1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận xã hội học xây dựng thực hiên chính sách xóa đói giảm nghèo

20 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

  • XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

  • 1.1 Khái niệm đói nghèo

  • Theo Quyết định số 9/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015

  • 1.3 Ý nghĩa việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh điện biên hiện nay

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY

  • * Quy mô và mức độ đói nghèo

  • Miền núi Điện Biên là một vùng nghèo của Tây Bắc. Mức sống chung của dân cư trong vùng tính theo thu nhập bình quân đầu người thấp dưới mức trung bình của cả tỉnh và cả nước. Mức độ nghèo của Điện Biên so với cả nước được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 như sau:

  • Bảng biểu 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội

  • Chỉ tiêu

  • Đơn vị tính

  • Điện Biên

  • Cả nước

  • GDP bình quân đầu người

  • Triệu đồng

  • 15.8

  • 27.3

  • Cơ cấu GDP

  • %

  • 100

  • 100

  • Nông lâm nghiệp

  • %

  • 49.7

  • 20.9

  • Công nghiệp xây dựng

  • %

  • 19.8

  • 41.0

  • Dịch vụ

  • %

  • 30.6

  • 38.1

  • Lương thực/ đầu người

  • Kg

  • 303

  • 475.8

  • Tỷ lệ đói nghèo theo chỉ tiêu mới

  • %

  • 50.4

  • 22

  • ( Nguồn: Cục thống kê tỉnh Điện Biên)

  • Trong những năm qua kinh tế Điện Biên có hướng tăng trưởng khá, tổng GDP toàn vùng năm 2010 đạt 212,5 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2010 - 2014 đạt 3,5% huyện có tốc độ tăng cao nhất là huyện Điện Biên Đông 5,4%/năm, thấp nhất là huyện Mường Nhé đạt 1,1%/năm. Tuy kinh tế tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người có tăng qua các năm, song sự phân hoá giàu nghèo có chiều hướng gia tăng. Kết quả điều tra cho thấy, mức chênh lệch thu nhập khi so sánh 20% nhóm hộ có thu nhập cao nhất với 20% nhóm hộ có thu nhập thấp nhất tăng từ 6,2 lần (năm 2005) lên 9,3 lần (năm 2010) một số chỉ tiêu về cải thiện đời sống đạt được còn thấp so với mục tiêu đề ra, đặc biệt là các chỉ tiêu về tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: Trợ giúp pháp lý, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo.v.v..

  • Năm 2010 tỉnh Điện Biên có tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng tương đối cao là 34,27%, số hộ dùng điện mới đạt 74,1% (số xã có điện lưới 88,3%); Tỷ lệ dân số miền núi được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh chiếm 44,2%. Hàng năm số người dân phải cứu trợ đột xuất do thiên tai bão lũ, hạn hán, mất mùa, thiếu đói, giáp hạt khoảng 2 - 3 vạn hộ, tập trung chủ yếu ở các vùng thường xuyên bị lũ lụt, hạn hán gặp khó khăn về sản xuất lương thực như: Mường Nhé, Tủa Chùa, Nậm Pô…

  • So với cả nước và cả tỉnh thì tỷ lệ hộ đói nghèo của tỉnh Điện Biên còn khá cao (cao hơn mức trung bình của cả nước) năm 2005 có 53010 hộ đói nghèo chiếm 53.8 % tổng số hộ; trong đó có 49 209 hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo chiếm 92.8 % số hộ nghèo. Mức độ đói nghèo của tỉnh Điện Biên cho thấy phần lớn các hộ nghèo nằm ở giáp ranh chuẩn nghèo và xác định hộ nghèo thông qua bình xét ở thôn xóm nên làm cho tỷ lệ hộ đói nghèo biến động. Như vậy, chỉ cần có những điều chỉnh như về chuẩn nghèo hay do cách bình xét cũng làm cho họ rơi xuống ngưỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ nghèo. Tỉnh Điện Biên có 8 huyện 1 thành phố thì có 7 huyện có tỷ lệ lệ hộ nghèo trên 50% (Thời điểm báo cáo điều tra cuối năm 2010) gồm có: Mường Nhé 80,4%, Nậm Pô 65,1%, Tủa Chùa 67,75%.... Toàn vùng có 153 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 50% trở lên và thiếu công trình thiết yếu, trong đó có 93 xã có tỷ lệ hộ nghèo 60% trở lên. Đây là khu vực trọng tâm, trọng điểm của xoá đói giảm nghèo của địa phương.

  • Về cơ cấu nghèo dân tộc và giới tính, ở tỉnh Điện Biên hộ nghèo thuộc các dân tộc thiểu số là 49209 hộ chiếm gần 49.9% số hộ của toàn tỉnh và chiếm tới 89.2% số hộ dân tộc thiểu số toàn tỉnh . Tỷ lệ hộ nghèo ở các dân tộc thiểu số là nét đặc thù riêng của tỉnh Điện Biên, một tỉnh miền núi nhưng lại có rất nhiều đồng bào dân tộc sinh sống ở các huyện xã vùng cao. Đây là trở ngại và thách thức lớn đối với Điện Biên trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo.

  • Chủ hộ là nữ 13 287 hộ chiếm 13,98% so với hộ nghèo và bằng 4,8% tổng số hộ nghèo của cả tỉnh. Tình trạng cơ sở các xã nghèo nhìn chung còn thiếu, chương trình 135 tập trung đầu tư chủ yếu ở khu vực trung tâm xã, người nghèo ở các bản xa rất hạn chế tiếp cận, đến năm 2010 còn 26 xã chưa có điện, 14 xã chưa có đường ô tô tới trung tâm xã, nhiều xã có đường ô tô đến trung tâm nhưng chỉ đi lại được vào mùa khô, mùa mưa đường sạt lở không thể đi lại được. Đa phần các xã nghèo chưa có đủ các công trình thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất, không đủ phòng học cho học sinh, học sinh phải học trong các trường tranh tre tạm bợ hoặc phòng học cấp 4 xuống cấp nghiêm trọng.

  • Về tình trạng đói nghèo của đồng bào miền núi, qua số liệu khảo sát điều tra đói nghèo hàng năm của ngành Lao động Thương binh và Xã hội, cho thấy tình trạng đói nghèo ở khu vực miền núi tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

  • Tỷ lệ hộ đói nghèo do thiếu lương thực tuy có giảm từ 40,3% năm 2005 xuống còn 34,7% năm 2009, song tỷ lệ nghèo thiếu lương thực vẫn ở mức cao, trong khi tỷ lệ hộ rất nghèo ở miền núi với quy mô 8814 hộ chiếm tỷ lệ rất nghèo 9%.

  • Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nhà tạm bợ và thiếu tiền chữa bệnh cũng còn ở mức cao, do hộ đói nghèo không có tích luỹ để sửa chữa, làm mới nhà ở hoặc chi cho khám chữa bệnh. Như vậy đa phần các hộ nghèo ở Điện Biên là chưa được thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người theo trình độ phát triển kinh tế của địa phương.

  • Tình trạng con em hộ đói nghèo chỉ đủ điều kiện để theo học các lớp bậc tiểu học, học lên lớp trên rất hạn chế đặc biệt là các cháu gái thường bỏ học sớm để tham gia lao động cùng gia đình, bỏ học do thiếu tiền có xu hướng giảm là do mấy năm gần đây, nhà nước và địa phương có chính sách miễn giảm học phí cho các cháu học sinh diện nghèo…cùng với chính sách hỗ trợ khác như: Cấp giấy, vở, sách giáo khoa cho học sinh vùng 135, phụ cấp cho học sinh nội trú và bán trú dân nuôi cho học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số, đầu tư trường lớp từ nguồn trái phiếu giáo dục.

  • Tình trạng đói nghèo khác như: Thiếu đồ dùng sinh hoạt, thu nhập thấp không đáp ứng các nhu cầu cần chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản của cuốc ống có xu hướng tăng lên gắn liền với sự phát triển của kinh tế - xã hội nói chung và thực hiện bước đầu có hiệu quả chương trình xoá đói giảm nghèo ở miền núi trong thời gian qua, mức sống của nhiều gia đình được cải thiện một bước; Nhu cầu về lương thực thực phẩm cơ bản được đáp ứng, song nhu cầu về các điều kiện sinh hoạt có xu hướng tăng lên nhưng vẫn khó khăn.

  • Về cơ cấu đói nghèo ở miền núi Điện Biên hình thành 3 vùng tương đối rõ theo điều kiện tự nhiên và sinh thái gắn với địa bàn đồng bào sinh sống như: Vùng núi cao, vùng núi thấp và vùng đồi phía nam tỉnh. Cơ cấu đói nghèo theo vùng phản ánh qua biểu sau:

  • Bảng biểu 2.2: Cơ cấu đói nghèo chia theo vùng năm 2010

  • Vùng

  • Tổng số hộ nghèo

  • (hộ)

  • Tỷ lệ

  • (%)

  • Trong đó

  • Hộ nghèo

  • Hộ rất nghèo

  • Hộ

  • Tỷ lệ

  • Hộ

  • Tỷ lệ

  • Toàn vùng

  • 53.010

  • 53.8

  • 44.196

  • 44.8

  • 8.814

  • 9

  • Núi cao

  • 33.895

  • 33.3

  • 21.169

  • 21.5

  • 12.726

  • 11.8

  • Núi thấp

  • 13.569

  • 11.7

  • 9.869

  • 10.1

  • 3.700

  • 1.6

  • Vùng đồi

  • 5.546

  • 5.6

  • 3.258

  • 3.3

  • 2.288

  • 2.3

  • Một số huyện núi cao có tỷ lệ hộ đói nghèo rất cao như Mường Nhé (80,45%) đứng thứ 1 toàn quốc Tủa Chùa 67,75% đứng thứ 7, Nậm Pô 62,16% đứng thứ 21 trong danh sách 58 huyện có tỷ lệ hộ nghèo trên 50% của cả nước.

  • Thứ hai, sản xuất nông lâm nghiệp nguồn thu nhập chính của vùng nhưng phụ thuộc nhiều vào thời tiết thiên nhiên lại không có điều kiện áp dụng kỹ thuật canh tác, giống mới, sản xuất theo phương thức sản xuất truyền thống, không phân bón, sử dụng nước trời là chủ yếu do đó sản lượng thấp, thu nhập của cá nhân thấp.

  • Thứ ba, thị trường hàng hoá một số nông sản,lâm sản và cây công nghiệp những năm gần đây giá cả biến động, thị trường bấp bênh… không có lợi cho người sản xuất tạo ra khó khăn cho bà con nông dân.

  • Thứ tư, vùng núi cao là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thiếu vốn sản xuất nhưng khó khăn tiếp cận kênh vốn tín dụng ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội vì đa số là đồng bào Mông di cư tự do, chưa ổn định nơi cư trú nên chưa đủ điều kiện vay vốn qua các tổ tiết kiệm vay vốn của các tổ chức đoàn thể và địa phương.

  • - Phối hợp thực hiện có hiệu quả các Đề án hỗ trợ sản xuất nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2010-2014; các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh, vv…Các hoạt động đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần đưa 4.421 hộ nông dân đạt thu nhập trên 50 triệu đồng/năm

  • - Công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức khoa học và công nghệ đã có những chuyển biến tích cực; trong 5 năm đã phối hợp tổ chức được 57 lớp tập huấn kỹ thuật với khoảng 980 lượt người tham dự về nội dung hướng dẫn kỹ thuật xây dựng hầm khí Biogas, ứng dụng chế phẩm EMINA trong trồng trọt và chăn nuôi; hai ngành đã phối hợp tổ chức thành công hội thảo “Nâng cao hiệu quả mô hình liên kết 4 nhà phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ”.

  • - Triển khai có hiệu quả nhiều mô hình, cụ thể là mô hình 100 thùng rau thủy canh và 55 thùng rau mầm không cần đất; xây dựng khoảng 200 mô hình hầm Biogas, sử dụng chế phẩm Emina; thành lập 3 câu lạc bộ “Khoa học kỹ thuật nhà nông”

  • - Phong trào đã phát huy tinh thần hữu ái giai cấp, là cơ sở cho tinh thần đoàn kết nông thôn và giúp đỡ được 1.761 hộ nông dân trong thoát nghèo, góp phần giảm số hộ nghèo từ 54.15% năm 2005 xuống còn 51.04% năm 2010, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở nông thôn.

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP nâng cao HIỆU QUẢ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • Khóa luận, với đề tài “Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên hiện nay”, đã tập trung nghiên cứu được những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong hoạch định chính sách xóa đói giảm nghèo; đồng thời phân tích thực trạng tình hình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo và đưa ra phướng hướng hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên hiện nay. Những nội dung cụ thể mà khóa luận đạt được là:

  • Tiểu luận đã hệ thống hoá và phân tích các vấn đề lý luận về đói nghèo. Đây là nền tảng vững chắc trong nhận diện người nghèo cũng như xây dựng một chương trình về đói nghèo hợp lý. Đặc biệt với các quan niệm khác nhau về đói nghèo của các trường phái lý thuyết giúp cho xác định đúng hơn ai là người nghèo.

  • Khóa luận đã phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên. Trên cơ sở đó giúp cho các nhà nghiên cứu nhận rõ những mặt tích cực mà mỗi yếu tố mang lại trong xóa đói giảm nghèo.

  • Triển khai nghiên cứu đề tài do hạn chế về thời gian, về kinh nghiệm thực hiện của bản thân ; mặc dù tác giả đã có nhiều nỗ lực, cố gắng để hoàn thành tiểu luận nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để hoàn thiện và phát triển hơn nữa tiểu luận của mình.

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ là một thực tế đang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại phổ biến trên toàn thế giới và trong khu vực. Ngay cả những nước phát triển cao, vẫn còn một bộ phận dân cư sống ở mức nghèo khổ. Vào những năm cuối của thế kỷ 21 trên toàn thế giới vẫn còn hơn 1,3 tỷ người sống dưới mức nghèo khổ, trong đó khoảng 800 triệu người sống ở các quốc gia thuộc khu vực châu Á Thái bình dương. Đây là một trở ngại trầm trọng, một thách thức đối với sự phát triển của các nước trên thế giới. tuy nhiên mức độ và tỷ lệ dân cư nghèo đói là rất khác nhau giữa các nước, các khu vực. Điện Biên là một tỉnh nghèo miền núi phía bắc của tổ quốc với diện tích tự nhiên 9562.9 km2, tổng dân số 491.046 người (điều tra dân số ngày 01042010) gồm 21 dân tộc chung sống tỷ lệ hộ đói nghèo là 55,8%( theo kết quả điều tra ngày 31.12.2010), điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, tốc độ tăng dân số còn cao cá biệt có nơi còn gần 4%, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng như: điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm y tế, chợ... còn thiếu và yếu kém. Những yếu kém trên đã làm cho nền kinh tế của tỉnh chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Do vậy xoá đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên nói riêng và của cả nước nói chung Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của vấn đề xóa đói giảm nghèo của cả nước nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng trong quá trình hội nhập và phát triển, tác giả chọn vấn đề “Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên hiện nay”

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính chất tồn cầu Nó khơng thực tế diễn nước ta mà tồn phổ biến toàn giới khu vực Ngay nước phát triển cao, phận dân cư sống mức nghèo khổ Vào năm cuối kỷ 21 toàn giới 1,3 tỷ người sống mức nghèo khổ, khoảng 800 triệu người sống quốc gia thuộc khu vực châu Á -Thái bình dương Đây trở ngại trầm trọng, thách thức phát triển nước giới nhiên mức độ tỷ lệ dân cư nghèo đói khác nước, khu vực Điện Biên tỉnh nghèo miền núi phía bắc tổ quốc với diện tích tự nhiên 9562.9 km2, tổng dân số 491.046 người (điều tra dân số ngày 01/04/2010) gồm 21 dân tộc chung sống tỷ lệ hộ đói nghèo 55,8%( theo kết điều tra ngày 31.12.2010), điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân kém, tốc độ tăng dân số cao cá biệt có nơi cịn gần 4%, điều kiện sở vật chất hạ tầng như: điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm y tế, chợ thiếu yếu Những yếu làm cho kinh tế tỉnh chậm phát triển, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp Do xố đói giảm nghèo coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên nói riêng nước nói chung Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết vấn đề xóa đói giảm nghèo nước nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng q trình hội nhập phát triển, tác giả chọn vấn đề “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên nay” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 2.1 Mục đích Phân tích sở lý luận, đánh giá thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên nay, sở đề xuất luận chứng quan điểm phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu việc thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích khóa luận có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề chung việc thực sách xóa đói giảm nghèo - Phân tích yếu tố ảnh hưởng thực trạng việc thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên - Phân tích phương hướng đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu việc thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung thực sách xóa đói giảm nghèo Chương 2: Những yếu tố ảnh hưởng thực trạng việc thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên Chương 3: Giải pháp nhằm tiếp tục phát huy việc thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 Khái niệm đói nghèo Đói nghèo hiểu thiệt hại điều tối thiểu để đảm bảo mức sống nhân hay cộng đồng dân cư Đói nghèo có hai khái niệm bản: Nghèo tuyệt đối tình trạng thiếu hụt điều kiện tối thiểu để trì sống, tiếp cận nhu cầu, vấn đề dinh dưỡng, giáo dục dịch vụ y tế, việc xác định đối tượng nghèo hay dựa tiêu chuẩn nghèo quốc gia giới Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội 1.2 Khái niệm xóa đói giảm nghèo Giảm nghèo hay (xố đói giảm nghèo) làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Nói cách khác, xố đói giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao khía cạnh khác, xố đói giảm nghèo chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mặt người Nói giảm nghèo ln bao hàm xố đói giống khái niệm nghèo, khái niệm giảm nghèo tương đối Bởi nghèo tái sinh, khái niệm nghèo chuẩn nghèo thay đổi Do đó, việc đánh giá mức độ giảm nghèo phải đánh giá thời gian, không gian định Giảm nghèo phạm trù mang tính lịch sử, bước giảm nghèo, chưa thể xoá nghèo Chỉ xã hội lồi người đạt tới trình độ xã hội cộng sản chủ nghĩa Mác- Lênin dự đoán tượng nghèo khơng cịn giảm nghèo khơng cần Do cách đánh giá nhìn nhận nguồn gốc khác nên có nhiều quan niệm giảm nghèo khác nhau: Nếu hiểu nghèo dạng đình đốn phương thức sản xuất bị lạc hậu song cịn tồn giảm nghèo q trình chuyển đổi sang phương thức sản xuất tiến Nếu hiểu nghèo phân phối thặng dư xã hội cách bất công người lao động, chế độ sở hữu tư chủ nghĩa giảm nghèo q trình xố bỏ chế độ sở hữu chế độ phân phối Nếu hiểu nghèo hậu tình trạng chủ nghĩa thực dân đế quốc kìm hãm phát triển nước thuộc địa, phụ thuộc giảm nghèo trình nước thuộc địa, phụ thuộc giành lấy độc lập dân tộc để sở phát triển kinh tế - xã hội Nếu hiểu nghèo bùng nổ gia tăng dân số vượt tốc độ phát triển kinh tế phải tìm cách để giảm gia tăng dân số, tất nhiên cách Malthus làm Cịn hiểu nghèo tình trạng thất nghiệp gia tăng rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế giảm nghèo tạo việc làm, tạo xã hội ổn định phát triển Ở nước ta nghèo đói khơng phải bóc lột giai cấp tư sản địa chủ lao động trước mà kinh tế nước ta trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu phát triển sang kinh tế phát triển đại Trong kinh tế tồn đan xen nhiều trình độ sản xuất khác Có trình độ sản xuất cũ, lạc hậu cịn trình độ sản xuất mới, tiên tiến lại chưa đóng vai trị chủ đạo, thay trình độ sản xuất cũ Do đó, dẫn đến có khác tầng lớp dân cư Như vậy, giảm nghèo (XĐGN) nước ta bước thực q trình chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu cịn tồn đọng xã hội sang trình độ sản xuất cao Ở góc độ người nghèo: Giảm nghèo (XĐGN) trình tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo có khả tiếp cận nguồn lực phát triển cách nhanh nhất, sở họ có nhiều khả lựa chọn tốt giúp họ bước khỏi tình trạng nghèo đói - Tiêu chí xác định chuẩn nghèo: Theo Từ điển tiếng Việt tiêu chí chuẩn có nghĩa sau đây: Tiêu chí có nghĩa là: Tính chất, dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại vật, khái niệm [12;990] Như vậy, tiêu chí mang tính định tính Chuẩn có nghĩa là: chọn làm để đối chiếu, để hướng theo mà làm cho đúng, vật chọn làm mẫu để thể đơn vị đo lường, công nhận theo quy định theo thói quen xã hội [12;181] Như vậy, chuẩn mang tính định lượng Từ ta hiểu chuẩn nghĩa mốc giới hạn nhà nước hay tổ chức quốc tế quy định mức thu nhập mà có thu nhập thấp mức gọi nghèo, vượt qua giới hạn họ khơng phải người nghèo Chuẩn công cụ để phân biệt người nghèo người không nghèo Giữa chuẩn nghèo tỉ lệ hộ nghèo có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, chuẩn nghèo cao tỷ lệ hộ nghèo cao ngược lại * Tiêu chí xác định chuẩn nghèo giới Để đánh giá nghèo đói, chương trình phát triển Liên Hợp Quốc dùng cách tính dựa sở phân phối thu nhập theo đầu người hay theo nhóm dân cư Thước đo tính phân phối thu nhập cho cá nhân hộ gia đình nhận thời gian định, khơng quan tâm đến nguồn mang lại thu nhập hay môi trường sống dân cư mà chia cho thành phần dân cư Phương pháp tính là: Đem chia dân số nước, châu lục toàn cầu làm nhóm, nhóm có 20% dân số bao gồm: Rất giàu, giàu, trung bình, nghèo nghèo Theo cách tính này, vào năm 1990 20% dân số giàu chiếm 82,7% thu nhập toàn giới, 20% nghèo chiếm 1,4% Như nhóm giàu gấp 59 lần nhóm nghèo [1;11] Hiện nay, Ngân hàng giới đưa tiêu đánh giá mức độ giàu, nghèo quốc gia dựa vào mức thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu người năm với cách tính là: Phương pháp Atlas tức tính theo tỷ giá hối đối tính theo USD Phương pháp PPP (purchasing power parity), phương pháp tính theo sức mua tương đương tính USD Theo phương pháp Atlas, năm 1990 người ta chia mức bình quân nước toàn giới làm loại + Trên 25.000 USD/người/năm nước cực giàu + Từ 20.000 đến 25.000 USD/người/năm nước giàu + Từ 10.000 đến 20.000 USD/người/năm giàu + Từ 2.500 đến 10.000 USD/người/năm nước trung bình + Từ 500 đến 2.500 USD/người/năm nước nghèo + Dưới 500USD/người/năm nước cực nghèo Theo phương pháp thứ hai: Ngân hàng giới muốn tìm mức chuẩn nghèo đói chung cho tồn giới Trên sở điều tra thu nhập, chi tiêu hộ gia đình giá hàng hố, thực phương pháp tính “rỗ hàng hố” sức mua tương đương để tính mức thu nhập dân cư quốc gia so sánh Ngân hàng giới tính mức lượng tối thiểu cần thiết cho người để sống 2.100 calo/ngày Với mức giá chung giới để đảm bảo mức lượng cần khoảng USD/người/ngày Từ đó, năm 1995 ngân hàng giới đưa chuẩn mực nghèo khổ chung toàn cầu thu nhập bình quân đầu người 370USD/người/năm Với mức Ngân hàng giới ước tính có 1,2 tỷ người giới sống nghèo đói Tuy nhiên, theo quan điểm chung nhiều nước, hộ nghèo hộ có thu nhập 1/3 mức trung bình xã hội Do đặc điểm kinh tế - xã hội sức mua đồng tiền khác nhau, chuẩn nghèo đói theo thu nhập (tính theo USD) khác quốc gia số nước có thu nhập cao, chuẩn nghèo xác định 14USD/người/ngày Trong chuẩn nghèo Malaixia 28USD/người/tháng Srilanca 17USD/người/tháng Bangladet 11USD/người/tháng Ở Việt Nam thoát nghèo năm 1998, GDP bình quân đầu người (năm 2014) khoảng 1960 USD/người/năm, trở thành nước phát triển Chỉ tiêu thu nhập quốc dân tính theo đầu người tiêu mà nhiều nước nhiều tổ chức quốc tế dùng để xác định giàu nghèo Nhưng cần thấy nghèo đói cịn chịu tác động nhiều yếu tố khác văn hoá, trị, xã hội Trong thực tế nhiều nước phát triển có thu nhập bình qn theo đầu người cao chưa đạt phát triển toàn diện Tình trạng thất nghiệp, nghèo đói, thiếu việc làm, nhiễm mơi trường bất cơng khác cịn phổ biến, khoảng cách nghèo ngày tăng lên, xu hướng không xảy nước nghèo mà xảy nước giàu Qua thấy rằng: Nghèo khổ xã hội không hậu mức thu nhập thấp hay cao mà kết phân phối thu nhập thực công xã hội Vì vậy, để đánh giá vấn đề nghèo đói, bên cạnh tiêu chí thu nhập quốc dân bình qn, chương trình phát triển Liên Hợp Quốc cịn đưa số phát triển người (HDI) bao gồm hệ thống ba tiêu; tuổi thọ, tình trạng biết chữ người lớn, thu nhập bình quân đầu người năm Đây tiêu cho phép đánh giá đầy đủ tồn diện phát triển trình độ văn minh quốc gia, nhìn nhận nước giàu nghèo tương đối xác khách quan * Tiêu chí xác định chuẩn nghèo Việt Nam Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam nhiều lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ 1993 đến Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng năm 2001, phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005” sau: Đồng/người/thán Đồng/người/nă Khu vực g Khu vực nông thôn miền núi, hải < 80.000 m < 960.000 đảo Khu vực nông thôn đồng Khu vực thành thị < 1.200.000

Ngày đăng: 03/12/2021, 14:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biểu 2.3: Tổng số hộ vay, hộ sản xuất giỏi từ năm 2010-2014 - tiểu luận xã hội học  xây dựng thực hiên chính sách xóa đói giảm nghèo
Bảng bi ểu 2.3: Tổng số hộ vay, hộ sản xuất giỏi từ năm 2010-2014 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w