1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN KIỂM SÁT DÂN SỰ

34 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 143,29 KB

Nội dung

Quyền kháng nghị là một quyền năng pháp lý quan trọng của VKSND trong việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung và trong tố tụng dân sự, tố tụng phá sản nói riêng. Quyền năng này của VKSND đã được quy định cụ thể trong pháp luật tố tụng, tại khoản 1 Điều 21 BLTTDS 2015 khẳng định: “VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật”. Hay trong pháp luật về phá sản, Tại khoản 1 Điều 21 Luật phá sản 2014 cũng khẳng định rằng: “VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết phá sản thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của luật này”.Một cách tổng quát nhất, có thể định nghĩa Quyền kháng nghị của VKSND trong tố tụng dân sự và tố tụng phá sản là quyền năng pháp lý được pháp luật quy định cho VKSND, nhằm yêu cầu Tòa án có thẩm quyền xem xét lại bản án, quyết định của TAND mà VKSND cho rằng có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới để khắc phục nhứng sai lầm trong các bản án, quyết định bị kháng cáo kháng nghị, đảm bảo cho vụ việc dân sự được xét xử đúng pháp luật, nghiêm minh và kịp thời.Trong nội dung bài viết này, quyền kháng nghị của VKSND sẽ được xem xét dưới 2 phần: quyền kháng nghị của VKSND trong giải quyết vụ việc dân sự và quyền kháng nghị của VKSND trong giải quyết việc phá sản. Cụ thể như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA PLDS & KSDS BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN KIỂM SÁT DÂN SỰ Đề số Tên sinh viên: Đoàn Thái Phong Mã số sinh viên: 1453801010189 Lớp K2B Hà Nội, tháng10, năm 2017 Đề tài 4: Trình bày nội dung quyền kháng nghị viện kiểm sát việc giải vụ việc dân việc phá sản? Tình huống: Ngày 21/01/2015, anh Nguyễn Văn Cường vợ chị Trần Thị Hoa có hộ thường trú phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Bên A) nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 60m đất tài sản gắn liền đất nhà cấp số 21 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội vợ chông anh Trần Thanh Hải Lê Thị Lan có hộ thường trú phường Định Cơng, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội (Bên B) Diện tích đất trên, vợ chồng anh Hải, chị Lan Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang số hiệu A23407886 năm 2009 Giá chuyển nhượng hai bên thống 2.100.000.000 VND Việc chuyển nhượng hai bên lập thành hợp đồng có chứng nhận Cơng chứng viên Văn phịng Cơng chứng Phương Đơng Trong Hợp đồng chuyển nhượng nhà gắn liền với quyền sử dụng đất trên, Điều có ghi: “Trong thời hạn năm kể từ ngày Hợp đồng cơng chứng, Bên B có quyền chuộc lại ngơi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất quy định Điều hợp đồng với giá chuộc lại 2.600.000.000 VND” Thực Hợp đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên, bên tiến hành làm thủ tục đăng ký sang tên nhà đất theo quy định pháp luật Bên A Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất nêu Ngày 16/8/2015, cần tiền để hùn vốn làm ăn nên vợ chồng anh Nguyễn Văn Cường, chị Trần Thị Hoa chuyển nhượng nhà gắn liền với 60m đất số 21 phố Khương Hạ, phương Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội cho vợ chồng anh Trần Văn Quang, chị Nguyễn Thị Hồng với giá 2.500.000.000 VND Việc chuyển nhượng nhà đất hai bên thực theo quy định pháp luật anh Quang, chị Hồng Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngày 19/01/2016, vợ chồng anh Hải, chị Lan đến gặp vợ chồng anh Cường, chị Hoa yêu cầu chuộc lại nhà gắn liền với quyền sử dụng đất số phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội theo thỏa thuận biết anh Cường, chị Hoa chuyển nhượng nhà đất cho người khác Do không thống với cách giải Vì vậy, anh Hải, chị Lan khởi kiện Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân yêu cầu vợ chồng anh Cường, chị Hoa thực thỏa thuận Hợp đồng chuyển nhượng nhà đất hai bên Ngày 1/7/2016 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân thụ lý vụ án để giải thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp Ngày 20/10/2016 Tòa án quận Thanh Xuân mở phiên Tòa xét xử sơ thẩm dân Yêu cầu: Chỉ liệu trên, kiểm sát viên Viện trưởng phân công tiến hành công tác kiểm sát giải vụ án, anh chị kiểm sát vấn đề giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên tòa? Nội dung vấn đề anh chị tiến hành kiểm sát? Ý kiến anh chị việc tuân theo pháp luật quan điểm Viện kiểm sát giải vụ án? CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân QSDĐ Quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân TTDS Tố tụng dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Câu 1: Trình bày nội dung quyền kháng nghị viện kiểm sát việc giải vụ việc dân việc phá sản? I – KHÁI NIỆM QUYỀN KHÁNG NGHỊ CỦA VKSND Quyền kháng nghị quyền pháp lý quan trọng VKSND việc thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung tố tụng dân sự, tố tụng phá sản nói riêng Quyền VKSND quy định cụ thể pháp luật tố tụng, khoản Điều 21 BLTTDS 2015 khẳng định: “VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật” Hay pháp luật phá sản, Tại khoản Điều 21 Luật phá sản 2014 khẳng định rằng: “VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải phá sản thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định luật này” Một cách tổng quát nhất, định nghĩa Quyền kháng nghị VKSND tố tụng dân tố tụng phá sản quyền pháp lý pháp luật quy định cho VKSND, nhằm u cầu Tịa án có thẩm quyền xem xét lại án, định TAND mà VKSND cho có vi phạm pháp luật có tình tiết để khắc phục nhứng sai lầm án, định bị kháng cáo kháng nghị, đảm bảo cho vụ việc dân xét xử pháp luật, nghiêm minh kịp thời Trong nội dung viết này, quyền kháng nghị VKSND xem xét phần: quyền kháng nghị VKSND giải vụ việc dân quyền kháng nghị VKSND giải việc phá sản Cụ thể sau: II – QUYỀN KHÁNG NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ Đối với việc giải vụ việc dân sự, Luật phân biệt quyền kháng nghị thành hai hình thức là: kháng nghị án, định chưa có hiệu lực Trang | pháp luật theo thủ tục phúc thẩm kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 2.1 Kháng nghị án, định tịa án chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm kháng nghị án, định vụ việc dân chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm Cụ thể Điều 278 BLTTDS 2015 quy định quyền kháng nghị VKS: “Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm.” Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm VKS văn pháp lý làm phát sinh thủ tục tố tụng mà Tịa án phải xem xét lại tồn phần án, định bị kháng nghị nhằm bảo đảm cho việc xét xử vụ án công minh pháp luật, đồng thời khắc phục sai lầm án, định Nội dung quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm gồm nội dung sau: a) Đối tượng quyền kháng nghị phúc thẩm Đối với vụ án dân sự, Căn vào điều 278 BLTTDS 2015 đối tượng kháng nghị phúc thẩm VKS bao gồm: Bản án sơ thẩm định dân Tuy nhiên khơng phải định dân Tịa án đối tượng quyền kháng nghị phúc thẩm mà có định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án dân chưa có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật nghiêm trọng đối tượng quyền kháng nghị phúc thẩm Đối với việc dân sự, Đối tượng quyền kháng nghị phúc thẩm tất định giải việc dân sự, trừ định giải yêu cầu: Yêu cầu công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án (khoản Điều 27 BLTTDS); u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn (khoản Điều 29 BLTTDS); Yêu cầu công nhận thỏa thuận cha, mẹ thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn công Trang | nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình (khoản Điều 29 BLTTDS); Yêu cầu hủy phán trọng tài (khoản 10 Điều 71 Luật trọng tài thương mại 2010) b) Căn ban hành kháng nghị Theo Điều Luật tổ chức VKSND 2014 để VKS kháng nghị án, định Tịa án án, định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm đến quyền cịn người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, lĩnh vực dân sự, chưa có văn cụ thể quy định vi phạm nghiêm trọng pháp luật hay quy định kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Song sở thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực dân đưa số vi phạm thường sử dụng làm để kháng nghị phúc thẩm sau: - Không đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ tham gia tố tụng dân không triệu tập người làm chứng đến phiên tòa để đảm bảo khách quan - việc đánh giá chứng cứ; Việc thu thập, đánh giá chứng chưa đầy đủ, khơng khách quan; Tịa án tun hợp đồng vô hiệu không giải hậu hợp đồng - vô hiệu, gây thiệt hại cho đương sự; Vi phạm việc giải vượt yêu cầu khởi kiện, quyền yêu cầu - đương sự; Vi phạm việc xác định thời hiệu khởi kiện; Việc tính lãi suất, án phí khơng quy định pháp luật; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Đây trường hợp tòa án áp dụng sai quy định luật nội dung để giải vụ án áp dụng sai điều luật, áp dụng văn pháp luật hết hiệu lực, xác định sai quan - hệ tranh chấp… Đối với định đình giải vụ án, cần lưu ý trường hợp vụ án cấp sơ thẩm thụ lý, giải lại theo định giảm đốc thẩm xử hủy án sơ thẩm, phúc thẩm, giao cho cấp sơ thẩm giải lại Sau Tòa án sơ thẩm thụ lý lại, nguyên đơn rút đơn khởi kiện, Tòa án chấp nhận việc rút đơn Trang | định đình giải vụ án Trong trường hợp này, án trước xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, án thi hành xong, nguyên đơn thụ hưởng quyền lợi sau án sơ thẩm, phúc thẩm bị cấp giám đốc thẩm hủy án trường hợp cần thiết phải hỏi ý kiến bị đơn (và người liên quan có) để xác định họ có đồng ý với việc rút đơn nguyên đơn không Bởi nguyên nhân nhận tài sản thi hành án nên thơng thường Tịa án thụ lý lại, họ rút đơn khởi kiện Việc đình giải vụ án lúc gây thiệt hại cho quyền lợi bị đơn bị đơn không đồng ý với việc rút đơn nguyên đơn Thẩm phán khơng chấp nhận việc rút đơn khơng định đình KSV cần ý xem xét kháng nghị hủy định đình trái với yêu cầu bị đơn người liên quan để đảm bảo quyền lợi đương trường hợp c) Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm Theo quy định điểm đ khoản Điều 57, Điều 278, Điều 372 Viện trưởng VKS cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án, định giải việc dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại vụ việc theo thủ tục phúc thẩm d) Thời hạn kháng nghị phúc thẩm BLTTDS hành quy định cách cụ thể thống thời hạn kháng nghị phúc thẩm việc giải vụ án dân sau: Đối với án dân Tòa án cấp sơ thẩm, khoản Điều 280 BLTTDS 2015 quy định: “Thời hạn kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm VKS cấp 15 ngày, VKS cấp trực tiếp 01 tháng, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên tịa thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án” Đối với định tạm đình đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm thời hạn kháng nghị ngắn hơn, cụ thể: “Thời hạn kháng Trang | nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định” (theo khoản Điều 280 BLTTDS 2015) Trong việc giải viêc dân sự, Theo khoản Điều 372 BLTTDS 2015 VKS cấp có quyền kháng nghị định giải việc dân thời hạn 10 ngày, VKS cấp trực tiếp có quyền kháng nghị thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Tòa án định Tóm lại, kết luân thời hạn kháng nghị phúc thẩm VKS cấp trực tiếp dài VKS cấp thời hạn kháng nghị VKS cấp án dài so với thời hạn kháng nghị định (tạm đình chỉ, đình chỉ) giải vụ án dân Việc quy định phù hợp với loại đối tượng bị kháng nghị phù hợp với việc nghiên cứu hồ sơ, bổ sung chứng cho hoạt động kháng nghị VKS nhằm khắc phục tình trạng kéo dài thời hạn giải vụ án e) Hình thức nội dung kháng nghị Quyết định kháng nghị VKS dựa theo Điều 279 BLTTDS 2015 phải đảm bảo hình thức văn có nội dung sau: - Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; Kháng nghị toàn phần án, định Tòa án cấp sơ thẩm - chưa có hiệu lực pháp luật; Lý việc kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; Họ, tên người ký định kháng nghị đóng dấu Viện kiểm sát định kháng nghị Ngồi ra, Quyết định kháng nghị cịn phải đảm bảo tuân thủ Mẫu số 15 ban hành kèm theo Quyết định số 204/QĐ-VKSTC ngày 01/6/2017 Viện trưởng VKSND tối cao việc ban hành 185 mẫu văn tố tụng, nghiệp vụ - tạm thời lĩnh vực kiểm sát hoạt động tư pháp f) Gửi, thông báo định kháng nghị hồ sơ vụ án Về việc gửi định kháng nghị cho Tòa án, khoản Điều 279 BLTTDS hành quy định sau ban hành văn kháng nghị phúc thẩm, Quyết Trang | 10 sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định Điều 130 Luật phá sản; giải vấn đề khác theo quy định pháp luật KSV có trách nhiệm phải xác định vi phạm định mở hay không mở thủ tục phá sản định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trên sở đề xuất giải theo hướng quy định khoản Điều 44 khoản Điều 112 Luật phá sản 2014 để bảo vệ quyền lợi chủ thể quan hệ giải yêu cầu phá sản Câu 2: Tình I – NHỮNG VẤN ĐỀ KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ 1.1 Xác định trường hợp VKS tham gia phiên tòa Sau nghiên cứu văn thông báo thụ lý vụ án dân sự, việc cần xác định vụ án có thuộc trường hợp VKS tham gia phiên tịa hay khơng để tiến hành hoạt động kiểm sát Căn vào Điều 21 BLTTDS 2015 Điều 27 Thơng tư liên tịch số 02/2016 “VKS tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định khoản Điều BLTTDS 2015” Như vậy, Vụ án dân có đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất nhà ở, cụ thể theo hướng dẫn khoản Điều 27 Thông tư liên tịch số 02/2016 Tranh chấp hợp đồng có đối tượng hợp đồng quyền sử dụng đất nhà Do VKS có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ tham gia phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 1.2 Kiểm sát việc định tố tụng Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Trang | 20 Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tịa án có quyền định tố tụng nhằm giải vụ án dân sự, để đảm kiểm sát tính có pháp luật định này, KSV cần thực công việc sau: a) - Vào sổ thụ lý lập phiếu kiểm sát định tố tụng Tòa án Đối với định Tòa án gửi đến, cần tiến hành vào sổ thụ lý kiểm sát định Tòa án Cần sử dụng loại sổ thụ lý, ghi số; ngày, tháng, năm; mục, cột, vị trí; tả, rõ ràng, tránh - tẩy xóa… Sau vào sổ thụ lý kiểm sát định Tòa án, phải lập phiếu kiểm sát định Trong q trình lập phiếu kiểm sát định tố tụng Tòa án, phải tuân theo mẫu số 11b ban hành kèm theo b) định Quyết định 566/QĐ-VKSTC năm 2012 Lập hồ sơ kiểm sát định tố tụng Việc lập hồ sơ kiểm sát tiến hành ba loại định, là: định cơng nhận thỏa thuận đương sự; định tạm đình giải vụ án; định đình giải vụ án Còn lại định tố tụng khác không tiến hành lập hồ sơ kiểm sát Hồ sơ kiểm sát lập dựa tài liệu, giấy tờ quản lý từ tiến hành công tác kiểm sát thông báo thụ lý vụ án đến tất tài liệu, chứng cứ, giấy tờ nghiên cứu, ghi chép, trích cứu copy từ hồ sơ gốc, theo trình tự sau: - Trước tiên, xếp tài liệu, giấy tờ, định, phiếu kiểm sát,… theo - trật tự định kẹp thành tệp riêng biệt theo loại tài liệu, giấy tờ Tiếp theo, đánh bút lục cho tài liệu, văn bản, giấy tờ,… có liên quan Cuối cùng, lập danh sách thống kê cho tệp bút lục có hồ sơ c) vụ án đặt vị trí bìa 02 hồ sơ Kiểm tra thời hạn gửi, hình thức nội dung định tố tụng Về thời hạn gửi, tùy theo loại định tố tụng mà có thời hạn gửi khác nhau, tiến hành kiếm sát thời hạn gửi định tố tụng Tòa án cần phải xác định loại định tố tụng gì? Thời hạn gửi loại định? (gửi sau ban hành thời hạn Trang | 21 ngày, ngày sau ban hành…) rõ có thời hạn quy định hay khơng? Nếu q q ngày? Về hình thức, phải xem xét định tổ tụng cùa Tịa án có đảm bảo mặt hình thức văn theo quy định Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP hay không? Về nội dung, phải nắm rõ quy định pháp luật loại định, lý Tịa án định đó? Căn pháp lý cụ thể, có dẫn chiếu điều luật khơng? Sau dựa tài liệu chứng có hồ sơ kiểm sát thơng tin khác có được, biết tranh chấp để nhận định, đánh giá xem việc Tòa án định tố tụng hay sai? Nếu sai phải rõ sai đâu? Sai luật nội dung hay luật hình thức? Nếu quy định pháp luật d) Xác định tập hợp vi phạm Sau kiểm tra thời hạn gửi định, hình thức nội dung định tố tụng xác định vi phạm định tố tụng, cần phải nhận định, đánh giá mức độ vi phạm định tố tụng (có vi phạm? vi phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng hay nghiêm trọng?…) Trên sở tập hợp vi phạm vừa xác định được, ghi vào phiếu kiểm sát, chuẩn bị báo cáo đề xuất lãnh đạo xem xét giải vi phạm e) Báo cáo lãnh đạo sau kiểm tra định tố tụng Tòa án, đề xuất kiến nghị đề xuất kháng nghị vi phạm pháp luật Quyết định tố tụng Tòa án có pháp lý hay khơng có pháp lý? Đúng quy định pháp luật hay không quy định pháp luật, vi phạm khác phải báo cáo cho lãnh đạo VKS để lãnh đạo cho đường lối, phương án giải Ngồi đề xuất với lãnh đạo thực việc kiến nghị đề xuất kháng nghị khắc phục vi phạm thấy có đủ cho việc kiến nghị kháng nghị 1.3 Kiểm sát việc tiếp nhận, thu thập tài liệu, chứng Trang | 22 Sau nhận hồ sơ vụ án, VKS tiến hành kiếm sát tổng thể việc tuân theo pháp luật hoạt động Tòa án kể từ thụ lý vụ án có định đưa vụ án xét xử Trong nội dung quan trọng cần phải kể đến hoạt động tiếp nhận, thu thập tài liệu, chứng Khi kiểm sát hoạt động này, để đánh giá tính có hợp pháp tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, hoạt động tiếp nhận, thu thập tài liệu chứng Tòa án cần thực hoạt động kiểm sát định, cụ thể: a) Kiểm sát việc Tòa án tiếp nhận tài liệu, chứng đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tự giao nộp Trong vụ án này, tài liệu chứng đương tự giao nộp cho Tịa án Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân cấp vợ chồng anh Hải, chị Lan; Hợp đồng huyển nhượng nhà đất vợ chồng anh Cường, chị Hoa vợ chồng anh Hải, chị Lan nộp kèm theo đơn khởi kiện nộp bổ sung sau Tòa án yêu cầu để chứng minh cho yêu cầu Nguời khởi kiện có pháp luật Ngồi ra, cịn có tài liệu chứng khác Hợp đồng chuyển nhượng nhà đất anh Quang, chị Hồng vợ chồng anh Cường, chị Hoa; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vợ chồng anh Cường, chị Hoa; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vợ chồng anh Quang, chị Hồng… Đối với tài liệu chứng này, cần phải xem xét tính xác thực, tính có pháp lý hợp đồng, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cách kỹ Cần xem tài liệu, chứng xem tài liệu chứng giao nộp? nộp vào giờ, ngày tháng năm nào? Có biên giao nộp tài liệu chứng không? Nội dung biên giao nộp tài liệu, chứng có đảm bảo theo quy định khoản Điều 96 BLTTDS 2015 khơng?… Từ có nhận định đánh giá tính có hợp pháp tài liệu chứng b) để phục vụ cho quan điểm giải vụ án phiên tòa Kiểm sát việc thu thập tài liệu, chứng Tòa án tự tiến hành yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan VKS yêu cầu Trang | 23 Trong trình giải vụ án dân sự, thấy cần thiết VKS u cầu Tịa án tự tiến hành biện pháp để thu thập tài liệu, chứng Đối với biện pháp lấy lời khai đương sự, cần xem xét điều kiện lấy lời khai sao? Phương pháp lấy lời khai, địa điểm lấy lời khai, nội dung ghi biên lấy lời khai, đương ký nhận… phải đảm bảo Điều 98 BLTTDS 2015 Đối với biện pháp lấy lời khai người làm chứng (nếu có), cần đảm bảo việc lấy lời khai người làm chứng phải thuân thủ Điều 99 BLTTDS 2015 Đối với biện pháp đối chất, cần xem xét điều kiện để thực biện pháp này? Thủ tục đối chất phải đảm bảo Điều 100 BLTTDS 2015 Đối với biện pháp ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng phải đảm bảo quy định Điêu 105 BLTTDS 2015 Đối với biện pháp yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến vụ án phải đảm bảo quy định Điều 106 BLTTDS 2015 Trong trình kiểm sát, phát vi phạm pháp luật thủ tục thu thập tài liệu, chứng mà mức độ vi phạm nghiêm trọng đề xuất với lãnh đạo VKS kiến nghị Tòa án khắc phục yêu cầu Tòa án phải tiến hành thu thập lại, mức độ vi phạm nghiêm trọng tập hợp vi phạm nghiêm trọng để kiến nghị phát biểu việc tuân theo pháp luật phiên tòa sơ thẩm quan điểm việc giải vụ án phiên tòa Kiểm sát thủ tục tố tụng khác Tòa án Kiểm sát thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn tổ tụng 1.4 a) Để kiểm sát thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng cần xác định văn tố tụng có liên quan đến việc giải vụ án dân cấp, tống đạt, thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hay chưa? Nếu cấp, tống đạt, thông báo thời điểm cấp, tống đạt, thơng báo nào? Đảm bảo thời hạn khơng? Hình thức cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp hay gửi qua đường bưu chính? Niêm yết cơng khai hay qua thừa phát lại? Có lập biên cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp hay không,…? Nếu phát vi phạm làm hưởng đến quyền lợi ích quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, làm ảnh hưởng đến tiến trình giải vụ án Trang | 24 đề nghị Viện trưởng văn kiến nghị kiến nghị phiên tòa b) Kiểm sát phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng thông qua Biên kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hịa giải Sau Tịa án chuyển hồ sơ vụ án, phải nghiên tiến hành kiểm sát thủ tục phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải thơng qua biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai - chứng biên tiến hành hòa giải Cụ thể gồm công việc sau: Kiểm tra nội dung biên phiên họp kiển tra việc giao nộp, tiếp cận, công khia chứng xem có đảm bảo quy định khoản khoản Điều 211 - BLTTDS 2015 khơng? Kiển tra hình thức biên việc hịa giải xem có đảm bảo Mẫu số 07 ban hành kèm theo Nghị số 05/2012 hay khơng? Ngồi cần phải kiểm tra xem nội dung biên có đảm bảo khoản khoản Điều 211 BLTTDS - 2015 không? Kiểm tra thành phần tham gia phiên họp, đương người đại diện hợp pháp đương có ý kiến hay khơng có ý kiến phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Khi phát có vi phạm thủ tục phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hòa giải, cần tập hợp vi phạm để phục vụ ý kiến phát biểu quan điểm việc tuân theo pháp luật tố tụng phiên tòa II – NHỮNG VẤN ĐỀ KIỂM SÁT TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM 2.1 Kiểm sát hoạt động tố tụng bắt đầu phiên tòa Khi tham dự phiên tòa sơ thẩm, việc kiểm sát hoạt động tố tụng phiên tòa HĐXX, Thư ký tòa án người tham gia tố tụng khác quan trọng Khi thực nhiệm vụ này, cần ý tham gia phiên tòa từ trước phiên tòa sơ thẩm bắt đầu để kiểm sát hoạt động Thư ký tòa án trước HĐXX vào làm việc Khi HĐXX vào xét xử, phải tiến hành kiểm tra số lượng, điều kiện tham gia HĐXX thành viên HĐXX, đối chiếu với danh sách HĐXX thực tế phiên tòa với danh sách HĐXX ghi định đưa vụ Trang | 25 án xét xử Tiếp theo, cần kiểm tra tư cách pháp lý HĐXX, Thư ký Tịa án, xác định có thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi theo Điều 53, 54 BLTTDS 2015 không? Nếu phát thấy có thể Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký tòa án thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi phải yêu cầu HĐXX định việc thay đổi người định hỗn phiên tịa trường hợp thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án Trường hợp HĐXX không chấp nhận yêu cầu việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án tiếp tục xét xử tham gia phiên tòa sau phiên tòa, phải báo cáo với Lãnh đạo Viện để định việc kháng nghị Trong thủ tục bắt đầu phiên tòa, phải kiểm tra tư cách pháp lý đương người tham gia tố tụng khác theo quy định Điều 68, 75, 77, 79, 81 BLTTDS 2015 Ngoài ra, vụ án có tham gia người giám định mà phát người giám định thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi theo khoản Điều 80 khoản Điều 82 BLTTDS 2015, phải yêu cầu HĐXX định việc thay đổi người Nếu có phải thay đổi người giám định đề nghị HĐXX hỗn phiên tịa Trường hợp HĐXX không chấp nhận yêu cầu KSV việc thay đổi người giám định, người phiên dịch mà tiếp tục xét xử tiếp tục tham gia phiên tòa sau phiên tòa, phải báo cáo với Lãnh đạo VKS để định việc kháng nghị 2.2 Kiểm sát thủ tục tranh tụng tham gia tranh tụng Trong giai đoạn tranh tụng, cần kiểm sát xem q trình tranh tụng HĐXX có tn thủ thứ tự nguyên tắc hỏi phiên tòa,việc hỏi nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hỏi người tham gia tố tụng khác hay khơng Ngồi ra, cần ý kiểm sát việc xem xét vật chứng, công bố tài liệu, chứng vụ án, nghe băng ghi âm, ghi hình Trang | 26 Kiểm sát mà HĐXX tạm ngừng phiên tịa trình tự phát biểu tranh luận Tập trung theo dõi ghi chép đầy đủ tất diễn biến trình tranh tụng phiên tòa nhằm Kiểm tra chứng qua việc hỏi trả lời, phân tích thơng tin câu hỏi câu trả lời để xem vấn đề vụ án hỏi hay chưa? Có chứng phát sinh hay khơng? Có vấn đề làm thay đổi ý kiến VKS việc giải vụ án hay không? Chú ý theo dõi việc hỏi HĐXX để phát vi phạm HĐXX hỏi như: hỏi theo định kiến cách cố ý vô ý; không tôn trọng người tham gia tố tụng hỏi; hỏi phiến diện hỏi khơng đầy đủ… cần trực tiếp phải tham gia hỏi để khắc phục vi phạm Trong q trình hỏi phải tơn trọng điều khiển chủ tọa phiên tịa, tơn trọng quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Phải bám sát vào đề cương hỏi, đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Khi hỏi xong, phải tập trung lắng nghe câu trả lời, ghi lại thơng tin câu trả lời, phân tích thơng tin câu trả lời, so sánh đối chiếu với câu hỏi để xem câu trả lời đáp ứng yêu cầu câu hỏi hay chưa Nếu câu trả lời không trọng tâm, phải dừng yêu cầu trả lời trọng tâm Nếu câu trả lời chưa đầy đủ, hỏi lại, hỏi bổ sung Khi kết thúc hỏi, phải đánh giá tổng thể kết hỏi để phát có nội dung xuất khơng? Có vấn đề khác với ý kiến ban đầu VKS việc giải vụ án hay khơng? Những thay đổi có cần phải báo cáo Lãnh đạo Viện khơng hay tự định 2.3 Phát biểu quan điểm VKS phiên tòa Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, theo đề nghị chủ tọa phiên tòa, KSV tiến hành phát biểu ý kiến VKS việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, HĐXX, Thư ký Tòa án người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm HĐXX nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án Việc trình bày ý kiến phiên tịa phải dựa nội dung diễn biến phiên tòa kết hợp với chuẩn bị nghiên cứu hồ sơ vụ án Trang | 27 ý kiến lãnh đạo VKS Nếu phiên tịa xuất tình tiết làm thay đổi nhận định ban đầu VKS tự xem xét, kết luận, sau phiên tịa, phải báo cáo với lãnh đạo cấp tính tiết ý kiến Cần ý, sau kết thúc phiên tòa, phải gửi phát biểu ý kiến cho Tịa án để lưu vào hồ sơ vụ việc 2.4 Kiểm sát việc tuyên án Phải theo dõi, lắng nghe toàn văn án, ghi chép phần nhận định phần định án Thông qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, diễn biến phiên tịa, xác định án khách quan tính chất vụ việc hay khơng Trường hợp có vấn đề khơng có nội dung án báo cáo, đề xuất với lãnh đạo VKS để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm III – Ý KIẾN VỀ VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT VÀ QUAN ĐIỂM CỦA VIỆN KIỂM SÁT VỀ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN Việc tuân theo pháp luật tố tụng Việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử vụ án, Thư 3.1 a) ký phiên tịa q trình giải vụ án, kể từ thụ lý trước - thời điểm Hội đồng xét xử nghị án: • Việc tuân theo pháp luật thời gian chuẩn bị xét xử: Về thẩm quyền giải vụ án: Anh Hải, chị Lan khởi kiện yêu cầu anh Cường, chị Hoa thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản đất Như cần xác định đối tượng tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản đất quyền sử dụng đất tài sản đất Quan hệ pháp luật cần xác định “tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự” theo Khoản Điều 26 BLTTDS năm 2015 Theo khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015 Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án nơi bị đơn cư trú Anh Cường, chị Hoa có hộ thường trú Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Việc Tòa án quận Thanh Xuân thụ lý giải vụ án vi phạm nghiêm trọng thẩm quyền Trang | 28 - Về tư cách tham gia tố tụng: Cần xác định đủ người tham gia tố tụng Anh Hải, chị Lan nguyên đơn; Anh Cường, chị Hoa bị đơn; Anh Quang, chị Hồng người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo quy định Đ68 - BLTTDS năm 2015 Về thời hạn chuẩn bị xét xử: Theo điểm a khoản Điều 203 BLTTDS 2015 vụ án quy định Điều 26 Điều 28 BLTTDS 2015 thời hạn chuẩn bị xét xử 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Như vậy, kể từ ngày 1/7/2016 Tòa án thụ lý vụ án đến ngày 20/10/2016 Tòa án mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đảm bảo thời hạn chuẩn bị xét xử theo Điều 203 BLTTDS 2015 • Việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa: Nếu Hội đồng xét xử, Thư ký thực quy định Điều 239, 240, 241, 242, 243, 246, 247, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 257, 259, 260 Điều 263 BLTTDS năm 2015, phát biểu “Hội đồng xét xử tuân theo quy định BLTTDS việc xét xử sơ thẩm vụ án”; Nếu phát vi phạm, tùy theo mức độ, hậu vi phạm mà phát biểu việc Hội đồng xét xử, Thư ký không thực thực không quy định điều luật nêu b) Việc tuân theo pháp luật tố tụng người tham gia tố tụng dân trình giải vụ án, kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án: Về thời hiệu khởi kiện: Theo Điều 429 BLDS 2015 Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Ngày 19/01/2016 vợ chồng anh Hải, chị Lan đến gặp vợ chồng anh Cường, chị Hoa yêu cầu chuộc lại nhà biết vợ chồng anh Cường, chị Hoa chuyển nhượng lại cho anh Quang chị Hồng Xác định ngày 19/01/2016 ngày anh Hải chị Lan phát quyền lợi ích thỏa thuận hợp đồng bị xâm phạm Như vậy, Ngày 01/7/2016, anh Hải chị Lan khởi kiện đảm bảo mặt thời hiệu Trang | 29 Ngồi ra, Nếu có người tham gia tố tụng vi phạm quyền, nghĩa vụ tố tụng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình giải vụ án, phải phát biểu tư cách tố tụng người, nội dung vi phạm, quy định điều luật nào; ảnh hưởng đến việc giải vụ án yêu cầu Hội đồng xét xử khắc phục hậu Nếu tất chủ thể thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ tố tụng họ kết luận “người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng” họ theo quy định pháp luật 3.2 Quan điểm giải vụ án Nhận định, đánh giá tình tiết vụ án: - Về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 60m đất tài sản gắn liền đất nhà cấp số 21 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội vợ chồng anh Cường, chị Hoa (Bên A) vợ chông anh Hải, chị Lan (Bên B) có chứng nhận Cơng chứng viên Văn phịng Cơng chứng Phương Đông Các bên tiến hành làm thủ tục đăng ký sang tên nhà đất theo quy định pháp luật Bên A Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất nêu Như quyền sử dụng đất nhà cấp số - 21 phố Khương Hạ Bên A có quy định pháp luật Về điều kiện chuộc lại quy định hợp đồng chuyển nhượng nhà gắn liền với quyền sử dụng đất: Điều 6: “Trong thời hạn năm kể từ ngày Hợp đồng công chứng, Bên B có quyền chuộc lại ngơi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất quy định Điều hợp đồng với giá chuộc lại 2.600.000.000 VND” Căn vào khoản Điều 462 BLDS 2005, Bên bán thoả thuận với bên mua quyền chuộc lại tài sản bán sau thời hạn gọi thời hạn chuộc lại Thời hạn chuộc lại tài sản bên thoả thuận, trường hợp thỏa thuận thời hạn chuộc lại khơng q 01 năm động sản 05 năm bất động sản kể từ thời điểm giao tài sản Trong thời hạn này, bên bán có quyền chuộc lại lúc nào, phải báo trước cho bên mua thời gian hợp lý Giá chuộc lại giá thị trường thời điểm địa điểm chuộc lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trang | 30 Như thời hạn chuộc lại năm giá chuộc lại bên tự thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật dân đảm bảo thỏa thuận theo ý - chí bên Về việc Bên A chuyển nhượng nhà gắn liền với 60m2 đất số 21 phố Khương Hạ cho vợ chồng anh Quang, chị Hồng (Bên C) người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với giá 2.500.000.000 VND Xét thấy việc chuyển nhượng nhà đất hai bên vi phạm vào điều kiện chuộc lại tài sản Hợp đồng chuyển nhượng nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có điều kiện Bên A Bên B Bởi theo vào khoản 2, Điều 462 BLDS 2005 thời hạn chuộc lại, bên mua không bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, chấp, cầm cố tài sản, phải chịu rủi ro tài sản Như vậy, việc chuyển nhượng nhà đất Bên A vi phạm vào khoản Điều 462 BLDS 2005 thời hạn chuộc lại, bên A xác lập giao - dịch chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên C Về hợp đồng chuyển nhượng bên A bên C ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trái quy định pháp luật theo khoản Điều 462 BLDS 2005 bên A không phép xác lập giao dịch chuyển quyền sở hữu cho chủ thể khác thời hạn chuộc lại Mặt khác, khoản Điều 11 thông tư số 23/2014/TT-BTNMT quy định trường hợp Hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ có nội dung hạn chế QSDĐ (bên nhận chuyển nhượng QSDĐ không chuyển nhượng QSDĐ thời hạn bên chuyển nhượng quyền chuộc lại QSDĐ) phải thể nội dung hạn chế quyền mục Ghi Giấy chứng nhận QSDĐ Vì việc UBND quận Thanh Xuân cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho bên C ghi (hoặc không ghi chú) nội dung - trái quy định pháp luật Về quyền yêu cầu chuộc lại nhà gắn liền với quyền sử dụng đất số phố Khương Hạ bên B Căn vào khoản Điều 462 BLDS 2005 thời hạn chuộc lại, bên bán có quyền chuộc lại lúc nào, phải báo trước cho bên mua thời gian hợp lý Xét thấy vào ngày 19/01/2016 bên B đến yêu cầu chuộc lại thời hạn người bán có Trang | 31 quyền chuộc lại, nhiên điều kiện phải báo trước cho bên mua thời gian hợp lý chưa đảm bảo Do đó, xác định trước ngày 19/01/2016 bên B báo trước cho bên A việc chuộc lại nhà đất nêu việc yêu cầu địi lại bên B hồn tồn có cứ, song trước ngày 19/01/2016 bên B chưa thơng báo cho bên A việc chuộc lại tài sản xác định u cầu bên A khơng có khơng đáp ứng điều kiện khoản Điều 462 BLDS 2015 Tóm lại, từ phân tích nêu trên, Xét thấy quan hệ tranh chấp vụ án quan hệ tranh chấp việc thực hợp đồng có đối tượng quyền sử dụng đất sở hữu nhà ở, với yêu cầu bên nguyên đơn yêu cầu bị đơn thực theo điều khoản quy định hợp đồng chuyển nhượng, tức để bên A chuộc lại quyền sử dụng đất gắn liền với nhà số phố Khương Hạ, với giá 2.600.000.000 VNĐ Với yêu cầu Nguyên đơn, đại diện VKS cho bên nguyên đơn chưa thông báo cho bên bị đơn việc chuộc lại tài sản trước ngày 19/1/2016 yêu cầu nguyên đơn khơng có cứ, khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Tuy nhiên trường hợp bên ngun đơn thơng báo u cầu bên ngun đơn hồn tồn có cứ, chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu bị đơn thực hợp đồng chuyển nhượng nhà đất số 21 phố Khương Hạ Cho phép nguyên đơn chuộc lại nhà gắn liền với quyền sử dụng đất nêu với giá chuộc lại 2.600.000.000 VND Ngồi ra, cần tun vơ hiệu hợp đồng chuyển nhượng bên bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có đối tượng thực theo Điều 411 BLDS 2005 Trang | 32 “Điều 411 Hợp đồng dân vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực Trong trường hợp từ ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực lý khách quan hợp đồng bị vô hiệu Trong trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực được, không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng thực được.” Căn Điều 137 BLDS 2005 hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu, u cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chuyển nhượng lại quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất cho bị đơn Đồng thời nhận lại số tiền 2.500.000.000 VNĐ từ bị đơn Bị đơn phải bồi thường thiệt hại gây cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Về án phí chi phí tố tụng dân giải theo quy định pháp luật Từ phân tích trên, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005; Bộ luật tố tụng dân 2015; Luật phá sản 2014; Luật tổ chức viện kiểm sát 2014; Mẫu phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm giải vụ án dân sự; Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02 tháng 10 năm 2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao); Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 19 tháng năm 2014 Bộ tài nguyên môn trường quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Trường đại học kiểm sát Hà Nội, Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập 6, 2017; Trang | 33 Tin nghiệp vụ, Bản phát biểu kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm theo quy định luật tố tụng dân năm 2015, 15/06/2016: http://www.vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-5752 Trang | 34 ... CỤM TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân QSDĐ Quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân TTDS Tố tụng dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Câu 1: Trình bày... lý Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên trình giải phá sản “Người tiến hành thủ tục phá sản” Hay theo Điều 21 Luật Phá sản quy định quyền hạn Viện kiểm sát, Kiểm sát viên trình giải... Luật phá sản 2014; Luật tổ chức viện kiểm sát 2014; Mẫu phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm giải vụ án dân sự; Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân (Ban hành kèm theo Quyết định

Ngày đăng: 19/12/2020, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Trường đại học kiểm sát Hà Nội, Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập 6, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sáttập 6
2. Bộ luật tố tụng dân sự 2015;3. Luật phá sản 2014 Khác
5. Mẫu phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm giải quyết vụ án dân sự Khác
6. Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự (Ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02 tháng 10 năm 2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Khác
7. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ tài nguyên môn trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w