Dựa vào những yêu cầu trên nhóm đã tiến hành làmphiếu [1T-1] kết quả là bảng sau:Bảng 1.1 Phát hiện vấn đềThành viên 1: Ngô Thị Ngọc Lan Thành viên 2: Phan Hà Thanh Ngân● Sinh viên gặp k
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH ( UEF )
KHOA KINH TẾ
-o0o -BÁO CÁO CUỐI KỲ
(Final Design Report)
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I
Tên đề tài Dự án nhóm: Bạo lực học đường đang diễn ra ở TP.HCM
Trang 2BÁO CÁO CUỐI KỲ
(Final Design Report)
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I
TP HCM, tháng 06 năm 2023
Trang 3CHỦ ĐỀ LỚP:
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SDGs) TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG HỌC
TÊN ĐỀ TÀI DỰ ÁN NHÓM :
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐANG DIỄN RA Ở TP.HCM
Mã số lớp: 222SKI1107
Ngày nộp báo cáo: Ngày 16/06/2023
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, bạo lực học đường đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng
và đáng lo ngại ở TP.HCM Từ những trường tiểu học đến cả các trường đại học, bạo lực học đường đang ngày càng trở nên phổ biến và tàn ác hơn Những hành vi bạo lực trong môi trường học đường không chỉ gây ra hậu quả đối với sức khỏe và tâm lý của học sinh, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ và gây tổn hại đến sự kết nối xã hội Với sự gia tăng của bạo lực học đường, việc giải quyết vấn đề này đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết Thành phố chúng ta cần sự chung tay của
cả xã hội để ngăn chặn và giải quyết tình trạng bạo lực học đường.
Trong bài báo cáo này, chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn những thông tin, số liệu và những góc nhìn khác nhau về vấn đề bạo lực học đường Chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và tìm ra giải pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề nan giải này một cách hiệu quả nhất có thể
Từ sự ngẫu nhiên của cuộc đời, chúng tôi đã gặp nhau với những hành trang khác nhau và có những suy nghĩ, hướng đi khác biệt Nhưng giờ đây, chúng tôi đã trở thành một nhóm gồm 6 thành viên, cùng tự hào vì chung một mục tiêu - xây dựng một môi trường học đường thân thiện và hoà nhã, nơi mà không có chút bạo lực nào được dung túng Chúng tôi quyết tâm làm thay đổi cho môi trường học tập trở nên rõ ràng và hiệu quả hơn, và giúp các em học sinh có mái trường học đáng yêu nhất để phát triển bản thân Với sự đoàn kết, sự nỗ lực và sự quyết tâm của chúng tôi, chúng tôi tin rằng chúng tôi sẽ đạt được mục tiêu này.
Trang 6QUY TRÌNH THIẾT KẾ DỰ ÁN
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
Chủ đề lớp: Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) trong khuôn viên trường học.
Ở bước này gồm 3 giai đoạn tương ứng với 3 phiếu : [1T-1], [1P-1], [1T-2]
Phiếu [1T-1] Các vấn đề liên quan đến chủ đề lớp
Phiếu này được sử dụng để suy nghĩ và thu thập những vấn đề liên quan đến Chủ đềlớp của cả nhóm để thực hiện, mỗi thành viên phải nghĩ ra ít nhất 3 vấn đề liên quan đến chủ
đề lớp , viết tên và vấn đề từng thành viên đã chọn trình bày vào bảng và các thành viêntrong nhóm chọn vấn đề không được trùng lặp với nhau Mục đích của hoạt động này là đểsinh viên hiểu rõ hơn về vấn đề mà mình đã chọn và điều đó làm cơ sở cho việc đề xuất ứngviên cho đề tài tạm thời của nhóm Dựa vào những yêu cầu trên nhóm đã tiến hành làmphiếu [1T-1] kết quả là bảng sau:
Bảng 1.1 Phát hiện vấn đề
Thành viên 1: Ngô Thị Ngọc Lan Thành viên 2: Phan Hà Thanh Ngân
● Sinh viên gặp khó khăn trong việc tự
lập và quản lý chi tiêu
● Sinh viên bị mông lung vì kiến thức
quá rộng học 1 thi 10
● Sinh viên năm nhất sợ thuyết trình vì
ngại, tự ti chưa đủ kỹ năng mềm
● Sinh viên các trường đại học gặp khókhăn khi học các môn chính trị, lịchsử
● Sinh viên trường UEF gặp khó khănkiếm việc làm sau khi tốt nghiệp
● Sinh viên trường UEF gặp khó khănkhi định hướng chuyên ngànhThành viên 3: Võ Thế Minh Hà Thành viên 4: Trần Ánh Ngân
● Sinh viên UEF thường xuyên đi trễ
vào buổi sáng sớm
● Nhiều sinh viên các trường đại học
có điểm rèn luyện quá thấp
● Sinh viên xả rác trong nhà vệ sinh
trường UEF quá nhiều
● Sinh viên gặp khó khăn trong việctìm chỗ gửi xe trong hầm xe củatrường
● Sinh viên UEF khó có thể vào lớpđúng giờ vì tình trạng kẹt thang máydiễn ra thường xuyên
● Sinh viên gặp khó khăn trong việckết bạn với nhau trong môi trườngđại học
Trang 7Thành viên 5: Trần Vương Ngọc Yến Thành viên 6: Phạm Hải Nam
● Sinh viên UEF gặp khó khăn trong
việc đóng học phí ở mỗi kì học
● Sinh viên gặp áp lực bởi điểm số
GPA ở các kì thi cuối kì của trường
● Sinh viên trường UEF gặp vấn đềkhó khăn về chỗ ở
● Nhiều tệ nạn xã hội xuất hiện trongtrường học lôi kéo những bạn sinhviên
Bước tiếp theo sử dụng Phiếu [1P-1] để ghi nhận lại các thông tin thu thập được và
đề xuất ứng cử viên cho đề tài nhóm tạm thời Mỗi thành viên trong nhóm chọn ra một vấn
đề và khảo sát tìm hiểu trên internet vấn đề đó có thực sự tồn tại hay không sau đó đề cử ứng
cử viên cho đề tài nhóm tạm thời bao gồm hai thành phần là “ Đối tượng” và “ Vấn đề hiệntại của đối tượng”
Bảng 1.2 Đề xuất vấn đề của cá nhân
Thành viên 1: Ngô Thị Ngọc Lan Thành viên 2: Phan Hà Thanh Ngân
● Sinh viên gặp khó khăn trong việc
tìm chỗ gửi xe trong hầm xe của
trường
● Sinh viên trường UEF gặp khó khănkiếm việc làm sau khi tốt nghiệp
Thành viên 3: Võ Thế Minh Hà Thành viên 4: Trần Ánh Ngân
● Nhiều sinh viên các trường đại học
có điểm rèn luyện quá thấp ● Sinh viên UEF khó có thể vào lớp đúnggiờ vì tình trạng kẹt thang máy diễn ra
thường xuyên
Thành viên 5: Trần Vương Ngọc Yến Thành viên 6: Phạm Hải Nam
● Bạo lực học đường đang diễn ra ở
TPHCM ● Sinh viên trường UEF gặp vấn đề khókhăn về chỗ ở.Sau khi mỗi cá nhân đã đề xuất vấn đề của riêng mình, chúng tôi đã thảo luận vàđánh giá các vấn đề dựa vào những tiêu chí:
Trang 8- Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn.
- Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn về này
- Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn đề
- Mang lại sự hữu ích cho xã hội
- Có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học
- Dễ thu thập thông tin cho vấn đề này
- Đòi hỏi chi phí cao để thực hiện
Từ các tiêu chí đánh giá và lựa chọn trên, nhóm 4 đã tiến hành chấm điểm dựa trên tiêu chínhư sau:
Trang 9CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU
CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Để hiểu rõ hơn vấn đề hiện tại đang ở mức độ nào, nhóm tiến hành thực hiện phiếukhảo sát cá nhân [2P-1] Phiếu khảo sát bao gồm ý kiến của các bạn sinh viên, phụ huynh vànhà trường về vấn đề bạo lực học đường
Khảo sát các bạn sinh viên về vấn đề bạo lực học đường - Phiếu [2P-1]
Hình 2.1: Có thể thấy, số người đã từng chứng kiến BLHĐ là chiếm tỉ lệ cao nhất với
82,4% ( với 14 người trong tổng 17 người khảo sát) , tiếp theo là số người chưa từng chứngkiến là 17,6% ( 3 người)
Hình 2.2: Về thực trạng bạo lực học đường thì đa số người khảo sát đều cho thấy vấn đề rất
nghiêm trọng với số phần trăm là 70,6% trong 17 người thực hiện khảo sát Nghiên trọngchiếm 17,6% Và chỉ có 11,8% là cảm thấy không nghiêm trọng
Trang 10Hình 2.3: Về việc đã từng tham gia chiến dịch về phòng chống BLHĐ thì những người
chưa từng chiếm tỉ lệ 58,8% và người đã từng 41,2%
Hình 2.4: Các vụ BLHĐ thường thấy xảy ra ở đối tượng nhiều nhất là ở sinh viên, học sinh
nam và nữ với 47,1% Sinh viên, học sinh nữ chiếm 29,4% Sinh viên, học sinh và giảngviên là 23,5%
Trang 11Hình 2.5: Việc tiếp nhận thông tin về BLHĐ thì tất cả các đáp án đều chiếm tỉ lệ cao bao
gồm các trang mạng xã hội và báo chí, tạp chí, tin tức chính thống
Hình 2.6: Hành động khi xảy ra BLHĐ trước mắt thì người khảo sát đã cho thấy tìm mọi
cách để can thiệp, chấm dứt các hành động chiếm tỷ lệ cao nhất với 70,6%
Trang 12Hình 2.7: Nhận thấy BLHĐ xảy ra ở trong lớp học chiếm 11,8%, Ngoài khuôn viên trường
học thì 23,5% Nhưng trong số 17 người khảo sát cho thấy thì Tất cả các ý kiến đều chiếm64,7%
Hình 2.8: Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từ những người có thẩm quyền giải quyết, giáo viên,
cha mẹ, người thân là chiếm tỉ lệ cao nhất với 94,1%
Hình 2.9: Bạo lực học đường gây ảnh hưởng về cả tinh thần và thể chất chiếm tỉ lệ với
88,2%
Trang 13Hình 2.10: Đây là một số biện pháp về phòng chống và ngăn chặn BLHĐ
Khảo sát ý kiến của phụ huynh về vấn đề bạo lực học đường - Phiếu [2P-1]:
Hình 2.11: Mức độ và tần suất mà phụ huynh có thể tiếp nhận thông tin về vấn nạn này
chiếm khoảng 57,1% so với 14,3% phụ huynh không tiếp nhận được thông tin
Trang 14Hình 2.12: Một số ý kiến cho thấy tình trạng bạo lực giữa ngày xưa và nay rất khá nhau.
Hình 2.13: Nỗi lòng của phụ huynh nếu con mình rơi vào trường hợp bị bạo lực.
Trang 15Khảo sát của nhà trường về vấn đề bạo lực học đường:
Hình 2.14: 50% Là con số khảo sát được cho thấy các trường học trên địa bàn thỉnh thoảng
sẽ có bạo lực học đường xảy ra Vấn đề đang còn tồn tại rất nhiều trường học trên địa bàn
Hình 2.15: Phương án xử lý của nhà trường khi có bạo lực học đường xảy ra
Trang 16Hình 2.16: Những lý do ngăn chặn BLHĐ xảy ra mà nhà trường đưa ra
KẾT LUẬN:Qua cuộc khảo sát của các bên liên quan ( sinh viên, phụ huynh, nhàtrường ) thì nhóm chúng em đã đưa ra kết luận rằng “ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐANGDIỄN RA THƯỜNG XUYÊN Ở TPHCM” là vấn đề còn tồn tại
Khảo sát các bạn sinh viên về nhu cầu giải quyết vấn đề bạo lực học đường
Hình 3.1: Sau khi khảo sát các bạn học sinh - sinh viên ở TP.HCM, có 81,4% các bạn mong
muốn được giải quyết vấn đề một cách triệt để Số phiếu khảo sát còn lại cũng cho thấy ýkiến tương tự
Trang 17Hình 3.2: Phần lớn các bạn muốn được giải quyết vấn đề bằng cách áp dụng pháp luật
(86.3%) Bên cạnh đó, lựa chọn giải quyết theo ý muốn của gia đình cũng chiếm phần đôngkhi đưa ra câu trả lời (67.6%) Mặt khác, có những phiếu khảo sát đã trả lời giải quyết theonhà trường (16.7%) và một số ít trả lời quan điểm cá nhân
Hình 3.3: Thời gian và chi phí là lựa chọn hàng đầu của các bạn sinh viên - học sinh khi trả
lời câu hỏi này (84.3% và 83.3%) Ngoài ra, một số phiếu có những câu trả lời khác so vớihầu hết các phiếu còn lại
Trang 18Khảo sát phụ huynh về nhu cầu giải quyết vấn đề bạo lực học đường
Hình 3.4: Sau khi khảo sát phụ huynh, đa phần phụ huynh đều cho thấy rằng bạo lực học
đường và một vấn đề rất nghiêm trọng và mong muốn được giải quyết vấn đề rất cao(71,4%) Một số ít phụ huynh không nắm rõ vấn đề này ra sao (7.1%) và phần còn lại chorằng vấn đề nghiêm trọng (21.4%)
Hình 3.5: Quý phụ huynh đều mong muốn vấn đề này được giải quyết hoàn toàn và đã đưa
ra nhiều biện pháp để xử lý bạo lực học đường
Trang 19Hình 3.6 : Phụ huynh đã nêu ra những ý kiến cho thấy những giải pháp khả quan có thể giải
quyết được bạo lực học đường tại TP.HCM
Trang 20Khảo sát các bên liên quan khác về nhu cầu giải quyết vấn đề bạo lực học đường
Hình 3.7: Cuộc khảo sát 1 giáo viên của trường đại học Kinh tế - Tài chính khi được hỏi về
mong muốn giải quyết bạo lực học đường
Hình 3.9: Bình luận bức xúc về nạn bạo lực học đường ở TP.HCM cho thấy mọi người
mong muốn có một phương pháp phù hợp để giải quyết vấn đề
KẾT LUẬN: Qua cuộc khảo sát của các bên liên quan ( sinh viên, phụ huynh, nhà
trường, các cơ quan, tổ chức ) thì nhóm chúng em đã đưa ra kết luận rằng “ BẠO LỰC
HỌC ĐƯỜNG ĐANG DIỄN RA THƯỜNG XUYÊN Ở TPHCM” cần được giải quyết
một cách triệt để
Trang 21CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ
1 Giải pháp 1 : Đình chỉ hoặc thôi học các đối tượng gây bạo lực học đường
● Đánh vào tâm lý học sinh
● Làm học sinh biết sợ
● Giải quyết được vấn đề ngay lúc đó
● Mất kiến thức trong thời gian đình chỉ
● Không giải quyết triệt để được vấn đề
Và đặc biệt nếu là học sinh thườngxuyên gây ra bạo lực
● Giải pháp chưa thuyết phục học sinh.Khi phát hiện ra học sinh gây ra bạo lực học đường nhà trường sẽ đình chỉ học.
Để học sinh suy nghĩ và nhận ra lỗi sai của mình trong thời gian nghỉ.
2 Giải pháp 2 : Dùng AI để phát hiện vấn đề ( camera phát hiện hành vi bạo lực học đường )
3 Giải pháp 3 : KIVa giải pháp giúp Phần Lan chấm dứt bạo lực học đường
● Giảm được 40% các trường hợp bạo lực
( năm 2007 )
● Giúp học sinh, sinh viên nhận thức được
sự nguy hiểm của việc bắt nạt
● Sử dụng hộp thư ảo nơi các trường hợp
bắt nạt có thể được báo cáo ẩn danh
● Lắng nghe được tâm lý của học sinh
-● Chưa được áp dụng trong nền giáodục Việt Nam
● Sử dụng hộp thư ảo, báo cáo ẩn danhnhiều trường hợp sẽ không xác thựcđược hiện trạng
● Đối với người Việt, để tiếp cận mộtnạn nhân để trấn an tâm lý là điều
Trang 22sinh viên
● Có chuyên gia trấn an tâm lý nạn nhân
và đối thoại với kẻ bắt nạt đến khi giải
quyết được vấn đề
khó và khó hơn là cảm hoá được kẻbắt nạt, bởi nó còn phụ thuộc vào tínhcách của một con người
- Sử dụng hộp thư ảo nơi các trường hợp bắt nạt có thể được báo cáo ẩn danh
- Có một giáo viên được tin cậy vì trẻ em cần một người lớn ở trường lắng nghe, chia
sẻ và chăm sóc Vào giờ ra chơi, giáo viên theo dõi hành vi của của những đứa trẻ
- Ủng hộ nạn nhân và cảm hóa các nhân chứng Sẽ có 3 chuyên gia chịu trách nhiệmtrấn an nạn nhân và đối thoại với kẻ bắt nạt cho đến khi vấn đề được giải quyết
- Từ đó chuyên gia có thể xác định được các hình thức bắt nạt khác nhau và tùy vàotừng độ tuổi để có những cách giải quyết phù hợp
=> Đó là cách hoạt động của phương pháp này
4 Giải pháp 4 : Giải quyết bạo lực học đường bằng kỹ năng cảm xúc-xã hội
● Hỗ trợ cụ thể cho cả nạn nhân và thủ
phạm bắt nạt
● Nỗ lực ngăn chặn tình trạng bắt nạt
trước khi nó xảy ra
● Không thể giải quyết mọi hình thứcbắt nạt tại trường học triệt để
● Giúp học sinh phát triển kỹ năngcảm xúc - xã hội là điều khó khănđối với nhà trường
● Kỹ năng này có thể hơi mơ hồ nênnhiều giáo viên không được hướngdẫn về việc dạy cái gì và như thế nào
để phòng ngừa tình trạng bắt nạt
Biện pháp này nhằm vào toàn trường và mọi cán bộ giáo viên trong trường đều thamgia vào quá trình thực hiện, đặt ra những chuẩn mực rõ ràng cho hành vi học sinh trong giaotiếp hàng ngày ở trường Giáo viên sẽ giúp học sinh gặp rắc rối trong tuân thủ các chuẩnmực Điều này có nghĩa là trường học nỗ lực ngăn chặn tình trạng bắt nạt trước khi nó xảy
ra, phát hiện sớm để ngăn chặn thay vì thả lỏng và để nó tự do phát triển
5 Giải pháp 5 : Bổ sung các hình phạt cho các đối tượng bạo lực nghiêm trọng
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
● Đưa ra biện pháp răn đe để học sinh
Trang 23sinh về tác hại cũng như hậu quả của
bạo lực học đường
● Hỗ trợ và xử lý kịp thời đối với các
nạn nhân bị bạo lực học đường và xử
lý nghiêm khắc đối với các bạn học
sinh cố tình gây thương tích
tai những lời giáo dục về hành vi bạolực học đường
● Phụ huynh nhiều em học sinh cònnuông chiều , che chở cho con emthực hiện nhiều hành vi bạo lực họcđường
Giải pháp phù hợp với vấn đề của nhóm đưa ra Vì giải pháp này nhằm răn đe và xử
lý nghiêm khắc đối với các trường hợp cố tình gây ra bạo lực học đường Từ đó giảm thiểutối đa các hành vi bạo lực học đường đang diễn ra hiện nay
6 Giải pháp 6 : Tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt.
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
● Tổ chức hoạt động giúp các em tham
gia đầy đủ phổ cập kiến thức về bạo
giữa các em học sinh hơn
● Vẫn còn nhiều nơi chưa tổ chức hoạtđộng
● Thiếu kinh phí để tổ chức hoặc xemviệc tổ chức hoạt động là không cầnthiết , tốn thời gian
● Nhiều học sinh , sinh viên vẫn chưatích cực tham gia , phớt lờ nhữnghoạt động mà nhà trường hay cộngđồng tổ chức
Giải pháp phù hợp với vấn đề của nhóm đưa ra Vì tổ chức hoạt động giúp các bạn họcsinh , sinh viên phổ cập được đầy đủ kiến thức cũng như hậu quả hay tác hại của bạo lực họcđường Từ đó ngăn ngừa được nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra
7 Giải pháp 7: Tuyên truyền kỹ năng phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh
● Học sinh có thêm kỹ năng để giải
quyết vấn đề bạo lực học đường
● Phổ cập kiến thức từ sớm giúp học
sinh không bị bỡ ngỡ
● Giảm thiểu số lượng nạn nhân bị bạo
● Chưa triệt để, tuyên truyền vấn đềquá ít
● Học sinh vẫn chưa nhận thức đượcmức độ nghiêm trọng của vấn đề
● Tuyên truyền bằng lời nói sẽ khó tác