1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất Thải Sinh Hoạt Ngày Càng Tăng Cao Gây Ô Nhiễm Môi Trường Sống Tại Tp.hcm.pdf

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Thải Sinh Hoạt Ngày Càng Tăng Cao Gây Ô Nhiễm Môi Trường Sống Tại Tp.Hcm
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Khánh Toàn, Ngô Thị Ngọc Ánh, Hồ Thành Vinh, Lê Thị Sao Mai, Trần Quốc Trọng
Người hướng dẫn Trần Đình Tuấn
Trường học Trung Tâm Đào Tạo Thiết Kế Dự Án
Chuyên ngành Thiết Kế Dự Án I
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Quá trình đề xuất vấn đề và chọn đề tài nhómTừ chủ đề “Chất thải sinh hoạt ngày càng tăng cao gây ô nhiễm môi trường sống tại TP.HCM”, nhóm trưởng của nhóm đã để thời gian khoảng 4-5 phú

Trang 1

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN

-o0o -BÁO CÁO CUỐI KỲ

(Final Design Report)

HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

gây ô nhiễm môi trường sống tại TP.HCM

Tp HCM, tháng 04/2023

Trang 2

BÁO CÁO CUỐI KỲ

(Final Design Report)

HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Chủ đề lớp: Mục tiêu phát triển bền vững LHQ (SDGs)

Tên đề tài Dự án nhóm: Chất thải sinh hoạt ngày càng tăng cao gây ô nhiễm

môi trường sống tại TP.HCM

Trang 4

MỤC LỤC [Báo cáo Cuối kỳ PDI]

TÓM TẮT BÁO CÁO

(Tóm tắt Báo cáo trong khoảng 1/2 trang A4)

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG xx

( Giới thiệu về chủ đề lớp, bối cảnh các đề xuất về đề tài nhóm liên hệ với các Mục tiêu SDGs Nêu lý do, phương pháp đánh giá, chọn đề tài nhóm, làm rõ vấn đề và đối tượng của đề tài nhóm, mục tiêu giải quyết vấn đề và phương pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề: 1-2 trang).

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN

ĐỀ xx

( Đưa ra các minh chứng để phân tích sự tồn tại của vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề và kết luận: 1-2 trang).

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ xx

( Liệt kê và phân tích các giải pháp hiện có trên thị trường liên quan đến vấn đề của đề tài nhóm, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của các giải này và đề xuất hướng phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề: 1-2 trang).

CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ xx

( Phân tích các nguyên nhân của vấn đề, thiết lập tiêu chí đánh giá, lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề: 1/2-1 trang).

CHƯƠNG V TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP xx

(Nêu lại nguyên nhân cụ thể đã lựa chọn, xác định các điều kiện tiên quyết (ràng buộc, rào cản và thúc đẩy) cơ bản cho giải pháp, đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp; mô tả giải pháp cuối cùng: Điểm mạnh, điểm yếu …: 1-2 trang).

CHƯƠNG VI KẾT LUẬN xx

(Kết luận lại quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề Nêu rõ đối tượng và vấn đề nghiên cứu Nêu rõ mức độ giải quyết vấn đề cụ thể của giải pháp cuối Hướng tìm hiểu/ nghiên cứu tiếp sau này cho đề tài):

Trang 5

TÓM TẮT BÁO CÁO

(Tóm tắt Báo cáo trong khoảng 1/2 trang A4)

Chất thải sinh hoạt ngày càng tăng cao đang là vấn đề không chỉ riêng quận Bình Thạnh

và còn cả toàn thành phố nói chung quan tâm giải quyết Tính đến năm 2021, TP.HCM là nơi có dân số đông nhất cả nước, hiện đã đạt hơn 9 triệu người đối với những người cư trú đăng ký hộ khẩu (nếu tính cả những người cư trú không đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của TP.HCM khoảng hơn 14 triệu người) với tốc độ gia tăng dân số của thành phốtrung bình 2,28%/năm, hiển nhiên số lượng rác thải sinh hoạt cùng vì đó mà ngày càng tăng một cách nhanh chóng và đã gây ra nhiều khó khăn và thách thức đối với toàn thành phố nói chung và toàn dân sống tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Theo bảng xếp hạng chất lượng không khí của Air Visual đối với 95 thành phố thì Hà Nội lọt top 10; TP.HCM nơi chúng ta đang sống đứng thứ 44 một con số khiến bất kì ai trong chúng ta cũng cảm thấy sợ hãi, dè chừng thể hiện một tình trạng báo động đỏ Với giải pháp

………… mà nhóm tác giả đề xuất nhằm hạn chế tối đa lượng rác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh Giúp ………… , và giúp………., giúp thành phố Hồ Chí Minh giảm …… , góp phần bảo vệ môi trường đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững SDGs (Sustainable Development Goals)

Trang 6

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG

1 Giới thiệu về chủ đề lớp, bối cảnh các đề xuất về đề tài nhóm liên hệ với các Mục tiêu SDGs.

Liên Hợp Quốc và các đối tác tại Việt Nam đang nỗ lực để đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững: 17 Mục tiêu liên kết với nhau và đầy tham vọng nhằm giải quyết những thách thức phát triển lớn mà người dân Việt Nam và trên thế giới phảiđối mặt SDG là sự tiếp nối của Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

Các Mục tiêu Phát triển Bền vững kêu gọi hành động toàn cầu nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu trái đất và đảm bảo mọi người ở khắp mọi nơi có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng Đây là những mục tiêu mà Liên Hợp Quốc đang thực hiện ở Việt Nam

2 Quá trình đề xuất vấn đề và chọn đề tài nhóm

Từ chủ đề “Chất thải sinh hoạt ngày càng tăng cao gây ô nhiễm môi trường sống tại TP.HCM”, nhóm trưởng của nhóm đã để thời gian khoảng 4-5 phút cho mỗi thành viên của nhóm suy nghĩ ra ít nhất 3 vấn đề, bằng phương pháp Brainwriting

mà nhóm đã được dạy ở trên lớp và suy nghĩ ra các vấn đề sau:

 Thành viên 1: Nguyễn Thị Thanh Vân

 Khí thải, rác thải, chất thải của cá nhân, hộ gia đình, giao thông, nhà máy, công xưởng, xí nghiệp,…

 Chặt phá rừng trái phép

 Mực nước dâng cao gây vỡ bờ, vỡ đê gây lũ lụt, sạt lở,…

 Thành viên 2: Lê Thị Sao Mai

 Các hệ sinh thái dưới biển đang bị phá hủy

 Việc sản xuất năng lượng ở toàn thế giới tạo ra lượng khí thải rất lớn

 Việc sản xuất lương thực ở Việt Nam như đóng gói và phân phối gây ô nhiễm

 Thành viên 3: Trần Quốc Trọng

 Ý thức người dân Việt Nam còn kém

 Băng tan ở Nam Cực

 Các nhà máy xí nghiệp xả khói vào môi trường

 Thành viên 4: Hồ Thành Vinh

 Các mức xử phạt chặt phá rừng trái phép ở Tây Nguyên còn thấp

Trang 7

 Phong tục chặt phá rừng làm nương rẫy của người dân đồng bào vùng thiểu

số ở Việt Nam

 Buôn bán gỗ trái phép

 Thành viên 5: Nguyễn Khánh Toàn

 Ô nhiễm từ khí thải công nghiệp và sinh hoạt

 Rác thải khó phân hủy ngày càng nhiều

 Cháy rừng và nạn chặt phá rừng

 Thành viên 6: Ngô Thị Ngọc Ánh

 VN là một trong những nước chịu nhiều tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu

 Lũ lụt nghiêm trọng trên sông Dương Tử gây thiệt hại nặng

 Nắng nóng bất thường xảy ra ở nhiều quốc gia Châu Âu

Sau khi các thành viên ghi các vấn đề lên phiếu 1T-1, cả nhóm cùng thảo luận và tất cả quyết định mỗi thành viên sẽ chọn một vấn đề từ 3 vấn đề mà bản thân mìnhnghĩ ra

 Thành viên 1: Nguyễn Thị Thanh Vân: Khí thải, rác thải, chất thải của cá nhân,

hộ gia đình, giao thông, nhà máy, công xưởng, xí nghiệp,…

 Thành viên 2:Lê Thị Sao Mai: Các hệ sinh thái dưới biển đang bị phá hủy

 Thành viên 3: Trần Quốc Trọng: Ý thức người dân Việt Nam còn kém

 Thành viên 4: Hồ Thành Vinh: Rác thải khó phân hủy ngày càng nhiều

 Thành viên 5: Nguyễn Khánh Toàn: Ô nhiễm từ khí thải công nghiệp và sinh hoạt

 Thành viên 6: Ngô Thị Ngọc Ánh: VN là một trong những nước chịu nhiều tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu

3 Nêu lý do, phương pháp đánh giá, chọn đề tài nhóm, làm rõ vấn đề và đối tượng của đề tài nhóm, mục tiêu giải quyết vấn đề và phương pháp tiếp cận

để giải quyết vấn đề

Khảo sát vấn đề rác thải của người dân ở thành phố HCM ngày càng gia tăng nhằm đưa ra vấn đề đang làm ảnh hưởng về việc môi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm nặng nề, từ đó để mọi người có ý thức bảo vệ môi trường cũng như có phương pháp để khắc phục

 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp khảo sát xã hội học : khảo sát trên các đối tượng sinh viên,

người đi làm, học sinh THPT, các cán bộ,… về thực trạng tình hình ô nhiễmmôi trường ở TP.HCM

Trang 8

 Hình thức khảo sát : thông qua ứng dụng Google form

 Hình thức phỏng vấn: trực tiếp

 Số lượng khảo sát: 56 người

 Phương pháp tổng hợp tài liệu: Thu thập và tổng hợp các tài liệu về ô

nhiễm không khí, tác hại của ô nhiễm không khí, nguyên nhân và giải phápgiải quyết ô nhiễm không khí, số lượng phương tiện giao thông cá nhân, các nghiên cứu đã thực hiện trong lĩnh vực

 Phương pháp động não: tập trung tư duy để giải quyết vấn đề

 Làm rõ vấn đề:

 Đối tượng: Toàn bộ người dân

 Vấn đề: “Chất thải sinh hoạt của người dân ngày càng gia tăng gây ô nhiễmmôi trường sống tại TP.HCM” Để tiếp cận và làm rõ vấn đề này nhóm đã thực hiện khảo sát bằng ứng dụng Google Form với nhiều đối tượng khác nhau: Học sinh, sinh viên, giảng viên, phụ huynh, bạn bè, phụ huynh, ngườingoài đường, để có thêm thông tin về mức độ nghiêm trọng của vấn đề

và đề xuất ra những giải pháp mới có thể giải quyết được triệt để

 Đối tượng nghiên cứu: Chất thải sinh hoạt của người dân ngày càng gia tăng

gây ô nhiễm môi trường sống tại TP.HCM

 Phạm vi nghiên cứu:

 Không gian: Giảng viên, sinh viên, học sinh, cơ quan chức năng, người dân, người đi làm tại TP.HCM

 Phạm vi thời gian: Từ 2/2023 đến 4/2023

 Phương pháp điều tra/khảo sát

Nhóm tiến hành điều tra/khảo sát nhu cầu giải quyết của đối tượng liên quan,

Trang 9

 Địa điểm: Tại Trường Đại Học Kinh Tế-Tài Chính TP.HCM.

 Mục tiêu: Tìm ra các nguyên nhân và giải pháp về vấn đề rác thải sinh hoạt

gây ô nhiễm môi trường tại TP.HCM

Trang 10

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN

ĐỀ

1 Minh chứng để phân tích sự tồn tại của vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề và kết luận

Hình 1: Với câu hỏi “Theo anh/chị là một người dân sống tại TP.HCM thì chúng ta có

nhận thức được vấn đề về việc môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề và nó đang tác động

đến việc biến đổi khí hậu hay không ?” thu được 49 câu trả lời là Có (98%) và 1 câu trả

lời là Không (2%) Từ đó thấy được nhận thức về vấn đề môi trường đang bị ô nhiễm củamọi người rất cao

Trang 11

Hình 2: Với câu hỏi “Theo anh/chị, mức độ của việc ô nhiễm môi trường có nghiêm

trọng hay không?” Tất cả các bạn được tham gia khảo sát nhận thấy được mức độ

nghiêm trọng tới rất nghiêm trọng của vấn đề ô nhiễm môi trường Qua đó thấy được ý thức được việc ô nhiễm môi trường gây biến đổi môi trường sống là rất đáng được quan tâm

Hình 3: Với câu hỏi “Theo anh/chị, nguyên nhân dẫn đến việc chất thải sinh hoạt của người dân ngày càng tăng cao tại TP.HCM là gì?” em đã tổng hợp được những nguyên nhân dẫn đến việc chất thải sinh hoạt ngày càng tăng như sau: 41 lựa chọn cho nguyên nhân “Ý thức người dân còn kém”, 29 lựa chọn cho nguyên nhân “Doanh nghiệp xả thải chất chưa qua xử lí”, 37 lựa chọn cho nguyên nhân “Xả rác bừa bãi”, 28 lựa chọn cho nguyên nhân “Hệ thống thu gom rác chưa qua xử lí chưa chặt chẽ”, 37 lựa chọn cho nguyên nhân “Khí thải từ phương tiện giao thông”, 24 lựa chọn cho nguyên nhân

“Các hoạt động tuyên truyền ý thức còn hạn chế”, 1 lựa chọn bao gồm tất cả các mục ởtrên

Đa số người khảo sát biết được nguyên nhân của vấn đề kể trên theo nhiều góc nhìn khác nhau nhưng tuy nhiên vẫn chưa tìm được cách giải quyết cụ thể nào

Trang 12

Hình 4: Với câu hỏi “Theo anh/chị, vấn đề chất thải sinh hoạt người dân tăng cao gây ônhiễm môi trường sống tại TP.HCM có cần giải pháp mới hay không?” đã thu được 100% (50 lượt khảo sát) câu trả lời là “Rất cần thiết” đã cho thấy sự tích cực của các bạn trong vấn đề chung này Mong muốn cùng chung tay bảo vệ môi trường, phục hồi

hệ sinh thái, bảo đảm cuộc sống hài hòa với thiên nhiên để hướng tới một tương lai xanh bền vững trong tương lai

Trang 13

Hình 5: Với câu hỏi “Qua khảo sát trên thì anh/chị suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm môi

trường sống tại TP.HCM?” Dễ dàng nhận thấy được đa số mọi người nhận thức rất rõ về vấn đề trên nhưng cũng không thể không kể đến một số trường hợp mang ý kiến trái chiều hoặc không nhận thức được vấn đề này

KẾT LUẬN:

Vấn đề có tồn tại ở việc chất thải sinh hoạt của người dân ngày càng tăng cao và thực trạng này đang diễn ra với mức độ nghiêm trọng Những người được khảo sát mong muốn có được giải pháp mới và bên cạnh đó những người được khảo sát cho rằng các tiêu chí cần phải có là phù hợp với nhu cầu, phương pháp xử lí vấn đề mà mọi người gặp phải, đảm bảo được cái tiêu chí như bền vững, hiệu quả, và phải mang tính khoa học và tốn ít chi phí

Thông qua bài khảo sát trên, có thể thấy rằng mọi người có quan tâm cũng như chú ý đến mức độ và hiệu quả của việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức nhận ra vấn đề nhưng chưa có cách giải quyết cụ thể nào Vấn đề thực sự có tồntại trong mỗi người dân tại TP.HCM và mọi người cũng nhận ra được điều đó nhưng nhu cầu thay đổi thói quen sống hay phát triển, nâng cao các giải pháp ở người dân hiện tại chưa cao

Trang 14

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ

1 Phân tích các giải pháp hiện có trên thị trường liên quan đến vấn đề của đề tài nhóm

Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay HCM là nơi tập trung đông dân nhất cả nước với hơn 14 triệu người dân đang sinh sống và làm việc, kèm theo lượng lớn nước thải sinh hoạt mỗi ngày môi trường Đồng thời các giải pháp vẫn còn quá ít và chưa đạt được độ hiệu quả nhất định, những năm gần đây các hiện tượng quá tải lượng lớn rác thải đang là hồi chông báo động với các nhiệt độ toàn thế giới nóng lên do các hiện tượng ô nhiễm môi trường từ không khí, nước và cácrác thải sinh hoạt của người dân…

Qua đó, nhóm e có một số giải pháp nghiên cứu trên mạng và trên thế giới và theo các quan điểm trên các điểm yếu và mạnh của chúng như sau:

 Phương pháp 1: Chất thải rắn tại TP.HCM được xử lý qua việc chôn lấp, ủ

sinh học làm phân hữu cơ

 Điểm mạnh:

■ Công nghệ xử lý rác thải đơn giản, dễ thi công, không quá phức tạp

■ Chi phí đầu tư thấp, không quá cao

Trang 15

■ Rác thải đổ lộ thiên (không có hệ thống thu gom nước rỉ rác và khí thải) và định

kỳ phun thuốc khử mùi

■ Phương pháp chôn lấp làm phát sinh mùi hôi và rác tồn đọng, không phân hủy

■ Rác hữu cơ nếu tiếp xúc với các thành tố kim loại thuộc rác vô cơ sẽ dễ sản sinh chất độc tên Leachate thấm vào lòng đất, gây hại đến nguồn nước ngầm

 Phương pháp 2: Đốt tiêu thụ rác thải ở TP.HCM.

 Điểm mạnh :

■Thiêu đốt có thể phá

vỡ và làm cho các hóa chất nguy hại thành vô hại

■ Công nghệ sử dụng thích hợp có thể giảm thiểu tối đa khí thải độc hại ra môi trường

■ Đốt rác giúp giảm 80% lượng chất thải thải ra ngoài môi trường.Giảm nhu cầu xử

lý chất thải, giảm

áp lực chất thải cho môi trường

 Điểm yếu:

■ Chi phí: Để vận hành 1 lò đốt rác hiện đại đảm bảo đủ tiêu chuẩn đòi hỏi chi phí đầu tư cao

■ Khí axit được hình thành trong quá trình đốt cháy

 Phương pháp 3: Tái chế rác thải

 Điểm mạnh:

■ Giúp tiết kiệm vật liệu cũng như giảm thiểu việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

Trang 16

■ Tái chế rác thải nhựa giúp bảo vệ sức khỏe con người và môi trường trước những nguy cơ gây ô nhiễm

■ Tái sử dụng rác thải sẽ tiết kiệm không ít chi phí cho nguồn tài nguyên của các công ty, nhà máy, xí nghiệp

 Điểm yếu:

■ Đó là một chương trình sẽ không tạo ra lợi nhuận

■ Hầu hết các vật liệu tái chế không bền

■ Các Chương trình Tái chế có thể tạo ra hàng tấn rác ở các Vùng lân cận

Trang 17

CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ

Nguyên nhân vấn đề chất thải sinh hoạt ngày càng tăng ở thành phố Hồ Chí Minh Đây là 1 vấn đề cấp thiết và cần xử lí 1 cách nhanh chóng Và sau đây là những nguyên tiêu biểu của vấn đề rác thải sinh hoạt đang tăng cao Các nguyên nhân dưới đây sẽ là những nguyên nhân hàng đầu, nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề rác thải sinh hoạt tăng cao

1 Nông nghiệp: rác thải phun thuốc trừ sâu, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

không được bỏ đúng nơi, chất thải từ các dộng vật (gia cầm, gia súc, … ), dư thừa từ các loại hàng hoá nông nghiệp

2 Công nghiệp: công nghệ xử lí rác thải còn chưa tốt, thiếu đầu tư vào công nghệ,

các khu công nghiệp chưa được quy hoạch hợp lý và an toàn, xả nước thải, chất thải y

tế ra môi trường bông gạc, kiêm tiêm, thuốc hết hạn, … ) rất khó xử lí và chứa đựng mầm bệnh rất dễ lay lan nếu không được xử lí đúng cách, từ các hoạt động công nghiệp như khai thác quặng, luyện kim, dệt,… thải ra chì, thủy ngân và nhiều kim loạiđộc hại khác, làm ảnh hưởng đến tính chất của đất

3 Hộ gia đình: sử dụng đồ nhựa, khí thải từ các phương tiện giao thông cá nhân,

tăng dân số, chất thải sinh hoạt chưa được phân loại kỹ càng, chưa giáo dục tốt cho con trẻ, thiếu nhận thức từ người lớn

4 Xã hội: thiếu các nguồn lực xã hội từ tài chính đến con người, hoạt động tuyên

truyền còn chưa được rộng rãi và không ảnh hưởng đến nhận thức của người dân, các loại giấy túi còn quá đắt còn nhựa thì rẻ và tiện lợi hơn hẳn, giáo dục về ý thức bảo vệmôi trường còn chưa tốt

5 Cơ quan chức năng: các hệ thống xử lí, biện pháp xử lí chưa nghiêm ngặt, thiếu

sự hợp tác của người dân, thiếu những kế hoạch và những chính sách dài hạn và chi tiết mang tính đột phá và răn đe thật sự

Tổng hợp lại, những nguyên nhân gây ra vấn đề rác thải sinh hoạt đang gia tăng tại thành phố Hồ Chí Minh là sự tăng dân số, thay đổi cách tiêu dùng, thiếu nhà máy xử

lý rác thải, thiếu ý thức của người Đây là vấn đề nang giải cần xử lí ngay và cần những biện pháp triệt để, mang tính đột phá

Ngày đăng: 28/02/2024, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN