1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận học phần kinh doanh quốc tế 1 đề tài tập đoàn bán lẻ tesco

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Đoàn Bán Lẻ Tesco
Tác giả Trần Thị Thu Huyền, Trần Khiết Lam, Lê Thị Thúy Hằng, Nguyễn Minh Du, Nguyễn Thị Xuân Ngọc, Huỳnh Thị Thanh Tuyển, Trần Thị Thanh Mai, Ngô Tuyết Nhi
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Lan Nhung
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,55 MB

Nội dung

Trang 13 DOANH NGHIỆP TESCOCHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG – HÀN QUỐC.Việc Tesco lựa chọn thâm nhập vào thị trường Đông Âu và Châu Á, nơi có nhiềukẽ hở thị trường, có thể tận dụng để phát

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA THƯƠNG MẠI - -

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH DOANH QUỐC TẾ 1

ĐỀ TÀI:

TẬP ĐOÀN BÁN LẺ TESCO

Giảng viên phụ trách : ThS Trần Thị Lan Nhung

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Huyền 2221002225

Lê Thị Thúy Hằng 2221002199

Nguyễn Thị Xuân Ngọc 2221002282 Huỳnh Thị Thanh Tuyển 2221002393 Trần Thị Thanh Mai 2221002258

Thà h hố Hồ Chí Mi h 10 thá 10 ă 2023

Trang 2

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM 3

Nhóm trưởng: Trần Thị Thu Huyền

 Điều phối chung toàn bộ hoạt động của nhóm trong quá trình thực hiện báo cáo

 Chịu trách nhiệm chính các nội dung: Bố cục bài báo cáo, tập hợp nội dung từcác thành viên, nội dung chương 5

Thành viên: Trần Khiết Lam

 Chịu trách nhiệm chính các nội dung: nội dung chương 2, Powpoint

Thành viên: Lê Thị Thúy Hằng

 Chịu trách nhiệm chính các nội dung: nội dung chương 2, thuyết trình

 Thành viên: Nguyễn Minh Du

 Chịu trách nhiệm chính các nội dung: nội dung chương 1, powerpoint

 Thành viên: Nguyễn Thị Xuân Ngọc

 Chịu trách nhiệm chính các nội dung: nội dung chương 4, thuyết trình

 Thành viên: Huỳnh Thị Thanh Tuyển

 Chịu trách nhiệm chính các nội dung: nội dung chương 4, powpoint

 Thành viên: Trần Thị Thanh Mai

 Chịu trách nhiệm chính các nội dung: nội dung chương 3, thuyết trình

 Thành viên: Ngô Tuyết Nhi

 Chịu trách nhiệm chính các nội dung: nội dung chương 3, thuyết trình

Thay mặt Nhóm 3

Thay mặt nhóm 3

Trưởng nhóm : Trần Thi Thu Huyền

()

Trang 3

để cá nhân em nói riêng và các bạn trong nhóm của chúng

em nói chung có thể hoàn thiện hơn cho các báo cáo tương

tự sau này của bản thân.K

ính chúc Quý giảng viên sức khỏe, thành đạt, chúc những người thân, bạn bè luônmạnh khỏe để tiếp tục đồng hành cùng chúng em

Trân trọng kính chào!

Thay mặt nhóm 3

Trưởng nhóm : Trần Thi Thu Huyền

()

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TESCO 1

1.1 Thông tin công ty: 1

1.1.1 Tầm nhìn 1

1.1.2 Sứ mệnh 1

1.2 Thành tựu trong hoạt động kinh doanh của Tesco: 3

1.3 Các lĩnh vực phát triển của doanh nghiệp Tesco 3

1.4 Thị trường hoạt động của Tesco 4

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG – HÀN QUỐC 6

2.1 Môi trường chính trị (P): 6

2.2 Môi trường kinh tế (E): 7

2.3 Môi trường văn hóa và xã hội (S) 8

2.4 Môi trường công nghệ (T) 9

2.5 Môi trường pháp luật (L) 10

2.6 Môi trường tự nhiên (E) 10

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TESCO TẠI THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 11

3.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh của Tesco 11

3.2 Nội dung của chiến lược kinh doanh của Tesco 12

3.2.1 Áp lực thích nghi địa phương 12

3.2.1.1 Địa phương hoá thiết kế 13

3.2.1.2 Địa phương hoá chuỗi cung ứng 13

3.2.1.3 Địa phương hoá nhân viên lao động 14

3.2.2 Áp lực giảm chi phí 15

3.2.2.1 Chi phí kênh phân phối và chuỗi cung ứng 15

3.2.2.2 Chi phí nhân sự 15

3.2.2.3 Chi phí marketing 15

3.2.2.4 Chi phí quản lý 16

3.3 Chiến lược cạnh tranh của Tesco trên thị trường Hàn Quốc: 16

3.3.1 Quy mô hoạt động trên toàn cầu: 16

3.3.2 Lợi thế về chi phí 16

()

Trang 5

3.4 Đánh giá chiến lược địa phương hoá của Tesco tại thị trường Hàn Quốc 17

3.4.1 Ưu điểm 17

3.4.2 Nhược điểm 17

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP CỦA HÃNG TESCO VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 18

4.1 Lý do lựa chọn thị trường Hàn Quốc để thâm nhập vào: 18

4.1.1 Tiềm năng thị trường Hàn Quốc: 18

4.1.2 Thời điểm thâm nhập: 19

4.1.3 Quy mô thâm nhập: 19

4.2 Phương thức thâm nhập của hãng Tesco vào thị trường Hàn Quốc: 20

4.2.1 Mô hình thâm nhập: 20

4.2.2 Chiến lược thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc của Tesco: 20

4.2.3 Lý do chọn mô hình này: 21

4.2.4 Hoạt động của mô hình này: 22

4.2.5 Cơ hội và thách thức khi thâm nhập bằng mô hình này: 22

CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC, PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP TESCO SỬ DỤNG ĐỂ THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 24

5.1 Đánh giá chiến lược và phương thức Tesco sử dụng ở Hàn Quốc: 24

5.1.1 Hiệu quả 24

5.1.2 Khó khăn 26

5.1.3 Một vài khuyến nghị 27

5.2 Bài học, kinh nghiệm rút ra 27

5.3 Áp dụng thành công của Tesco ở Hàn Quốc tại việt Nam 28

()

Trang 6

MỤC ẢNH

Hình 1: Xu hướng GDP bình quân đầunguười và tổng tỷ suất của Hàn Quốc

(1953-2015) 7

Hình 2:Chiến lược địa phương hoá của Tesco (Multidomestic Strategy) 12

Hình 3: Home plus - TESCO 12

Hình 4: 10 nhà cung ứng địa phương cho Hàn Quốc 14

Hình 5:Homeplus mở thêm đến 30 cửa hàng trên khắp nước Hàn vào nửa năm đầu 2004 14

Hình 6:Tesco là nhà bán lẻ đầu tiên triển khai mô hình cửa hàng ảo Nguồn: Archello .20

Hình 7: Logo Homeplus 21

Hình 8: Home plus express 21

Hình 9: siêu thị ảo "virtual store" tại ga tàu 21

Hình 10: Sự phổ biến của Homeplus 22

Hình 11:Xu hướng tăng trưởng doanh thu và thứ hạng thị trường của Samsung-Tesco 25

Hình 12:Lợi ích từ "Virtual store" 26

()

Trang 7

Finance 100% (3)

33

Chapter 1+3+4 AHT n202

-Corporate

Finance 100% (3)

25

Trang 8

DOANH NGHIỆP TESCO

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

TESCO 1.1 Thông tin công ty:

Tesco là một trong những tập đoàn bán lẻ lớn nhất của Anh và cũng là nhà bán lẻtạp hóa lớn thứ ba thế giới với các cửa hàng trên khắp Châu Âu, Mỹ và Châu Á Tesco

có trụ sở chính ở ngoại ô thành phố London - Anh Quá trình hình thành và phát triểncủa Tesco bắt đầu vào thế kỷ 20 và đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm quan trọngtrong lịch sử trong quá đó Tính tới thời điểm hiện tại thì doanh nghiệp hoạt động hơn

100 năm tuổi trong lĩnh vực bán lẻ này

Tesco được thành lập đầu tiên vào năm 1919 bởi Jack Cohen (1898 – 1979) - mộtngười đàn ông người Anh gốc Do Thái Ông Cohen bắt đầu kinh doanh bằng cách báncác mặt hàng thực phẩm cơ bản từ một gian hàng nhỏ tại thị trấn Hackney, London.Tên gọi Tesco xuất phát từ việc ông sử dụng tên "T.E Stockwell" - người cung cấphàng hóa cho ông, và tên của thành phố nơi ông sống – Stow Để có thể phát triển vàtrường tồn đến ngày hôm nay thì chính những sứ mệnh và tầm nhìn mới mẻ của Tesco

đã mang lại cho doanh nghiệp sự thành công như vậy

1.1.1 Tầm nhìn

Với mong muốn trở thành nhà bán lẻ lớn nhất và tốt nhất thế giới Tesco luôn phấn đấu để đạt được các tiêu chuẩn chất lượng cao nhất, đảm bảo tiếp cận lâu dài với khách hàng và duy trì vị trí như là siêu thị số 1 của Vương quốc Anh và vươn ra thế

giới TESCO đã cho ra những câu mang tầm nhìn, mục tiêu lớn như:

“To become the industry leader in eliminating Non-Productive Time (NPT)”

Trở thành người dẫn đầu ngành trong việc loại bỏ những thời gian phi năng suất

“ The world’s best and biggest multi channel retailer”

Nhà bán lẻ đa kênh tốt nhất và lớn nhất thế giới

1.1.2 Sứ mệnh

"To create value for customers to earn their lifetime loyalty"

Tesco tuyên bố “ Tạo giá trị cho khách hàng để tìm kiểm lòng trung thành suốt đời", đây là phương châm kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp đến khách hàng, công chúng và nhân viên trong công ty Tesco cũng tự tin khẳng định “ có khách mới có mình" Đây là điều đặc biệt ở Tesco bởi phương châm của công ty là sự kết hợp nhuần nhuyễn triết lí kinh doanh của nhiều thương hiệu

Trang 1

Financial Report ILD Instant Coffee…

-CorporateFinance 100% (2)

29

Trang 9

DOANH NGHIỆP TESCO

Ngay cả nội bộ bộ phận quản lý cấp cao cũng có phương châm là “Nếu bạn muốn

được người khác cư xử với mình thế nào thì hay cư xử với họ như thể ấy”- Treat people how we like to be treated Những kiểu khuyến khích nhân viên như thế góp

phần làm lời hứa mà thương hiệu Tesco cam kết mang đến cho khách hàng dần trở

thành hiện thực: Hiểu khách hàng, hiểu nhu cầu khách hàng trước tiên, hành động cỏ trách nhiệm đối với cộng đồng,…"Chúng tôi luôn quan tâm đến bạn dù là những điều

nhỏ nhặt nhất (Everything littel helps)” và “Không ai nỗ lực phục vụ khách hàng tốt

hơn chúng tôi (No-one tries harder for customers) ",…Từ những phương châm, sứ

mệnh mà Tesco đặt ra, mọi người sẽ thấy tự hào với công việc của họ từ đó tạo sự khácbiệt riêng cho thương hiệu Tesco

Sơ lược khoảng thời gian mà Tesco từ lúc hình thành đến nay

Mở rộng và cải tiến (1920-1940): Trong những năm sau Thế chiến I, Tesco tiếp

tục mở rộng mạng lưới cửa hàng và cung cấp một loạt các sản phẩm thực phẩm Tronggiai đoạn này, họ đã thử nghiệm mô hình siêu thị tự chọn đầu tiên của Anh, nơi kháchhàng có thể tự mình lựa chọn sản phẩm từ các quầy hàng

Sự phát triển (1950-1960): Tesco tiếp tục mở rộng mạng lưới cửa hàng và trở

thành một trong những nhà bán lẻ lớn nhất tại Anh Họ giới thiệu các công nghệ mới,như máy tính, để quản lý tồn kho và tối ưu hóa hoạt động

Quá trình mở rộng quốc tế (từ những năm 1990 trở đi): Tesco đã mở rộng

quốc tế bằng cách mua lại các chuỗi siêu thị và cửa hàng bán lẻ ở nhiều quốc gia, baogồm Hoa Kỳ, Thái Lan, Hàn Quốc và nhiều quốc gia khác Họ cũng phát triển các dịch

vụ như ngân hàng và bảo hiểm

Đa dạng hóa dịch vụ (những năm 2000): Tesco đã đa dạng hóa các dịch vụ của

họ bằng cách mở rộng sang lĩnh vực như dịch vụ tài chính và trực tuyến Họ đã pháttriển trang web mua sắm trực tuyến Tesco.com, cung cấp dịch vụ giao hàng tận nhà

Họ cũng đã phát triển các dự án inovasi như chương trình thẻ khách hàng Clubcard và

mở rộng dịch vụ mua sắm trực tuyến

Sự phát triển toàn cầu (2010s): Tesco tiếp tục mở rộng quốc tế và mua lại một

số chuỗi cửa hàng tại các thị trường mới, bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ

Thách thức và sự phục hồi (2014): Tesco đã phải đối mặt với nhiều thách thức,

bao gồm cuộc cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ khác và vụ bê bối tài chính vào năm

2014 Tesco bị vướng vào nghi án giả mạo kết quả kinh doanh khi công bố lợi nhuậnđạt 250 triệu USD Vụ việc sau đó đã được các nhà chức trách điều tra Sau sự cố này,Tesco đã trải qua việc thay đổi nhân sự cấp cao và giá cổ phiếu ảnh hưởng nghiêmtrọng Tuy nhiên, sau một giai đoạn phục hồi và tái cấu trúc, họ tiếp tục là một trongnhững tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới

Ảnh hưởng của Đại dịch COVID-19: Đại dịch COVID-19 đã có tác động lớn

đến ngành bán lẻ, bao gồm cả Tesco Họ đã phải thích nghi với thay đổi trong hành vi

Trang 2

Trang 10

DOANH NGHIỆP TESCO

mua sắm của khách hàng và thực hiện các biện pháp an toàn để bảo vệ khách hàng vànhân viên

Tính đến nay Tesco tiếp tục là một trong những tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới,với mạng lưới cửa hàng rộng khắp và sự hiện diện trực tuyến mạnh mẽ Như vậy,Tesco đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển dài hơi, từ một cửa hàngnhỏ thành một tập đoàn bán lẻ quốc tế đa dạng hóa dịch vụ và sản phẩm của họ

1.2 Thành tựu trong hoạt động kinh doanh của Tesco:

Năm 2005: Tesco trở thành nhà bán lẻ lớn nhất tại Anh với 27% thị phần nội địa

với 1900 cửa hàng tại Anh với doanh thu 32 tỷ bảng Anh

Năm 2011: Trở thành công ty lớn thứ ba Thế giới sau Walmart Mỹ, Carrefour

Pháp, lớn thứ chín trên thế giới về doanh thu trong ngành bán lẻ

Năm 2018, doanh thu toàn cầu của Tesco đạt mức 55,7 tỷ GBP với lực lượng lao

động lên đến 440.000 người làm việc ở 6.800 cửa hàng ở 13 quốc gia

Tới tháng 4/2021, Tesco đang sở hữu 4673 cửa hàng, bao gồm cả cửa

hàng nhượng quyền trên toàn cầu (theo thống kê tại Statistic, 2021)

1.3 Các lĩnh vực phát triển của doanh nghiệp Tesco

Doanh nghiệp Tesco đã phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau để đảm bảo sự

đa dạng hóa và bền vững trong hoạt động kinh doanh của họ Những lĩnh vực nàycùng với sự cam kết đối với chất lượng và bền vững đã giúp Tesco tiếp tục phát triển

và thích nghi trong môi trường kinh doanh thay đổi liên tục

Bán lẻ truyền thống: Lĩnh vực chính của Tesco là bán lẻ truyền thống thông qua

các cửa hàng siêu thị và siêu thị trực tuyến Họ đã phát triển và mở rộng mạng lưới cửahàng của mình ở nhiều quốc gia và thường xuyên cập nhật mô hình siêu thị và trảinghiệm mua sắm để thu hút khách hàng

Bán lẻ trực tuyến: Tesco đã đầu tư mạnh vào bán lẻ trực tuyến qua dịch vụ giao

hàng tận nơi và các ứng dụng di động Họ đã phát triển hệ thống đặt hàng trực tuyến

và giao hàng nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về muasắm trực tuyến

Thực phẩm và nông sản bền vững: Tesco đã tập trung vào cung cấp thực phẩm

bền vững và nông sản, bao gồm các sản phẩm hữu cơ và thực phẩm không gluten Họ

đã thiết lập các mục tiêu liên quan đến bền vững và quản lý chuỗi cung ứng thựcphẩm

Trang 3

Trang 11

DOANH NGHIỆP TESCO

Dịch vụ tài chính: Tesco cung cấp một loạt dịch vụ tài chính, bao gồm bảo hiểm,

thẻ tín dụng và dịch vụ tài chính cá nhân Họ đã phát triển các sản phẩm và dịch vụnày để tạo thêm nguồn thu và giá trị cho khách hàng

Các thương hiệu riêng: Tesco đã phát triển nhiều thương hiệu riêng (private

label) như "Tesco Value", "Tesco Finest" và "Tesco Organic" để cung cấp sự lựa chọn

đa dạng cho khách hàng và tối ưu hóa lợi nhuận

1.4 Thị trường hoạt động của Tesco

Hoạt động ở Anh: Tesco có nguồn gốc tại Anh và là một trong những tập đoàn

bán lẻ lớn nhất trong nước này Tại Anh, họ đã phát triển mô hình siêu thị truyền thống

và mở rộng mạng lưới cửa hàng trực tuyến Tesco đã đánh bại nhiều đối thủ và trởthành một tên tuổi quen thuộc trong lĩnh vực bán lẻ tại quê hương của mình

Thâm nhập vào Châu Âu (những năm 1990): Tesco đã mở rộng quốc tế vào

nhiều quốc gia Châu Âu, bao gồm Ireland, Hungary, Ba Lan và Slovakia Tại các quốcgia này, họ thường xây dựng mô hình siêu thị tương tự như ở Anh và cung cấp các sảnphẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu địa phương

Thâm nhập vào Châu Á: Tesco đã tham gia vào thị trường Châu Á với việc

mua lại chuỗi siêu thị Lotus ở Thái Lan và Malaysia Họ đã điều chỉnh sản phẩm vàdịch vụ của mình để phù hợp với văn hóa và nhu cầu địa phương Thị trường Thái Lanđặc biệt đã đem lại thành công cho Tesco trong khu vực này

Thâm nhập vào Hàn Quốc: Tesco tham gia vào thị trường Hàn Quốc vào năm

1999 thông qua việc mua lại 36% cổ phần của E-Mart và liên doanh với công tySamsung của Hàn Quốc, họ đã đặt tên cho hoạt động của mình là "Homeplus," Vàinăm sau đó Tesco đã tăng tỷ lệ sở hữu của họ lên 100% và tung ra thị trường Hàn môhình “virtual store” được thiết kế riêng cho nhu cầu của người mua sắm địa phương.Điều này đã giúp Tesco có chỗ đứng vững mạnh trên thị trường này, đặc biệt là giaiđoạn 2011 là đỉnh cao của Tesco tại Hàn Quốc Tuy nhiên, sau một thời gian, họ đã rútlui khỏi thị trường này vào năm 2015 bởi áp lực tài chính và nhu cầu cắt giảm chi phítoàn cầu

Mỹ: Tesco đã thử nghiệm thị trường Mỹ bằng cách mở chuỗi cửa hàng mang tên

"Fresh & Easy." Tuy nhiên, họ gặp khó khăn lớn và sau một thời gian, Tesco đã quyếtđịnh rút khỏi thị trường Mỹ vào năm 2013 Đây được coi là một thất bại đáng tiếctrong việc mở rộng quốc tế của họ

Trung Quốc: Tesco đã thâm nhập vào thị trường Trung Quốc thông qua một liên

doanh với Chia Tai Group và mở rộng mạng lưới cửa hàng của họ trong nước này Tuynhiên, sau một thời gian, họ đã quyết định bán lại phần lớn hoạt động của mình tạiTrung Quốc cho tập đoàn Sun Art Retail Group

Trang 4

Trang 12

DOANH NGHIỆP TESCO

Sự thành công hoặc thất bại của Tesco tại các quốc gia khác nhau phụ thuộc vàonhiều yếu tố, bao gồm cạnh tranh địa phương, hiểu biết về thị trường địa phương, vàkhả năng thích nghi với nhu cầu của khách hàng Tesco đã thành công ở nhiều quốcgia như Anh, Thái Lan và nhiều quốc gia Châu Âu, nhưng đã gặp khó khăn tại Mỹ vàTrung Quốc Điều này thể hiện sự phức tạp và rủi ro của việc phát triển kinh doanhquốc tế trong ngành bán lẻ

Trang 5

Trang 13

DOANH NGHIỆP TESCO

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG – HÀN QUỐC.

Việc Tesco lựa chọn thâm nhập vào thị trường Đông Âu và Châu Á, nơi có nhiều

kẽ hở thị trường, có thể tận dụng để phát triển và còn giúp Tesco tránh cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ có nhiều nền tảng về vốn và thương hiệu hơn như Walmart của Mỹ và Carrefour của Pháp hay ở các thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu truyền thống Hàn Quốc là thị trường Tesco đã lựa chọn thâm nhập vào năm 1999, bởi đây là một thị trường đầy tiềm năng để Tesco có thể đặt chân vào phát triển các linh vực sau này Chúng ta sẽ đi phân tích sâu hơn, hiểu rõ hơn về thị trường ở Hàn Quốc qua mô hình PESTLE.

1.1 Môi trường ch í nh tr ị (P):

Với hệ thống bán lẻ kinh doanh tại nhiều quốc gia trên thế giới, Tesco hiểu đượctình hình chính trị và các chính sách, quy định tại thị trường đó có những ảnh hưởngnhất định đến hoạt động kinh doanh của công ty tại quốc gia đó Muốn kinh doanh tốt

và phát triển tại Hàn Quốc, Tesco trước tiên cần phải đáp ứng được những yêu cầu củaChính phủ Hàn Quốc đặt ra

Hàn Quốc có chính thể là Cộng hòa tổng thống mang tính lưỡng tính Theo đó,Tổng thống được xem là người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia) Quốc giaHàn được xem là một trong những quốc gia vận hành thành công chính phủ dân chủ.Hiến pháp ở đây cho phép thành lập các đảng chính trị nhưng hoạt động theo mục tiêudân chủ Điều này đã giúp quốc gia tăng trưởng kinh tế vượt bậc vào những năm 80

và là một quốc gia khá ổn định về chính trị Điều này sẽ thúc đẩy tính minh bạch, tráchnhiệm giải trình và cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp ở thị trường này Đây

là một cơ hội tốt cho cho Tesco khi kinh doanh tại thị trường này

Chính phủ Hàn Quốc đã khởi xướng nhiều chính sách khác nhau để thúc đẩytăng trưởng kinh tế và hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương Những chính sách nàygồm ưu đãi về thuế, trợ cấp và các quy định để bảo vệ các ngành công nghiệp trongnước Điều này có thể xem là một khó khăn cho doanh nghiệp Tesco khi thâm nhậpvào thị trường Hàn Quốc Nhất là vào đầu những năm 1990, Chính phủ đã áp dụng cácchính sách bảo hộ và lĩnh vực bán lẻ không mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài.Mãi tới 1997, khi cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á diễn ra thì chính phủ Hàn Quốcmới nới lỏng các quy định liên quan đến FDI nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào nước này….Đây thời điểm tốt để các doanh nghiệp cũng như Tesco thâmnhập vào thị trường Hàn Quốc lúc này

Tuy nhiên, các yếu tố chính trị và chính sách chính phủ đưa ra không lúc nàocũng ổn định cả, đôi khi có thể sẽ thay đổi nhanh chóng và đặt biệt là những hiệp địnhthương mại giữa Hàn và các nước khác có thể ảnh hưởng đến thuế quan, rào cản

Trang 6

Trang 14

DOANH NGHIỆP TESCO

thương mại,… cho các doanh nghiệp trong Hàn Quốc Chính vì vậy các doanh nghiệphay Tesco phải sẵn sàng để thích ứng những biến động đó

2.1 Môi trường kinh t ế (E):

Môi trường kinh tế cũng là mối quan tâm lớn của Tesco khi gia nhập vào thịtrường Hàn Quốc, vì yếu tố này ảnh hưởng đến chi phí và giá cả của sản phẩm màcông ty kinh doanh Tesco bước đầu thâm nhập vào thị trường Nhật Bản vào năm1999

Theo thống kê tình hình kinh tế Hàn Quốc trong khoảng thời gian này cho biết,cuối thế kỷ 20, nền kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng ổn định và mạnh mẽ về cả tiêu dùng

cá nhân và GDP Được đánh giá là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đại GDP (PPP) bình quân đầu người của đấtnước đã nhảy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên đến gần 25.000 USD vào năm 2007

và là khoảng gần 30.000 USD theo số liệu năm 2014 Một phân tích của GoldmanSachs đã chỉ ra Hàn Quốc sẽ trở thành nước giàu thứ 3 trên thế giới vào năm 2025 vớiGDP bình quân đầu người là 52.000 USD và tiếp 25 năm sau nữa sẽ vượt qua tất cảcác nước ngoại trừ Hoa Kỳ để trở thành nước giàu thứ hai trên thế giới, với GDP bìnhquân đầu người là 81.000 USD

Cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống của nhân dân được nâng cao rất nhanhtrở nên ngang bằng thậm chí cao hơn các quốc gia phát triển khác ở châu Âu và cácnước Bắc Mỹ Chỉ số phát triển con người (HDI) đạt 0,912 vào năm 2006

Vào năm 2011, Hàn Quốc là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 Châu Á và thứ 12trên thế giới nhờ vào xuất khẩu linh kiện điện tử, điện thoại và chip bán dẫn Nhờ đó,

Trang 7

Hình 1: Xu hướng GDP bình quân đầunguười và tổng tỷ suất của Hàn Quốc (1953-2015)

Trang 15

DOANH NGHIỆP TESCO

50 triệu người dân Hàn Quốc có lợi thế nhất định về cả trình độ học vấn và thu nhậpbình quân so với các nước Châu Á khác

Điều kiện kinh tế ổn định, thu nhập người dân cao,sức mua lớn, Hàn Quốcđượcem x là một thị trường tiềm năng đối với các doanh nghiệp nước ngoài muốnthâm nhập nói chung và Tesco nói riêng

2.2 Môi trường văn hóa và xã hội (S)

Người dân Hàn Quốc được đánh giá cao về sự thân thiện, quý khách và rất chân thành Họ có đời sống văn minh cao với nền văn hóa vô cùng đặc sắc và thú vị

- Văn hóa Hàn Quốc: có nguồn gốc sâu xa từ Nho giáo, trong đó nhấn mạnh tầmquan trọng của thứ bậc, tôn trọng quyền lực và lòng trung thành đặc biệt rất tôntrọng lễ nghĩa Doanh nghiệp không hiểu và tôn trọng những chuẩn mực văn hóanày có thể gặp khó khăn trong việc xây dựng mối quan hệ với đối tác, kháchhàng Hàn Quốc, cản trở sự thành công của họ trên thị trường Người Hàn là mộtdân tộc duy nhất nói một ngôn ngữ Với những đặc tính riêng về thể chất, ngườiHàn được coi là con cháu của một vài bộ lạc Mông Cổ từ vùng Trung Á di cưđến bán đảo Triều Tiên.Người Hàn quốc có 3 tính cách nổi bật là:

- Coi trọng tình cảm hơn lý

- Nặng về yêu thương nồng cháy hơn tình cảm khác.

- Bề ngoài nổi hơn nội tâm…

Trong các đặc điểm đó, thì đặc điểm nặng về tình cảm hơn lý trí là đặc điểm cơbản, đó là khí chất dân tộc của người Hàn Quốc Nó giúp cho người ta tạo lập đượcquan hệ ấm áp, hoà thuận giữa người với người Nhưng ngày nay, trong xã hội côngnghiệp, nó lại làm cho quan hệ giữa người với người trở lên rắc rối, dễ phát triển thànhlòng căm ghét, đố kỵ Và quan hệ về quyền lợi trở lên khá phổ biến, mâu thuẫn ngàymột phức tạp, nếu không có thái độ thành thật, bình tĩnh, công bằng thì khó giải quyếtđược Cũng vì coi trọng tình cảm hơn lý trí, người Hàn Quốc rất coi trọng quan hệhuyết thống, dòng họ gia đình, rất coi trọng tình cảm giữa những người bạn học vàđồng hưng với nhau

- Giáo dục: Hàn Quốc là đất nước có nền giáo dục phát triển tiên tiến hàng đầu thế

giới Chi phí học tập tại Hàn Quốc này thấp hơn rất nhiều so với các quốc giakhác, chỉ xấp xỉ 100 – 200 triệu/năm Đặc biệt, tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế Thế giới (OECD) đánh giá học sinh quốc tế ở Hàn Quốc tốt thứ ba thếgiới và cao hơn mức trung bình của OECD Điều này chứng tỏ dân số ở đây cótrình độ học vấn cao tập trung vào các lĩnh vực STEM, dẫn đến lực lượng laođộng có tay nghề cao và có tính cạnh tranh trên thị trường toàn cầu

- Thu nhập cao: người Hàn không quá coi trọng đến vấn đề giá cả nhưng rất quan

tâm đến chất lượng sản phẩm và độ an toàn của sản phẩm, người nội trợ Hàn có

Trang 8

Trang 16

DOANH NGHIỆP TESCO

thói quen đọc kỹ các thông tin sản phẩm và so sánh với các sản phẩm cùng loạikhác Họ rất thích các sản phẩm thân thiện với môi trường và tốt cho sức khỏe.Gần một nửa trong số những người được hỏi (48,6%) cho biết họ có sử dụng cácloại thực phẩm chức năng Các loại thực phẩm chức năng phổ biến nhất là cácloại thực phẩm bổ sung dưỡng chất (67,8%) như vitamin và các loại sâm/hồngsâm (46,3%) Họ là người rất vui tính và màu mè khi rất thích những hàng hoá cómàu sắc bắt mắt hay phong phú Hàng hoá không chỉ cần phải có chất lượng màcòn phải có mẫu mã, màu sắc phong phú, bắt mắt hơn những năm trước tránhnhững nhàm chán trong sản phẩm hay sản phẩm quá đơn điệu

- Nhân khẩu học cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình môi

trường kinh doanh ở Hàn Quốc Đất nước này có dân số già với tỷ lệ sinh thấp vàtuổi thọ cao Nên vấn đề liên quan đến sức khỏe và đáp ứng nhu cầu của họ sẽkhó hơn, kỹ tính hơn,…

- Thị hiếu: Nghiên cứu khảo sát mới đây của Hàn Quốc do công ty nghiên cứu thị

trường Hancook Research thực hiện đối với 3.018 người tiêu dùng Hàn Quốc cung cấp các thông tin cập nhật về xu hướng tiêu dùng thực phẩm của thị trường Hàn Quốc Người tiêu dùng Hàn Quốc thường mua thực phẩm tại các siêu thị vừa và nhỏ (29,8% số người trả lời), các đại siêu thị (27,8%) và các chợ truyền thống (27,2%) Ở khu vực thủ đô Seoul, một tỷ lệ lớn người tiêu dùng mua sắm thực phẩm tại các siêu thị và đại siêu thị, trong khi ở các vùng nông thôn, người tiêu dùng thường xuyên mua thực phẩm tại các chợ truyền thống Thế hệ trẻ và những người có thu nhập cao có xu hướng mua thực phẩm tại các đại siêu thị nhiều hơn Các loại thực phẩm thân thiện với môi trường có xu hướng được phânphối nhiều hơn qua các kênh bán hàng trên mạng Trong số những người được hỏi, 37,6% cho biết họ thường xuyên đặt mua các loại thực phẩm thân thiện với môi trường qua mạng Trong số các loại cửa hàng, các đại siêu thị là nơi người tiêu dùng Hàn Quốc thường xuyên tìm đến để mua thực phẩm thân thiện với môi trường Tuy nhiên, các hộ gia đình ở khu vực thành thị và các hộ gia đình có thu nhập cao hoặc có trình độ giáo dục cao thường đến các cửa hàng chuyên về thực phẩm thân thiện với môi trường

2.3 Môi trường công nghệ (T)

Công nghệ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của Tesco HànQuốc có nền công nghệ hiện đại, tiến bộ và đổi mới công nghệ Có thể kể đến một sốcông ty nổi tiếng thế giới như: SamSung, LG,…Yếu tố đi đầu trong môi trường côngnghệ có thể kể đến như:

- Công nghệ di động tiên tiến: có tỷ lệ thâm nhập điện thoại thông minh cao, nhiềungười tiêu dùng sử dụng điện thoại thông minh của họ để mua hàng hay nghiêncứu thông tin sản phẩm Chính vì thế các lĩnh vực liên quan đến trang Wed hayứng dụng trên điện thoại di động sẽ có nhiều khả năng đạt được thành công hơntại thị trường Hàn Quốc Đây là điểm mấu chốt để Tesco có thể bám vào và pháttriển sản phẩm của mình sau này

Trang 9

Trang 17

DOANH NGHIỆP TESCO

- Cơ sở hạ tầng Internet ở đây có tốc độc cao, truy cập nhanh nhất thế giới Tỷ lệngười tiêu dùng Internet cao đạt 96%, Naver và Daum là 2 cộng cụ tìm kiếmchính ở đây

Cơ sở hạ tầng này tạo điều kiện cho sự phát triển của thương mại điện tử và kinhdoanh trực tuyến trong nước Tesco sẽ thuận tiện hơn khi phục vụ khách hàng vì có thểkiểm tra tình trạng hàng hóa, cá nhân hóa khách hàng và mua sắm tiện lợi hơn đối vớicác chuỗi cung ứng thực phẩm của Tesco qua mạng lưới công nghệ này

2.4 Môi trường pháp luật (L)

Hàn Quốc có hệ thống pháp luật mang tính “hỗn hợp” với các yếu tố pháp luậtbản địa cùng yếu tố du nhập từ nước ngoài Hàn Quốc đã ban hành hàng trăm đạo luật.Các yếu tố pháp lý tác động đến các doanh nghiệp ở Hàn như là: luật lao động, luật sởhữu trí tuệ, luật cạnh tranh và các quy định quản lý đầu tư nước ngoài,

- Luật cạnh tranh: yếu tố liên quan đến việc nghiêm cấm các hành vi phản cnahjtranh gồm ấn định giá, phân bổ thị trường và gian lận đấu thầu Các doanhnghiệp tham gia vào thị trường Hàn Quốc có nguy cơ sẽ bị phạt pháp lý và thiệthại về danh tiếng, ảnh hưởng đến thành công của họ

- Luật lao động bên Hàn Quốc cực kỳ nghiêm ngặt, chi phối các hoạt động làmviệc bao gồm: giờ làm việc (tối đa 8h/ngày tối đa 40h/tuần và nếu bạn làm việcliên tục trong khoảng thời gian 6 tiếng, thì sẽ được nghỉ giải lao 45 phút), tiềnlương (theo hai bên thõa thuận, ) và phúc lợi ( phụ nữ mang thai thì nghỉ nhưngvẫn có lương, ) Luật lao động ở đây có thể ảnh hưởng đến hoạt động tuyểndụng và giữ chân nhân viên của doanh nghiệp

- Ngoài ra, các quy định quản lý đầu tư nước ngoài như hạn chế về quyền sở hữu

và kiểm soát nước ngoài đối với các doanh nghiệp hoạt động trong một sốngành nhất định

Tesco sẽ cần phải xem xét kỹ càng luật phá của Hàn Quốc trước khi ký hợp đồng vớinhân viên để đảm bảo tạp môi trường làm việc công bằng, đảm bảo an toàn cho họ tạinơi làm việc bằng cách cung cấp đào tạo và bảo vệ đầy đủ

2.5 Môi trường tự nhiên (E)

Hàn Quốc là quốc gia nằm ở phía Đông Bắc của lục địa Châu Á Diện tích củaĐại Hàn Dân Quốc khoảng 100.210 km2 với dân số 51.49 triệu người (2018) HànQuốc nằm trên bán đảo Triều Tiên trải dài từ Bắc tới Nam với chiều dài 1.100 km HànQuốc có khí hậu ôn đới với 4 mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông Nhờ có khí hậu thời tiết

dễ chịu và trong lành mà người dân xứ “kim chi” luôn có khuôn mặt trắng sáng, mịnmàng khiến nhiều người ghen tị

Mặc khác, ô nhiễm không khí là một yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởngđến các doanh nghiệp ở Hàn Quốc Mức độ ô nhiễm không khí ở đây là cao nhất hếgiới, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và hạnh phúc của nhân viên và người tiêu dùng

Trang 10

Trang 18

DOANH NGHIỆP TESCO

Ngoài ra còn nhiều loại ô nhiễm như nước từ chất thải công nghiệp, nước thải nôngnghiệp,…

Vì vậy khi đến với thị trường Hàn Quốc, các doanh nghiệp cũng như Tesco phảixem xét yếu tố môi trường trước và có các chiến lược phù hợp với tình hình nơi đây

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

CỦA TESCO TẠI THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC

Chiến lược kinh doanh quốc tế là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong nhiềulĩnh vực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp Nó được hiểu là các kế hoạch hành độngcủa toàn tổ chức và bước đi của doanh nghiệp trong một thời gian dài nhằm giúpdoanh nghiệp đạt được mục tiêu đã xác định trong môi trường kinh doanh toàn cầu.Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có mục tiêu riêng nhưng cơ bản mục tiêu mà họhướng tới luôn là sự tồn tại và phát triển trên thị trường mà mình thâm nhập Tesco cũng vậy, khi vào những giai đoạn đầu thâm nhập vào thị trường HànQuốc, thấy được cơ hội kinh doanh và phát triển rộng mở thì doanh nghiệp đã bắt đầuxây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể để có thể kinh doanh phát triểnlâu dài trên thị trường Hàn lúc bấy giờ Nhờ lựa chọn đúng chiến lược kinh doanh, màTesco đã nhanh chóng có chỗ đứng trên thị trường Hàn Quốc và cái tên Tesco đã trởnên viral khắp châu Á Vậy Tesco đã có chiến lược kinh doanh gì để có thể phát triểnđược như vậy? chiến lược mà Tesco lựa chọn phải vừa đáp ứng được sự tồn tại bềnvũng lâu dài của mình trên thị trường Hàn đầy gã săn mồi lớn như Wal-mart,Carrefour, Costco,… mà còn phải vừa cho phép công ty tăng khả năng lợi nhuận củamình Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ qua phần trình bày dưới đây

3.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh của Tesco

Trong các chiến lược kinh doanh quốc tế hiện nay, Tesco đã lựa chọn theo đuổichiến lược địa phương hoá (Multi-domestic Strategy) tại thị trường Hàn Quốc Lý docho sự lựa chọn này là bởi doanh nghiệp có lợi thế tạo ra sự khác biệt trong sản phẩmcũng như dịch vụ có thể tối đa hóa sự thích ứng với địa phương, cá biệt hoá rộng rãitrong việc cung cấp sản phẩm và chiến lược marketing của mình điều này có thể giúpdoanh nghiệp đáp ứng với các điều kiện của quốc gia Hàn Quốc

Ngoài ra còn có lý do sâu xa hơn để Tesco quyết định chọn chiến lược kinhdoanh này là bài học từ thất bại ở Pháp Đó là việc công ty Marks & Spencer - nhà bán

lẻ quần áo có trụ sở tại Anh, đã cung cấp sản phẩm đặc trưng nhất của Anh cho kháchhàng ở Pháp và đã bị những khách hàng nơi này không thích những bộ quần áo kiểunhư vậy Song với đó là những đạo luật khắt khe do Pháp đưa ra cho các doanh nghiệp

là cấm mở các cửa hàng bán lẻ lớn mới Điều này đã khiến cho công ty Marks &Spencer rơi vào tuyệt vọng, không chịu được áp lực đó công ty đã rút khỏi thị trườngPháp Đây là bài học quý giá mà Tesco học được về toàn cầu hóa từ những trải nghiệmcay đắng ở Pháp cũng như từ công ty Marks & spencer Kinh nghiệm ở Pháp đã manglại cho Tesco cái nhìn sâu sắc hơn về hoạt động của các thị trường khác nhau Tesco đã

Trang 11

Ngày đăng: 27/02/2024, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w