Tiểu luận xã hội học kinh tế

39 0 0
Tiểu luận xã hội học kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung nghiín cứuTrong thời gian Đoăn nghiín cứu về nghiín cứu thực tế tại địa phươngXê Tiến Xuđn, Đoăn đê tập trung nghiín cứu những vấn đề sau:- Vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU PHẦN 1: XÃ HỘI HỌC KINH TẾ 1.1 Đối tượng nghiên cứu xã hội học kinh tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học kinh tế PHẦN 2: NHIỆM VỤ THỰC HIỆN 2.1 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Mẫu nghiên cứu 2.2 Tóm tắt q trình thực địa địa phương 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2.2 Kết đạt 2.3 Nhiệm vụ nhóm cá nhân 2.3.1 Thành viên nhóm 2.3.2 Nhiệm vụ chung nhóm 2.3.3 Nhiệm vụ cá nhân 2.4 Thuận lợi, khó khăn q trình thực địa địa phương 2.4.1 Thuận lợi 2.4.2 Khó khăn PHẦN 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ 3.1 Kết khảo sát định lượng định tính 3.1.0 Tương quan trình độ học vấn tham gia hoạt động kinh tế NCT 3.1.1 Tương quan mức sống hộ gia đình cơng việc NCT 3.1.2 Ảnh hưởng mức tự đánh giá chi tiêu dự định nghỉ làm tương lai NCT 3.1.3 Những đặc điểm hoạt động kinh tế NCT 3.2 Những vấn đề cần quan tâm 3.2.1 Nêu vấn đề 3.2.2 Kết luận PHẦN 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa NCT UBND Người cao tuổi CSSK Ủy ban nhân dân THCS Chăm sóc sức khỏe THPT Trung học sở PVS Trung học phổ thông Phỏng vấn sâu DANH MỤC BẢNG, BIỂU Hình ảnh 2.1.1.1: Bản đồ Xã Tiến Xuân, Huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội Biểu đồ 3.1.0.1: Ảnh hưởng trình độ học vấn tham gia hoạt động kinh tế NCT (%) Bảng 3.1.1.1: Những nguồn thu nhập hộ gia đình NCT (%) Biểu đồ 3.1.1.2: Mức sống gia đình NCT so với hộ gia đình xung quanh (%) Biểu đồ 3.1.1.3: Ảnh hưởng mức sống gia đình đến với tham gia hoạt động kinh tế NCT (%) Biểu đồ 3.1.1.4: Lý NCT khơng cịn tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập (%) Biểu đồ 3.1.2.1: Ảnh hưởng mức đánh giá chi tiêu dự định nghỉ làm tương lai NCT (%) Biểu đồ 3.1.2.2: Mục đích tham gia hoạt động kinh tế NCT (%) Biểu đồ 3.1.3.1: Thời gian làm việc ngày/ tuần (%) Biểu đồ 3.1.3.2: Thời gian trung bình làm việc giờ/ ngày (%) Biểu đồ 3.1.3.3: Địa điểm làm việc NCT (%) Biểu đồ 3.1.3.4: Phương tiện làm NCT (%) Bảng 3.1.3.5: Các yêu cầu công việc làm khả đáp ứng NCT (%) Bảng 3.1.3.6: Thuận lợi, khó khăn NCT gặp phải tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập (%) PHẦN 1: XÃ HỘI HỌC KINH TẾ 1.1 Đối tượng nghiên cứu xã hội học kinh tế 1.1.1 Khái niệm Xã hội học kinh tế thức bắt đầu đời phát triển từ cuối kỷ XIX, với đời phát triển xã hội học E Durkheim nhà xã hội học đưa thuật ngữ “Xã hội học kinh tế vào chuyên mục tên (Sociologie économique) tạp chí Niên giám Xã hội học (Année Sociologique) xuất năm 1896-1897 M Weber nhà khoa học sử dụng khái niệm “Kinh tế học xã hội” (tiếng Đức Sozial-economik) Xã hội học kinh tế (tiếng Đức Wirtschafts Sociologie) năm 1908; ông dành hẳn chương sách bàn phạm trù xã hội học hành động kinh tế “Kinh tế xã hội” Xã hội học kinh tế phát triển nhiều tên gọi khác nhau: ● “Xã hội học đời sống kinh tế” (Neil Smelser, năm 1963) ● “Kinh tế học xã hội học” (Louis Levy-Garboua, năm 1979) ● “Xã hội học tân kinh tế” (Mark Granovetter, năm 1985) ● “Xã hội học kinh tế” (Fred block, năm 1990) Theo cách định nghĩa nêu lên cuối kỷ XX, David Jary Julia Jary cho rằng, xã hội học kinh tế “sự nghiên cứu xã hội học mối quan hệ kinh tế thiết chế xã hội khác” Theo Arthur Stinchcombe, xã hội học kinh tế dùng làm sở để giải thích cấu trúc phân tầng xã hội phát triển lâu dài xã hội Do đó, ơng đưa vào sách chun khảo ông nội dung nghiên cứu như: cấu trúc kinh tế - xã hội vĩ mô; môi trường, sinh thái công nghệ; tổ chức kinh tế; dân số kinh tế; phương thức sản xuất Abercrombie đồng ông đưa định nghĩa rộng, coi xã hội học kinh tế “sự nghiên cứu mối quan hệ khía cạnh kinh tế phi kinh tế đời sống xã hội” Smelser Swedberg đưa định nghĩa hẹp có tính liên ngành, coi xã hội học kinh tế “việc áp dụng khung tham chiếu, biến mơ hình giải thích xã hội học phức hợp hoạt động liên quan tới sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khan hiếm” Theo truyền thống xã hội học Weber, hai nhà khoa học người Đức Endruweit Trommsdorff coi xã hội học kinh tế “ngành xã hội học hành động kinh tế” Một cách khái quát, định nghĩa sau: Xã hội học kinh tế lĩnh vực nghiên cứu liên ngành xã hội học chuyên nghiên cứu quy luật, tính quy luật, thuộc tính đặc điểm nảy sinh, vận động phát triển mối quan hệ người, xã hội kinh tế Xã hội học kinh tế lĩnh vực nghiên cứu vừa liên ngành vừa chuyên ngành 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học kinh tế Xã hội học kinh tế lĩnh vực liên ngành kinh tế học xã hội học, tập trung vào nghiên cứu: ● Chức xã hội vật, tượng kinh tế (A Comte, E, Durkheim) ● Sự biến đổi kinh tế - xã hội (K Marx, M Weber) ● Hình thái kinh tế xã hội, cấu trúc phân tầng xã hội phát triển kinh tế xã hội (K Marx, A Stinchcombe) ● “Hệ thống kinh tế” (T Parsons, N Smelser) ● “Đời sống kinh tế” (N Smelser) ● “Thiết chế kinh tế” (H Spencer, E Durkheim) ● “Hành vi hành động kinh tế” (M Weber, G Tarde, G Homans, Endruweit Trommsdorff) ● Mối quan hệ khía cạnh kinh tế phi kinh tế đời sống xã hội (N Abercrombie, S Hill B Turner) Các quan niệm khác nêu đối tượng nghiên cứu xã hội học nhóm thành số loại sau đây: Quan niệm thứ cho xã hội học kinh tế lĩnh vực nghiên cứu xã hội học trình tượng kinh tế Cụ thể hơn, việc vận dụng quan điểm, phạm trù, khái niệm, lý thuyết, mơ hình xã hội học để tìm hiểu, giải thích dự báo vật, tượng, trình liên quan tới sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ Xã hội học kinh tế nghiên cứu đặc điểm, tính chất hệ thống kinh tế, cấu trúc kinh tế với yếu tố gồm lao động, thị trường, đầu tư lĩnh vực văn hóa, tơn giáo, xã hội tác động tới kinh tế Quan niệm bắt nguồn từ cơng trình nghiên cứu A Smith, A Comte, K Marx, J Schumpeter tác giả khác Quan niệm thứ hai, xã hội học kinh tế chủ yếu nghiên cứu khía cạnh xã hội, “mặt xã hội”, “cái xã hội” tượng, trình kinh tế Các nhà xã hội học theo hướng cho họ nghiên cứu khía cạnh mà nhà kinh tế học quan tâm ý Chẳng hạn, nhà kinh tế nghiên cứu vấn đề đầu tư trả công lao động, sử dụng quản lý lao động cho có hiệu kinh tế cao Các nhà xã hội học, đặc biệt G Simmel, E Durkheim M Weber ý nghiên cứu vấn đề tương tác xã hội, phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội trình kinh tế Các tác giả phân tích yếu tố tổ chức, hợp lý hóa vấn đề chia sẻ quyền lực kiểm sốt xã hội q trình lao động sản xuất, đồng thời đưa số lý thuyết giải thích nguồn gốc kinh tế phi kinh tế phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội Ví dụ minh họa quan niệm thứ hai, nhà xã hội học theo hướng tập trung giải thích phân tầng xã hội, bất bình đẳng trình kinh tế Quan niệm thứ ba với đại diện tiêu biểu gồm T Parsons, N Smelser người khác lập luận rằng: kinh tế “tiểu hệ thống kinh tế số tiểu hệ thống xã hội thể xã hội Các hành vi kinh tế khơng biệt lập mà gắn liền với q trình xã hội diễn môi trường đạo đức, văn hóa, trị Đối tượng xã hội học kinh tế mối quan hệ phận kinh tế với tổng thể hệ thống xã hội, tiểu hệ thống kinh tế với tiểu hệ thống xã hội tạo thành xã hội tổng thể toàn vẹn Nghiên cứu xã hội học kinh tế hướng tới chức tiểu hệ thống kinh tế hệ thống xã hội, đồng thời xem xét đánh giá vị trí, vai trị cấu trúc xã hội nhóm xã hội hoạt động kinh tế, cấu trúc kinh tế Nhìn chung, tác giả ủng hộ quan niệm thứ ba nhấn mạnh ý nghĩa định hệ thống tổng thể, xã hội tiểu hệ thống kinh tế khẳng định vai trò kinh tế với tư cách sở, tảng phát triển xã hội Quan niệm thứ tư coi đối tượng nghiên cứu xã hội học kinh tế quy luật phát sinh, biến đổi mối quan hệ xã hội, kinh tế người Qua việc xem xét quan niệm nêu ta thấy, tác giả khác nhấn mạnh yếu tố hay khía cạnh thực kinh tế - xã hội người, thống với vấn đề xã hội học kinh tế Đó vấn đề mối quan hệ xã hội-kinh tế-con người Các quan niệm khác đối tượng nghiên cứu xã hội học kinh tế xoay quanh trục tập trung vào xem xét, tìm hiểu đặc điểm, tính chất quy luật hình thành, biến đổi mối quan hệ “con người” “kinh tế, “xã hội” “kinh tế khái quát định nghĩa xã hội học kinh tế PHẦN 2: NHIỆM VỤ THỰC HIỆN 2.1 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu Hình ảnh 2.1.1.1: Bản đồ Xã Tiến Xuân, Huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội (trích hình ảnh chụp từ vệ tinh Google Map, 2021) Tiến Xuân xã thuộc huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Việt Nam Xã có diện tích 34,58 km², dân số năm 1999 6.606 người, mật độ dân số đạt 191 người/km² Xã Tiến Xuân 14 xã miền núi chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp Chiếm 69% người dân địa bàn dân tộc Mường, lại chủ yếu dân tộc Kinh dân tộc khác (có tất 12 dân tộc địa bàn) Về cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp, thủy sản 35%, Tiểu thủ công nghiệp- xây dựng 26%; Thương Mại - Dịch vụ 39% Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 62 triệu đồng/ người/ năm Những năm gần đây, nhờ nhận quan tâm, đầu tư lớn TP, kinh tế - xã hội xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) chuyển biến tích cực Đặc biệt, Đảng ủy, quyền Nhân dân xã sức phấn đấu để đích nơng thơn năm 2015 hoàn thành mục tiêu tính đến năm 2021 Khi ghé thăm xã Tiến Xuân nay, dễ dàng nhận thấy đổi thay tích cực xã vùng đồng bào dân tộc miền núi Cùng với sở hạ tầng, đời sống kinh tế - xã hội nơi tiếp tục cải thiện Đảng ủy, HĐND, UBND xã Tiến Xuân tập trung đạo, hướng dẫn bà phát triển sản xuất, quy hoạch số diện tích canh tác thuộc thơn chuyển sang trồng giống lúa cao sản, rau hoa Ngoài quản lý, bảo vệ khai thác rừng hiệu quả, mơ hình trồng tre Bát Độ lấy măng địa phương trọng nhân rộng, mang lại giá trị kinh tế cao Nhờ khai thác tốt tiềm năng, đến nay, đời sống đồng bào vùng dân tộc xã Tiến Xuân ngày nâng cao Trong bối cảnh địa phương cịn nhiều khó khăn dễ chịu tác động từ suy thoái kinh tế, huyện tiếp tục quan tâm, hỗ trợ vốn, sách, giúp địa phương xây dựng nhiều mơ hình kinh tế hiệu quả, tạo việc làm góp phần cải thiện thu nhập cho Nhân dân địa phương Cùng với tiếp tục trì, nâng cao tiêu chí NTM đạt, sớm hồn thành tiêu chí cịn dang dở 2.1.2 Mẫu nghiên cứu Tổng số 278/ 945 hội viên Hội người cao tuổi Xã Tiến Xuân Trong Việt Nam, theo Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/11/2009, NCT quy định công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên, nam nữ Tiểu luận sử dụng định nghĩa NCT theo Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/11/2009 2.2 Tóm tắt q trình thực địa địa phương Thực kế hoạch đào tạo năm học 2020 – 2021, nhằm mục đích tăng cường vận dụng kiến thức thực tế môn học, rèn luyện kỹ nghiệp vụ cho sinh viên Xã hội học K38 – Khoa Xã hội học Phát triển, Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức tạo điều kiện cho Đoàn nghiên cứu thực tế địa phương Được đồng ý hỗ trợ UBND xã Tiến Xuân, từ ngày 05/04/2021 đến ngày 10/04/2021, Khoa Xã hội học Phát triển vừa qua tổ chức thành công chuyến nghiên cứu thực tế địa phương 2.2.1 Nội dung nghiên cứu Trong thời gian Đoàn nghiên cứu nghiên cứu thực tế địa phương Xã Tiến Xuân, Đoàn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (CSSK NCT) - Vấn đề tham gia hoạt động kinh tế người cao tuổi - Vấn đề di cư lực lượng lao động nông thôn - đô thị địa bàn - Tìm hiểu nét đặc trưng sắc văn hóa địa phương 2.2.2 Kết đạt Đoàn nghiên cứu nghiên cứu thực tế địa phương Xã Tiến Xuân, sau khoảng thời gian từ ngày 05/04/2021 đến ngày 10/04/2021, Đoàn nghiên cứu thực tế thu số kết ban đầu sau: Trên Tổng số 278/ 945 hội viên Hội người cao tuổi Xã Tiến Xuân tham gia khảo sát Trên thực tế có 241 khảo sát đạt chuẩn Kết ban đầu thu thập từ NCT tham gia khảo sát sau: - Giới tính: Nam 28.6%; Nữ 71.4% - Dân tộc: Dân tộc Mường 73%, lại chủ yếu dân tộc Kinh 28.6% dân tộc chiếm thiểu số (dân tộc Tày (0.4%)) - Độ tuổi: 1961 - 1922 - Trình độ học vấn: Mù chữ, Tiểu học 49,38%; THCS 37,76%; THPT 11,63%; Đại học 0,41%; Trung cấp, Cao đẳng 0,41%; phiếu trống: 0,41% - Tình trạng nhân: Độc thân chưa kết 2,09%; Đang có vợ/ chồng: 66,80%; Góa: 30,29%; Ly thân: 0,41%; phiếu trống 0,41%

Ngày đăng: 28/02/2024, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan