1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại tại việt nam

88 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam
Tác giả Phạm Thanh Tự
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Tuyết Trinh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường không ngừng nâng cao, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM có ý nghĩa rất toa lớna thểa hiệna quaa cáca mặta sau:a Cáca NHTMa hoạta độnga cóa hiệua quả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

Trang 3

i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phạm Thanh Tự

Là học viên cao học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh

Cam đoan đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại tại Việt Nam”

Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Tuyết Trinh

Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập, không sao chép bất cứ tài liệu nào và chưa từng được công bố nội dung ở bất kỳ đâu Các số liệu, trích dẫn minh bạch có nguồn trích dẫn rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Tác giả

Phạm Thanh Tự

Trang 4

ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Tuyết Trinh

đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô ở trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh

đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện

Xin cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp

đỡ tôi hoàn thiện luận văn này

Trân trọng !

Trang 5

iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Nội dung luận văn: Luận văn này đã tiến hành tổng hợp lý thuyết liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM và các nhân tố lý thuyết ảnh hưởng Đồng thời, luận văn trình bày chỉ tiêu để đo lường cho hệ số hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Luận văn cũng đã tiến hành lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và nước ngoài về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các NHTM Từ đó, xác định các khoảng trống nghiên cứu và đề xuất mô hình cùng giả thuyết nghiên cứu gắn cho bối cảnh NHTM Việt Nam

Sau đó tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp của 24 NHTM đại diện cho tổng số là 31 NHTM Việt Nam từ năm 2011 – 2022 và tiến hành phân tích thông qua phần mềm thống kê STATA 14.0 Bước đầu phân tích tác giả luận văn đã tiến hành đánh giá tình hình chung của hệ số ROE của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2021 Tiếp đó, tác giả phân tích sự tương quan của các biến độc lập với nhau và xác định không xảy ra hiện tự đa cộng tuyến Tiếp

đó, luận văn cũng đã trình bày kết quả của các mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM và thông qua kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình REM làm

mô hình phù hợp để tiến hành kiểm định các hiện tượng khuyết tật và khắc phục

Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính,

tỷ lệ cho vay, đa dạng hóa thu nhập và tỷ lệ lạm phát Trong khi đó biến tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều Biến tốc độ tăng trưởng kinh tế

và Covid 19 thì không có ý nghĩa thống kê về sự ảnh hưởng đến HQHĐKD của NHTM tại Việt Nam Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã tiến hành đề xuất các kiến nghị cho các NHTM theo các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số ROE

Từ khoá: ROE, quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính, tỷ lệ cho vay, đa dạng hóa thu nhập, dự phòng rủi ro tín dụng, GDP

Trang 6

iv

ABSTRACT Thesis title: Factors affecting the business performance of commercial banks in Vietnam

Thesis content: This thesis has conducted a synthesis of theories related to the business performance of commercial banks and the theoretical influencing factors At the same time, the thesis presents criteria to measure the coefficient

of business performance of commercial banks The thesis also conducted a review of domestic and foreign empirical studies on factors affecting business performance at commercial banks From there, identify research gaps and propose models and research hypotheses associated with the context of Vietnamese commercial banks

After that, the author collected secondary data of 24 commercial banks representing a total of 31 Vietnamese commercial banks from 2011 to 2022 and analyzed through statistical software STATA 14.0 Initially, the author of the thesis has assessed the general situation of the ROE coefficient of Vietnamese commercial banks in the period 2012 - 2021 Next, the author analyzes the correlation of the independent variables with each other and determine that self-multicollinearity does not occur Then, the thesis also presented the results of the Pooled OLS, FEM, REM regression models and passed the Hausman test to select the REM model as a suitable model to conduct the testing of defect phenomena and fix

Finally, the research results show bank size, financial leverage, loan ratio, income diversification and inflation rate Meanwhile, the variable credit risk provision ratio has the opposite effect The variables of economic growth and Covid 19 have no statistical significance on the impact on the business performance of commercial banks in Vietnam From the research results, the author has proposed recommendations for commercial banks according to the factors affecting the ROE coefficient

Keywords: ROE, bank size, financial leverage, loan ratio, income

Trang 7

v diversification, provision for credit risks, GDP

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN iii

ABSTRACT iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU x

DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ xi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 4

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

1.5 Phương pháp nghiên cứu 5

1.6 Đóng góp của đề tài 6

1.7 Kết cấu luận văn 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8

2.1 Lý thuyết về hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 8

2.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 8

2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 11

Trang 8

vi 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

thương mại 14

2.2.1 Nhóm yếu tố thuộc nội tại ngân hàng 15

2.2.1.1 Đối với quy mô ngân hàng 15

2.2.1.2 Đòn bẩy tài chính 16

2.2.1.3 Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản 16

2.2.1.4 Hiệu quả quản lý chi phí 17

2.2.1.5 Chất lượng tín dụng 18

2.2.1.6 Đa dạng hóa thu nhập 18

2.2.2 Nhóm yếu tố thuộc vĩ mô nền kinh tế 19

2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 19

2.2.2.2 Tỷ lệ lạm phát 19

2.3 Tình hình nghiên cứu 20

2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài 20

2.3.2 Các nghiên cứu trong nước 22

2.3.3 Khoảng trống nghiên cứu 28

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 29

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

3.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 30

3.1.1 Mô hình nghiên cứu 30

3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 34

3.1.2.1 Đối với quy mô ngân hàng 34

3.1.2.2 Đối với tỷ lệ đòn bẩy tài chính 34

3.1.2.3 Đối với hiệu quả quản lý 35

Trang 9

vii

3.1.2.4 Đối với tỷ lệ cho vay 35

3.1.2.5 Đối với tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 35

3.1.2.6 Đối với tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập 36

3.1.2.7 Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế 36

3.1.2.8 Đối với tỷ lệ lạm phát 37

3.1.2.9 Đối với đại dịch Covid 19 37

3.2 Phương pháp nghiên cứu 38

3.2.1 Quy trình nghiên cứu 38

3.2.2 Thu thập và xử lý số liệu 38

3.2.3 Phương pháp tính toán 39

3.2.3.1 Thống kê mô tả dữ liệu 39

3.2.3.2 Lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp giữa Pooled OLS, FEM và REM 39

3.2.3.3 Phương pháp kiểm định hệ số hồi quy và sự phù hợp của mô hình hồi quy

41 3.2.3.4 Kiểm định các khuyết tật của mô hình 42

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 44

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45

4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và phân tích tương quan của các biến độc lập

45 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 45

4.1.2 Phân tích sự tương quan của các biến độc lập trong mô hình 47

4.2 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm 48

Trang 10

viii

4.2.1 Kết quả mô hình hồi quy đa biến 48

4.2.2 So sánh sự phù hợp giữa mô hình tác động cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM 50

4.2.3 Kiểm định các khuyết tật của mô hình tác động cố định FEM 51

4.2.3.1 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi 51

4.2.3.3 Khắc phục các khuyết tật trong mô hình tác động cố định FEM 52

4.2.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 53

4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 56

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 58

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 59

5.1 Kết luận 59

5.2 Hàm ý chính sách 59

5.2.1 Gia tăng quy mô ngân hàng 59

5.2.2 Gia tăng vốn chủ sở hữu 60

5.2.3 Duy trì ổn định tỷ lệ cho vay 61

5.2.4 Giảm tỷ lệ nợ xấu hay tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 62

5.2.5 Đa dạng hóa thu nhập thông qua đa dạng hóa hoạt động kinh doanh63 5.2.6 Kiểm soát tốt các yếu tố vĩ mô 63

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 63

5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 64

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO i

Trang 11

ix PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TỪ PHẦN MỀM THỐNG KÊ STATA 14.0 v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHTM Ngân hàng thương mại

NHNN Ngân hàng Nhà nước HQHĐKD Hiệu quả hoạt động kinh doanh HĐKD Hoạt động kinh doanh

Trang 12

x DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan 25

Bảng 3.1: Tổng hợp biến và đo lường dấu 32

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả các biến nghiên cứu 46

Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan của các biến độc lập 48

Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM và REM 48

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình FEM và REM 50

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình tác động cố định FEM 51

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan 51

Bảng 4.7: Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp FGLS 52

Bảng 4.8: Tóm tắt kết quả nghiên cứu 53

Trang 13

xi DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Hình 4.1: Tình hình tăng trưởng ROE của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn

2011 – 2022 45

Trang 14

đềua cóa nhua cầua mở rộnga hoạta độnga sảna xuấta kinha doanh, do đó, nhu cầu vaya

vốna tăng,a làma choa cáca NHTMa dễa dànga mởa rộnga hoạta độnga tína dụnga củaa mình.a

Đồnga thời,a khảa nănga nợ xấu có thể giảm, vì nănga lựca tàia chínha củaa cáca DNa cũnga

đượca nânga cao.a Hơna nữa,a hiệna naya quáa trìnha hộia nhậpa kinha tếa quốca tếa đanga diễna

raa mạnha mẽa trêna thếa giới Các nền kinha tếa củaa cáca nướca trêna thếa giớia ngàya cànga

phụa thuộca vào nhau, luồn vốn quốca tếa đãa vàa đanga dồna vàoa khu vực Châu á mạnh mẽ Điềua nàya đanga tạoa raa nhiềua cơa hộia choa Việta Nama nóia chunga vàa hệa

thốnga NHa nóia riêng,a nhiềua cơa hội mới có thể tranh thủ đượca cáca nguồna vốn,a

cônga nghệ,a kinha nghiệma quảna lýa từa cáca nềna kinha tếa pháta triển,…a

Tiếp theo, là việc nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng chính là củng cố sức khỏe của ngân hàng hay năng lực tài chính của tổ chức Vì khi hiệu quả hoạt động của NHTM ổn định thì hệ thống trung gian thanh toán cũng như cầu nối của nền kinh tế vũng chắc và hạn chế được những rủi ro vỡ

nợ kéo theo của các đối tượng trong nền kinh tế Qua đây có thể thấy, HQHĐ

KD là chỉ tiêu phản ánh sự hoạt động bền vững của các NHTM, gia tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ và củng cố được niềm tin với các bên liên quan Tuy nhiên,a bêna cạnha đóa ngành ngân hàng cũng phảia đốia mặta vớia nhiềua thách thức từ quá trình hội nhập, như phảia cạnha tranha vớia nhữnga tậpa đoàna tàia chínha

đầy tiềm lực (vềa vốn,a cônga nghệ,a nănga lựca quảna lý,…).a Tronga khi thực tế hiệna

nay cho thấy, các NHTM Việt Nam còn yếu về nhiều mặt như: năng lực tài

Trang 15

2 chính yếu kém, thiếu sức cạnh tranh, năng lực quản trị chưa cao, hệ thống công nghệ còn lạc hậu nên không đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài (Dương Nguyễn Thanh Tâm và cộng sự, 2020) Đơn cử như hệ thống ngân hàng Techcombank sẵn sàng bổ nhiệm các sếp người nước ngoài để

kế thừa kinh nghiệm quản trị của họ và kết quả là hoạt động động kinh doanh của ngân hàng này hiệu quả hơn trước (Đào Thanh Bình và Nguyễn Kiều Anh, 2020)

Ngoài ra, với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thì sự biến động của tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của các nước trên thế giới mà nhất là các bạn hàng của Việt Nam cũng có những ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các NHTM (Đào Thanh Bình và Nguyễn Kiều Anh, 2020) Trong nền kinh tế thị trường không ngừng nâng cao, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM có ý nghĩa rất toa lớna thểa hiệna quaa cáca mặta sau:a Cáca

NHTMa hoạta độnga cóa hiệua quảa sẽa tănga cườnga khảa nănga trunga gian tài chính nhưa

nânga caoa mứca huya độnga cáca nguồna vốna tronga nướca và phân bổ nguồn vốna đóa

vàoa nơia sửa dụng có hiệu quả, góp phần đápa ứnga nhua cầua vốna ngàya cànga tănga

choa sựa nghiệpa cônga nghiệpa hóaa hiệna đạia hóaa đấta nước (Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương, 2015).a Hoạta độnga càng có hiệu quả thì việc cung ứng vốna tína dụnga vàa cáca dịcha vụa kháca sẽa cóa chi phí càng thấp, từ đóa gópa phầna nânga

caoa năng lực cạnh tranha củaa cáca tổa chứca kinha tế,a gópa phần thúca đẩya nềna kinha tếa

tănga trưởng.a Khia đóa sẽa cóa táca độnga ngượca trởa lạia làm cho NHTM phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn Khi hoạt động có hiệu quả thì NHTM càng có điều kiện để tăng tích lũy, hiện đại hóa công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh không những đối với thị trường trong nước mà còn từng bước vươn ra thị trường nước ngoài, tiếp cận và hội nhập với thị trường tài chính quốc tế Chính

vì thế ngành ngân hàng nhận được sự quan tâm đặc biệt và được giám sát một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế Nhờ vậy, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam cũng có nhiều thay đổi theo tích cực Nhưng hoạt động của các NHTM tại Việt Nam còn bộc lộ khá nhiều yếu kém, nhất là sau khi bị ảnh hưởng bởi cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 Trong năm 2013 nợ xấu tại các ngân hàng

Trang 16

3 tăng cao Trước tình hình đó, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chủ trương cơ cấu lại hệ thống NHTM, cụ thể là Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 08/06/2022 của Phó Thủ tướng Chính phủ về việc “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” với mục tiêu kế thừa kết quả cơ cấu giai đoạn năm 2011-2015 với mục tiêu phấn đấu đến năm

2025 giảm số lượng các tổ chức tín dụng, xử lý các ngân hàng yếu kém, không

để phát sinh những ngân hàng yếu kém mới; Phát triển hệ thống các TCTD theo hướng các TCTD trong nước đóng vai trò chủ lực, hoạt động lành mạnh, chất lượng, hiệu quả, công khai, minh bạch, đáp ứng các chuẩn mực về an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật và tiệm cận với thông lệ quốc tế, hướng tới đạt trình độ phát triển của Nhóm 4 nước dẫn đầu khu vực ASEAN Nhận thấy được mức độ quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành ngân hàng trong thời kỳ đổi mới và hội nhập Nên trong thời gian qua đã

có một vài tác giả đã quan tâm và nghiên cứu vấn đề nêu trên tiêu biểu như: Nguyễn Văn Chiến và Huỳnh Thị Minh Thùy (2023), Nguyễn Thị Thanh Bình, Hoàng Thùy Dương, Phạm Thị Hồng Quyên (2022) Các nghiên cứu này được thực vào thời điểm, không gian khác nhau và người nghiên cứu cũng sử dụng các phương thức khác nhau nên kết quả nghiên cứu đa dạng và có nhiều phát hiện có giá trị Tuy nhiên, cũng do cách tiếp cận khác nhau, phương pháp đánh giá cũng được sử dụng một cách đa dạng nên kết quả của các nghiên cứu về các yếu tố đánh giá hiệu quả hoạta độnga kinha doanha củaa cáca môa hìnha nghiêna cứu cũng chưa được thống nhất Khác với nhữnga nghiêna cứua trướca đây,a do được thực hiện ở thời điểm hiện tại nên sẽ phù hợp hơn, gần gũi với thực tiễn hơn Cũng từ các yêu cầu thiết thực đó, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại tại Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ nhằm đánh giá cái nhìn tổng quan về HQHĐKD của các NHTM Việt Nam đến năm 2022 và từ đó có những

đề xuất cho các NHTM duy trì được sự ổn định với HQHĐKD trong tương lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 17

4 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứua nàya đượca thựca hiệna nhằma đánha giáa HQHĐKDa của NHTM Việt Nam Đồng thời xác định và đo lườnga mứca độa ảnha hưởnga củaa cáca yếua tốa đếna

HQHĐKDa củaa cáca NHTMa Việta Nam.a Từa kếta quảa nghiêna cứu đề xuất một số kiến nghị cũng như hàm ý chính sách khả thi nhằm cải thiện và nâng cao HQHĐKD của NHTM Việt Nam trong tương lai

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát được cụ thể hóa thành những mục tiêu cụ thể đó

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Để hoàn thành được các mục tiêu nghiên cứu thì tác giả cần trả lời được các câu hỏi tương ứng đó là:

Thứ nhất, thực trạng của HQHĐKD của NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022 như thế nào ?

Thứ hai, các yếu tố được xác định có ảnh hưởng đến HQHĐKD của các NHTM Việt Nam và mức độ ảnh hưởng như thế nào ?

Thứ ba, dựa trên kết quả nghiêna cứua thìa nhữnga kiếna nghịa vàa hàma ýa chínha sácha

và nâng cao HQHĐKD trong tương lai ?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 18

5 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến HQHĐKD của NHTM tại Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi về không gian: Luận văn sử số liệua nghiêna cứua củaa 24a NHTMa Việta

Nama với việc phâna tícha táca độnga củaa cáca yếua tốa ảnha hưởnga đếna tỷa suấta sinh lời Nguyên nhân tác giả lựa chọn số ngân hànga nàya làa vìa cóa cáca ngâna hànga vừaa lêna

sàn niêm yết trong thời gian gần đây nên số liệu từ 2011 – 2015 không đầy đủ

sẽ tạo sự bất cân xứng với sữ liệu bảng Đồng thời, số lượng NHTM này với tổng giá trị tài sản chiếm trên 75% tổng giá trị tài sản của hệ thống NHTM Việt Nam

Phạm vi về thời gian: Thời gian thu thập dữ liệu từ 2011 – 2022

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp định lượng thông qua việc thu thập số liệu thứ cấp từ 24 NHTM Việt Nam từ 2011 – 2022, đồng thời sử dụng phần mềm thống kê STATA 14.0a đểa đưaa raa kếta quảa kiểma địnha vàa

môa hìnha hồia quy đa biến trêna cơa sởa dữa liệua bảng cân đối để đánha giáa mứca độa

ảnha hưởnga củaa cáca yếua tố trong mô hìnha nghiêna cứua đếna HQHĐKD của NHTM tạia Việta Nam.a Đểa phâna tícha dữa liệua bảng,a luậna văna sửa dụnga baa phươnga phápa ướca

lượnga kháca nhaua baoa gồm:a Môa hìnha bìnha phương bé nhất Pooled OLS, môa hìnha

táca độnga cốa địnha FEMa (Fixed Effects Model) và mô hìnha táca độnga ngẫua nhiêna

REMa (Randoma Effectsa Model) Để lựaa chọna phươnga phápa hồia quya nàoa a nàoa

Breusch-Pagan multipliera (Breucha vàa Pagan,a 1979)a vàa kiểma địnha Hausman.a

Kiểma địnha F-testa đểa lựaa chọna giữaa môa hình Pooled OLS và mô hìnha FEM.a

Kiểma địnha Breusch-Pagana lagrangiana đểa lựaa chọn mô hìnha Pooleda OLSa vàa môa

hìnha REM Để lựa chọn môa hìnha FEMa haya REMa sửa dụnga kiểma địnha Hausman.a

Saua khia lựaa chọna môa hìnha phùa hợp,a sẽa tiếna hànha kiểma địnha hiệna tượnga tựa tươnga

quana vàa hiệna tượnga phươnga saia củaa saia sốa thaya đổi, nếu có hiện tượng tự tương quan và/hoặc hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử

Trang 19

6 dụnga phươnga pháp bình phương tối thiểua tổnga quáta khảa thia (Feasiblea

Generalizeda Leasta Squaresa -a FGLS)a đểa khắca phụca hiệna tượng tượng tự tương quan và/hoặc hiện tượng phươnga saia củaa saia sốa thaya đổia vàa soa sánha cáca kết quả

từ các mô hình

1.6 Đóng góp của đề tài

Nghiên cứu này cung cấpa bằnga chứnga thựca nghiệma về các yếua tốa ảnha hưởnga

đếna HQHĐKDa tại các NHTM Việt Nama dựaa trêna sốa liệua thứa cấpa tronga giaia

đoạna 2011a –a 2022.a Từa kếta quảa nghiêna cứua thựca nghiệma đóa táca giảa sẽa dựaa trêna

mứca độa cũnga nhưa chiềua ảnha hưởnga củaa cáca yếua tốa đểa đưaa raa các hàm ý chính sách và khuyến nghị cho các nhà quản trị ngân hàng nhằm có những chiến lược khả thi để nâng cao và duy trì HQHĐKD ổn định cho các NHTM tại Việt Nam 1.7 Kết cấu luận văn

Chương 1: Giới thiệu đề tài

Chương này sẽ trình bày lý do chọn đề tài, từ đó xác định mục tiêu nghiên cứu cũng như các câu hỏi nghiên cứu tương ứng Đồng thời, để hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu thì chương này sẽ lựa chọn đôi tượnga vàa phạma via nghiêna

cứua cùnga vớia phươnga phápa nghiêna cứu.a Cuốia cùng,a chươnga nàya sẽa trìnha bàya

đónga gópa của nghiên cứu và kết cấu dự kiến của luận văn

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và khảo lược nghiên cứu

Chương này trình bày các nội dung chính như nền tảng cơ sở lý thuyết về HQHĐKD, các chỉ tiêu đánh giá HQHĐKD tại các NHTM Chương này cũng giới thiệu sơ lược một số nghiên cứu trước đây trên thế giới và trong nước về các yếu tố ảnh hưởng đến HQHĐKD tại các NHTM, đồng thời nhận xét và xác định khoảng trống nghiên cứu

Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu

Chương này bao gồm các nội dung chính như trình bày về mô hình và giả thuyết nghiên cứu cùng với phương pháp đo lương biến Trình bày chi tiết quy

Trang 20

7 trình và phương phápa nghiêna cứu,a môa tảa mẫua nghiêna cứua cùnga vớia phươnga

phápa tínha toána vàa xửa lýa sốa liệu.a

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Nội dung chủ yếu là trình bày kết quả mô hình: thống kê mô tảmẫu nghiên cứu,phân tích tương quan mô hình nghiên cứu,kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định hiệna tượnga phươnga saia thaya đổi,a kiểma địnha hiệna tượnga tựa

tươnga quan Sử dụng phươnga phápa bìnha phươnga béa nhấta tổnga quáta khảa thia

(FGLS)a đểa khắca phụca hiệna tượnga phươnga saia thaya đổia vàa tựa tươnga quan,a xáca

địnha kếta quảa cuối cùng của mô hình

Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách

Dựa trên kết quả của mô hình nghiên cứu, quan điểm của tác giả sẽ đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao HQHĐKD tại các NHTM Việt Nam trong tương lai

Trang 21

8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết về hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Farrell (1957) choa rằnga hiệua quảa nhằma đánha giáa khảa nănga mộta đơna vịa tronga việc tốia đaa hóaa doanha thua đầua raa vớia chia phía đầua vàoa choa trước.a Theoa lýa thuyếta hệa

thốnga thì hiệu quả cóa thểa đượca hiểua ởa haia khíaa cạnh: thứ nhất là khảa nănga kiểm soát khả nănga sinha lờia hoặc giảm thiếu chi phí đểa tănga khảa nănga cạnha tranha vớia

các định chế tài chínha khác,a thứa haia làa khảa nănga kết hợp tối ưu cáca yếua tốa đầua

vàoa đểa tạoa raa mộta đơna vịa đầua ra.a Khia đánha giáa hiệua quảa HĐKDa củaa ngâna hàng,a

cóa thểa dựa vào hai chỉ tiêu đó là hiệu quảa tuyệta đốia vàa hiệua quảa tươnga đối

 Hiệua quảa tuyệta đối: Đượca đoa lườnga bằnga kếta quảa kinh doanh trừ đi chi phí

bỏ ra để đạt được kếta quả.a Chỉa tiêua nàya phản ánh quy mô,a khốia lượng,a lợia nhuậna

đạta đượca tronga điềua kiện,a thờia giana và địa điểm cụ thể Tuy nhiên,a tronga mộta sốa

trườnga hợp,a chỉa tiêua nàya khóa cóa thểa soa sánha đượca vớia cáca doanha nghiệpa cóa thểa

cùnga quy mô với chiến lượca kinha doanha theoa hướnga dài hạn, chưa thể hiệna

tuyệta đốia trìnha độa sửa dụnga cáca nguồna lựca tronga mốia quana hệa soa sánha hoạta độnga

kinha doanh giữa các tổ chức

 Hiệu quả tương đối: Đoa lườnga dựaa vàoa tỷa lệa soa sánha giữa các yếua tốa đầua raa

vàa đầua vào.a Hiệua quảa hoạta độnga kinha doanha tươnga đốia đượca xáca địnha nhưa sau: Efficiency = output/a inputa hoặca Efficiencya =a input/ output Cách đánha giáa nàya

rấta thuậna tiệna khia soa sánha giữaa cáca tổa chứca cóa quya mô,a phạma via khônga giana vàa

thời gian khác nhau

Rosea (2002)a cho rằng, việc đánh giáa HQHĐKDa củaa ngâna hàng cũnga dựaa trêna

những nền tảnga lýa thuyếta đánha giáa HQHĐKDa của doanh nghiệpa vàa xema xéta

thêma đếna tínha chấta đặca thùa củaa NHTM.a Theoa nghĩaa hẹp,a quana điểma vềa

HQHĐKDa của ngân hàng chínha làa khảa nănga tạoa raa lợia nhuận, đồng thời vẫn đảm bảoa ana toàna cho cáca hoạta độnga củaa ngân hàng Theo nghĩa rộng HQHĐKDa

không chỉquan tâm đến lợinhuậnmà lợinhuận đạtđược từ cấu trúc tài sảnnợ

Trang 22

9

vàa tàia sảna có hợp lý và xu hướnga tănga trưởnga lợi nhuận ổn định Cáca nguồna lựca

nhưa lao động, cơ sở vật chất, nguồn tài chính choa cáca hoạta độnga chính:a nhậna

tiềna gửi,a choa vaya vàa đầua tưa làa căna cứa đểa xáca địnha mứca độa hiệua quảa vàa yếua tốa tác động đến HQHĐKD của ngân hàng Trong cáca nghiêna cứua vềa HQHĐKDa ngân hàng, một số táca giảa theoa cácha tiếpa cậna sảna xuấta vớia quana điểma ngâna hànga nhưa

làa đơna vịa sảna xuấta (Benston, 1965; Shaffnita vàa cộnga sự,a 1997),a mộta sốa tác giả theo cácha tiếpa cậna trunga giana ngâna hànga nhưa cáca trunga giana tàia chínha (Sealeya vàa

Lindley,a 1977;a Maudosa và Pastor, 2003; Casu và cộng sự, 2003)a vàa mộta sốa

kháca theoa cácha tiếp cận hiện đại chorằnga ngâna hànga đónga cảa hai vai trò (Denizera

vàa cộnga sự,a 2000;a Athanassopoulosa vàa Giokas,a 2000)

 Cách tiếp cận sản xuấta (Benston,a 1965):a Cáca ngâna hànga cũnga đượca xem như

là cáca nhàa cunga cấp các dịch vụ cho khácha hàng.a Đầua vàoa baoa gồma cáca yếua tố

có trạng tháia vậta lýa (lao động, vật liệu, khônga giana hoặca cáca thônga tina hệa

thống, a )a hoặca cáca chia phía liêna quan.a Đầua raa theoa cácha tiếpa cậna nàya thểa hiệna

choa các dịch vụ tài chính mà ngân hàng cung cấpa choa khácha hànga vàa đượca đoa

lườnga bởia số lượng,a loạia giaoa dịch,a số lượng văn bản xử lý hoặc cáca dịcha vụa

cunga cấpa tronga mộta khoảnga thờia giana nhấta định.a Tronga trườnga hợpa khônga cóa sốa

liệua lưua lượnga giaoa dịcha chia tiết,a chúnga đượca thaya thếa bằnga cáca dữa liệua vềa sốa

lượnga cáca tàia khoản tiền gửi và cho vay như là một thaya thếa choa cáca mứca độa

dịcha vụa đượca cung cấp Cách tiếpa cậna nàya đã chủ yếu được sử dụng trong nghiêna cứua hiệua quảa củaa cáca ngân hàng cụ thể

 Cácha tiếpa cậna trunga giana (Sealeya vàa Lindley, 1977): Các lý thuyếta kinha tếa vĩa

môa truyềna thốnga choa rằnga ngâna hànga vàa cônga tya chỉa kháca nhaua ởa đặca điểma hoạt động Các NHTMa đượca xema nhưa trunga giana chuyển vốn giữa người tiết kiệm

và đầua tưa nêna NHTM sản xuất dịch vụa trunga giana tàia chínha thônga quaa việc huy động vốn từ nềna kinha tếa vàa đầua tư vào các tài sảna sinha lãia nhưa cáca khoảna vay, chứng khoána vàa cáca khoản đầu tư khác Cách tiếp cậna nàya baoa gồma cảa chia phía

hoạta độnga vàa lãia suấta làa yếua tốa đầua vào,a tronga khia cáca khoảna vaya vàa tàia sảna lớna

khác được tính là kết quả đầu ra Tuy nhiên, có nhiều tranh luận về phương

Trang 23

10 phápa nàya trong việca xáca địnha tiềna gửia được coi là đầu vào haya đầua ra.a Mestera

(1987)a choa rằng, đầu ra tronga hoạta độnga trunga giana tài chính của ngâna hànga làa

tàia sảna củaa các ngân hàng,a tronga khia các khoản tiền gửi, vốn, laoa độnga vàa đượca

xema nhưa làa đầua vào.a Khoảna mụca quana trọnga nhấta tronga cơa cấua lợia nhuậna củaa

ngân hàng là thu nhập lãi Do đó, khả năng phát triển tína dụnga củaa ngâna hànga làa

rấta quana trọng Nếu vốn choa vaya củaa ngâna hànga được xem như là một sản phẩma

thìa giáa sảna phẩma làa lãia suấta choa vay.a Ngoàia ra,a nguồna vốna đia vaya củaa ngâna hànga

làa cáca khoảna tiềna gửi của các chủ sở hữu vốn Do đó, tiềna gửia cóa thểa đượca xema

nhưa làa đầu vào để tạo ra các khoảna vaya nhưa mộta sảna phẩma tronga giaia đoạn sản xuất

 Cách tiếp cậna hiệna đạia (Frexias,a 2009):a Đốia vớia cách tiếp cậna nàya thìa cảia tiếna

hơna haia phươnga phápa trêna khia kếta hợpa mộta sốa hoạta độnga cụa thểa củaa ngâna hàng vào các lý thuyết cổ điển Nghiên cứu về việca xáca địnha cáca đầua raa tronga hoạta

động của NHTMa đãa hìnha thành nên một số phươnga phápa tiếpa cậna hiện đại như: tiếp cận theo tài sản, tiếpa cậna theoa chia phía sửa dụng,a tiếpa cận theo giá trị giaa tăng,a

tiếpa cậna theoa phươnga diệna hoạta động

 Tiếp cận theoa tàia sảna (Seairya vàa Lindỉey,a 1977): Cách tiếp cận nàya thìa tậpa

trunga hoàn toàna vàoa vaia tròa trung gian tài chính của NHTMa giữaa ngườia gửia tiềna

vàa ngườia sửa dụnga tàia sảna cuốia cùnga củaa ngâna hàng.a Tiềna gửia vàa cáca khoảna nợa

khác, cùng với nguồna lựca thựca tế (lao động, vốn ) đượca xáca địnha làa yếua tốa đầua

vào,a tronga khia cáca thiếta lậpa đầua raa chỉa baoa gồma cáca tàia sảna củaa ngâna hànga nhưa

choa vay, cụ thể làa cáca khoảna choa vay

 Tiếpa cậna theoa chia phía sử dụng (Hancock, 1985):a Cách tiếp cận này thì xác định sản phẩm tài chính là đầua vàoa haya đầua raa dựaa trêna cơ sở mức độa đónga gópa

củaa vàoa doanha thua rònga củaa ngâna hàng.a Nếua lợia nhuậna tàia chínha trêna mộta tàia sảna

lớn hơn chi phía cơa hộia củaa vốn,a hoặca nếua các chi phí tài chínha củaa cáca khoảna nợa

phảia trảa íta hơna chia phía cơa hộia thìa đượca coia làa kếta quảa đầua ra;a ngượca lạia là yếu tố đầu vào

 Tiếp cận giá trị gia tăng (Berger và cộng sự, 1997): Cách tiếp cận này thì

Trang 24

11 choa rằnga cáca sốa liệua trêna bảnga câna đốia kếa toána (tàia sảna hoặca nợa phảia trả)a nhưa làa

đầua ra, đóng góp vàoa giáa trịa giaa tănga của ngân hàng Theoa cácha tiếpa cậna này,a

các hạng mục chínha củaa cáca khoảna tiềna gửi (tiền gửi có kỳ hạn,a tiềna gửia khônga

kỳa hạn) và cho vay (cho vay khách hàng,a choa vaya cáca TCTDa khác,a tiềna gửi tại các TCTDa khác)a làa kếta quảa đầua raa vìa chúnga thểa hiệna giáa trịa giaa tănga củaa ngâna

nhưa tổnga chia phía (lãia suấta vàa chia phía hoạta động)

Từ các cách tiếp cậna trên,a cóa thểa kháia quát khái niệm hiệu quả hoạta độnga kinha

doanha củaa NHTMa làa khảa nănga kếta hợpa tốia ưua đểa tốia thiểua hóaa cáca yếua tốa đầu vào như nguồn lực tàia chính,a cơa sởa vậta chất,a nhâna lựca và các yếu tố kháca tronga

cáca hoạta độnga trunga giana tàia chínha vàa sảna xuấta kinha doanha củaa bảna thâna NHTMa

như huy độnga vốn,a choa vay,a đầua tưa vàa dịcha vụa khác nhằm đạt đượca kếta quảa đầua

raa tối đa Hiệu quả hoạta độnga kinha doanh của NHTM được đo lườnga bằnga cácha

soa sánha vớia đườnga biêna sảna xuấta củaa nó.a Tóma lại,a HQHĐKDa củaa cáca ngâna hànga

kháa đa dạng,a tùya theoa mụca đích nghiên cứu màa HQHĐKDa cóa thểa đượca xéta theoa

nhữnga khíaa cạnha kháca nhau.a Vớia mụca đícha nghiêna cứua củaa đềa tàia này,a hiệua quả hoạt động kinh doanh sẽ được nghiên cứu trên cơ sở tiếp cậna hoạta độnga haya

dựaa trên thu nhập (khả nănga sinha lời)a củaa các ngân hàng tronga điềua kiệna đảma

bảo hoạt động NHTM được ổn định và hạn chế rủi ro

2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Mục đích của cônga táca quảna lýa làa đạta đượca hiệua quảa cao, tăng lợi nhuậna làa mộta

tronga nhữnga yêua cầua nhằma tănga hiệua quảa ngâna hàng.a Vềa mặta phươnga pháp,a các nghiên cứu trước đã vận dụnga 3a cácha tiếpa cậna kháca nhaua trong đo lường

Trang 25

12 HQHĐKD: đoa lườnga HQHĐKDa theoa phương pháp tỷ số, phương phápa chênha

lệcha giáa cổa phiếu,a phươnga phápa đoa lườnga biêna lợia nhuận.a

Phương pháp tỷ số: Đo lường HQHĐKDa theoa tỷa sốa đượca tính toán từ thônga tina

báoa cáoa tàia chínha nhưa ROA,a ROE,a ROAA,a ROAE,a NIM.a Phươnga phápa nàya

được sử dụng phổ biến và dễ thựca hiện,a dữa liệua thờia điểma đượca lựaa chọn trong các báo cáo tài chínha củaa ngâna hàng.a Tronga điều kiện dữ liệu thị trường hạna chếa

thìa cácha tiếpa cậna nàya làa lựaa chọna phổa biếna tronga cáca nghiêna cứua vềa HQHĐKDa

ngâna hàng Đây là cách tiếp cận của các tác giả

Phương pháp đo lườnga chênha lệcha giá cổ phiếu:a HQHĐKDa còna đượca đoa

lường bằng chênha lệcha giáa cổa phiếua ngâna hàng,a đặca biệt phổ biến đốia vớia cáca

đơna vịa nghiêna cứua đượca niêma yếta trêna sàna chứnga khoán.a Lợia nhuậna theoa địnha

nghĩaa này được đo lườnga bằnga chênha lệcha giáa cổa phiếu theo ngày (Miller,a

1990),a theoa tuầna (Khovanskya vàa Zhylyevskyy,a 2013);a hoặca theoa thánga (Narteaa

vàa cộng sự, 2013) Phương pháp này có ưu điểm là kháa chínha xáca soa vớia

phươnga pháp tỷ số vì lợi nhuận tại mộta thờia điểma năma đượca đo lường bằng chênha lệcha giáa cổa phiếua ngày,a tuần,a tháng.a Tuya nhiên,a rõa rànga cácha tiếpa cậna nàya

chỉa cóa thểa ápa dụnga đượca đốia vớia cáca đốia tượnga nghiêna cứua đượca niêma yếta trêna

sàna chứnga khoána vàa khốia lượnga thông tin được yêu cầu phảia đủa lớna tronga cảa

giaia đoạna vàa chia tiếta theoa ngày,a tuần,a hoặc theo tháng

Phương phápa đoa lườnga biêna lợi nhuận: Thônga quaa phâna tícha thama sốa DEAa

(Dataa Envelopmenta Analysis)a vàa phươnga phápa phia thama sốa SFA: Theo cách tiếp cận này, ngân hàng áp dụnga phâna tícha biêna đểa đoa lườnga HQHĐKDa ngân hàng,a

hoạt động hiệua quảa khônga đơna thuầna dựaa vào việc đánh giá khả nănga sinha lợia

nhưa phươnga phápa tỉa sốa hoặca phươnga phápa đoa lườnga chênha lệcha giáa cổa phiếu,a

màa được đo lường bằng khoảnga cácha củaa đơna vịa đoa lườnga đến đơn vị tốt nhất tronga biêna (Bergera vàa DeYoung,a 1997).a Phươnga phápa nàya làa mộta hướnga mớia

đượca ápa dụnga tronga gầna haia thậpa kỷa trởa lạia đây và vẫn tiếp tục đượca vậna dụnga

tronga cáca ngànha khoaa học.a Phươnga phápa nàya cóa mộta hạna chếa làa yêua cầua khắta

Trang 26

13 khea vềa giảa định yếu tố đầu vào và đầua ra,a phảia chỉa địnha dạnga hàma phùa hợpa vàa

thỏaa mãna các giả định thống kêa củaa môa hình

Tronga baa phươnga phápa đoa lường hiệu quả HĐKDa nêua trêna thìa phươnga phápa đoa

lườnga HQHĐKDa biêna yêua cầua khắta khea vềa giảa địnha cáca yếua tốa vàa dạnga hàma

phân tích Phương pháp đo lườnga HQHĐKDa bằnga đoa lườnga biêna lợia nhuậna và

đo lường lợi nhuậna bằnga chênha lệcha giá cổ phiếu được thực hiệna kháa cônga phua

vàa mấta nhiềua thờia giana soa vớia phươnga phápa tỷa số.a Phươnga phápa đoa lườnga

HQHĐKDa bằng chêch lệch giá cổ phiếua kháa chínha xáca nhưng trong cách tiếpa

cậna nàya chỉa cóa thểa áp dụnga đượca đốia vớia cáca đối tượng nghiên cứua đượca niêma

yếta trên sàn chứng khoán và khối lượnga thônga tina đượca yêua cầua phải đủ lớn trong cảa giaia đoạna vàa chia tiếta theoa ngày,a tuần,a hoặca theoa thánga nêna khônga thểa

thựca hiệna ởa mụca tiêua nghiêna cứu thứ hai.a Dựaa trêna đốia tượnga nghiên cứu và giới hạn vềa thua thậpa dữa liệua nghiêna cứu nên luậna văna sẽa tiếpa cậna đo lường HQHĐKDa ngâna hànga theo phương pháp tỷ số

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA): Theo Phan Đức Dũng (2008), tỷ số lợi nhuận trên tài sản làa mộta tỷa sốa tàia chínha dùnga đểa đoa lườnga khả năng sinh lợi trên mỗi đồnga tàia sảna củaa doanh nghiệp Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệpa tronga kỳa báoa cáoa (cóa

thểa làa 1a tháng,a 1a quý,a nửaa năm,a haya mộta năm)a chiaa choa tổnga giáa trịa tàia sảna của doanh nghiệp trong cùng kỳ Số liệu về lợi nhuậna rònga hoặca lợia nhuậna saua thuếa

được lấy từ báo cáo kếta quảa kinha doanh,a còna giáa trịa tài sản được lấy từ bảnga câna

đốia kếa toán.a Nhưnga cóa mộta sốa trườnga hợpa ROAa caoa khônga hẳna từa việca doanh nghiệp khai thác hiệu quả sử dụng tài sản màa cóa thểa doa việca đầua tưa thiếua hụta

vàoa tàia sảna làa choa giáa trịa tàia sảna giảma xuốnga gâya raa nhữnga ảnha hưởnga đếna hoạta

độnga lâua dàia saua nàya củaa ngâna hàng:a

ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân * 100%

Tỷ lệ thu nhập trêna vốna chủa sởa hữua (ROE):a Theo Nguyễn Minh Kiều (2009), tỷ

số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là tỷ số tài chính để đo khảa nănga sinha lợia trêna

mỗi đồng vốn ở một công ty Lợinhuận trongtỷ số này là lợinhuận ròng dành

Trang 27

14 cho cổ đông, lấy từ báo cáo kết quả kinha doanha củaa cônga ty,a tínha tronga mộta thờia

kỳa nhấta địnha (1a tháng,a 1a quý,a nửaa năm,a haya 1a năm) gọi là kỳ báo cáo Còn vốn trong tỷ sốa nàya làa vốna phổa thông (common equity) Cônga thứca củaa tỷa sốa nàya

nhưa sau:Tuya nhiên,a ROEa cànga caoa khônga hẳna doa ngâna hànga đãa sửa dụnga hiệu quả vốn chủ sở hữu mà do việc ngân hàng giảm tỷ trọng vốn chủ sởa hữua vàa

tănga tỷa trọnga vốna vaya khiếna choa mẫua sốa củaa tỷa sốa ROEa nóa giảma xuốnga thìa ROE

sẽ tăng lên nhưng việc làm này sẽ khiến cho ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủia roa

nhưa rủia roa thanha toán,a rủia roa vỡa nợa haya rủia roa pháa sảna cũnga tănga theoa nếua mấta

kiểm soát

ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân * 100%

Tuy nhiên, tại nghiên cứu này tác giả sử dụng tỷ số ROE để đo lường cho HQHĐKD vì đây là tỷ số mà lợi nhuận được tạo ra dựa trên 1 đồn vốn chru sở hữu, hay nói cách khác đây là tỷ số mà các cổ đông quan tâm nhất vì nó phản ảnh được phần lợi nhuận của mình được nhận dựa trên việc góp vốn vào các NHTM

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Theo Nguyễn Văn Tiến (2015) HQHĐKD được đo lường bởi tỷ suất lợi nhuận

là mục tiêu cuối cùng của các NHTM duy trì sự tăng trưởng ổn định của mình

vì vậy gia tăng HQKĐKD là điều quan trọng và thật sự cần thiết Tuy nhiên, HQHĐKD là kết quả của việc kết hợp nhiều yếu tố đầu vào của NHTM hay nói cách khác là sự kết hợp ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài NHTM Các yếu tố chủa quan là yếu tố bên trong củaa ngâna hànga đượca xáca địnha

bởia cáca quyếta địnha vàa chínha sácha quảna lýa củaa ngâna hànga như quy môa ngâna

hàng,a tỷa lệa choa vay,a quya môa tiềna gửi,….a Đồnga thời,a hiệua quảa hoạta độnga củaa

NHTMa bịa táca động bởi các yếu tố kinh tố vĩ mô.a Tronga cáca nghiêna cứua trướca

đây,a nhữnga yếu tố kinh tế vĩ mô thườnga đượca sửa dụnga làa tốca độa tăng trưởng sản phẩma quốca nộia hànga năm,a tỷa lệa lạma phát.a Tronga luậna văn,a táca giảa nghiêna cứua

hainhómyếu tốchínhlà nhóm yếu tố đặc trưng của NHTM và nhóm các yếu tố

Trang 28

15

vĩ mô.a Tronga nghiêna cứua nàya táca giảa khônga đềa cậpa đếna cáca yếua tốa nhưa sựa ổna

quản trị điều hànha củaa lãnha đạoa NHTM,a khảa nănga ứnga dụnga cônga nghệa vàa chấta

lượnga nguồna nhân sự

2.2.1 Nhóm yếu tố thuộc nội tại ngân hàng

2.2.1.1 Đối với quy mô ngân hàng

Theo Nguyễn Văn Tiến (2015) trong hoạt độnga kinha doanha ngâna hànga thìa tổnga

tàia sảna đượca sửa dụnga nhưa chỉa tiêua đểa đánha giáa quya mô ngân hàng.a Tàia sảna củaa

ngâna hànga baoa gồma tàia sảna sinha lờia vàa tàia sảna khônga sinha lời,a tronga đóa tàia sảna

sinh lời chiếm tỷ trọnga caoa còna tàia sảna không sinh lời chỉ chiếm một tỷ trọng rất thấp, thường 10-20% Nếu như ngân hàng có tài sản sinha lờia càng caoa thìa sẽa

đema đếna lợia nhuậna cànga cao.a Doa đó,a việca đánha giáa chấta lượnga tàia sảna làa rấta quana

trọng Đánh giá được quy mô, chất lượng tài sản sẽ quyếta địnha rấta lớna đếna sựa

tồna tạia vàa pháta triểna củaa NHTM.a a Theoa Rosea (1999),a quya môa hoạta động có mối quan hệa chặta chẽa đếna chia phía trêna mỗia đơna vịa sảna phẩma đầua ra.a Từa đó,a ảnha

hưởnga đếna lợia nhuận đạt được của ngân hàng Mốia quana hệa nàya đượca biểu diễn dưới dạng hình gần giống nhưa chữa U.a Cóa baa giaia đoạna thể hiện sự ảnh hưởng kháca nhaua củaa quya môa tàia sảna đếna chia phía hoạta độnga trêna mộta đơna vịa sảna phẩma

đầua raa củaa ngâna hàng Giaia đoạna đầua tiên,a khia ngâna hànga giaa tănga quya mô,a chia

phía sẽa giảma dần,a điềua nàya làma tỷa suấta lợia nhuận của ngân hàng có xu hướnga giaa

tăng.a Doa đâya làa cơa sởa đểa xáca địnha nănga lựca tàia chính,a khảa nănga quảna lý,a điềua

hànha của NHTM, điều này tương đồng với nghiên cứua củaa Fredericka (2015)a thìa

mối quan hệ cùnga chiều.a Tuya nhiên,a Rosea (1999)a cũnga lậpa luậna rằnga tronga giaia

đoạna thứa haia vàa thứa baa củaa sựa giaa tănga quya môa củaa ngâna hànga thìa quya môa khônga

làma thaya đổia chia phía hoạta độnga trên mỗi đơn vị sản phẩm hoặc tiếp đó ngân hàng gặp phải các vấn đề về sự tăng nhanh trong chi phí quản lý, chi phí nhân viên Đồnga thời,a việca đầua tưa vàoa cáca tàia sảna dàia hạna manga lạia hiệua quảa khônga

cao Điều này cũng được các nghiên cứu của Adelopo và cộng sự (2018);

Trang 29

16 Battena vàa Võa Xuâna Vinha (2019) lập luận tương đồng về việ gia tăng quy mô ngân hàng có thể dẫn đến việc suy giảm ROA, ROE nguyên nhân từ việc các NHTM ra sức gia tăng tổng tài sản của mình hay đầu tư vào các hạng mục để

mở rộng thị phần sẽ làm cho ngân hàng dễ rơi vào tình trạng gặp phảo những tài sản rủi ro cao hay tốn nhiều hơn các khoản chi phí để vận hành, trong khi hoạt động kinh doanh của các NHTM có thể không ổn định, điều này có thể làm suy giảm lợi nhuận của ngân hàng

củaa chủa sởa hữu.a Vốna chủa sởa hữua củaa NHTMa làa toàna bộa nguồna vốna thuộca sởa hữua

củaa chủ ngân hàng, của các thànha viêna tronga đốia táca liêna doanha hoặca cáca cổa

đônga tronga ngâna hàng, a (Phana Thịa Thua Hà,a 2013).a Tỷa lệa vốna chủa sởa hữu trên tổng tài sản của ngân hàng cho thấy khả năng chịu thiệt hại cũng như khảa nănga

phụca hồia củaa ngâna hànga khia đốia diệna vớia khủnga hoảnga (Nguyễna Khắca Minh,a

2004).a Đồnga thời trong nghiên cứu của Frederick (2015) cũng đã nhấn mạnh rằng khi các NHTM duy trì được tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản với mức ổn định

và cân xứng với năng lực tài chính của NHTM, hay nói cách khác hạn chế được các khoản nợ phải trả thì giúp cho NHTM giảm được áp lực thanh toán và tận dụng được nguồn vốn dài hạn để phát triển HĐKD của NHTM hiệu quả hơn 2.2.1.3 Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản

Ngân hàng đónga vaia tròa quana trọnga tronga nền kinh tế, làm trunga giana tàia chínha

đểa thúca đẩya dònga vốna chảya từa ngườia tiếta kiệma sanga ngườia cầna vay,a làma choa

dòng vốn luân chuyểna nhanha hơna tronga nền kinh tế Ở các nướca đanga pháta triển,a

hệa thống ngâna hànga còna trởa thànha cầu nối giữa người tiếta kiệma vàa nhàa sảna xuất,a

nhàa đầua tư.a Choa vaya làa hoạta độnga kinha doanha chủa yếua củaa NHTMa đểa tạoa lợia

nhuận Doanh thu từ hoạt động cho vay sẽ bù đắp chi phí tiền gửi, tỷ lệ dự trữ,

Trang 30

17 chia phía kinha doanha quảna lý,a chia phía rủia roa đầua tư,….a Kếta quảa hoạta độnga kinha

doanha của ngân hàng tác động đến nhiều đối tượng trong nền kinh tế:a ngườia gửia

tiền,a ngườia vay, cổ đông,a khácha hànga tiềma nănga (Nguyễn Văn Tiến, 2015) Thực tế cho thấy, khi khách hàng muốn vay vốn,a NHTMa phảia dựaa trêna nhiềua

tiêua chía đểa đánha giáa mứca tína nhiệma củaa ngâna hànga đốia vớia khácha hàng.a Nhữnga

khácha hànga nàoa cóa vốna lớn,a tàia sảna lớn,a khảa nănga trảa nợa caoa sẽa rấta dễa vaya vớia lãia

chiềua vớia lợia nhuậna hoạta độnga của ngâna hànga trừa khia NHTMa cóa rủia roa vượta mứca

chấpa nhậna được.a Vìa thế,a quya môa choa vaya cànga lớna thìa HQHĐKDa của ngân hàng càng cao (Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương, 2015) Tuy nhiên, nếu NHTM tăng tỷa lệa choa vaya cao hơn so vớia tàia sản,a khia đóa lợia nhuậna giảma sẽa

làma rủia roa tănga lêna doa cáca khoảna nợa xấu.a Doa đó,a mốia tươnga quana cùng chiều hay ngược chiều giữa quy môa choa vaya vàa lợia nhuậna sẽa phụa thuộca vàoa chấta lượnga

củaa khoảna vay

2.2.1.4 Hiệu quả quản lý chi phí

Hiệu quả quản lý củaa ngâna hànga cóa thểa hiểua làa hiệua quảa quảna lýa nguồna nhâna

lực,a hoạcha địnha chiếna lượca kinha doanh,a hiệua quảa tronga việca quảna lýa chia phí.a

Tronga giới hạn nghiên cứu của luận văn, tác giả đề cập đến hiệu quả quảna lýa

chia phía đểa xema đâya làa mộta nhâna tốa ảnha hưởnga đếna hiệua quảa tàia chínha củaa ngâna

hàng Trong quản lý chi phí được đề cấp thì bao gồm cả việc quản lýa cáca yếua tốa

đầua vàoa lẫn đầu ra vàa xema xéta xema cáca yếua tốa nàya cóa đema lạia lợia nhuậna haya

hoạta độnga hiệua quảa haya không.a Mụca đícha quảna lýa chia phía đểa đảma bảoa nguồna

kinh doanh cao nhất Djalilov và cộng sự (2016); Adelopo và cộng sự (2018) cho rằng tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập càng cao đồng nghĩa với việc không có

sự cân xứng trong việc các chi phí bỏ ra để duy trì hay phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng, hay nói cách khác điều này làm cho lợi nhuận NHTM suy giảm Mặt khác, có thể cho rằng, quản lý chi phí của ngân hàng quyết định sự tồn tại của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể sử dụng nguồn lực tối ưu nhất đó

Trang 31

2.2.1.5 Chất lượng tín dụng

Phan Thị Thu Hà (2013) cho rằng NHTM được xem là trung gian tài chính, là cầu nối của người cho vay và đi vay Nhờ có ngân hàng mà quá trình sản xuất kinh doanh và vận hành trong nền kinh tế được diễn ra một cách liên tục, cũng

từ đó mà ta có thể thấy lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng đến từ hoạt động cho vay của nó Tuy nhiên tại bất cứ NHTM nào, song song với hoạt động tín dụng chính là rủi ro tín dụng Chất lượng tín dụng hay chất lượng các khoản cho vay thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tác động trực tiếp đến hoạt động củaa

ngâna hàng.a Chấta lượnga tína dụnga thấpa nếua khảa nănga hoàna trảa củaa khácha hànga bịa

giảma sút.a Điềua nàya sẽa làma thua nhậpa củaa ngâna hànga giảm,a đồnga thờia ngân hàng phảia giaa tănga chia phía dựa phònga rủia ro.a Vìa vậya đểa dựa phònga choa nhữnga tổna thấta

cóa thểa xảya raa thìa cáca ngâna hànga thườnga trícha lậpa dựa phòng.a Tỷa lệa dựa phònga rủia

roa tína dụng thường được ngân hàng tính thông qua tỷ lệ phần trăm khi lấy giá trị

dự phòng rủi ro tín dụng/tổng dư nợ Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ các khoản tín dụng của ngân hàng đang có chất lượng kém và khả năng thu hồi kém

sẽ làm lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm

2.2.1.6 Đa dạng hóa thu nhập

Các lý thuyết vềa trunga giana tàia chínha hàma ýa rằng,a việca giaa tănga lợia nhuậna theoa

quya môa cóa liêna quana đến đa dạng hóaa nguồna thua nhập.a Cáca ngâna hànga nếua cunga

cấpa nhiềua loạia sảna phẩma vàa dịcha vụa hơna sẽa tạoa raa nhiềua nhu cầu hơn vàa sẽa kiếma

đượca nhiềua thua nhậpa hơn.a Baelea vàa cộnga sựa (2007)a choa rằng,a thônga quaa việca đaa

dạng hóa hoạt động, các ngân hàng cóa thểa thua thậpa đượca nhiềua thônga tina hơna

nêna tạoa điềua kiệna đểa bána chéoa sảna phẩma vàa pháta triểna cáca hoạta động khác hơn Bên cạnh việc chia sẻ thông tin, ngân hàng cũng có thể chia sẻ các yếu tố đầu

Trang 32

19 vàoa nhưa laoa độnga vàa cônga nghệa cùnga lúca choa nhiềua hoạta độnga kháca nhaua nêna

được hưởng lợi ích về quy mô bằng cách hạ thấp chi phí hoạt động và tậna dụnga

cáca chia phía cốa địnha tronga ngâna hànga (Stiroh,a 2004)

2.2.2 Nhóm yếu tố thuộc vĩ mô nền kinh tế

2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Khi kinh tế phát triển, tốc độa tănga trưởnga kinha tếa caoa sẽa làma choa cáca cônga tya cóa

thểa pháta triểna sảna xuất,a mởa rộnga quy mô, khi đó hoạt động cho vaya củaa NHTMa

tănga doa cáca doanha nghiệpa cóa điềua kiệna hỗa trợa kinha doanh,a khảa nănga trả nợ cao hơn góp phần vàoa việca giảma rủia roa tína dụng,a giảma chia phía vàa làma tănga tỷa suấta

sinha lợia củaa NHTM.a Ngượca lại, điều kiện kinh tế suy thoái cóa thểa gâya tổna thấta

choa NHTMa doa cáca khoảna vaya khônga hiệua quảa giaa tănga vàa làma ảnha hưởnga đếna tỷa

suấta sinha lợia củaa NHTM.a GDPa biểua hiệna chua kỳa kinha doanha tănga lêna hay giảm xuống của nền kinh tế Do đó, sự biến động của nền kinh tế sẽ tạo ra nhữnga táca

động trực tiếp đếna HQHĐKDa củaa NHTM.a Tốca độa tănga trưởnga thu nhập quốc dân là chỉ tiêu đo lường tốca độa tănga trưởnga củaa nềna kinha tế.a Tănga trưởnga kinha tếa

củaa mộta quốca giaa phảna ánha giaa tănga hoạta độnga kinha tếa vàa thua nhậpa tronga nước.a

Tănga trưởnga kinh tế cao phảna ánha triểna vọnga kinha doanha tốta ởa tất cả các ngành, trong đó có ngân hàng Vì vậy, có thể dự đoán mức tăng trưởng kinh tế cao, HQHĐKDa củaa ngâna hànga cũnga cao,a đâya làa kếta luậna củaa nhóma táca giảa Djalilova

vàa cộnga sựa (2016); Adelopo và cộng sự (2018)

2.2.2.2 Tỷ lệ lạm phát

Theo hiệu ứng Fisher,a lãia suấta danha nghĩaa trêna thịa trườnga bằnga tổnga củaa lãia suấta

thựca vàa tỷa lệa lạma phát.a Tốca độa lạma pháta hànga năm (INF)a đượca đoa lườnga bằng tốc độ tăng trưởng chỉ sốa giáa tiêua dùnga (CPI)a củaa tất cả hàng hóa và dịch vụ Khi tỷ lệ lạm pháta thaya đổia sẽa làma thaya đổia mứca lãia suấta giaoa dịch trên thị trường Đồng thời, khi lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng đến giá trị chi phí vàa thua

nhậpa củaa ngâna hàng.a Tuya nhiên,a mứca độa chênha lệcha giữaa thua nhậpa vàa chia phía

củaa NHTMa khia lãi suất thay đổi phụ thuộc vàoa khảa nănga dựa đoána tỷa lệa lạma pháta

và năng lực quản lý tài sản – nguồn vốn của ngân hàng (Rose, 1999) Các

Trang 33

20 NHTM sẽ hoạta độnga hiệua quảa nếua nhưa dựa đoána đượca lạma pháta tươnga laia đểa đưaa

raa cáca chínha sácha phù hợp Để có thể dự báo được lạm phát thì môia trườnga kinha

tếa vĩa môa cầna đượca minha bạcha vàa hoàna thiện.a Tốca độa lạma pháta caoa cùnga vớia lãia

ngờa vàa ngâna hànga tỏa raa chậma chạpa tronga việca điềua chỉnha lãia suấta thìa chia phía củaa

NHTMa cóa thểa tănga nhanha hơna thua nhậpa vàa doa đóa ảnha hưởnga tiêua cựca đếna

HQHĐKDa củaa ngâna hàng

2.3 Tình hình nghiên cứu

2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Djalilov và cộng sự (2016) trong nghiên cứu về các yếu tố các tác động đến lợi nhuận tại các quốc gia đang phát triển tại Đông Âu, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ các NHTM tại vùng quốc gia này trong giai đoạn

từ 2000 – 2013 Thông qua phương pháp GMM, nhóm tác giả đã kết luận lợi nhuận ngân hàng được đo lường bằng tỷ lệ ROA và các yếu tố rủi ro tín dụng, chi phí, tỷ lệ lạm phát, vốn nhà nước có tác động ngượca chiều,a tuya nhiêna tỷa lệa

ana toàna vốn,a quya môa ngâna hàng,a thịa phầna ngâna hànga vàa tốca độa tănga trưởnga kinha

tếa lạia táca độnga cùnga chiềua đếna lợia nhuậna ngâna hàng

Adelopo và cộng sự (2018) nghiên cứu tỷ suất sinh lời của ngân hàng trước, sau

và trong toàn bộ giai đoạn khủng hoảng Nhóm tác giả đã sửa dụnga sốa liệua củaa

cáca ngâna hànga ởa vùnga phíaa Tâya nướca Mỹa tronga giaia đoạna 1999a –a 2013a vàa thiết

kế dữ liệu bảng, thông qua mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM và GMM Trong đó, ROA và NIM là 2 yếu tố để đo lường cho lợi nhuận ngân hàng, đồnga

thời,a nhóma táca giảa cũnga xema xéta haia nhóma yếua tốa via môa vàa vĩa môa cáca táca độnga

đếna lợia nhuậna ngâna hàng.a Kếta quảa nghiêna cứua choa thấy,a quya môa ngâna hàng,a

hàng.a Ngượca lại,a tỷa lệa ana toàna vốn,a tỷa lệa thanha khoản,a thịa phầna ngâna hàng,a tốca

độa tănga trưởnga kinha tếa GDPa lạia cóa táca độnga cùnga chiềua đếna lợia nhuậna ngâna

hàng

Trang 34

21 Ekinci và Poyraz (2019) trong nghiên cứu về tác động của rủia roa tína dụnga vàa

hiệua quảa tàia chínha củaa cáca cáca NHTMa Thổa Nhĩa Kỳ,a nhóma táca giảa đãa sửa dụnga sốa

liệua thứ cấp của 26 NHTM từ năm 2005 – 2017 và thiết kế dữ liệua bảng,a thônga

qua mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM và GMM Trong đó, nhóm tác giả cũng lựa chọn ROA, ROE để đại diện cho HQTC của các NHTM Kết quả nghiên cứu thu được các yếu tố nội tại của NHTM như nợ xấu, chất lượng tài sản có ảnh hưởng ngược chiều với ROA, ROE Trong khia đó,a quya môa ngâna

hànga ,a đòna bẩya tàia chính,a thịa phầna ngâna hànga cóa ảnha hưởnga thuậna chiềua vớia

ROA,a ROE.a Mặta khác, trong hai yếu tố vĩ mô nền kinh tế được đề cập là tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát thì chỉ có yếu tố lạm phát ảnh hưởng cùng chiều với ROA, ROE

Al-Homaidi và cộng sự (2020) nghiên cứu tác động củaa cáca yếua tốa bêna tronga vàa

bêna ngoàia ngâna hànga ảnha hưởnga tớia HQHĐa kinha doanha củaa 37a ngâna hànga

thươnga mại được niêm yết trên sàn chứng khoán Bombay Exchange (BSE), Ấn

Độ trong khoảng thời gian từ 2008 đến 2017 Các mô hình FEM, REM và GMM được sử dụng Kết quả cho thấy quy mô ngân hàng,a chấta lượnga tàia sản,a

tínha thanha khoản,a quảna lýa tàia sản,a đaa dạnga hóaa thua nhậpa vàa biêna lãia rònga làa

nhữnga yếua tốa bên trong quan trọng ảnh hưởng đến ROA Hơn nữa, kết quả chỉ

ra rằng mức độ an toàn vốn, quy mô ngân hàng, hiệu quả hoạt động, tổng sản phẩm quốc nội và tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến ROA Tuy nhiên, chất lượng tài sản, đa dạng hóa thu nhập và chiến lược quản trị tài sản thể hiện tác động tích cực đến ROA

Ichsan và cộng sự (2021) trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến HQHĐKD của NHTM Sharia tại Indonesia trong thời kỳ Covid – 19, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứ cấp của ngân hàng này từ 2011 – 2020 và sử dụng

môa hìnha hồia quya OLSa đểa kếta luậna nghiêna cứu.a Doa nghiêna cứua nàya chỉa đượca

chọn chủ yếu thuộc đặc thù của ngân hànga này,a kếta quảa nghiêna cứua choa thấya hệa

số an toàn vốn có ảnh hưởng cùng chiều đến HQHĐKD Ngược lại hệ số

Trang 35

22 khônga thựca hiệna tài chính, hệ số hiệu quả quản lý chi phí có ảnh hưởng ngược chiều với HQHĐKD của ngân hàng này

Isenberg và cộng sự (2022) trong nghiên cứu về đánh giá rủia roa tína dụnga đốia vớia

hiệua quảa kinha doanha củaa cáca NHTMa tạia Mỹ,a nhóma táca giảa đãa sửa dụnga sốa liệua

chuỗi thời gian và kết quả hồi quy mô hình ADF Trong đó, nhóm tác giả cũng lựa chọn ROA, ROE để đại diện cho HQKD của các NHTM Nghiên cứu này cũng chủ yếu tập trung vào các yếu tố nội tại của NHTM và kết quả thu được là

hệ số an toàn vốn, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có ảnh hưởng ngược chiều với ROA, ROE Trong khi đó, lãi suất tín dụng, đòn bẩy tài chính và tỷ lệ nợ quá hạn/nợ xấu lại có ảnh hưởng thuận chiều với ROA, ROE

Chaarani và cộng sự (2022) trong nghiên cứu về tác động của đại dịch Covid –

19 đến cấu trúc tài chính và HQKDa củaa cáca NHTMa Hồia giáoa tạia cáca quốca giaa

Vùnga Vịnh,a nhóma táca giảa đãa sửa dụnga dữa liệua bảnga thônga quaa môa hìnha GMM và phương pháp đánh giá đồ thị để kết luận kết quả nghiên cứu Trong đó, ROAa

vàa ROEa đượca nhóma táca giảa lựaa chọna đạia diệna choa hiệua quảa kinha doanh,a thônga

khi xuất hiện Covid – 19, song song với đó là tỷ lệ nợ xấu suy giảm nhưng tỷ lệ

dự phòng rủi ro/nợ xấu thì lại có xu hướng gia tăng Thông qua mô hình hồi quy thấy rằng hệ số an toàn vốn, tỷ lệ thanh khoản, quy mô ngân hàng có ảnh hưởng cùng chiều với HQKD Ngược lại, tỷ lệ nợ quá hạn/nợ xấu và tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng ngược chiều đến HQKD

2.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015)a nghiêna cứua cáca yếua

tốa ảnha hưởnga đếna thua nhậpa lãia cậna biêna củaa cáca NHTMCPa tạia Việta Nam.a

Nghiêna cứu sử dụng dữ liệu từ 27 NHTMCP trong giai đoạn 2008-2013, bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS), FEM và REM, phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố tác động cùng chiều vớithu nhập lãi cận biên gồm rủi ro tín dụng, tỷ lệ

Trang 36

23 lãia suất,a quya môa vốna chủa sởa hữu,a quya môa hoạta độnga choa vay,a quya môa ngâna

hàng,a đồnga thờia cáca yếua tốa như:a Tănga trưởnga GDP,a hiệua quảa quảna lýa có tác động ngược chiều với thu nhập lãi cận biên

Batten và Võ Xuân Vinh (2019) trong nghiên cứu lợi nhuận của ngân hàng qua nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam, nhóm tác giả đã sử dụnga sốa liệua thứa cấpa

củaa cáca NHTMCPa niêma yếta tạia Việta Nama tronga giaia đoạna 2006a –a 2014a vớia

phươnga phápa GMMa vàa môa hìnha táca độnga cốa địnha FEM.a Nhóma táca giảa đãa sửa

cứu cho thấy, quy mô ngân hàng, chi phí hoạt động, thị phần ngân hàng, tỷ lệ lạma pháta cóa táca độnga cùnga chiềua đếna lợia nhuận.a Ngượca lại,a tỷa lệa ana toàna vốn,a

rủia roa tína dụng,a nănga suấta cóa táca độnga ngượca chiềua đếna lợia nhuậna ngâna hàng Đào Thị Thanh Bình và Nguyễn Kiều Anh (2020) trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ lệ an toàn vốn và HQKD của các NHTM Việt Nam, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứ cấp của 16 NHTMCP niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2017 với mô hình hồi quy theo phươnga phápa hồia quya OLS.a

Tronga đóa đạia diệna choa HQKDa củaa cáca NHTMa Việta Nama thìa nhóma táca giảa sửa

nghiên cứu cho thấy hệ số an toàn vốn, tỷ lệ chi phí trên thu nhập ảnh hưởng ngược chiều đến ROE Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ thanh khoản,a quya môa tàia sảna ngâna hàng,a tốca độa tănga trưởnga kinha tếa vàa tỷa lệa lạma pháta

cóa ảnha hưởnga cùng chiều đến ROE

Dương Nguyễn Thanh Tâm và cộng sự (2020) trong nghiên cứu về ảnh hưởng của tái cấu trúc tài chính đến HQHĐKD của các NHTMa Việta Nam,a nhóma táca

giảa đãa sửa dụnga sốa liệua thứa cấpa củaa cáca 28a NHTMa Việta Nama tronga giaia đoạna

2008a –a 2018a vớia môa hìnha hồia quya theoa phươnga phápa OLS,a FEM,a REMa vàa

lựa chọn ROA, ROE để đại diện, đối với tái cấu trúc tài chính nhóm tác giả chia thành hai giai đoạn 2012 – 2015 (RE1) và 2016 – 2018 (RE2) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ cho vay, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lạm phát và RE1, RE2 có ảnh

Trang 37

24 hưởnga ngượca chiềua vớia ROA,a ROE.a Ngượca lại,a quya môa ngâna hàng,a đòna bẩya tàia

chính,a tănga trưởnga kinha tếa cóa ảnha hưởnga cùnga chiều.a

Trang 38

Adelopo

và cộng

sự (2018)

Ekinci

và Poyraz (2019)

Homaidi

Al-và cộng

sự (2020)

Ichsan

và cộng

sự (2021)

Isenberg

và cộng

sự (2022)

Chaarani

và cộng

sự (2022)

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015)

Batten

và Võ Xuân Vinh (2019)

Đào Thị Thanh Bình và Nguyễn Kiều Anh (2020)

Dương Nguyễn Thanh Tâm

và cộng sự (2020)

Trang 39

Adelopo

và cộng

sự (2018)

Ekinci

và Poyraz (2019)

Homaidi

Al-và cộng

sự (2020)

Ichsan

và cộng

sự (2021)

Isenberg

và cộng

sự (2022)

Chaarani

và cộng

sự (2022)

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015)

Batten

và Võ Xuân Vinh (2019)

Đào Thị Thanh Bình và Nguyễn Kiều Anh (2020)

Dương Nguyễn Thanh Tâm

và cộng sự (2020)

Trang 40

Adelopo

và cộng

sự (2018)

Ekinci

và Poyraz (2019)

Homaidi

Al-và cộng

sự (2020)

Ichsan

và cộng

sự (2021)

Isenberg

và cộng

sự (2022)

Chaarani

và cộng

sự (2022)

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015)

Batten

và Võ Xuân Vinh (2019)

Đào Thị Thanh Bình và Nguyễn Kiều Anh (2020)

Dương Nguyễn Thanh Tâm

và cộng sự (2020)

Ngày đăng: 28/02/2024, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w