Nghiên cứu các phương pháp điều khiển điện áp và phân bố công suất phản kháng trong mạng cung cấp điện, ứng dụng cho mạng cung cấp điện thành phố thái bình (1)

97 4 0
Nghiên cứu các phương pháp điều khiển điện áp và phân bố công suất phản kháng trong mạng cung cấp điện, ứng dụng cho mạng cung cấp điện thành phố thái bình (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN .2 1.1 Nhà máy điện 1.2 Tìm hiểu chung máy phát điện đồng 1.3 đặc tính máy phát điện đồng 1.3.1 Đặc tính không tải 1.3.2 Đặc tính ngắn mạch tỉ số ngắn mạch .7 1.3.3 Đặc tính ngồi độ thay đổi điện áp ∆Uđm máy 1.3.4 Đặc tính điều chỉnh .9 1.3.5 Đặc tính tải 10 1.4 Các phương pháp điều chỉnh điện áp 11 1.4.1 Các thiết bị điều chỉnh điện áp 13 1.4.2 Các loại điều chỉnh Điện áp 16 1.5 Điều chỉnh điện áp nhà máy điện .28 1.5.1 Điều chỉnh điện áp máy phát điện .28 1.5.2 Điều chỉnh máy biến áp tăng áp 28 1.5.3 Điều chỉnh điện áp cách thay đổi dịng cơng suất phản kháng 29 CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP, ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 31 2.1 Yêu cầu nhiệm vụ ổn định điện áp điều chỉnh công suất phản kháng 31 2.1.1 Vai trò điện áp yếu tố ảnh hưởng đến điện áp 31 2.1.2 Hệ kích từ máy điện đồng .31 2.1.3 Cấu tạo hệ thống kích từ 34 2.1.4 Nhiệm vụ thiết bị tự động điều chỉnh điện áp (TĐĐCĐA) 37 2.2 Các thiết bị TĐĐC điện áp điển hình 37 2.2.1 Nguyên lý TĐĐC điện áp 38 2.2.2 Hệ thống kích từ máy phát điện chiều 38 2.2.3 Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp tác động theo sai lệch 39 2.2.4 Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp tác động theo nguyên lý bù nhiễu .42 2.2.5 Hệ thống TĐĐC điện áp theo nguyên lý hỗn hợp 45 2.2.6 Các thiết bị TĐĐC điện áp thường dùng máy phát điện đồng công suất nhỏ 45 2.3 Xây dựng sơ đồ TĐĐC điện áp sử dụng Tiristor 51 2.3.1 Đối tượng điều chỉnh 51 2.3.2 Khối điều khiển .52 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CHO MÁY PHÁT ĐIỆN TUAPIN HƠI CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH 56 3.1 Nhiệm vụ thiết kế: 56 3.1.1 Nhiệm vụ .56 3.1.2 Thông số chung: 56 3.1.3 Hệ thống kích từ cho máy phát điện 57 3.1.4 Nhiệm vụ thiết bị tự động điều chỉnh điện áp kiểu tĩnh AVR 57 3.2 Tính chọn thiết bị cho mạch động lực .58 3.2.1 Sơ đồ mạch động lực: 58 3.2.2 Tính chọn thơng số mạch động lực 60 3.3 Thiết kế mạch đo lường, điều khiển .69 3.3.1Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển .69 3.3.2 Sơ đồ khối mạch điều khiển 71 3.3.3 Tính chọn khối mạch điều khiển 81 KẾT LUẬN ĐỒ ÁN: 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Cơng nghiệp hóa, đại đất nước ta đường phát triển đòi hỏi cần phải phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp trọng điểm yều cầu khoa học kỹ thuật tiên tiến Đặc biệt cần phải trọng, ưu tiên đến ngành phát triển lượng, giao thông… Bởi tầm quan trọng cần thiết cho phát triển đất nước Nằm phát triển lượng vấn bảo đảm cung ứng ổn định nguồn lượng điện đóng vai trị quan trọng Vì vậy, cần phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao để bảo đảm cho phát triển Ngồi ra, nước ta lại có ưu tài nguyên than đá, sơng suối yếu tố quan trọng trọng phát triển nguồn lượng điện Thực tế nước ta đã, ưu tiên phát triển ngành điện phát triển ngành cơng nghiệp mũi nhọn khác Ngồi ra, để đảm bảo cho ổn định tuổi thọ thiết bị tiêu thụ điện việc ổn định điện áp trình cung cấp tiêu thụ sử dụng lại đóng vai trị quan trọng Thực chất trình ổn định điện áp q trình điều chỉnh cơng suất phản kháng cho phù hợp Đề tài em chọn là: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN, ỨNG DỤNG CHO MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Trong trình làm đồ án em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo, tiến sỹ Ngô Duy Hưng thầy cô môn bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ để em hồn thành tốt đồ án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 1.1 Nhà máy điện Một nhà máy điện bao gồm nhiều thành phần:  Đối với nhà máy thủy điện cần phải có cơng trình sau: - Đập ngăn dâng nước tạo thành hồ chứa - Cơng trình xả lũ - Cơng trình lấy nước cho nhà máy thủy điện - Cơng trình tàu bè lại hệ thống đường thủy Khu nhà máy khu vực sản xuất điện năng, có nhiệm vụ chuyển hóa lượng nước thành điện đưa nguồn điện vào hệ thống điện theo yêu cầu tiêu thụ Do đó, khu vực nhà máy có cơng trình sau: - Nhà máy thủy điện thiết bị tổ máy - Trạm phân phối điện cao áp - Các phòng phục vụ cho nhà máy  Với nhà máy nhiệt điện, yêu cầu có khác nhà máy thủy điện nguồn cung cấp nhiên liệu Trong nhà máy thủy điện nguồn cung cấp lượng nước, nhà máy nhiệt điện nước ta nguồn cung cấp lượng chủ yếu từ nguồn than trù phú Vì vậy, việc đặt nhà máy nhiệt điện nơi gần nguồn nhiên liệu yếu tố bắt buộc yếu tố kinh tế hiệu nhà máy điện Hệ thống nhà máy nhiệt điện bao gồm: - Hệ thống lị cơng suất lớn - Turbine - Máy phát điện Việc cung cấp điện cho hệ thống điện nói chung nhà máy điện giống  Nhà máy điện hạt nhân Thực chất nhà máy nhiệt điện điểm khác chủ yếu việc sử dụng nhiên liệu Vì việc sinh nhiệt lượng nguyên tử, việc an tồn cần phải đề cao nghiêm ngặt Cịn yếu tố cịn lại khơng khác nhà máy nhiệt điện 1.2 Tìm hiểu chung máy phát điện đồng Máy phát điện đồng (MFĐ) thường kéo tuốc-bin tuốc-bin nước, chúng gọi chung máy phát tuốc-bin hơi, máy phát tuốc-bin nước Đối với tuốc-bin hơi, đặc trưng tốc độ cao (cỡ vài nghìn vịng/ phút) nên máy phát thường có kết cấu rơ-to cực ẩn, với đường kính nhỏ để giảm thiểu lực ly tâm ngược lại, tuốc-bin nước, tốc độ thấp nên thường có rơ-to cực lồi, đường kính lên tới 15m tuỳ thuộc công suất máy MFĐ ba pha (MFĐ3) thường gặp máy phát điện mà dịng điện chiều đưa vào quận dây kích từ không thông qua vành đổi chiều Cực từ MFĐ3 kích thích dịng điện chiều đặt phần quay, dây quấn phần ứng với điểm đối xứng nối ngồi tải đặt phần tĩnh Cũng đặt cực từ phần tĩnh dây quấn phần ứng phần quay giống máy điện chiều máy điện đồng cơng suất nhỏ, trao đổi vị trí khơng làm thay đổi nguyên lý làm việc củamáy Nguyên lý làm việc sau: Stator máy phát điện đồng có dây quấn pha đặt cách góc 120o khơng gian, gọi phần ứng, cảm ứng điện áp cung cấp tải Còn rotor máy phát, với cấu tạo dây quấn cực từ (cực lồi máy phát có tuốc bin tốc độ thấp máy phát tuốc bin nước, cực ẩn tuốc bin có tốc độ cao máy phát Diesel, tuốc bin khí) làm nhiệm vụ cung cấp từ trường Khi rotor quay với tốc độ n từ trường cực từ quét cảm ứng lên dây quấn phần ứng sức điện động (s.đ.đ.) xoay chiều lệch pha 120o theo chu kỳ thời gian, với tần số: f= (Hz) p: Số cặp cực Khi MFĐ3 làm việc khép mạch với tải, dòng điện pha chảy dây quấn lệch góc thời gian tạo từ trường quay với tốc độ n1 = (vòng/phút)  Máy cực ẩn Rotor làm thép hợp kim chất lượng cao rèn thành khối hình trụ, người ta gia cơng phay tạo rãnh để đặt dây quấn kích từ Phần khơng phay rãnh hình thành mặt cực từ Các MFĐ3 cực ẩn thường chế tạo với số cực 2p=2, tốc độ quay Rotor 3000 vòng/phút Để hạn chế lực ly tâm phạm vi an toàn thép hợp kim chế tạo thành lõi thép Rotor, đường kính D Rotor khơng 1,1 – 1,5 m Tăng công suất máy cách tăng chiều dài l Rotor Chiều dài tối đa Rotor vào khoảng 6,5 m Dây dẫn kích từ đặt rãnh Rotor chế tạo từ dây đồng trần, tiết diện chữ nhật quấn theo chiều mỏng thành bối dây Các vòng dây bối dây cách điện với lớp mica mỏng Dây quấn kích từ nằm rãnh cố định ép chặt nêm phi từ tính đưa vào miệng rãnh Phần đầu nối rãnh đai chặt ống trụ thép phi từ tính nhằm bảo vệ chống lại lực điện động dòng điện gây Hai đầu dây quấn kích từ luồn trục nối với hai vành trượt đặt đầu trục thông qua hai chổi điện, nối với dịng kích từ chiều Dịng điện kích từ chiều thường cung cấp máy phát điện chiều, xoay chiều chỉnh lưu (có khơng có vành trượt), nối chung trục với MFĐ Stator MFĐ3 cực ẩn bao gồm lõi thép, có đặt dây quấn pha, thân vỏ máy Lõi thép Stator ghép ép tơn Silic có phủ cách điện Các đường thơng gió làm mát cho máy chế tạo cố định thân máy để đảm bảo độ bền cách điện dây quấn máy  Máy Cực lồi Máy cực lồi chế tạo cho MFĐ có tốc độ quay thấp, nên khác với máy cực ẩn, đường kính D Rotor lớn tới 15 m chiều dài l lại nhỏ với tỷ lệ = 0,15 – 0,2 Rotor MFĐ cực lồi cơng suất nhỏ trung bình có lõi thép chế tạo thép đúc gia cơng thành khối hình trụ mặt có đặt cực từ Ở máy lớn, lõi thép chế tạo từ thép dày, từ 1-6mm, dập đúc định hình sẵn để ghép thành khối lăng trụ lõi thép thường không trực tiếp lồng vào trục máy mà đặt giá đỡ Rotor, giá lồng vào trục máy Cực từ đặt lõi thép Rotor ghép thép dày 1- 1,5 mm, chế tạo có hình T bu-lơng xun qua mặt cực vít chặt vào lõi thép Rotor Dây quấn kích từ chế tạo từ dây đồng trần tiết diện chữ nhật quấn theo chiều mỏng thành cuộn dây Cách điện vòng dây lớp mica amiang Sau gia công, cuộn dây lồng vào thân cực Dây quấn cản MFĐ đặt đầu cực có cấu tạo dây quấn kiểu lồng sóc máy điện không đồng Nghĩa làm đồng đặt vào rãnh đầu cực hai đầu nối với hai vành ngắn mạch Stator MFĐ cực lồi có cấu tạo MFĐ cực ẩn Để đảm bảo vận hành ổn định, yêu cầu chặt chẽ đỗi với kết cấu điện, kết cấu học hệ thống làm mát thiết kế chế tạo phù hợp tương thích với loại MFĐ, đáp ứng mơi trường chế độ làm việc MFĐ, làm mát gió – cơng suất nhỏ, có khoang thơng gió làm mát thiết kế chế tạo nằm vỏ máy lõi thép Stator Đầu trục máy gắn cánh quạt gió để quay khơng khí thổi qua khoang thơng gió Vỏ máy ngồi chế tạo với sống gân cánh toả nhiệt nhằm làm tăng diện tích bề mặt trao đổi nhiệt cho máy Phổ biến MFĐ làm mát nước khí áp dụng cho máy có cơng suất lớn cỡ từ vài chục kW trở lên 1.3 đặc tính máy phát điện đồng - Đặc tính không tải E=Uo =f(it) I=0 f=fđm I= f= fđm - Đặc tính ngắn mạch U = f(it) U = ; f = fđm - Đặc tính ngồi U = f(I) it = const ; cosφ =const ; f = fđm - Đặc tính điều chỉnh it = f(I) U = const ; cosφ = const ; f =fđm - Đặc tính tải U= f(it) I = const ; cosφ = const ; f= fđm 1.3.1 Đặc tính khơng tải Đặc tính khơng tải quan hệ sức điện động E cảm ứng quận dây stator với dòng điện kích từ dịng điện tải khơng hệ đơn vị tương đối với: E*= i* = E* i* O Hinh 1.1 Đặc tính khơng tải 1.3.2 Đặc tính ngắn mạch tỉ số ngắn mạch In = f(it) U= ; f= fđm Đặc tính ngắn mạch quan hệ dòng điện tải ngắn mạch (khi dây quấn phần ứng nối tắt đầu máy) với dịng điện kích từ điện áp không tần số định mức Nếu bỏ qua điện trở dây quấn phần ứng ( rư = 0) mạch điện dây quấn phần lúc ngắn mạch cảm (Ψ = 90O) vậy: E Iq = cosΨ = Id = IsinΨ = I => E = jIxd Vậy ta có đồ thị véc tơ: jIxd jIxưd jIxưσ O Hình 1.2 Đồ thị véctơ I Lúc ngắn mạch phản ứng phần ứng khử từ, mạch từ máy khơng bão hồ từ thơng khe hở khơng khí Φσ cần thiết để sinh Eσ = E – Ixưd = Ixσư Rất nhỏ, Như quan hệ I = f(It) đường thẳng I I = f(It) O It Hình 1.3 Đặc tính ngắn mạch Tỷ số ngắn mạch: Tỷ số ngắn mạch K tỷ số dòng điện ngắn mạch Ino ứng với dịng điện kích thích sinh suất điện động E = Uđm không tải với dịng điện định mức K= ( Trong đó: Ino= ) xd tri số bão hòa điện kháng dọc trục ứng với Uđm=E Tỷ số ngắn mạch K số quan trọng máy điện đồng Máy với K lớn có ưu điểm cho độ thay đổi điện áp ∆U nhỏ khiến cho máy việc ổn định tải thay đổi 1.3.3 Đặc tính ngồi độ thay đổi điện áp ∆Uđm máy phát đồng Đặc tính ngồi quan hệ điện áp đầu máy phát dòng điện tải thay đổi với dịng điện kích từ, hệ số cơng suất tần số khơng đổi Dịng điện it - ứng với Uđm ; Iđm ; cosφ= const ; f = fđm - gọi dịng điện từ hố định mức Uph.I: điện áp phản hồi dòng lấy từ chiết áp RV3 qua R10 Khi phụ tải máy phát giảm điện áp máy phát Ump tăng lên Lúc nhiệm vụ mạch ổn định điện áp giảm dịng kích từ (I KT) tức giảm UKT giảm Udk để điện áp máy phát giảm mức ổn định cho phép Với sơ đồ mạch điều khiển thiết kế có phản hồi âm điện áp, dương dịng điện Ump tăng dần đến Uph.U tăng Uph.I giảm ta có Urc = -K(Uủaơt – Uph.U) Mà Uph.U tăng lên dẫn đến Udk giảm kéo theo UKT giảm Ump giảm mức ổn định Ngược lại, phụ tải máy phát tăng lên làm cho U mp giảm Imp tăng mạch điều khiển cần phải tự động tăng U dk để tăng Ukt dẫn đến tăng Ump đến mức ổn định điện áp Như nguyên lý ổn định điện áp điện áp máy phát giảm dẫn đến Uph.U giảm, đồng thời Uph.I tăng Cho ta Udk tăng làm cho điện áp máy phát tăng đến điện áp ổn định 3.3.3 Tính chọn khối mạch điều khiển Mạch điều khiển tính xuất phát từ yêu cầu mở xung thyristor Các thơng số để tính mạch điều khiển: - Điện áp điều khiển thyristor: Ug = Uđk = 3(V) - Dòng điện điều khiển thyristor: Ig = Iđk = 0.05 (A) a Tính chọn biến áp xung * Chức năng: - Cách ly mạch lực mạch điều khiển - Phối hợp trở kháng tầng khuếch đại xung cực điều khiển van 81 - Tạo xung có độ lớn phù hợp yêu cầu Với biến áp xung làm việc tần số cao f = 10kHz, nên lõi dẫn từ trường hay dùng lõi Ferit dạng xuyến hình trụ có tiết diện kiểu chữ E Vì khả tải cơng suất lớn nhiều tần số cao nên kích thước lõi nhỏ gọn Do tổn thất máy biến áp tăng mạnh theo tần số nên cường độ từ cảm phải giảm Điện kháng tản biến áp xung ảnh hưởng tới tốc độ sườn xung, trị số lớn làm giảm độ dốc Vì để giảm từ thông tản cần cuộn dây đồng trục rải theo chiều cao cửa sổ….Độ dốc thật tốt phải để cuộn thứ cấp nằm hai nửa cuộn sơ cấp để giảm điện cảm tản hai lần Điện cảm tạo từ thông làm việc ảnh hưởng đến độ sụt điện áp xung trị số nhỏ sụt áp giảm nhanh Điện trở dây ảnh hưởng đến độ sụt áp xung ngược với điện cảm, R nhỏ độ sụt áp Ta tiến hành tính tốn: - Điện áp điều khiển thyristor: Uđk = 3(V) - Dòng điện điều khiển thyristor: Iđk = 0,05(A) - Độ rộng xung điều khiển Tx = 120 (μs) - Tần số xung điều khiển fx = = = 4,167 KHz Điện áp nguồn nuôi mạch điều khiển Unn = ±12V Mức sụt biên độ xung Sx = 0,15 82 Dịng điện qua cuộn dây biến áp khơng liên tục mà có dạng xung nên trị số hiệu dụng dòng điện nhỏ => tiết diện dây nhỏ chọn 0,3 mm Chọn ∆B = 0,3 (T), ∆H = 30 (A/m) khơng có khe hở khơng khí + Tỷ số biến áp xung : m = ÷ ,chọn m = điện áp cuộn thứ cấp máy biến áp xung U2 = Uđk = 3(V) + Điện áp đặt cuộn sơ cấp máy biến áp xung : U1 = m.U2 = 3.3 = 9(V) + Dòng điện thứ cấp máy biến áp xung: I2 = Iđk = 0,05(A) + Dòng điện sơ cấp máy biến áp xung: I1 = = = 0,02(A) + Độ từ thẩm tương đối trung bình lõi sắt: μtb = = (H/m) μ0 : độ từ thẩm khơng khí, μ0 = 1,25.10-6 ( H/m) + Thể tích lõi thép cần có: V = Q.L = (cm3) V= Tra bảng chọn lõi hình trụ chữ E 813E187 có thơng số diện tích lõi từ 0,225cm2 + Thể tích V = 0,89 cm3 1) Số vịng dây sơ cấp: 83 W1 = (vòng) 2) Lấy W1 = 240 vòng Số vòng dây thứ cấp W2 = = = 60 (vòng) b) Khối tạo xung khuếch đại Cả hai bóng Tr1 Tr2 chọn theo điều kiện điện áp chịu trị số nguồn cơng suất E cs bóng Tr1 chọn theo dịng điện I1 qua cuộn sơ cấp biến áp xung, với: I2 = Ig/k Ig dòng điều khiển mở van K tỷ số máy biến áp xung k = ÷ 3, ta chọn k =3 Dịng qua Colecto Tr2 dịng qua Bazo Tr bóng Tr2 ln nhỏ Tr1, điện trở R6 chọn từ điều kiện mở bão hịa tốt cho Tr1 Tr2 đồng thời khơng gây tải cho tầng trước khuếch đại xung: ≤ R11 ≤ D – nhằm chống tải gây hỏng bóng Điện trở R7 làm nhiệm vụ hạn chế dịng máy biến áp xung bị bão hòa Chọn biến áp xung có tỷ số cuộn dây thơng số điện áp dịng sơ cấp U1 = U.k = 3.3 = 9V I1 = Ig/k = 0,05/3 = 0,017 A 84 Nguồn công suất chọn 12V Trên sở ta chọn bóng Tr2 bóng 2N4400 có thơng số sau đây: Icmax = 0,2A Ucemax = 40V βmin = 50 chọn bóng Tr1 bóng BC108 có thơng số sau: Icmax = 0,1A Ucemax = 20V βmin =110 Ta thấy với loại thyristor chọn có cơng suất bé U dk = 3V Iđk = 0,05A nên dòng C-B Tr2 bé Nguồn nuôi cấp cho biến áp xung E =UN = +12V Ta mắc thêm điện trở R7 nối tiếp với cực Emito Tr có giá trị là: R1 = ==177Ω Tất Diod mạch điều khiển nên dùng loại 1N4009 có thơng số: - Dịng điện định mức: Iđm = 1A - Điện áp ngược lớn nhất: Unmax = 25V - Điện áp Diod mở thông: Um = 1V +) Chọn tụ C2 R6 Điện trở R6 phải thỏa mãn điều kiện: R6 ≥ = (KΩ) 85 Tụ C2 chọn phụ thuộc vào độ rộng xung điều khiển Nó tính: C2.R6 = tx, từ tính C2 = (μF) c) Khối so sánh Mỗi kênh điều khiển phải dùng hai khuếch đại thuật toán, ta chọn loại TL084 hãng TexasInstrument chế tạo Mỗi IC có bốn khuếch đại thuật tốn Thơng số sau: - Điện áp nguồn nuôi: Vcc = ±18V Chọn điện áp nguồn nuôi cho mạch điều khiển UN = E = ±12V - Hiệu điện hai đầu vào: ±30V - Nhiệt độ việc : Tlv = -250 ÷850C - Cơng suất tiêu thụ: P = 680(mW) = 0,68W - Tổng trở đầu vào: Rin= 106MΩ - Dòng điện đầu ra: Ira = 30pA Vì tín hiệu tầng so sánh đưa sang tối đa 3mA nên chọn dòng vào Iv = 1mA R3 = R4 > = =12 (KΩ) Chọn: Trong nguồn ni Vcc = ±12V điện áp vào A1 Uv ≈ 12V Dòng điện vào hạn chế để Iv < 1mA Do ta chọn R3 = R4 = 15KΩ Khi dịng vào A1 cực đại là: Ivmax = = =12(kΩ) 86 Chọn R5 = Rht = = =12(kΩ) Tương tự ta chọn R5 = Rht = 15KΩ d) Khối đồng pha Điện áp tụ hình thành nạp tụ C Mặt khác để đảm bảo điện áp tụ có nửa chu kỳ điện áp lưới tuyến tính số thời gian tụ nạp Tr = R2.C = 0,005s Chọn tụ C = 0,1μF điện trở R2 = Tr/C = 0,005/0,1.10-6 = 50.103Ω Vậy R2 = 50 (KΩ) Điện áp bão hòa khuếch đại thuật toán: Ubh = ±E ± = ±11V Do chọn ghép quang DQ – TQ loại 4N35 có thơng số sau: - Điện cách điện: 3350V - Điện thế: Vcc = 30 V - Dòng điện qua Diod quang lớn là: Imax = 10 (mA) Chọn dòng làm việc chạy qua Diod quang: IDQ = (mA) Vậy R1 = Uv/IDQ = 30,15/3.10-3 = 10,05 (kΩ) 87 e) Khâu phản hồi dòng phản hồi áp Ta có: Udk = -(.Udat - Uph.U + Uph.I) Khi điện áp đầu cực máy phát Ump có giá trị nằm khoảng 0,95.Urdm < Umf < 1,05.Urdm khâu phản hồi dịng điện khơng làm việc vùng điện áp điện áp U1 chỉnh lưu phản hồi dịng nhỏ khơng đủ làm dẫn thơng Diod ổn áp Dz2 ta có: Udk = -(.Udat - Uph.U) Trị số điện áp đặt: Uđặt = KCA.(+UN) = KCA.12 (V) Với KCA < Dòng điện pha định mức là: P =  IP = UP.IP (A) Ifđm = 298,2 (A) Nên chọn biến dịng có I1dm > 1,1.Ifdm = 1,1.298,2 = 328,01(A)  Tính khâu phản hồi dịng: - Chọn máy biến áp dòng: Biến dòng điện 6,3kV: + Tiêu chuẩn: IEC – 185 88 + Biến dòng điện pha, kiểu nhà + Điện áp danh định: 7,5kV + Tỷ số biến đổi: 250/5 (hoặc 250/1)A + Lõi 1: cấp xác: 5P20, 30VA (dùng cho bảo vệ) + Giới hạn tăng nhiệt độ cuộn dây: 600C Điện áp chỉnh lưu cần phản hồi dòng: UCLi = Ki.Ifdm.Kbd.Kcl Trong đó: Kbd = = 0,1 : hệ số biến dòng Kcl = 2,34 : hệ số chỉnh lưu cầu ba pha Chọn Ki = 1,2 : hệ số phản hồi dòng Vậy: UCLi = Ki.Ip.Kbd.Kcl = 1,2.298,2.0,1.2,34 = 87,73 (V) Điện áp xoay chiều trước chỉnh lưu là: Us = = (V) Dòng điện thứ cấp MBA I2 = IP (A) Giá trị điện trở Ri: 89 Ri = (Ω) - Chọn Diod ổn áp: Chọn Diod ổn áp Dz2 mã 1N7469 có thơng số sau: + Công suất định mức: Pủm = 500 (mW) + Điện áp ổn áp Dz2 : Uz2 = 4,3 (V) → Rv1 = 10 (kΩ) - Chọn Diod chỉnh lưu phản hồi dòng: Điện áp lớn nhất: UND = (V) - Chọn Diod loại 1N4009 có thơng số sau: + Dịng điện định mức: IdmD = 10 (mA) + Điện áp ngược lớn nhất: UND = 300 (V) + Điện áp rơi Diod: UD = (V)  Tính chọn khâu phản hồi áp: - Chọn MBA phản hồi có thơng số: Biến điện áp 6,3 kV: + Tiêu chuẩn IEC – 186, IEC – 358 + Biến điện áp ba pha, kiểu nhà + Điện áp danh định: 7,5 kV + Tỷ số biến đổi: 90 + Số cuộn thứ cấp: + Cấp xác: 0,5 3P + Cơng suất tiêu thụ: 200 VA + Điện áp phía sơ cấp: U1 = 6,3 kV + Điện áp phía thứ cấp: U2 = 12,5 (V) Điện áp chỉnh lưu cầu phản hồi áp là: UCL = KCL.U2 = 2,34.12.5 = 29,25 (V) Trên thực tế điện áp dây đầu cực lớn đạt 7,5kV Khi điện áp pha lớn đạt là: Uf max = Uidm = 3637,31 = 4330,69(V) Điện áp đầu lớn chỉnh lưu phản hồi áp là: UCLmax = U2KCL = (V) Điện áp ngược lớn nhất: UND = (V) Như chọn Diod chỉnh lưu phản hồi áp loại 1N4009 có thơng số sau: + Dòng điện định mức: IdmD = 10(mA) 91 + Điện áp ngược lớn nhất: UND = 300 (V) + Điện áp rơi Diod: UD = 1(V) - Chọn chiết áp RV2 để đơn giản chọn RV2 = RV1 = 10(kΩ) Dòng điện cực đại qua chiết áp RV2 : Imax = = (mA) + Chọn dòng làm việc qua chiết áp RV2 : IV2 = (mA) + Chọn A3 khuếch đại thuật toán TL084 - Tính điện trở R8 R9 R10 R11 Khi làm việc chế độ định mức thì: Ud = Uktmax = 120(V) Udo = 128,01 (V) Ta tính được: cosα = = Điện áp điều khiển định mức: Udk = Ubh Cosα = 11.0,94 = 10,34 (V) Vậy máy phát làm việc chế độ định mức thì: Uktdm = -( Udat - Uph.U) Chọn Uđặt = 11(V) Uph.U = 1,8(V) R11 = 60(kΩ) Từ phương trình ta có quan hệ: 92 R8 = Chọn R11 = 60(kΩ) R9 = (kΩ) Từ tính : R8 = 24,36(kΩ) →chọn R8 = 26(kΩ) Tính R10 Hệ số tải dòng cho phép đầu cực máy phát: Kqt = Kimax = 1,5 Điện áp phản hồi dòng lớn nhất: Uimax = Kimax.Ifđm.Kbd.Ri.KCL = 1,5.298,2.0,1.1,2.2,34 = 125,69 (V) Chọn dịng vào khuếch đại thuật tốn A3 là: IA3 = (mA) Vậy R10 ≥ = (kΩ) Vậy chọn R10 = 30 (kΩ) 93 KẾT LUẬN ĐỒ ÁN: Sau ba tháng thực đồ án, với giúp đỡ tận tình thầy giáo, TS Ngô Duy Hưng bạn đồng nghiệp, tới ngày hơm em hồn thành xong đồ án mình: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN, ỨNG DỤNG CHO MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Đồ án em nêu yêu cầu cần thiết việc thực đảm bảo, ổn định điện áp nhà máy điện Những giải pháp em đưa giải pháp thực tế, sử dụng nhà máy điện nước ta Tuy rằng, vấn đề cũ vô quan trong việc phát triển ngành điện nước ta Cùng với kết đạt đồ án, em cố gắng tất nhiên tránh hạn chế thiếu sót đồ án thực Rất mong nhận phản hồi đóng góp ý kiến thầy cô bạn, để đồ án em trở lên hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiên Nguyễn Văn Lực 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưới điện & Hệ thống điện – tập tập 2_TRẦN BÁCH_Nhà xuất khoa học kỹ thuật_2000 Điều khiển chất lượng tối ưu chất lượng điện áp lưới phân phối_TRẦN BÁCH_tạp chhis khoa học kỹ thuật 8_1990 Phần tử tự động hệ thống điện_NGUYỄN HỒNG THÁI_ Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tính tốn phân tích hệ thống điện_ĐỖ XUÂN KHÔI_ Nhà xuất khoa học kỹ thuật Mạng điện cung cấp phân phối điện_BÙI NGỌC THƯ_ Nhà xuất khoa học kỹ thuật 95 ... PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN, ỨNG DỤNG CHO MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Trong q trình làm đồ án em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ... kháng (phương pháp 4) phân bố lại công suất phản kháng mạng điện (các phương pháp lại), phương pháp sau có hiệu hệ thống điện có đủ cơng suất phản kháng Khi hệ thống điện thiếu công suất phản kháng, ... tải 1.4 Các phương pháp điều chỉnh điện áp Để điều chỉnh điện áp ta sử dụng phương pháp sau đây: Điều chỉnh điện áp máy phát điện điều chỉnh dòng điện kích từ máy phát Điều chỉnh điện áp đầu máy

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan