........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài làm mang tính chất tham khảo và được nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn.
Trang 1MỤC LỤC
Danh mục chữ viết tắt ……….3
Mở đầu……… 4
1 Lí do chọn đề tài……… 4
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài……… 4
2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài……… 4
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài……… 4
3 Phương pháp nghiên cứu của đề tài……… 5
4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài……… 5
4.1 Ý nghĩa khoa học……… 5
4.2 Ý nghĩa thực tiễn……… 5
5 Kết cấu của đề tài………5
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở TỈNH LAI CHÂU……….5
1.1 Một số vấn đề cơ bản về du lịch cộng đồng……… 5
1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng……… 5
1.1.2 Khái niệm kinh tế du lịch cộng đồng……… 6
1.1.3 Vai trò của việc phát triển kinh tế du lịch cộng đồng……….7
1.2 Điều kiện phát triển kinh tế du lịch cộng đồng……….8
1.3.1 Điều kiện về tài nguyên thiên nhiên………8
1.2.1 Điều kiện về lao động và cơ sở vật chất kỹ thuật- hạ tầng………… 8
1.2.2 Điều kiện về chính sách phát triển du lịch cộng đồng……… 8
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY……… 9
2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên của tỉnh Lai Châu……… 9
2.1.1 Vị trí địa lí……… 9
2.1.2 Địa hình………9
2.1.3 Khí hậu……… 9
2.1.4 Khoáng sản……….10
Trang 22.1.5 Tài nguyên sinh vật………10
2.2 Điều kiện phát triển kinh tế du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu……… 11
2.2.1 Điều kiện về tài nguyên du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu……… 11
2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:……….11
2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn:……… 11
2.2.2 Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật- cơ sở hạ tầng phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu……… 12
2.2.3 Nhân lực và người dân tham gia vào phát triển kinh tế du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu……… 12
2.2.4 Điều kiện về chính sách phát triển du lịch cộng đồng……… 13
2.3 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng của tỉnh lai châu hiện nay… 14
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở TỈNH LAI CHÂU TRONG THỜI GIAN TỚI 15
3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh lai châu……… 15
3.1.1 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch……… 16
3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch……… 16
3.1.3 Tổ chức không gian du lịch……… 16
3.1.4 Định hướng đầu tư phát triển du lịch……… 17
3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu hiện nay 18
3.2.1 Phát triển sản phẩm đặc thù, đa dạng hóa sản phẩm phục vụ………18
3.2.2 Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật- cơ ở hạ tầng……….18
3.2.3 Thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch cộng đồng nâng cao chất lượng lao động……… 19
3.2.4 Đấy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu……… 20
3.2.5 Khai thác du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn và bảo vệ môi trường du lịch………20
KẾT LUẬN……….21
Danh mục tài liệu tham khảo………22
Trang 3Danh mục chữ viết tắt
DLCĐ: Du lịch cộng đồng
UBND: Ủy ban nhân dân, HĐND: Hội đồng nhân dân
QH11: Quốc hội khóa 11
NQ: Nghị quyết; CP: Chính phủ; QĐ: Quyết định;
TU: , CP: Chính phủ
DTTS: Dân tộc thiểu số
Trang 4Trong những năm gần đây du lịch cộng đồng là loại hình du lịch đang được rấtnhiều du khách ưa chuộng vì du khách muốn được khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu vềphong tục tập quán của người dân địa phương tham gia mọi hoạt động sinh hoạt như dukhách sẽ ăn và lao động cùng người với cộng đồng địa phương, thưởng thức những giá trịthiên nhiên, văn hóa, tinh thần ở địa phương Bên cạnh các loại hình du lịch thì du lịchcộng đồng hiện nay đang là một xu hướng mà du khách rất yêu thích.
Lai Châu là một tỉnh nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, với lợi thế không gian vănhóa đa sắc màu của 20 dân tộc anh em cùng cảnh quan, môi trường, lễ hội truyền thống,phong tục, tập quán, tín ngưỡng, ẩm thực…đa dạng và phong phú Hiện nay, phát triển dulịch cộng đồng đang là loại hình du lịch được khai thác để thúc đẩy phát triển kinh tế củatỉnh, loại hình du lịch cộng đồng đã thu hút được lượng lớn du khách đến khám phá, trảinghiệm Tuy nhiên hiện nay phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu chưa thực sựmang lại hiệu quả cao,đa số các hộ kinh doanh homestay ở Lai Châu mới chỉ dừng lại ởthưởng thức ẩm thực dân tộc và giao lưu văn nghệ mà chưa thực sự khai thác hết được
tiềm năng của địa phương Do đó em đã lựa chọn đề tài “ Phát triển kinh tế du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu” làm đề tài tiểu luận của mình với mong muốn đưa ra giải pháp
nhằm thúc thấy pháp triển kinh tế du lịch cộng đồng của tỉnh Lai Châu
1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
1.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tôi lựa chọn đề tài “ Phát triển kinh tế du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu” làm
đề tài nghiên cứu của mình với đích chính sau đây:
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về DLCĐ, kinh tế DLCĐ, đánh giá thực trạng pháttriển du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế
du lịch cộng đồng ở Lai Châu
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Trang 5Để thực hiện tốt mục đích trên tôi cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu các Nghị quyết, Kế hoạch của tỉnh Lai Châu về triển khai thựchiện các khu du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Từ đó làm rõ cơ sở lý luận vềphát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng của tỉnh Lai Châu trongnhững năm vừa qua Từ đó rút ra những khó khăn tác động đến phát triển du lịchcộng đồng của tỉnh Lai Châu
Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu trongthời gian tới
2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê để qua đó đề xuất giảipháp phù hợp cho phát triển triển du lịch cộng đồng của tỉnh Lai Châu
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu với mục đích chính là đề xuất ra giải pháp nhằm phát triển kinh
tế du lịch cộng đồng Bởi vậy, đề tài nghiên cứu có thể sử dụng làm nguồn tài liệu thamkhảo cho các mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn là nguồn tài liệu tham khảo cóích trong việc đề xuất ra những giải pháp pháp triển kinh tế du lịch cộng đồng ở Lai Châutrong thời gian tới
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục từ viết tắt đề tài còn được chia làm 3chương
Chương 1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu
Chương 2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu hiện nay
Chương 3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu trong thờigian tới
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
TỈNH LAI CHÂU 1.1 Một số vấn đề cơ bản về du lịch cộng đồng
Trang 61.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng
Theo từ điển bách khoa Việt Nam cộng đồng được hiểu là “ một tập đoàn người rộng lớn có những dấu hiệu , những đặc điểm xã hội nói chung về thành phần giai cấp, về nghề nghiệp, về địa bàn cư trú Cũng như những cộng đồng xã hội bao gồm một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc” như vậy khi nói đến cộng đồng
xã hội bao gồm mang tính khái quát nổi bật: kinh tế, địa lý, ngôn ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo và lối sống.
Thuật ngữ du lịch cộng đồng xuất phát từ hình thức du lịch bản làng ngay từ nhữngnăm 1970 ở các Châu lục trên thế giới Đến năm 2006 du lịch cộng đồng tại Việt Nam bắtđầu bắt đầu trở thành loại hình được đông đảo khách du lịch tham gia, mang lại lợi íchkhá cao cho nền kinh tế nước nhà và khẳng định được nhiều địa điểm du lịch được thiênnhiên vô cùng ưu đãi
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa cho thuật ngữ du lịch cộng đồng như:
Nhà nghiên cứu Nicole và Wollfgang Strasdas đưa ra định nghĩa: “Du lịch là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa phương đứng ra phát triển và quản
lý Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương”
Theo quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới WNF, 2004: “ Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mà ở đó cộng đồng địa phương có sự khảo sát và tham gia chủ yếu và sự phát triển và quản lý hoạt động du lịch và phần lớn lợi nhuận thu được từ hoạt động du lịch cho cộng đồng”
Hiện nay, theo Luật Du lịch 2017( có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) thì du lịch cộng
đồng được định nghĩa tại Khoản 15 Điều 3 như sau: “Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi”.
Hiện nay, du lịch cộng đồng đang được coi là loại hình du lịch mang lại nhiều lợiích phát triển kinh tế bền vững nhất cho bản địa Du lịch cộng đồng không chỉ giúp ngườidân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà còn là dịp để bảo tồn và phát huy nhữngnét văn hóa độc đáo của địa phương
1.1.2 Khái niệm kinh tế du lịch cộng đồng
Kinh tế du lịch là một hệ thống phức hợp những quan hệ và hoạt động kinh tế củacác chủ thể tham gia trong quá trình tổ chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng những sảnphẩm, dịch vụ du lịch, nhằm đem lại lợi ích kinh tế, xã hội cho các bên tham gia và tạođộng lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước.Đây là ngành kinh tế có vai trò khai thác cáctài nguyên sẵn có của thiên nhiên nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nướctới tham quan
Trang 7Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trịvăn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi vớimục đích chính là góp thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương, phát huy và giữ gìnnhững nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Như vậy kinh tế du lịch cộng đồng được hiểu là:
Một loại hình kinh tế du lịch trong đó lấy du lịch cộng làm loại hình du lịch nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở phương, hoạt động kinh tế du lịch cộng đồng của các chủ thể tham gia trong quá trình tổ chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng những sản phẩm, dịch
vụ du lịch sẽ đem lại lợi ích kin h tế , xã hội cho các bên tham gia và tạo động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế ở địa phương.
Kinh tế du lịch cộng đồng đã và đang chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế của mỗi địa phương Lợi ích của việc phát triển du lịch cộng đồng mang lại là rấtlớn, không chỉ dưới góc độ đóng góp cho sự phát triển kinh tế ở địa phương, giải quyếtviệc làm, xóa đói giảm nghèo, mà nó còn là phương thức để kết nối – giao lưu văn hóa,quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam
1.1.3 Vai trò của việc phát triển kinh tế du lịch cộng đồng
Chúng ta không thể không phủ nhận những lợi ích to lớn từ việc phát triển các loạihình du lịch cộng đồng ở địa phương đem lại cho nền kinh của đất nước Hiện nay, dulịch cộng đồng đang là một loại hình du lịch không chỉ thu hút lượng khách du lịch lớntrong nước và nước ngoài mà còn là loại hình du lịch được nhiều tỉnh lựa chọn làm mụctiêu phát triển kinh tế bền vững Những vai trò của việc phát triển kinh tế du lịch cộngđồng hiện nay
Đối với cộng đồng địa phương:
Việc phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm chocộng đồng địa phương, cải thiện đời sống
Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển kinh tế địa phương, nâng cấp các di sảnvăn hóa, khuyến khích phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa và tăng cường hiểu biết lẫnnhau giữa các khu vực, thông qua đó góp bảo vệ và gìn giữ bản sắc văn của địa phương
Bảo tồn các giá trị tự nhiên, môi trường tại địa phương
Đối với công tác bảo tồn nguồn tài nguyên: Góp phần bảo vệ vững chắc nguồn
tài thiên nhiên, môi trường sinh thái Bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa vậtthể và phi vật thể của đại dương
Đối với du lịch: Tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm du lịch của một vùng của một
quốc gia Góp phần bảo vệ tài thu hút du khách đến với địa phương và góp phần bảo vệtài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng
Trang 8Đối với kinh tế: Việc phát triển du lịch cộng sẽ đem lại nguồn kinh tế cho địa
phương Chính từ nguồn kinh tế đem lại cho địa phương đó sẽ tác động trực tiếp đến nềnkinh tế của đất nước Khi đó, không chỉ đời sống của người dân được cải thiện mà các môhình nông thôn mới của Chính phủ ngày càng đạt tiêu chuẩn về kinh tế
Như vậy có thể khẳng định việc phát triển kinh tế du lịch cộng đồng có một ý nghĩarất lớn đối với mọi mặt của xã hội, trong đó tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế ởđịa phương Tất nhiên bên cạnh những lợi ích đó nó cũng gây ra một số tác hại ảnh hưởngxấu đối với cộng đồng địa phương và tài nguyên thiên nhiên Nhưng dù sao chúng ta cúngkhông thể nhận tầm quan trọng đặc biệt của phát triển kinh tế du lịch cộng đồng đem lại
1.2 Điều kiện phát triển kinh tế du lịch cộng đồng
1.3.1 Điều kiện về tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng mang tính đặc trưng cao
Đây là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhânvăn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu
du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch cộng đồng Tài nguyên du lịchđược xem như là tiền để phát triển của bất cứ loại hình du lịch nào Thực tế cho thấy, tàinguyên du lịch càng phong phú hấp dẫn bao nhiêu, đặc sắc bao nhiêu thì lượng du kháchcàng đông
Tài nguyên du dịch bao gồm tài tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn:
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địachất, khí hậu thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên không có sự can thiệp nhiều củacon người
Tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo,nghĩa là do con người sáng tạo ra, bao gồm toàn bộ những sản phẩm có giá trị về vật chấtcung như tinh thần do con người sáng tạo ra có giá trị phục vụ du khách
1.2.1 Điều kiện về lao động và cơ sở vật chất kỹ thuật- hạ tầng
Lao động là nhân tố trực tiếp tạo ra sản phẩm du lịch và là nhân tố quyết định tớichất lượng sản phẩm du lịch Lao động đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
- xã hội, nó là một trong những nguồn lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Lao động là nhân tố cơ bản quyết định quá trình sử dụng khai thác, tái tạo,phát triển các nguồn lực khác thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng
Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra thựchiện sản phẩm du lịch cung như quyêt định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằmthỏa mãn nhu cầu của khách du lịch Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch nói
Trang 9chung và phát triển du lịch cộng đồng nói riêng bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng
và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
1.2.2 Điều kiện về chính sách phát triển du lịch cộng đồng
Chính sách phát triển du lịch là chìa khóa để phát triển du lịch cộng đồng Nhữngchính sách khuyến khích của nhà nước, của ngành sẽ là tiền đề để thúc đẩy hoạt động dulịch phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thị trường du lịch Đối với pháttriển du lịch cộng đồng thì các chính sách thu hút cộng đồng địa phương tham gia vàophát triển du lịch; chính sách đầu tư, xúc tiến, quảng bá và cải thiện cơ sở hạ tầng, thu hútđầu tư hỗ trợ kinh phí cho địa phương trong bảo tồn và phát triển du lịch cộng đồng
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên của tỉnh Lai Châu
2.1.1 Vị trí địa lí
Theo quyết định của Thủ tướng chính phủ, từ ngày 1-1-2004 tỉnh Lai Châu (cũ)tách thành hai tỉnh là tỉnh Lai Châu(mới) và tỉnh Điện Biên Tỉnh Lai Châu hiện có diệntích tự nhiên khoảng 9068,78 km², là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam; có tọa độ địa
lý từ 21°41’ đến 22°50’ vĩ độ Bắc và từ 102°19’ đến 103°59’ kinh độ Đông Phía Bắcgiáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và tỉnh Lào Cai; phía Đông giáp các tỉnh Lào Cai, YênBái; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên; phía Nam giáp tỉnh Điện Biên, Sơn La Diện tích tựnhiên của tỉnh là 9.068,78 km² Dân số trên Hiện nay, Lai Châu có 08 đơn vị hành chínhtrực thuộc bao gồm thành phố Lai Châu và các huyện: Mường Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn,Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên; 106 đơn vị hành chính cấp xã (94 xã, 5phường và 7 thị trấn) Cộng đồng dân cư trong tỉnh bao gồm có 20 dân tộc
Vị trí địa lý của Lai Châu có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên, kinh tế, văn hóa,
xã hội và an ninh, quốc phòng; tạo ra nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội và đặt ranhiệm vụ trọng yếu trong bảo đảm an ninh, quốc phòng và chủ quyền biên giới quốc giatrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2.1.2 Địa hình
Địa hình của tỉnh Lai Châu mang tính phân bậc, có thể xác định 5 bậc (>2.500m,1.600-2.000m, 1.100-1.200m, 600-800m và thấp nhất là 300-500m Độ dốc liên quan kháchặt chẽ đến các mực địa hình và đới chuyển tiếp giữa chúng, nhưng nhìn chung, địa hìnhcủa tỉnh chủ yếu ở cấp độ dốc đến rất dốc (90% diện tích tự nhiên có độ dốc trên 250) Độchia cắt sâu ở mức cao (chủ yếu 200-600m/km2)
Trang 10Nhiệt độ không khí bình quân năm là 22,5°C với tổng nhiệt năm 8.400°C nhưng có
sự phân hóa khá rõ rệt giữa các vùng của tỉnh: Vùng thấp ở độ cao dưới 300m có nềnnhiệt tương đối cao (nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C với tổng nhiệt năm 8.400°C);vùng có độ cao trung bình từ 300-800m, nhiệt độ ở đây đã giảm khoảng 2-3°C; vùng có
độ cao trên 1.500m, nhiệt độ không khí trung bình năm vào khoảng 16°C, tương ứng vớitổng nhiệt năm là 4.300°C
Lượng mưa bình quân hằng năm dao động từ 1.600mm đến trên 3.000mm, trungbình từ 2.500-2.700mm Lượng mưa phân bổ không đều theo thời gian, mưa lớn tập trungvào tháng 6, 7, 8 chiếm đến 80% lượng mưa cả năm, và lượng mưa cũng không đều giữacác khu vực của tỉnh
2.1.4 Khoáng sản
Nhóm nguyên liệu cháy: Than đá có 4 điểm
Nhóm kim loại: Sắt có 5 điểm; đồng có 14 điểm; chì-kẽm có 10 điểm; vàng có 53điểm; molypden có 4 điểm; thiếc có 1 điểm; phóng xạ (U-Th) có 7 điểm; đất hiếm
có 3 điểm
Nhóm không kim loại: Đá quý - bán quý có 4 điểm; pyrit có 10 điểm; kaolin có 3điểm
Nhóm nguyên liệu hóa: 3 điểm
Nhóm vật liệu xây dựng: Đá ốp lát có 10 điểm; đá vôi xi măng có 4 điểm; đá phiếnlợp có 4 điểm; đá vôi xây dựng có 2 điểm; sét gạch ngói có 4 điểm; cuội sỏi, cát có 3điểm
Nhóm nước nóng-nước khoáng: 21 điểm
2.1.5 Tài nguyên sinh vật
Tỉnh Lai châu có hơn 2.432 loài thực vật, 209 họ Trong đó, ngành khuyết lá thông
có 1 loài, 1 họ; ngành thông đất có 21 loài, 2 họ; ngành cỏ tháp bút có 2 loài, 1 họ; ngànhdương xỉ có 280 loài 25 họ; ngành thông có 14 loài 6 họ; ngành mộc lan có 2.114 loài,
174 họ
Về động vật, Lai Châu là tỉnh có đầy đủ các yếu tố tự nhiên phù hợp với các loàiđộng thực vật sinh trưởng và phát triển Mặt khác, nằm trong vùng Tây Bắc, là nơi córừng nguyên sinh, các loài động vật hoang dã có điều kiện thuận lợi giao thoa, nên rấtphong phú về thành phần loài Có thể nói ở Việt Nam có bao nhiêu loài chim, thú thì ởLai Châu có gần như hầu hết, trừ một số loài đặc hữu của rừng nhiệt đới, rừng hàn đới,chim biển
Khu hệ động vật tỉnh Lai Châu đa dạng và phong phú, trong đó có một số nhómđộng vật quan trọng như linh trưởng, móng guốc Kết quả thống kê nghiên cứu về khu hệđộng vật cho thấy: có 66 loài thú thuộc 29 họ và 9 bộ; 347 loài chim thuộc 48 họ và 14
Trang 11bộ; 135 loài bò sát, ếch nhái thuộc 20 họ và 3 bộ Đã xác định nhiều loài quan trọng, cógiá trị cho khoa học gồm 135 loài thực vật, 21 loài thú, 2 loài chim và 6 loài bò sát, ếchnhái quan trọng Phân bố của các loài động vật theo quy luật phi địa đới, một số loài chỉsống ở những khoảng độ cao nhất định, điều này tạo nên tính đặc hữu của hệ động vật
Hiện nay, dân số tỉnh là
2.2 Điều kiện phát triển kinh tế du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu
2.2.1 Điều kiện về tài nguyên du lịch cộng đồng ở tỉnh Lai Châu
2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:
Với diện tích tự nhiên trải rộng, địa hình đa dạng đã tạo cho Lai Châu tiềm năng dulịch tự nhiên phong phú, hấp dẫn làm cơ sở cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch nhưsinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng chữa bệnh, du lịch mạo hiểm…
Những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có nhiều núi cao trên1.700m ở khu vực Phan Xi Păng, Pu Sam Cáp, Tà Tổng… như đỉnh Pu Tà Tổng cao2.109m, Pu Ta Leng cao 3.049m thích hợp với du lịch mạo hiểm Núi, đồi cao và dốc xen
kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, tạo nên nhiều cao nguyên cao trên 1.000m khí hậu tronglành mát mẻ như các cao nguyên: Sìn Hồ, Hồ Thầu, Dào San rất phù hợp với du lịch sinhthái, nghỉ dưỡng; Sông, suối có nhiều thác ghềnh, dòng chảy lưu lượng lớn như sông Đà,sông Nậm Na, sông Nậm Mu… Nhiều hồ được tạo ra, như: Huổi Quảng, Bản Chát (ThanUyên), Nậm Hằng (Mường Tè), Đông Pao, Chu Va (Tam Đường)…
Các hang động như: động Hương Sơn, Tiên Sơn, hệ thống động Tiên Sơn khuPuSamCap (thị xã Lai Châu), hang Thắm Cung, Nậm Tun (Phong Thổ), động Ông Tiên(Sìn Hồ), hang dơi Hua Bum (Mường Tè), hang Che Bó (Than Uyên)…, thác Tắc Tình(Tam Đường) ngoài thắng cảnh đẹp, nhiều hang động còn là những điểm di tích văn hóalịch sử của tỉnh Dọc sông Đà với các nhà mái đá đen, bản dân tộc nguyên sơ luẩn khuấtbên những đỉnh núi cao vút, thực sự tạo cảnh đẹp thơ mộng với du lịch cảnh quan sôngnước trên thuyền
Có nhiều suối nước nóng, nước khoáng phục vụ cho du lịch chữa bệnh, như:Mường So, Vàng Bó (Phong Thổ), Nà Đon, Tiên Bình, Nà Đông, Thèn Sin (Tam Đường),Vàng Bơ, Mường Khoa (Than Uyên), Pắc Ma (Mường Tè)…
2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn:
Gồm những di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng, các làng nghề thủ côngtruyền thống, những giá trị văn hóa phi vật thể, như: Di tích Bản Lướt xã Mường Kim lànơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên tiền thân của Đảng bộ tỉnh Lai Châu ngày nay; Bản
Nà Khoảng, núi Sam Sẩu, đèo Khau Co huyện Than Uyên là những căn cứ du kích, tiểuphỉ thời chống Pháp; đồn bốt, nhà tù của thực dân Pháp ở huyện Mường Tè - nơi giamgiữ, tù đày nhiều nhà hoạt động cách mạng (như cố Luật sư Nguyễn Hữu Thọ), miếuNàng Han, hang kháng chiến Nà Củng ở huyện Phong Thổ; bia Lê Lợi (bia Cổ Hoài Lai),dinh thự vua Thái bù nhìn Đèo Văn Long ở thượng nguồn sông Đà thuộc xã Lê Lợi,huyện Sìn Hồ… là những điểm du lịch nhân văn có giá trị