........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài làm mang tính chất tham khảo và được nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn.
MỤC lỤC Mở đầu 1.1 Lý trọng dề tài 1.2 Mứu đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tương nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Cấu trúc đề tài Chương1 : Cơ sở lý luận Chương2 : Thực trạng đát nước Hàn Quốc 2.1 Sơ lược đất nước Hàn Quốc 2.1.1 Điều tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế 2.2 Các giai đoạn phát triển Hàn Quốc Chương 3Bài học cho Việt Nam 3.1 Tổng quát kinh tế Việt Nam 3.2 Bài học cho Việt Nam Kết luận MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài : - Trong kinh tế phát triển , vấn đề kinh tế phát triển yếu tố quan trọng đượcquan tâm ý Kinh tế phát triển xem thước đo đánh giá đất nươc phát triển , hay chưa phát triển , phát triển 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng kinh tế phát triển làm rõ vấn đề liên quan 1.3 Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cưu : Mơ hình phát triển Hần Quốc kinh nghiệm Việt Nam - đề tài tập trung nghiên cứu lý luận kinh tế phát triển Hàn Quốc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích , tổng hợp - Phương pháp thống kê Xã hội học 1.5 ý nghĩa đề tài 1.6 Cấu trúc đề tài Chương1 : Cơ sở lý luận Chương2 : Thực trạng đát nước Hàn Quốc Chương 3:Bài học cho Việt Nam Chương1 : Cơ sở lý luận Chương : Thực trạng đát nước Hàn Quốc 2.1 Điều kiện tự nhiên Núi non chiếm khoảng 70% diện tích bán đảo Triều Tiên, đỉnh núi cao Hàn Quốc Hallasan Ngọn sở hữu độ cao 1,950m, đỉnh núi lửa tạo thành đảo Jeji Hàn Quốc sở hữu dãy núi lớn, dãy núi Teabeak, dãy Sobeak núi Jiri Về mặt địa hình, khoảng 30% lãnh thổ Hàn Quốc vùng đất thấp – sản phẩm hoạt động xói mịn núi Phần cịn lại bao gồm vùng cao núi Phần lớn vùng đất thấp nằm dọc theo bờ biển, đặc biệt bờ biển phía tây dọc theo sông lớn Đồng quan trọng đồng Sông Hán nằm xung quanh Seoul, Pyeong Honam phía Tây Nam Hệ thống sơng suối chằng chịt, tuyến giao thơng đường thủy đóng vai trị quan trọng việc hình thành lối sống người Hàn Quốc q trình cơng nghiệp hóa đất nước 2.1 Điều kiện kinh tế Hàn Quốc có kinh tế phát triển đứng thứ tư Châu Á đứng thứ 11 giới theo GDP năm 2016 Đơn vị tiền tệ Hàn Quốc KRW (Korean Won), tỷ giá 1020 KRW = USD Khi nhắc đến Hàn Quốc, nghĩ tới ngành điện tử, tơ, máy móc, hóa dầu Ngoài ra, Hàn Quốc quốc gia đầu ngành dịch vụ, du lịch, giải trí Hiện nay, Hàn Quốc thành viên nhiều tổ chức lớn giới Liên Hợp Quốc, WTO, OECD, Tổ chức Y tế giới (WHO), UNESCO, Khối APEC,… Đồng thời quốc gia thành viên sáng lập diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đồng minh không thuộc NATO Hoa Kỳ 2.2 Các giai đoạn phát triển Hàn Quốc Giai đoạn 1953 - 1979: Khôi phục đất nước sau chiến tranh Sau chiến tranh, nhà hoạch định sách Hàn Quốc kích thích tăng trưởng kinh tế cách thúc đẩy công ty cơng nghiệp nước Chính phủ Hàn Quốc chọn công ty ngành công nghiệp mục tiêu cho họ đặc quyền mua ngoại tệ vay vốn ngân hàng với lãi suất ưu đãi; đồng thời, dựng lên hàng rào thuế quan với hy vọng bảo hộ mang lại cho doanh nghiệp nước hội cải thiện suất Tuy nhiên, sách tác đợng mạnh mẽ đến kinh tế Hàn Quốc sụp đổ Cợng hịa thứ vào tháng 4/1960 Dưới thời Tổng thống Park Chung Hee, Hàn Quốc chuyển sang chiến lược kích thích tăng trưởng thơng qua xúc tiến xuất (EP) khơng hồn tồn từ bỏ sách cơng nghiệp hóa thay nhập (ISI) Để theo đuổi EP, nhiều loại ưu đãi đưa cho công ty xuất theo hiệu suất xuất họ, cho vay lãi suất thấp quan trọng Một lợi khác EP so với ISI suất nâng cao thông qua cách buộc doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường xuất mở rộng liên hệ với nước phát triển; dẫn đến hiệu quả tăng trưởng nhanh đáng kể ngành xuất Sau chuyển sang EP, GDP bình quân đầu người tăng gấp đôi Hàn Quốc trở thành một nước cơng nghiệp hóa Từ giai đoạn 1960-1962 đến giai đoạn 1973-1975, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm tương ứng từ 45% xuống 25%, tỷ trọng chế biến chế tạo tăng từ 9% lên 27% (Cha, 2004) Trong thời kỳ năm 1970, quyền Park Chung Hee giảm phụ thuộc vào hỗ trợ vũ trang Hoa Kỳ cách mở rộng khả sản xuất đạn dược Điều địi hỏi quyền Park Chung Hee phải quay lại mơ hình ISI để xây dựng ngành cơng nghiệp nặng hóa chất Người dân Hàn Quốc hưởng lợi nhiều xu hướng tăng hệ số Gini (đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập) đảo ngược Tốc độ tăng trưởng đạt chủ yếu thông qua tăng cường sử dụng đầu vào sản xuất thay cải thiện suất Tích lũy vốn nhanh chóng thúc đẩy tỷ lệ tiết kiệm ngày cao tỷ lệ phụ thuộc giảm Giai đoạn 1980 -1997: Dân chủ hóa tồn cầu hóa Hàn Quốc rơi vào hỗn loạn sau Tổng thống Park Chung-Hee bị ám sát năm 1979 Chun Doo-whan, xuất thân một lãnh đạo quân đội, lên nắm quyền đắc cử tổng thống thông qua bầu cử vào năm 1981, Hiến pháp Hàn Quốc sửa đổi để giới hạn tổng thống vị một nhiệm kỳ với thời hạn năm không tái tuyển cử Chính quyền tổng thống Chun phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế lúc giờ cuộc Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 với tỷ lệ lạm phát cao kết quả bất lợi từ sách tập trung cơng nghiệp nặng hóa chất Cơ cấu kinh tế dựa đại tập đoàn kinh tế gia đình (chaebol) dẫn tới bất bình đẳng thu nhập tài sản Chính phủ ban hành sách để giữ kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng Tổng thống Chun cơng bố Chính sách hạn chế tập trung kinh tế vào năm 1980 nhằm giảm bớt phụ thuộc vào chaebol ngành cơng nghiệp nặng hóa chất Chính sách có mục đích tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc tái phân bổ nguồn lực cho doanh nghiệp vừa nhỏ Ngồi ra, Chính phủ cịn tiến hành đánh giá lại hiệu quả chung kinh tế mạnh dạn loại bỏ công ty thua lỗ Sự can thiệp Nhà nước giảm dần sau cải cách sách thuế để hỗ trợ ngành công nghiệp xuất Các chaebol bị hạn chế mức trần tín dụng Chính sách giúp cân mối quan hệ doanh nghiệp lớn nhỏ (Lee, 1997) Các sách đưa kinh tế Hàn Quốc trở lại với đà phát triển Trung bình tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm thời tổng thống Chun (1981 - 1987) 8,7% (gia tăng đáng kể so với tốc độ tăng trưởng 1,5% vào năm 1980), GDP quốc nội đạt 100 tỷ USD Năm 1988, quyền Roh Tae-woo kế nhiệm tập trung phát triển hệ thống phúc lợi xã hội thông qua sách nhà kế hoạch sức khỏe quốc gia với trung bình 200 ngàn nhà xây dựng năm Để giảm khoảng cách giàu - nghèo xã hợi, Chính phủ Roh Tae-woo ban hành luật lương tối thiểu Tuy vậy, sách làm gia tăng gánh nặng lên ngân sách quốc gia, số lượng liên đồn lao đợng mâu th̃n lao đợng quản lý Trong thời kỳ này, liên đoàn lao đợng tổ chức đình cơng địi tăng lương, giảm giờ làm cải thiện điều kiện lao động Trong đó, chủ doanh nghiệp khơng chấp nhận u cầu này, dẫn tới tranh chấp kéo dài ngưng trệ hoạt đợng sản xuất Do quyền Roh Tae-woo định không tham gia vào vấn đề lao động thời kỳ 1987-1989, giới chủ lao động đáp ứng yêu cầu tăng lương liên đoàn để tiếp tục hoạt động kinh tế Hệ quả hành động leo thang lạm phát, dẫn đến việc lợi cạnh tranh làm chậm đà tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, môi trường quốc tế giai đoạn biến động theo hướng có lợi cho kinh tế Hàn Quốc với định mở cửa thị trường Trung Quốc Các doanh nghiệp Hàn Quốc nhanh chóng nắm bắt hợi thời kỳ tồn cầu hóa để gia nhập thị trường giàu tiềm Chính phủ Hàn Quốc lúc thông qua dự luật tái cấu lao đợng với điểm như: Hợp pháp hóa việc sa thải nhân viên, sách giờ làm linh hoạt cải thiện cấu lao động Tái cấu lao đợng giúp phủ Hàn Quốc lúc giải mâu thuẫn đương thời Sau này, quyền Tổng thống Kim Young-sam tiếp tục thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Hàn Quốc suốt thập niêm 1990 Chính sách giao dịch tài đứng tên sở hữu tên thật để nhằm tránh mượn tên trốn thuế ban hành Bên cạnh đó, Chính phủ Kim Young-sam ban hành sách tự hóa tỷ giá ngoại hối, đầu tư trực tiếp nước bảo hiểm Các sách đánh dấu Hàn Quốc bắt đầu tham gia tiến trình tồn cầu hóa (Kim, 2013) Giai đoạn 1997 - 2007: Khủng hoảng tài châu Á phục hồi Từ thập niên 90 kỷ XX, dấu hiệu khủng hoảng tài xuất Hàn Quốc Đến năm 1997, nợ nước ngân hàng Hàn Quốc đạt 24% GNP Trong đó, nợ ngắn hạn đạt đỉnh cao 350% dự trữ ngoại hối Các chaebol có tỷ lệ nợ tổng vốn sở hữu trung bình 400%, lớn gần 60 lần so với số 70% tập đoàn Mỹ Vào cuối năm 1997, tập đoàn kinh doanh lớn với khoảng 100 ngàn nhân viên tuyên bố phá sản dẫn tới rút vốn nhà đầu tư Trong vòng sáu tháng, gần 15 ngàn doanh nghiệp giải thể nửa triệu người thất nghiệp (Song, 2003) Với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 6% tỷ lệ thất nghiệp 8% khoản vay lớn từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) khơng thể cứu vãn kinh tế Hàn Quốc Chính quyền Kim Dae-jung ḅc phải đưa sách dựa tư vấn IMF để thỏa mãn điều kiện nhận khoản vay gồm: cắt giảm chi tiêu, tăng lãi suất tiết kiệm thuế Những sách gây thêm hậu quả nặng nề cho doanh nghiệp vừa nhỏ, vẫn khơng giúp giảm tình trạng thất nghiệp Chính phủ Hàn Quốc thể chế hóa giao dịch tài loại bỏ giới hạn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hàn Quốc để thu hút đầu tư nước Tổng thống Kim Dae-jung cho phép mua bán sáp nhập chaebol yếu để tạo thành cơng ty Điển hình như: Kia Motors Huyndai Motors mua lại, Huyndai mua lại bộ phận bán dẫn LG, bộ phận lượng Samsung Heavy Industries Huyndai Industries bị sáp nhập vào Hansung (Heo and Woo, 2006) Đạo luật Kiểm tốn đợc lập cơng ty chứng khốn thơng qua ḅc chaebol phải gửi báo cáo tài hàng năm bị kiểm tốn mợt cơng ty cơng nhận hai lần mợt năm Sau đó, Tổng thống Roh Moo-hyun đắc cử vào năm 2003 giúp Hàn Quốc nhanh chóng tốn hết khoản nợ IMF Dưới thời Tổng thống Roh Moo-hyun, Hàn Quốc nhanh chóng gia tăng dự trữ ngoại hối từ 20,4 tỷ USD vào năm 1997 lên 206,1 tỷ USD vào năm 2006, đứng thứ năm giới Mặc dù nhanh chóng phục hồi, kinh tế Hàn Quốc vẫn tiềm ẩn rủi ro sách ngắn hạn đem lại Do Hiến pháp Hàn Quốc giới hạn tổng thống có nhiệm kỳ năm khiến cho tổng thống vị trọng hiệu quả tức thời để lại nhiều vấn đề cho người kế nhiệm Chính việc khuyến khích tín dụng đời tổng thống trước nguyên nhân gây tình trạng tín dụng xấu Đi kèm với tín dụng xấu rời bỏ nhà đầu tư nước chi phí lao đợng tăng cao cùng với đình cơng liên tục Từ thời Tổng thống Kim Dae-jung đến Tổng thống Roh Moo-hyun, kinh tế Hàn Quốc có tốc độ tăng trưởng khoảng 4,4% đến 4,6% Các số một nửa so với đời tổng thống trước Giai đoạn 2008- nay: Hậu suy thoái kinh tế thế giới Suy thoái kinh tế giới 2008 khiến cho kinh tế Hàn Quốc bị ảnh hưởng nặng nề Xét điều kiện bên dự trữ ngoại hối lớn, khung sách tốt, tài sản xuất xứ từ ngân hàng phương Tây Hàn Quốc đáng trụ vững qua đại khủng hoảng tài giai đoạn Tuy nhiên, kinh tế trọng thương Hàn Quốc q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ ảnh hưởng lớn đến tất cả thị trường không trừ Hàn Quốc Tính đến cuối năm 2008, đờng won giá 25,4% so với USD Ngoài ra, thị trường chứng khoán Hàn Quốc tụt dốc với giá cổ phiếu giảm 27,2% (Kim, 2014) Đứng trước khó khăn trên, Chính phủ Lee Myung-bak phản ứng với sách tài khóa tiền tệ chủ đợng Chính phủ đưa gói kích thích tài trị giá 4% GNP Hàn Quốc, lãi suất giảm từ 5,25% xuống 2% Chính phủ thực sách tài khóa mở rợng với việc tăng chi tiêu tài hỗ trợ thuế, ngồi cịn mở rợng thủ tục miễn thuế để thúc đẩy đầu tư tiêu dùng quốc nợi (Kim, 2014) Cùng với cải cách tài chính, Nhà nước thực tái cấu kinh doanh với ngân hàng làm đợng Ngân hàng phân loại cơng ty thành bốn nhóm thơng qua q trình đánh giá khách quan, tiến hành tái cấu trúc công ty bị xếp hạng kém (Kim, 2014) Các sách hiệu quả đưa kinh tế Hàn Quốc hời phục nhanh chóng Tốc đợ tăng trưởng kinh tế từ 0,7% vào năm 2009 tăng lên 6,5% vào năm 2010 (World Bank) Tuy nhiên, phục hời kinh tế nhanh chóng khiến đờng won tăng giá mạnh Điều đe dọa nghiêm trọng kinh tế trọng xuất khiến quyền Tổng thống Lee áp mức trần 125% cho giao dịch ngoại hối Đồng thời, ngân hàng lúc buộc phải sở hữu một số trái phiếu xếp hạng cao tổ chức quốc tế Standard & Poor’s hay Moody’s Investors Service Các quy định khoản ngoại tệ bị thắt chặt, Chính phủ bắt đầu áp dụng quy trình kiểm sốt vốn Chương 3: Bài học cho Việt Nam 3.1 Tổng quát kinh tế Việt Nam Sự phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương, đại dịch để lại tác động dài hạn hộ gia đình - thu nhập khoảng 45% hộ gia đình khảo sát giảm tháng năm 2021 so với tháng năm 2020 Nền kinh tế dự báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan vi-rút đồng thời ngành sản xuất hướng xuất hoạt động tốt nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Theo kết Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao nước có thu nhập tương đương khu vực Nhưng dân số bị già hóa nhanh Tầng lớp trung lưu hình thành – chiếm 13% dân số dự kiến lên đến 26% vào năm 2026 Chỉ số Vốn nhân lực Việt Nam 0.69 Điều có nghĩa em bé Việt Nam sinh thời điểm lớn lên đạt mức suất 69% so với đứa trẻ học tập chăm sóc sức khỏe đầy đủ Đây mức cao mức trung bình khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương nước có thu nhập trung bình thấp Mặc dù số Vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 từ năm 2010 đến 2020 Việt Nam, tồn sự chênh lệch nội bội quốc gia, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Từ năm 1993 đến 2017, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi thời gian từ năm 1990 đến 2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73 - cao mức trung bình khu vực giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh mức cao ngày tăng (115 năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính cịn tồn Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự báo đến năm 2050 nhóm tuổi 65 tăng gấp 2,5 lần Trong vòng 30 năm qua, việc cung cấp dịch vụ có nhiều thay đổi tích cực Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện đáng kể Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỉ lệ thành thị 95% Tuy nhiên, năm gần đây, đầu tư sở vật chất tính theo phần trăm GDP Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực ASEAN Điều tạo thách thức sự phát triển liên tục dịch vụ sở hạ tầng đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng (Việt Nam xếp thứ 89 số 137 quốc gia chất lượng sở hạ tầng) Tăng trưởng cơng nghiệp hóa nhanh Việt Nam để lại nhiều tác động tiêu cực môi trường tài nguyên thiên nhiên Tổng mức tiêu thụ điện tăng gấp ba lần vòng mười năm qua, nhanh mức tăng sản lượng điện Với sự phụ thuộc ngày tăng vào nhiên liệu hóa thạch, ngành lượng phát thải gần hai phần ba tổng phát thải khí nhà kính nước Nhu cầu cấp thiết phải đẩy nhanh trình chuyển đổi lượng Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam lên quốc gia phát thải khí nhà kính bình qn đầu người tăng trưởng nhanh giới – với mức tăng khoảng 5% năm Nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao, suất nước mức thấp, đạt 12% so với chuẩn thể giới Tình trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên cát, thủy sản gỗ ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng tăng trưởng dài hạn Bên cạnh đó, đại đa số người dân kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu 3.2 Bài học cho Việt Nam - Việt Nam có nhiều điều để học hỏi từ mơ hình phát triển Hàn Quốc Về giáo dục, Việt Nam nên thực một hệ thống giáo dục gắn kết kỹ một sinh viên tốt nghiệp đại học với nhu cầu thị trường lao động Việt Nam đứng thứ 28 tổng số nước có chi tiêu cơng giáo dục nhiều (World Bank Data, 2018) tỷ lệ thất nghiệp số sinh viên tốt nghiệp 7,43% so với trung bình cả nước 2,3% vào năm 2016 tỷ lệ sinh viên có việc làm trái ngành học khoảng 60%, năm 2017 Điều cho thấy, Việt Nam không tận dụng tối đa lực lượng lao động kiến thức giáo dục chuyên môn không áp dụng, khiến cho suất lao đợng giảm sút Giáo trình giảng dạy cần phải thay đổi cập nhật tiêu chuẩn đầu đại học Hệ thống giáo dục nên xây dựng dựa mục đích cân nguồn cung nhu cầu lực lượng lao đợng Q trình tuyển dụng phải dựa tiêu chí rõ ràng để góp phần xây dựng mợt phủ có đủ lực để hoạch định sách Việt Nam nên đảm bảo điều kiện tối đa cho người tài tham gia xây dựng chiến lược quốc gia Chính phủ nên thay đổi để có người giúp nắm bắt tình hình xu hướng quốc tế Với việc quyền Việt Nam ghi nhận tầm quan trọng khu vực tư nhân, quy trình pháp lý cần tinh chỉnh để kiến tạo môi trường thuận lợi Việt Nam cịn học tập Hàn Quốc cách sử dụng ng̀n hỗ trợ nước ngồi Chính phủ nên đóng vai trị chủ đợng phân phối ng̀n vốn dựa mục tiêu quốc gia Với một kinh tế dựa vào xuất khẩu, Việt Nam học tập cách phân phối theo khu vực kinh tế, quản lý dòng vốn giám sát dự án thực dựa nguồn vốn viện trợ Là quốc gia đứng thứ tổng số vốn ODA đứng thứ giá trị FDI Việt Nam, Hàn Quốc chuyển giao kinh nghiệm qua nhiều kênh khác nhau: hợi thảo, đề án nghiên cứu, q trình chuyển giao cơng nghệ Từ mơ hình tập đồn kinh tế cheabol Hàn Quốc, Việt Nam đúc rút nhiều kinh nghiệm để xây dựng tập đoàn kinh tế quốc doanh Bản chất chaebol tập đồn tư nhân có vai trị lớn kinh tế quốc gia hưởng nhiều ưu đãi từ Chính phủ Kinh nghiệm từ Hàn Quốc cho thấy, việc tái cấu lại mạnh mẽ loại bỏ mắt xích yếu kém thơng qua mua bán sáp nhập tập đoàn cần thiết