình thì cụ vẫnkhơng bị mất đi và hạn chế về quyền tài sản theo quy định pháp luật Bên cạnh đĩ,TAND cấp cao cũng cho rằng khi ký hợp đồng bảo lãnh thì cụ T đã là người già yếunên cần xem xét về sự tự nguyện, tình trạng sức khỏe và tinh thần của cụ
14 Noëmie Reichling, Effets de la représentation: analyse critique de l'article 1159 du Code civil, Defrénois 2019, tr 15.
15 Noëmie Reichling: Bđd.
Trang 16CÂU 11: Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tựxác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác
Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “…Do cụ Nguyễn Thị T là chủ sở hữu
nhà đất nêu trên nên dù cụ T có ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng đất thì cũng không làm hạn chế hoặc làm mất đi quyền về tài sản theo quy định của pháp luật của
cụ T”.
CÂU 12: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền).
Về đại diện theo pháp luật:
Đối với pháp nhân: pháp nhân là một chủ thể pháp luật do con người tạo ra, tự
thân pháp nhân không thể xác lập, thực hiện giao dịch với người khác Đó là nguyên lý
chung của pháp nhân, không là điểm đặc thù riêng biệt của pháp nhân Việt Nam, “dù
có bị loại bỏ quyền hay không bị loại bỏ quyền của mình, pháp nhân không thể tự thực hiện quyền của mình”.
Do đó, pháp nhân không thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch nên khi có đạidiện theo pháp luật, pháp nhân (người được đại diện) không thể tự thực hiện các giaodịch thuộc về người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
Đối với cá nhân:
- Người được đại diện (là người mất năng lực hành vi dân sự) không thể tự xác lập,thực hiện giao dịch vì nếu họ tự xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch của họrơi vào trường hợp vô hiệu theo yêu cầu của người đại diện
Trang 17- Đối với người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì chưa thực sự rõ làviệc có đại diện theo pháp luật có làm mất quyền tự xác lập, thực hiện giao dịchcủa họ hay không.
Về đại diện theo ủy quyền: Đại diện theo ủy quyền chỉ là một trong các cách thức
mà người đại diện có thể tiến hành quyền của mình, ủy quyền không là chuyểnquyền Do đó, việc người được đại diện ủy quyền cho người khác không loại trừ,không làm mất đi khả năng họ vẫn được quyền tự xác lập, thực hiện giao dịchthuộc phạm vi đại diện của người đại diện
Trang 18BÀI TẬP 2:
HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN
Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự TANDTC về tranh chấp thừa kế tài sản:
Hương nhưng sau ngày miền Nam giải phóng ông chuyển công tác về miền Nam.Năm 1996, Bà Xê kết hôn với ông Võ Văn Lưu, có làm thủ tục đăng ký kết hôn vàkhông có con chung Trước khi chết, ông Lưu để lại di chúc để lại toàn bộ di sảncho bà Xê Bản án sơ thẩm đã chấp nhận yêu cầu của bà Xê, cho bà được hưởngtoàn bộ di sản do ông Lưu để lại theo di chúc Tại giám đốc thẩm, Tòa nhận định
di chúc của ông là không đảm bảo quyền lợi của bà Thẩm là vợ hợp pháp của ôngLưu Hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là trái với quy định của pháp luật Bà Thẩmkhông được hưởng 2/3 kỷ phần thừa kế theo quy định của pháp luật là khôngđúng Hội đồng Giám đốc thẩm quyết định huỷ bỏ bản án phúc thẩm và sơ thẩm
CÂU 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản.
BLDS năm 2005 có 6 hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước; Sở hữu tập thể; Sởhữu tư nhân; Sở hữu chung; Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; Sởhữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghềnghiệp
BLDS năm 2015 chỉ quy định 3 hình thức sở hữu: Sở hữu riêng; Sở hữu chung;
Sở hữu toàn dân:
Trang 19- Sở hữu riêng: Theo khoản 1 Điều 205 BLDS năm 2015: “Sở hữu riêng là sở hữu
là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân” Như vậy, chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng:
từ “sở hữu riêng” ở Điều 206 BLDS năm 2015: “Chủ sở hữu có quyền chiếm
hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác không trái pháp luật”.
sản thuộc sở hữu riêng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”.
BLDS năm 2015 đã bỏ đi hình thức sở hữu nhà nước
Điều 197 BLDS năm 2015: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,
nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu và thống nhất quản lý”.
Do Điều 53 Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài
nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
CÂU 2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời
kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hônnhân với bà Thẩm
Trang 20Đoạn 4 trang 5 của Quyết định số 377 có ghi: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường
Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời
kỳ hôn nhân với bà Thẩm Thực tế, từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác, nhưng giữa ông Lưu và bà Thẩm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên do ông Lưu tự tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu, cho thấy
bà Thẩm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức tạo lập nên ông Lưu có quyền định đoạt với căn nhà nêu trên”.
CÂU 3: Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà
Đoạn 4 trang 2 của Quyết định 377 có ghi: “Còn bà Thẩm cho rằng căn nhà số
150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101m2 đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu cầu bà Xê”.
CÂU 4: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng củaông Lưu
Đoạn 3 trang 4 của Quyết định số 377 có ghi: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường
Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời
kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm vẫn tồn tại, nhưng giữa ông Lưu với bà Thẩm
có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên, hơn nữa trong quá trình giải quyết vụ án bà Thẩm thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu Thực tế, ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác từ năm 1975; đến năm 1994 ông Lưu mới nhận chuyển nhượng đất của bà Nguyễn Thị Bướm để cất nhà, còn bà Thẩm và chị Hương vẫn ở ngoài miền Bắc nên có cơ sở xác định căn nhà
số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho trên diện tích 101m2 đất là tài sản riêng của ông Lưu”.
Trang 21CÂU 5: Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?
Giải pháp của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý
Vì Tòa án nhân dân tối cao đã xác định được căn nhà nêu trên là tài sản riêngcủa ông Lưu Nhưng Tòa án vẫn cân nhắc đến vấn đề bà Thẩm là vợ hợp pháp của ôngLưu đã già yếu, không còn khả năng lao động nên theo Điều 669 BLDS năm 2015 thì
bà Thẩm được quyền thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dungcủa di chúc Ngoài ra Tòa án còn trích từ khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sứcnuôi con chung của bà Thẩm Trong khi hôn nhân của ông Lưu và bà Xê là không hợppháp nhưng ông Lưu vẫn để lại toàn bộ tài sản cho bà Xê Vì vậy nên quyết định này
đã bảo đảm được quyền lợi của bà Thẩm
Giải pháp trên chỉ phù hợp với vụ án trên Tuy nhiên đối với một số trường hợpkhác thì cần phải xem xét lại
Việc tạo lập nên tài sản chung không chỉ tính về việc đóng góp thu nhập, màcòn có việc nuôi dưỡng con cái, thu vén gia đình… vẫn nên được xem xét là tạo lậpnên tài sản chung trong hôn nhân
Nhiều quan điểm cho rằng, bà Thẩm có công sức nuôi dưỡng con chung của vợchồng; ông Lưu vi phạm Luật hôn nhân gia đình: kết hôn với bà Xê khi đang kết hônthực tế với bà Thẩm nên xem xét lại việc công sức tạo lập tài sản chung của vợchồng
Tòa án quyết định dựa trên địa lý: bà Thẩm ở Bắc, không có nhu cầu thực sự ởngôi nhà tranh chấp; bà Xê và chị Hương đang trực tiếp sinh sống tại ngôi nhà quyết định của Tòa án là tương đối hợp lý
CÂU 6: Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời.
Trang 22Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu không thểdùng di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này, mà chỉ được định đoạt phần tài sản củaông trong tài sản chung.
Theo khoản 3 Điều 213 BLDS năm 2015: “Vợ chồng thỏa thuận hoặc ủy quyền
cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung”.
Vì vậy, ông Lưu cần phải thoả thuận với bà Thẩm về việc định đoạt tài sảnchung Nếu bà Thẩm đồng ý thì ông Lưu mới có thể định đoạt tài sản chung đó, chứkhông thể tự mình định đoạt toàn bộ di sản theo di chúc
DIỆN THỪA KẾ
CÂU 7: Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?
Theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015 về những người thừa kế theo
pháp luật ở hàng thứ nhất: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.
Bà thẩm đăng ký kết hôn với ông Lưu ngày 26/10/1964 tại Ủy ban nhân dân xãKinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Vì vậy, bà Thẩm là vợ hợp pháp của ôngLưu, chị Hương là con chung của ông Lưu và bà Thẩm nên hai người này thuộc hàngthừa kế thứ nhất của ông Lưu
Hôn nhân của ông Lưu và bà Xê được xác định là vi phạm pháp luật do ôngLưu kết hôn với bà Xê vào năm 1996 mà chưa ly hôn với bà Thẩm vì thế bà Xê khôngthuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu
CÂU 8: Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?
Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì bà Xê được xem là vợhợp pháp của ông Lưu và được xếp vào hàng thừa kế thứ nhất, cùng được hưởng thừa
kế của ông Lưu
Theo điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP có ghi:
Trang 23“Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công
bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 đối với miền Bắc; trước ngày 2531977 ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”.
-CÂU 9: Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không?
Vì sao?
Trong vụ việc này chị hương không được hưởng thừa kế, do chị không đượchưởng thừa kế theo di chúc của ông Lưu, đồng thời chị cũng không được thừa kế theopháp luật do chị đã thành niên, có khả năng lao động, không nằm trong diện theo nhưkhoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015
Khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015:
“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động”.
CÂU 10: Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời.
Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền sởhữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại
Theo khoản 1 Điều 611 BLDS năm 2015: “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm
người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm
mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này”.
Trang 24Từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là disản do người quá cố để lại, đồng thời có cả nghĩa vụ đối với di sản.
CÂU 11: Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?
Theo Điều 614 BLDS năm 2015 về thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của
người thừa kế: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa
vụ tài sản do người chết để lại”.
Theo nội dung của Quyết định số 08 thì thời điểm người thừa kế của ông Hà cóquyền sở hữu nhà đất có tranh chấp là ngày 12/5/2008 khi ông Hà mất
Đoạn 1 trang 5 của Quyết định số 08 có ghi: “Ông Hà chết ngày 12/05/2008 thì
bà Lý Thị Ơn là vợ và các con ông Hà được thừa kế và nhà đất này đã chuyển dịch quyền sử dụng nhà ở và quyền sử dụng đất ở sang cho bà Lý Thị Ơn”.
THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC
CÂU 12: Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê?
Đoạn 2 trang 2 của Quyết định 377 có ghi: “Trước khi chết, ông Lưu có để lại
di chúc cho bà được quyền sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong gia đình nên bà yêu cầu được thừa kế theo di chúc của ông Lưu”.
Bản di chúc của ông Lưu được công nhận là hợp pháp ở Hội đồng Giám đốc
thẩm có ghi: “Việc ông Lưu lập văn bản đề là “Di chúc” ngày 27-7-2002 là thể hiện ý
chí của ông Lưu để lại tài sản của ông cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy định của pháp luật”.
CÂU 13: Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?
Trang 25Bà Xê vì hôn nhân của bà và ông Lưu trái pháp luật nên không được xem là vợhợp pháp nên cũng không thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúc.
Bà Thẩm thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đốivới tài sản của ông Lưu vì bà là vợ hợp pháp
Chị Hương thì không thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc đối với tài sản của ông Lưu do chị Hương đã thành niên và có khả năng laođộng
CÂU 14: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Toà án nhân dân tối cao, bà Thẩm được hưởng thừa kế khôngphụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu vì bà Thẩm là vợ hợppháp của ông Lưu và không còn khả năng lao động
Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Tuy nhiên, bà Thẩm đang là vợ hợp
pháp của ông Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao động, theo quy định tại Điều
669 bộ luật dân sự thì bà Thẩm được thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu”.
CÂU 15: Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa
kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?
Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động được hưởng thừa kế không phụthuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu
Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2005 về người thừa kế không phụthuộc vào nội dung của di chúc:
“Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
1 Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
Trang 26trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a, Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b, Con thành niên mà không có khả năng lao động”
Bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu nên đã thỏa mãn khoản 1 của điều luậttrên cho Do đó, bà Thẩm cho dù có khả năng lao động hay không thì bà vẫn thuộcdiện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản củaông Lưu
CÂU 16: Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Thẩm sẽ được hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?
Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì thì bà Thẩm sẽ được hưởngkhoản tiền bằng hai phần ba của suất thừa kế theo pháp luật là 200 triệu đồng
Bà Thẩm = 600:2x2/3=200 triệu
Căn cứ theo Điều 644 BLDS năm 2015 về người thừa kế không phụ thuộc vàonội dung của di chúc:
“Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
1 Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a, Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b, Con thành niên mà không có khả năng lao động”
CÂU 17: Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm có được chấp nhận không? Vì sao?
Nếu bà Thẩm yêu cầu chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm đượcchấp nhận vì lúc đầu bà Thẩm và ông Lưu kết hôn tài sản chung của vợ chồng là một
Trang 27căn nhă số 150/6A Lý Thường Kiệt, diện tích 101 m2 thănh phố Mỹ Tho Mặc dù saunăm 1975, ông Lưu đê văo miền Nam công tâc vă căn nhă được tạo lập bằng nguồnthu của ông Lưu nhưng trước đó vẫn lă tăi sản chung của bă Thẩm vă ông Lưu do đó
bă Thẩm có quyền chia di sản bằng hiện vật lă nhă vă đất thuộc phần di sản trín
Tóm tắt bản ân số 2493:
Cụ Nguyễn Thị Khânh cụ An Văn Lầm (chết năm 1938) có con lă bă NguyễnThị Khót, ông An Văn Tđm, ngoăi ra Cụ Khânh vă cụ Nguyễn Tăi Ngọt (chết năm1973) có 1 con lă ông Nguyễn Tăi Nhật Sau khi cụ Lầm chết có để di chúc cho ôngNhật, lă người duy nhất được hưởng quyền thừa kế căn nhă Bă Khót vă ông Tđm yíucầu được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo phâp luật Tòa ân quyết định không chấpnhận yíu cầu của bă Khót vă ông Tđm do bă Khót có gia đình, có tăi sản riíng, bảnthđn bă hăng thâng còn được hưởng chế độ chính sâch của nhă nước theo diện người
có công với câch mạng, còn ông Tđm tuy lă thương binh 2/4, khả năng suy giảm laođộng lă 62% nhưng ông cũng đê được hưởng chính sâch đêi ngộ của nhă nước hăngthâng nín Hội đồng xĩt xử nhận thấy không có cơ sở để chấp yíu cầu của bă Khót vẵng Tđm
CĐU 18: Trong Bản ân số 2493 (sau đđy viết gọn lă Bản ân), đoạn năo của bản ân cho thấy bă Khót, ông Tđm vă ông Nhật lă con của cụ Khânh?
Trong bản ân số 2493, đoạn của bản ân cho thấy bă Khót, ông Tđm vă ông Nhật
lă con của cụ Khânh lă: “Cụ Nguyễn Thị Khânh vă cụ An Văn Lầm (chết năm 1938)
có con lă bă Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tđm sinh năm 1932 Cụ Khânh vă cụ Nguyễn Tăi Ngọt (chết năm 1973) có 1 con lă ông Nguyễn Tăi Nhật sinh năm 1930”.
CĐU 19: Ai được cụ Khânh di chúc cho hưởng toăn bộ tăi sản có tranh chấp?
Người được cụ Khânh di chúc cho hưởng toăn bộ tăi sản tranh chấp lă ôngNhật
Trang 28Đoạn của bản ản cho ta thấy là: "Ngày 30/5/1992 tại Phòng công chứng nhà
nước số 2, Thành phố Hồ Chí Minh cụ Khánh lập di chúc cho ông Nhật là người duy nhất được quyền thừa kế căn nhà 83 Lương Định Của, phường An Khánh, quận 3".
CÂU 20: Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm là con đã thành niên của cụKhánh
Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Xét yêu cầu của ông Tâm, bà Khót về việc
được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc do không có khả năng lao động vì tại thời điểm mở thừa kế bà Khót đã 71 tuổi, ông Tâm 68 tuổi lại là thương binh 2/4, thấy tại Điều 140, 145 của Bộ luật lao động năm 1994 quy định độ tuổi lao động của người Việt Nam là từ 15 tuổi đến 60 tuổi đối với nam và từ 15 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ”.
CÂU 21: Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Bà Khót và ông Tâm không được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế khôngphụ thuộc vào nội dung của di chúc
Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản
thân bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo diện người
có công với cách mạng khoảng 400.000 đồng; còn ông Tâm tuy là thương binh 2/4, theo quy định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông đã được hưởng chính sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng nên Hội đồng xét xử nhận thấy không có cơ sở để chấp nhận yêu cầu của bà Khót, ông Tâm về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thể mỗi người được hưởng là 400.000.000 đồng”.
Trang 29CÂU 22: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lí vì ông Tâm và bà Khót không thuộctrường hợp của điều 644 BLDS năm 2015 về người thừa kế không phụ thuộc vào nộidung di chúc Thêm vào đó, ông Tâm và bà Khót có nhận được một khoản tiền trợ cấp,
do vậy việc Tòa án không xếp ông Tâm và bà Khót vào trường hợp thừa kế không phụthuộc vào nội dung di chúc
CÂU 23: Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao?
Hướng giải quyết sẽ khác đi khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động.Theo khoản 1 điều 644 BLDS năm 2015:
“Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
1 Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a, Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b, Con thành niên mà không có khả năng lao động”
Tại mục 1.4 Nghị quyết số 03/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩmphán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm
2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, hướng dẫn như sau: “1.4 Trong trường
hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống,
mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng vàcác trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại”.
Áp dụng tương tự điều này cho trường hợp “không có khả năng lao động” tronglĩnh vực thừa kế Vì ông Tâm đã mất 85% sức lao động do tai nạn, vượt qua 81% đề racủa Nghị quyết nêu trên, nên ông được coi là người không có khả năng lao động Theo
Trang 30như nội dung Điều 644 BLDS năm 2015 về thừa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúc, ông Tâm được hưởng 2/3 của 1 suất thừa kế theo luật.
Theo Nghị quyết 02/2022 (thay cho nghị quyết 03/2006), có còn định nghĩa vềmất khả năng lao động hay không? Nếu không thì phải tìm ở đâu?
CÂU 24: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản.
- Giống nhau: Di chúc và tặng cho tài sản đều là sự chuyển giao tài sản hoặc quyềntài sản trên tinh thần tự nguyện giữa các bên
- Khác nhau:
của cá nhân nhằm chuyển tàisản của mình cho ngườikhác sau khi chết
Tặng cho tài sản là sự thỏa thuậngiữa các bên, theo đó bên tặng chogiao tài sản của mình và chuyểnquyền sở hữu cho bên được tặng cho
mà không yêu cầu đền bù, bên đượctặng cho đồng ý nhận
của một người định đoạt tàisản của cá nhân của mìnhcho những người thừa kế;
Người thừa kế thường làngười thân của người lập dichúc;
Những người được thừa kếkhông phụ thuộc vào nội
Là sự thỏa thuận, thể hiện ý chí songphương giữa người cho và ngườiđược tặng và họ phải còn sống tạithời điểm cho, nhận tài sản;
Người được tặng cho thường là mộtngười không thân thích;
Những người thừa kế không phụ