Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
203,74 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11617700 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - HỌC PHẦN: KINH DOANH QUỐC TẾ Chủ đề tập: TÌM HIỂU CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Lớp học phần : IBS2001_47K06.4 Lớp sinh hoạt : 47K06.4 Nhóm : Thành viên nhóm : Nguyễn Phạm Trâm Anh Hà Thị Ngọc Linh Nguyễn Thị Na Nguyễn Thị Thanh Diễm Nguyễn Thị Hải Quỳnh Nguyễn Thị Như Ý Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022 lOMoARcPSD|11617700 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG .4 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Nội dung 1.3 Giá trị 1.4 Hạn chế .5 LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Nội dung 2.3 Giá trị 2.4 Hạn chế .6 LỢI THẾ SO SÁNH 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Nội dung 3.3 Giá trị 3.4 Hạn chế .7 HỌC THUYẾT HECKSHER – OHLIN 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Nội dung 4.3 Giá trị 4.4 Hạn chế .8 HỌC THUYẾT VỀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 5.1 Giới thiệu chung 5.2 Nội dung 5.3 Giá trị 5.4 Hạn chế .9 HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI .10 6.1 Giới thiệu chung .10 6.2 Nội dung 10 6.3 Các giá trị 11 lOMoARcPSD|11617700 6.4 Hạn chế .11 LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA: MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA PORTER.12 7.1 Giới thiệu chung .12 7.2 Nội dung 12 7.3 Giá trị 16 7.4 Hạn chế .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 lOMoARcPSD|11617700 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1.1 Giới thiệu chung Một học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho quốc gia nên khuyến khích xuất hạn chế nhập Chủ nghĩa trọng thương, học thuyết thương mại quốc tế, xuất Anh vào kỷ XVI phát triển đến kỉ XVIII (thời kỳ tiền TBCN) Các học giả tiêu biểu: Người Pháp: Jean Bordin, Melon, Jully, Colbert (Bộ trưởng Tài Pháp suốt 22 năm) Người Anh: Thomax Mun, James Stewart, Josias Chhild 1.2 Nội dung Vàng, bạc trụ cột thịnh vượng quốc gia vô cần thiết cho thương mại vững mạnh Ủng hộ quan điểm cho quốc gia thu nhiều lợi ích trì thặng dư mậu dịch, nghĩa xuất nhiều nhập Từ đó, quốc gia tích lũy vàng, bạc, làm tăng cải, uy tín sức mạnh quốc gia Ủng hộ can thiệp phủ nhằm đạt thặng dư cán cân thương mại 1.3 Giá trị Lần lịch sử, tượng kinh tế giải thích lý luận Trước đó, tư tưởng kinh tế chủ yếu giải thích tơn giáo, kinh nghiệm Đề cao vai trò thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế Quan điểm coi cách mạng nhận thức từ trào lưu tư tưởng phong kiến thời kỳ coi trọng tự cung tự cấp Nhận thức vai trò Nhà nước với tư cách chủ thể chủ đạo quan hệ kinh tế quốc tế cơng cụ sách để phát triển kinh tế lOMoARcPSD|11617700 1.4 Hạn chế Chỉ thấy vấn đề lưu thông, chưa nghiên cứu lĩnh vực sản xuất; lý luận đơn giản, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, chưa sâu tìm hiểu chất bên Coi thương mại trị chơi truyền thơng có tổng lợi ích khơng: lợi ích quốc gia thu tổn thất gây quốc gia khác Về dài hạn khơng có quốc gia trì tình trạng thặng dư cán cân thương mại tích lũy vàng bạc chủ nghĩa trọng thương LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI 2.1 Giới thiệu chung Cùng với phát triển kinh tế, bước sang nửa cuối kỷ XVIII, chủ nghĩa trọng thương dần vị trí Adam Smith (1723 – 1790), nhà kinh tế học cổ điển người Scotland, người coi cha đẻ kinh tế học, phê phán hạn chế Chủ nghĩa trọng thương nêu lên quan điểm thương mại quốc tế 2.2 Nội dung Một quốc gia có lợi tuyệt đối sản xuất sản phẩm quốc gia sản xuất hiệu quốc gia khác Các quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa mà họ có lợi tuyệt đối sau trao đổi chúng lấy hàng hóa sản xuất quốc gia khác Thương mại trị chơi có tổng dương, tạo lợi ích rịng cho tất đối tượng có liên quan 2.3 Giá trị Học thuyết lợi tuyệt đối bước tiến vượt bậc so với thuyết trọng thương, giải thích chất kinh tế ích lợi thương mại quốc tế, giải thích phát triển thương mại quốc tế hai chiều quốc gia thời kì đầu cơng nghiệp hóa Châu Âu lOMoARcPSD|11617700 Học thuyết quốc gia sử dụng số trường hợp, lợi tuyệt đối sở để quốc gia xác định hướng chun mơn hóa trao đổi mặt hàng thương mại quốc tế Học thuyết khuyến khích tự thương mại, tự định giá trao đổi, có tác dụng lành mạnh hóa thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển 2.4 Hạn chế Không khác biệt suất Coi lao động yếu tố sản xuất tạo giá trị, đồng sử dụng với tỉ lệ tất hàng hóa Khơng giải thích tượng chỗ đứng phân công lao động quốc tế thương mại quốc tế xảy quốc gia khơng có lợi tuyệt đối quốc gia có lợi tuyệt đối tất hàng hóa sản xuất LỢI THẾ SO SÁNH 3.1 Giới thiệu chung Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (Anh, 1772-1823) 3.2 Nội dung So sánh mối tương quan hàng hóa quốc gia Một quốc gia chun mơn hóa sản xuất hàng hóa mà họ sản xuất cách hiệu mua hàng hóa mà họ sản xuất hiệu so với quốc gia khác Thương mại trị chơi có tổng dương, tất quốc gia tham gia nhận lợi ích kinh tế 3.3 Giá trị Tiến nhiều so với thuyết lợi tuyệt đối Vì thế, thuyết ứng dụng rộng phát triển ngày Góp phần giải thích nguyên nhân phần lớn thương mại quốc tế diễn nay, tảng để quốc gia xác định hướng chun mơn hóa sản xuất tăng khả cạnh tranh cho thị trường giới lOMoARcPSD|11617700 Ngồi ứng dụng thương mại quốc tế, thuyết lợi so sánh ứng dụng nghiên cứu phân cơng lao động vùng, địa phương, chí tổ đội, cá nhân doanh nghiệp, tổ chức 3.4 Hạn chế Học thuyết chưa tính đến yếu tố lao động ảnh hưởng đến lợi hàng hóa trao đổi ngoại thương như: thay đổi cơng nghệ, chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa hàng rào bảo hộ thương mại Khơng thể tự di chuyển nguồn lực từ hoạt động sản xuất sang hoạt động sản xuất khác Suất sinh lợi giảm dần cho thấy không khả thi quốc gia chun mơn hóa theo cách mà Ricardo đưa HỌC THUYẾT HECKSHER – OHLIN 4.1 Giới thiệu chung Hai nhà kinh tế học người Thụy Điển Eli Heckscher (vào năm 1919) Bertil Ohlin (vào năm 1933) đưa giải thích khác lợi so sánh khác so với học thuyết Ricardo 4.2 Nội dung Học thuyết Heckscher- Ohlin: lợi so sánh hình thành từ khác biệt quốc gia mức độ sẵn có yếu tố sản xuất Mức độ sẵn có yếu tố sản xuất mức độ dồi tài nguyên quốc gia đất đai, lao động vốn Yếu tố sản xuất dồi chi phí thấp Dự đoán quốc gia xuất hàng hóa mà sử dụng nhiều yếu tố sản xuất dồi địa phương, lại nhập hàng hóa mà sử dụng nhiều yếu tố sản xuất khan địa phương Học thuyết dễ hiểu thực tế, cần ý mức độ dồi tương đối nguồn tài nguyên quan trọng, tuyệt đối; quốc gia có lượng đất đai lao động lớn tuyệt lOMoARcPSD|11617700 đối so với quốc gia khác, lại nhiều tương đối hai yếu tố Nghịch lý Leontief: Giả thuyết (dựa học thuyết Heckscher- Ohlin): Leontief cho Mỹ dư thừa tương đối vốn so với quốc gia khác,Mỹ quốc gia xuất loại hàng hóa thâm dụng vốn nhập loại hàng hóa thâm dụng lao động Kết quả: Mỹ lại hàng hóa thông dụng vốn so với hàng nhập Mỹ Vì kết khác với mà học thuyết Heckscher- Ohlin dự báo, nên gọi nghịch lý Leontief 4.3 Giá trị Học thuyết Heckscher- Ohlin tư tưởng có ảnh hưởng to lớn đến đến kinh tế học quốc tế Phần lớn nhà kinh tế học thích áp dụng đến học thuyết giả thuyết đơn giản Do tầm ảnh hưởng đó, góp phần quan trọng việc giải thích chế vận hành kinh tế thị trường 4.4 Hạn chế Là cơng cụ dự đốn nghèo nàn mơ hình thương mại quốc tế tồn giới thực, khơng có tính xác cao Cơng nghệ quốc gia Điều không sát với thực tế Những khác biệt công nghệ dẫn đến khác biệt suất, từ định hướng mơ hình thương mại quốc tế HỌC THUYẾT VỀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 5.1 Giới thiệu chung Raymond Vernon – nhà kinh tế học người Mỹ người đưa lý thuyết vòng đời sản phẩm vào thập niên 60 kỷ trước lOMoARcPSD|11617700 5.2 Nội dung Học thuyết vòng đời sản phẩm (product life-cycle theory) – Khi sản phẩm chín muồi, vị trí bán hàng địa điểm sản xuất tối ưu thay đổi, ảnh hưởng đến dòng chảy xu hướng thương mại Theo lí thuyết này, vịng đời sản phẩm chia thành giai đoạn: Trong giai đoạn thứ sản phẩm tung thị trường, nước tiêu dùng sản phẩm nước sản xuất có mối quan hệ gắn bó đổi nhu cầu Nước sản xuất ban đầu - thường nước công nghiệp tiên tiến - trở thành nước xuất sang nước có thu nhập cao khác Bước sang giai đoạn thứ hai, sản xuất bắt đầu diễn nước công nghiệp hàng đầu khác thay cho hàng xuất nước đổi sang thị trường Giai đoạn thứ ba bắt đầu nhu cầu nước khác sản phẩm đạt tới qui mô cho phép nhà sản xuất thu lợi sản xuất qui mô lớn thân họ trở thành nhà xuất ròng (tức xuất lớn nhập khẩu) sang nước không sản xuất sản phẩm mới, qua thay cho hàng xuất từ nước đổi Trong giai đoạn cuối cùng, công nghệ sản phẩm ngày tiêu chuẩn hóa công nhân không đào tạo sản xuất, nước phát triển có chi phí thấp bắt đầu xuất sản phẩm họ tiếp tục thay xuất nước đổi Cũng giai đoạn này, nước đổi dã chuyển sang sản xuất sản phẩm khác 5.3 Giá trị Xét khía cạnh lịch sử, lý thuyết vòng đời sản phẩm dường giải thích xác mơ hình trao đổi thương mại quốc tế giai đoạn ngắn, mà kinh tế Mỹ chiếm vị trí thống trị tồn cầu Mơ hình khái qt trình tự từ khâu nghiên cứu phát triển tới khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm diễn từ nước phát triển cao chuyển sang nước phát triển thấp tới nước phát triển theo xu hướng tìm tới địa điểm có chi phí sản xuất thấp lOMoARcPSD|11617700 5.4 Hạn chế Xem xét từ quan điểm nhận thức người Châu Á người Châu Âu lập luận Vernon dường quan điểm mang tính vị kỷ dân tộc cho hầu hết sản phẩm phát minh Hoa Kỳ Mặc dù, suốt giai đoạn kinh tế Hoa Kỳ chiếm lĩnh vị trí thống trị khoảng thời gian từ 1945 đến 1975, điều ln ln ln tồn trường hợp ngoại lệ Những ngoại lệ dường ngày trở nên phổ biến thời gian gần Hơn nữa, với q trình hội nhập tồn cầu hóa ngày gia tăng nghiên cứu chương 1, số lượng sản phẩm giới thiệu Nhật (ví dụ thiết bị “videogame” cầm tay) hay Châu Âu (ví dụ điện thoại khơng dây hệ mới) hay nước phát triển khác ngày tăng lên Điều diễn với hoạt động sản xuất phân tán toàn cầu, với phận cấu thành sản phẩm sản xuất địa điểm khác giới mà có kết hợp chi phí nhân tố kỹ thuận lợi nhất, sau lắp ráp địa điểm, phân phối, giới thiệu tiêu thụ đồng thời nhiều thị trường khác thay theo lý thuyết Vernon đề cập HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI 6.1 Giới thiệu chung Paul Krugman (28/2/1953) nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, giáo sư Đại học Princeton Sau nhiều lần ông bị từ chối ý tưởng, năm 1979, ông đăng tải viết lên Tạp chí Kinh tế Quốc tế Chỉ với 10 trang giấy, ông thu hút ý người ngành ông trở thành cha đẻ “Lý thuyết thương mại mới” ơng 26 tuổi 6.2 Nội dung Về bản, học thuyết đưa hai điểm quan trọng: lOMoARcPSD|11617700 Thứ nhất, thông qua việc tác động lên lợi ích kinh tế nhờ quy mơ, thương mại làm tăng mức độ đa dạng sản phẩm cung cấp tới người tiêu dùng giảm bớt chi phí bình qn đơn vị sản phẩm Các thị trường quốc gia đơn lẻ liên kết thành thị trường giới rộng lớn Có đa dạng loại hàng hố Giúp người dùng có nhiều lựa chọn Cơng ty đạt lợi ích kinh tế Nhập sản phẩm nước khơng sản xuất từ nước khác Vừa tăng mức độ đa dạng sản phẩm cho người tiêu dùng, mà vừa giảm chi phí hàng hóa Như vậy, thương mại tạo hội cho hai bên có lợi họ khơng có nhiều điểm khác biệt nguồn lực hay công nghệ Thứ hai, lý thuyết thương mại cho mô hình thương mại mà quan sát kinh tế giới kết việc đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mô lợi người trước Sở dĩ quốc gia trở thành nhà sản xuất xuất mặt hàng họ người tiên phong, giành lợi tính kinh tế theo quy mơ mà người theo sau đạt Trên thực tế, để phát triển siêu máy bay A380 với 550 chỗ ngồi, hãng Airbus tiêu tốn khoảng 14 tỷ đôla Hoa Kỳ Để bù đắp lại chi phí khổng lồ đó, Airbus phải bán 250 A380 Nếu hãng bán 350 khoản đầu tư có lời Nghĩa là, thị trường tồn cầu tạo điều kiện thu lợi nhuận cho nhà sản xuất dòng sản phẩm Airbus đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mơ Vì nhà sản xuất khác, ví dụ hãng Boeing, khơng có hội tham gia vào thị trường họ lợi kinh tế nhờ quy mơ mà hãng Airbus đạt 6.3 Các giá trị Thương mại cho phép nước tập trung sản xuất sản phẩm định, đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mơ giảm chi phí sản xuất sản phẩm đó, lOMoARcPSD|11617700 đồng thời nhập sản phẩm mà nước không sản xuất từ nước sản xuất sản phẩm khác Giúp mức độ đa dạng sản phẩm tăng lên chi phí sản xuất trung bình sản phẩm giảm Kéo theo mức giá bán giảm xuống theo Giảm nguồn lực để sản xuất hàng hoá dịch vụ khác 6.4 Hạn chế Nhờ khả đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mơ, cơng ty đầu ngăn cản gia nhập công ty muốn gia nhập sau đó, việc làm tạo khó khăn cho việc gia nhập ngành cơng ty khác Vì vậy, phủ nên xem xét bảo hộ công ty ngành giai đoạn đầu đưa sản phẩm ngành công nghiệp địi hỏi tính kinh tế theo quy mơ LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA: MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA PORTER 7.1 Giới thiệu chung Thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter giáo sư Đại học Kinh doanh Harvard (Mỹ) đưa vào năm 1990 Bắt đầu từ năm 1986, Porter cộng ông nghiên cứu tổng cộng 100 ngành công nghiệp 10 quốc gia khác giới Mục đích thuyết giải thích số nước lại thành cơng, cịn số khác lại thất bại cạnh tranh quốc tế, hay nói cách khác, lại có quốc gia có khả cạnh tranh cao số sản phẩm 7.2 Nội dung Porter giả thuyết có thuộc tính chung quốc gia, tạo nên môi trường cạnh tranh cho công ty địa phương thuộc tính khuyến khích cản trở hình thành lợi cạnh tranh Các thuộc tính : Tính sẵn có yếu tố sản xuất – vị nước yếu tố sản xuất Là trọng tâm học thuyết Heckscher – Ohlin Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Điều kiện yếu tố sản xuất quan niệm yếu tố cần thiết (không phải “đầu ra”) để cạnh tranh ngành công nghiệp Porter thừa nhận phân cấp yếu tố sản xuất, phân biệt yếu tố ( nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý nhân học ) yếu tố cao cấp ( hạ tầng truyền thơng, lao động lành nghề trình độ cao, sở nghiên cứu, bí cơng nghệ ) Trong hai nhóm yếu tố trên, Porter trọng đề cao nhóm yếu tố thứ hai ( yếu tố cao cấp ) coi nhóm yếu tố cốt lõi, định đến khả cạnh tranh quốc gia Ơng cho rằng, khơng giống yếu tố sẵn có tự nhiên, yếu tố cao cấp lại sản phẩm đầu tư cá nhân, doanh nghiệp phủ Do vậy, khoản đầu tư phủ vào đào tạo nâng cao để cải thiện trình độ kiến thức kĩ chung dân chúng kích thích nghiên cứu tiên tiến sở giáo dục cấp cao, giúp nâng cấp yếu tố cao cấp quốc gia Mối quan hệ yếu tố cao cấp phức tạp Các nhân tố cung cấp lợi ban đầu mà sau củng cố mở rộng thông qua đầu tư vào yếu tố cao cấp Ngược lại, bất lợi yếu tố cố thể tạo áp lực buộc phải đầu tư vào yếu tố cao cấp Các điều kiện nhu cầu – chất nhu cầu nước hàng hoá dịch vụ ngành Nhấn mạnh vai trò nhu cầu nội địa việc giúp nâng cao lợi cạnh tranh quốc gia Điều kiện cầu thể trực tiếp tiềm thị trường sản phẩm ngành Thị trường nơi định cao tới cạnh tranh quốc gia Thông thường, công ty thường tỏ nhạy cảm với nhu cầu khách hàng gần với họ Do đó, đặc điểm nhu cầu thị trường nước đặc biệt quan trọng việc định hình thuộc tính sản phẩm chế tạo Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 nước việc tạo sức ép cho sáng tạo đổi nâng cao chất lượng sản phẩm Porter lập luận công ti nước giành lợi cạnh tranh người tiêu dùng nước họ có sành sỏi địi hỏi cao Như tạo sức ép lên công ty nước phải đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lượng sản phẩm phải sản xuất mẫu mã sản phẩm Tuy nhiên, thực tế thương mại cho thấy, tất trường hợp cầu nước định đến khả cạnh tranh ngành hay công ty thị trường nước, mà yếu tố định khả đổi đáp ứng công ty yếu tố thị trường nước ngồi giúp cho cơng ty đứng vững thị trường quốc tế Nguyên nhân sai lệch cách nhìn Porter ơng tập trung nghiên cứu lấy ví dụ nước phát triển, nơi có mức độ cạnh tranh cao, nước có xu hướng quốc tế hóa kinh tế nước nên khơng có khác biệt nhiều thị trường nội địa thị trường nước ngồi Các ngành cơng nghiệp liên kết phụ trợ - diện khơng sẵn có ngành phụ trợ liên kết có lực cạnh tranh quốc tế Là diện ngành liên kết phụ trợ có sức cạnh tranh quốc tế Những lợi ích có ngành liên kết phụ trợ đầu tư vào yếu tố sản xuất cao cấp lan toả sang ngành khác, từ giúp ngành đạt vị trí cạnh tranh vững mạnh giới Khả cạnh tranh công ty, ngành hay nước phụ thuộc vào ngành công nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp liên quan cơng ty tồn tách biệt công ti khác hoạt động sản xuất kinh doanh Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan chủ yếu ngành cung cấp yếu tố đầu vào cho nhiều ngành khác Khi ngành phát triển dẫn tới liên kết với ngành khác theo chiều dọc chiều ngang Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Kết q trình liên kết ngành thành cơng phạm vi quốc gia có xu hướng tập hợp với thành cụm gồm ngành có liên quan hỗ trợ Đây kết có tính lan tỏa đáng ý nghiên cứu M Porter Khi hình thành cụm vậy, q trình trao đổi thơng tin diễn mạnh công ty cụm, hoạt động phối hợp nghiên cứu triển khai, phối hợp giải vấn đề giúp công ty tăng khả thích ứng vói hội vấn đề - thực chất trình giúp tăng khả cạnh tranh lâu dài cho công ty Về mặt địa lý, cụm công nghiệp quan trọng kiến thức giá trị luân chuyển doanh nghiệp cụm, từ mang lại lợi ích cho tất doanh nghiệp khác nằm cụm Chiến lược, cấu lực cạnh tranh doanh nghiệp – điều kiện chi phối việc thành lập, tổ chức, quản trị doanh nghiệp tính chất cạnh tranh nước Ở Porter hai điểm quan trọng: Thứ nhất, quốc gia khác có đặc điểm hệ tư tưởng quản trị khác không giúp cho họ việc tạo dựng lợi cạnh tranh quốc gia Thứ hai, liên hệ chặt chẽ mức độ cạnh tranh gay gắt nước, sáng tạo trì lâu dài lợi cạnh tranh ngành - Mức độ cạnh tranh mạnh mẽ khiến doanh nghiệp tìm cách nâng cao hiệu sản xuất, từ nâng cao sức cạnh tranh - Cạnh tranh nước tạo áp lực phải cải tiến, nâng cao chất lượng , giảm chi phí đầu tư nâng cấp yếu tố sản xuất cao cấp Tạo sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp tầm cỡ giới Mối liên hệ thuộc tính tạo thành “ mơ hình kim cương ”, yếu tố tác động qua lại lẫn hình thành nên khả cạnh tranh quốc gia Theo Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Porter, mơ hình kim cương có nhiều thuận lợi doanh nghiệp có khả thành công cao ngành phần ngành Porter cho rằng: “ hội phủ ” hai yếu tố khác ảnh hưởng lớn đến mơ hình kim cương Chính phủ can thiệp vào thuộc tính số thuộc tính thành phần mơ hình kim cương: Các khoản trợ cấp, sách thị trường vốn, sách giáo dục,… tác động đến tính sẵn có yếu tố sản xuất Chính phủ xác lập nhu cầu nội địa thông qua tiêu chuẩn sản phẩm nội địa quy định bắt buộc ảnh hưởng đến nhu cầu người mua Chính sách phủ tác động tới ngành liên kết phụ trợ thông qua quy định tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp thông qua công cụ quy định thị trường vốn, sách thuế luật chống độc quyền Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 7.3 Giá trị Porter khẳng định mức độ thành cơng mà quốc gia đạt thị trường giới ngành định hàm số chịu tác động tổng hợp biến số sau: tính sẵn có yếu tố sản xuất, điều kiện cầu nội địa, ngành công nghiệp liên kết phụ trợ, cạnh tranh nội địa Thuyết cạnh tranh quốc gia M Porter đứng quan điểm quản trị ngành, tức ông coi khả cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào khả cạnh tranh ngành cụ thể cạnh tranh doanh nghiệp ngành Khơng có nước lại có khả nước khác, có doanh nghiệp nước có khả cạnh tranh cao doanh nghiệp nước khác Đây quan điểm đánh giá phù hợp thực tế Như vậy, thuyết M Porter có gắn kết cấp độ doanh nghiệp, ngành công nghiệp quốc gia, học thuyết khác đề cập đến hai cấp độ Học thuyết có giá trị cao phủ việc xây dựng chiến lược phát triển ngành, phát triển cụm công nghiệp Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Thuyết đưa cách giải thích yếu tố định đến khả cạnh tranh quốc gia Nếu thuyết H - O, đề cập đến khác biệt nguồn lực quốc gia, giới hạn nhóm yếu tố đề cập thuyết M Porter, khía cạnh này, M Porter xa khẳng định yếu tố cao cấp đóng vai trị định hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp, cao lợi cạnh tranh quốc gia Thuyết có giá trị việc định hướng xây dựng sách cạnh tranh phủ việc hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Các phủ nên có sách hỗ trợ để cải thiện khả cạnh tranh ngành khơng có ngành có khả cạnh tranh thấp, khuyến khích phát triển ngành có lợi cạnh tranh cao 7.4 Hạn chế Nội dung phân tích học thuyết dựa tổng kết thực tiễn, điều hoàn toàn phát biểu cho học thuyết thương mại mới, lợi so sánh, học thuyết Heckscher-Ohlin Chính xác học thuyết bổ sung qua lại lẫn Nhấn mạnh vai trò cầu nước đến khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế, nhấn mạnh vai trò ngành hỗ trợ Trong thực tế, nhiều trường hợp cho thấy yếu tố bên ngồi lại đóng vai trị quan trọng, chí định phát triển ngành công nghiệp nhiều nước Chưa đề cập yếu tố chi phối đến khả cạnh tranh quốc gia cách tồn diện, khơng đưa yếu tố quốc tế vào mơ hình, chẳng hạn khơng đề cập đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Trên thực tế, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh quốc gia Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vietnamfinance.vn/ly-thuyet-ve-vong-doi-san-pham-la-gi-20180504224210873.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Paul_Krugman https://luattaichinh.wordpress.com/2009/05/25/ti%E1%BA%BFp-c%E1%BA%ADn-l-thuy %E1%BA%BFt-c%E1%BB%A7a-paul-krugman-ngy-ng-d%E1%BA%BFn-vi%E1%BB %87t-nam/ https://luatminhkhue.vn/phan-tich-cac-hoc-thuyet-moi-ve-thuong-mai-quoc-te.aspx https://vietnambiz.vn/loi-the-canh-tranh-quoc-gia-national-competitive-advantage-la-gi-dacdiem-cua-loi-the-canh-tranh-20190920000317717.htm Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... lOMoARcPSD|11617700 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1.1 Giới thiệu chung Một học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho quốc gia nên khuyến khích xuất hạn chế nhập Chủ nghĩa trọng thương, học thuyết thương mại quốc tế, ... Giá trị Học thuyết lợi tuyệt đối bước tiến vượt bậc so với thuyết trọng thương, giải thích chất kinh tế ích lợi thương mại quốc tế, giải thích phát triển thương mại quốc tế hai chiều quốc gia... (1723 – 1790), nhà kinh tế học cổ điển người Scotland, người coi cha đẻ kinh tế học, phê phán hạn chế Chủ nghĩa trọng thương nêu lên quan điểm thương mại quốc tế 2.2 Nội dung Một quốc gia có lợi