Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
436,45 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Chủ đề: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Lớp học phần: 2121101029203 GVHD: Ths Tiêu Vân Trang Nhóm thực hiện: Nhóm THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 18 THÁNG NĂM 2022 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Chủ đề: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Lớp học phần: 2121101029203 GVHD: Ths Tiêu Vân Trang Nhóm thực hiện: Nhóm THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 18 THÁNG NĂM 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ST HOÀN HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ Lê Thị Ngọc Quý 1921003686 2.2 100% Nguyễn Thị Thuý Mi 1921000554 2.3 100% Đặng Kiều Ngọc Ánh 1921003412 Power Point 100% Nguyễn Thị Mai Thi 1921003744 Power Point 100% Trần Thị Liên 1921003553 2.3 100% Phan Thị Hồng Yến 1921003865 2.3 + Thuyết trình 100% Đồn Trung Kha 1921003526 1.1 100% Nguyễn Thị Giang 1921003468 1.2 100% Vũ Thành Công 1921003430 1.1 100% 10 Hà Thị Ngọc Hiền 1921003489 1.2 100% 11 Nguyễn Trần Thanh Vi 2021006907 2.4 100% 12 Lê Phú Tân 1921003715 2.1 100% 13 Đỗ Minh Khuyên 1921003541 Word 100% 14 Nguyễn Văn Hữu 1921003513 2.5 + Thuyết trình 100% T i THÀNH MỤC LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (WTO) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO .1 1.2 Các hiệp định Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO 1.2.1 Hiệp định EVFTA 1.2.2 Hiệp định EVIPA 1.2.3 Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 1.2.4 Hiệp định Nông nghiệp 1.2.5 Hiệp định Rào cản Kỹ Thuật Thương mại .9 1.2.6 Hiệp định trị giá tính thuế hải quan .9 1.2.7 Hiệp định chông bán phá giá 11 1.2.8 Hiệp định biện pháp tự vệ 12 CHƯƠNG 2: VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO CỦA VIỆT NAM 13 2.1 Vì Việt Nam lại chọn gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO 13 2.2 Những thuận lợi thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO 18 2.2.1 Những thuận lợi Việt Nam gia nhập WTO 18 2.2.2 Những thách thức Việt Nam gia nhập WTO 19 2.3 Những cam kết lộ trình Việt Nam quốc gia thành viên tham dự WTO 21 ii 2.3.1 Cam kết đa phương .21 2.3.2 Cam kết xuất nhập .24 2.3.2.1 Cam kết thuế nhập loại thuế khác quốc gia thành viên: 24 2.3.2.2 Cam kết liên quan đến biện pháp quản lý xuất nhập .25 2.3.3 Cam kết liên quan đến thương mại dịch vụ 26 2.3.4 Cam kết song phương hàng hóa .28 2.4 Những thành công mà Việt Nam đạt tham gia WTO đến .30 2.5 Những vấn đề cần lưu ý .33 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập số nhóm ngành hàng 22 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2006 - 2021 24 iv CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (WTO) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization), tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sôi nổi, điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết lĩnh vực công ăn việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói thỏa thuận Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 23/4/1948, số quốc gia gặp khó khăn phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) không thực Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt vòng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch giới, 23 nước sáng lập ký hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào 1/1948 Từ tới nay, GATT tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ hiệp định Uruguay (1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý tỏ khơng thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 – Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sĩ – Thành viên: 164 nước Gia nhập vào ngày 7-11-2006, Việt Nam thành viên thứ 150 WTO – Nhân viên: 640 người – Tổng giám đốc: Bà Ngozi Okonjo-Iweala (Nigeria, Mỹ) WTO có mục tiêu sau: Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng WTO thực chức sau: Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vịng đàm phán thương mại đa phương khn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (Phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu 1.2 Các hiệp định Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO 1.2.1 Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA hay gọi Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, thỏa thuận kí kết 28 nước thành viên liên minh châu Âu Việt Nam Không loại bỏ 99% thuế hải quan hàng hóa, hiệp định cịn mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cho công ty EU tăng cường bảo vệ khoản đầu tư EU vào Việt Nam Nội dung: Thương mại hàng hóa: Theo hiệp định ta thấy xuất khẩu, Hiệp định EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Như ta thấy hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế cụ thể chiếm 64,5% kim ngạch nhập Theo hiệp định thương mại hóa cam kết sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, Việt Nam áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO Thương mại dịch vụ đầu tư: Bên cạnh cam kết hiệp định cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư với mục đích đưa để tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Mua sắm Chính phủ: Theo ta thấy Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định GPA WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu… Việt Nam có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kĩ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Sở hữu trí tuệ: Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lí… Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với qui định pháp luật hành Các nội dung khác: Bên cạnh nội dung nêu hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, pháp lí – thể chế Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lí để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên Ý nghĩa: Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Nếu thành viên WTO, tranh thủ chế giải tranh chấp thương mại đa biên để giải cách công vấn đề nảy sinh quan hệ kinh tế thương mại với nước khác, đặc biệt với cường quốc thương mại gia nhập WTO, Hoa Kỳ nước có ảnh hưởng lớn kinh tế WTO, có chế độ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia này, hàng hoá Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ khơng cịn phải chịu thuế suất cao trước, khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tăng lên Tuy nhiên, trình đàm phán gia nhập WTO thực quy chế thành viên, nguyên tắc thực nước có tính đến đa dạng quan hệ kinh tế thương mại với nước tuân theo nguyên tắc có có lại Việt Nam có hưởng chế độ MFN NT nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Gia nhập WTO dần bước ổn định thị trường xuất Điều có ý nghĩa tích cực kinh tế thị trường Việt Nam Một mục tiêu WTO tạo hợp tác thành viên để kiểm soát thương mại quốc tế theo tiêu chuẩn luật lệ thông qua nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thi trường trợ giúp cho phát triển bên kinh tế thành viên Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại 2.2.2 Những thách thức Việt Nam gia nhập WTO Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu Trong thoả thuận chế giải tranh chấp WTO có nhiều quy định mà nước phát triển Việt Nam sử dụng WTO tức 20 phải mở cửa thị trường, chịu nhượng thuế, cam kết trợ cấp nông nghiệp thương mại dịch vụ nhượng khác Tất nhiên, nhượng đàm phán theo nguyên tắc có có lại có lợi Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển, kinh tế nước ta nhìn chung cịn nghèo nàn lạc hậu, việc hội nhập kinh tế với nước láng giềng khu vực cịn gặp nhiều khó khăn (ví dụ việc thực khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA)), chưa nói đến việc hội nhập kinh tế với nước giới khuôn khổ WTO Việc phải đương đầu với việc mở cửa thị trường cắt giảm thuế quan làm cho doanh nghiệp nước với khả cạnh tranh hạn chế phần bảo hộ Nhà nước, dẫn đến mặt hàng sản xuất nước phải chịu sức ép lớn từ hàng hoá đến từ nước thành viên WTO Hai là: Trên giới "phân phối" lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, "phân phối" lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hố giàu nghèo mạnh Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển" Khi xảy tranh chấp với nước thành viên WTO, nước phát triển, nhìn chung vị trí yếu Vì chưa có đủ đội ngũ chuyên gia pháp lý có chun mơn kinh nghiệm để xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Ví dụ vụ kiện cá tra, cá ba sa Việt Nam Hoa Kỳ, đội ngũ chuyên gia pháp lý Việt Nam, phải mời thêm chun gia nước ngồi có kinh nghiệm để tham gia giải vụ việc phí tài không nhỏ cho chuyên gia Hơn nữa, tỷ trọng Việt Nam thương mại quốc tế chiếm ít, khả trả đũa trường hợp xảy tranh chấp thương mại với nước phát triển lớn hạn chế Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ 21 thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền 2.3 Những cam kết lộ trình Việt Nam quốc gia thành viên tham dự WTO 2.3.1 Cam kết đa phương Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn hiệp định quy định mang tính ràng buộc WTO từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, nước phát triển trình độ thấp, lại trình chuyển đổi nên Việt Nam yêu cầu WTO chấp nhận hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), trợ cấp cho phi nông nghiệp, quyền kinh doanh, v.v Cam kết thức sau: Kinh tế phi thị trường: Cam kết mà ta cần thực lộ trình với nước thành viên WTO chấp nhận đất nước bị coi nước phi thị trường 12 năm từ thực ký kết, Tuy nhiên, trước thời điểm trên, chứng minh với đối tác kinh tế Việt Nam hồn tồn hoạt động theo chế thị trường đối tác ngừng áp dụng chế độ "phi thị trường" Cam kết nhằm tránh việc ta bán phá giá thị trường tham gia vào WTO Dệt may: Khi gia nhập vào WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường nước cho hàng hóa nước ngồi, chủ yếu thơng qua cắt giảm thuế nhập Việt Nam cam kết việc thực nghiêm ngặt quy định WTO ngành dệt may Việt Nam chắp nhận việc vi phạm quy định trợ cấp bị cấm hàng dệt may Việt Nam bị số nước có quyền thực biện pháp trừng phạt với nước ta trả đũa định mà khơng có can thiệp hiệp hội Ngồi hàng dệt may nước ta lưu thông nước thành viên mà không bị áp đặt hạn ngạch 22 dệt may, thành viên WTO không áp dụng tự vệ đặc biệt hàng dệt may Việt Nam Trợ cấp phi công nghiệp: Theo cam kết ta thực việc bãi bỏ hoàn toàn loại trợ cấp bị cấm hay trợ cấp đèn đỏ theo quy định WTO cụ thể bãi bỏ trợ cấp xuất (trợ cấp mà vào kết xuất trợ cấp nguyên vật liệu giảm thuế cho mặt hàng xuất khẩu) trợ cấp nội địa hóa (nhằm làm tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm nước) Tuy nhiên ngoại trừ với ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất cấp trước ngày gia nhập WTO, ta bảo lưu thời gian độ năm (trừ ngành dệt may) Trợ cấp nông nghiệp: Như trợ cấp với phi công nghiệp trợ cấp nơng nghiệp nước ta cần đảm bảo việc không thực trợ cấp xuất nông sản nhằm đảm bảo cơng giao thơng hàng hóa Tuy nhiên trợ cấp nơng nghiệp có phần nới lỏng hơn, việc trợ cấp thực điều kiện cho phép Việt Nam ta bảo lưu quyền hưởng số quy định riêng WTO dành cho nước phát triển lĩnh vực Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìn chung ta trì mức khơng q 10% giá trị sản lượng Ngồi mức này, ta bảo lưu thêm số khoản hỗ trợ vào khoảng 4.000 tỷ đồng năm Có thể nói, nhiều năm tới, ngân sách nước ta chưa đủ sức để hỗ trợ cho nông nghiệp mức Đối với trợ cấp nội địa Việt Nam phải tuân thủ theo loại trợ cấp: - “Hộp xanh cây” yêu cầu phải trợ cấp, khơng có tác động bóp méo thương mại khơng phải hình thức trợ giá - “Hộp xanh lơ” hỗ trợ trực tiếp khn khổ chương trình hạn chế sản xuất - “Hộp hổ phách” loại trợ cấp nội địa không thuộc hộp xanh xanh lơ (trợ cấp bóp méo thương mại, thực mức cho phép) Quyền kinh doanh: 23 Theo quy định WTO Việt Nam cam kết thực việc mở cửa cho phép lưu thơng hành hóa nhập vào đất nước ngoại trừ số mặt hàng mang tính chất nhà nước như: xăng dầu, thuốc điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta cho phép sau thời gian chuyển đổi gạo dược phẩm Minh bạch hóa: Trong nội dung cam kết minh bạch hóa Việt Nam nước thành viên WTO bao gồm nghĩa vụ cần thực hiện: - Nghĩa vụ đăng tất biện pháp thương mại - Nghĩa vụ lấy ý kiến công chúng dự thảo văn quy phạm pháp luật - Nghĩa vụ thông báo biện pháp thương mại ban hành sửa đổi - Nghĩa vụ thành lập Điểm hỏi đáp cung cấp thông tin cho thành viên quan tâm vấn đề cụ thể - Nghĩa vụ liên quan đến rà sốt sách thương mại Doanh nghiệp Nhà nước / doanh nghiệp thương mại Nhà nước: Cam kết ta lĩnh vực Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, Nhà nước với tư cách cổ đơng can thiệp bình đẳng vào hoạt động doanh nghiệp cổ đông khác Ta đồng ý cách hiểu mua sắm doanh nghiệp Nhà nước khơng phải mua sắm Chính phủ Tỷ lệ cổ phần để thông qua định doanh nghiệp: Điều 52 104 Luật doanh nghiệp quy định số vấn đề quan trọng có liên quan đến hoạt động công ty TNHH công ty cổ phần phép thơng qua có số phiếu đại diện làng 65% 75% vốn góp chấp thuận Quy định vơ hiệu hóa quyền bên góp đa số vốn liên doanh Do vậy, ta xử lý theo hướng cho phép bên tham gia liên doanh thỏa thuận vấn đề điều lệ công ty Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu: 24 Ta đồng ý cho nhập xe máy phân phối lớn không muộn ngày 31/5/2007 Với thuốc điếu xì gà, ta đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên có doanh nghiệp Nhà nước quyền nhập toàn thuốc điếu xì gà Mức thuế nhập mà ta đàm phán cho hai mặt hàng cao Với ô tô cũ ta cho phép nhập loại xe qua sử dụng không năm 2.3.2 Cam kết xuất nhập 2.3.2.1 Cam kết thuế nhập loại thuế khác quốc gia thành viên: Về thuế nhập khẩu: Áp dụng thuế nhập theo nguyên tắc không phân biệt đối xử thành viên WTO Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập gồm 10.600 dòng thuế, với mức thuế nhập trung bình với tất mặt hàng 13,4%, mức thuế nhập trung bình hàng nơng nghiệp giảm từ 23,5% đến 20,9%, hàng công nghiệp giảm từ 16,8% đến 12,6%, lộ trình 5-7 năm Trong Biểu cam kết, thuế thực cắt giảm với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5%); giữ nguyên mức thuế với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5%); thuế cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30%), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất, số phương tiện vận tải Những mặt hàng không đưa vào diện cam kết cắt giảm thuế quan mặt hàng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia, phong mĩ tục, trật tự công cộng, đạo đức xã hội Việt Nam áp dụng chế hạn ngạch thuế quan mặt hàng, gồm: trứng gia cầm, đường tinh luyện đường thô, thuốc lá, muối Việt Nam tham gia số hiệp định tự hóa theo ngành hàng, theo mặt hàng theo hiệp định cắt giảm thuế quan xuổng mức cực thấp (thậm chí 0%) với lộ trình 3-5 năm Mức cam kết cụ thể: Có khoảng 1/3 số dịng thuế phải cắt giảm, chủ yếu dịng có thuế suất 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm 25 kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy trì mức bảo hộ định Những ngành có mức giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử Việt Nam đạt mức thuế trần cao mức áp dụng nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất phương tiện vận tải Việt Nam cam kết cắt giảm thuế theo số hiệp định tự theo ngành WTO giảm thuế xuống 0% mức thấp Đây hiệp định tự nguyện WTO nước gia nhập phải tham gia số ngành Ngành mà ta cam kết tham gia sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế Ta tham gia phần với thời gian thực từ – năm ngành thiết bị máy bay, hóa chất thiết bị xây dựng Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, thuốc muối Về thuế nội địa: Việt Nam tuân thủ nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT), tức không áp thuế phân biệt hàng hóa nước hàng hóa nhập Tại thời điểm xin gia nhập, thuế tiêu thụ đặc biệt áp cho rượu bia nhập cao so với rượu bia sản xuất nước Việt Nam cam kết vòng năm kể từ ngày gia nhập WTO điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia cho phù hợp quy định WTO Về thuế xuất khẩu: Cam kết thuế xuất ví cam kết “WTO cộng” Vì thực tế WTO khơng có quy định u cầu nước xin gia nhập phải cam kết thuế xuất Tuy nhiên, số thành viên Hoa Kỳ, Australia, Canada, EU yêu cầu Việt Nam phải đưa cam kết thuế xuất khẩu): Cam kết giảm thuế xuất phế liệu kim loại đen từ 35% xuống 17% năm; Giảm thuế phế liệu kim loại màu từ 45% xuống 22% năm; Không cam kết ràng buộc thuế xuất mặt hàng khác 26 2.3.2.2 Cam kết liên quan đến biện pháp quản lý xuất nhập Việt Nam cam kết loại bỏ, không áp dụng biện pháp hạn chế số lượng hàng nhập biện pháp phi thuế quan khác như: hạn ngạch, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, yêu cầu cấp phép hạn chế khác có tác động tương tự biện minh theo quy định Hiệp định WTO - Đối với cấm xuất khẩu, nhập khẩu: Bãi bỏ biện pháp cấm nhập thuốc điếu, xì gà thay vào nhập qua đầu mối Tổng công ti thuốc lả Việt Nam; Cho phép nhập xe máy 175cc bảo lưu quyền áp dụng biện pháp hành độ tuổi người sử dụng chế độ cấp lái đặc biệt; Cho phép nhập ô tô qua sử dụng thời gian năm bảo lưu quyền áp dụng thuế nhập cao - Đối với hạn ngạch: Cam kết xóa bỏ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, áp dụng hạn ngạch xuất trường hợp bị nước đổi tác áp dụng quy định hạn chế số lượng xuất - Đối với giấy phép nhập khẩu: Cam kết áp dụng biện pháp theo quy định Hiệp định Thủ tục cấp phép nhập WTO, nhiên, bảo lưu quyền cấp phép nhập văn hỏa phẩm chủ yếu để kiểm duyệt nội dung 2.3.3 Cam kết liên quan đến thương mại dịch vụ Về phạm vi mở cửa: Việt Nam cam kết mở cửa toàn 11 ngành dịch vụ theo Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services - GATS) với 110 phân ngành (GATS cỏ tổng số 160 phân ngành) Phạm vi mở cửa cao Hiệp định Thương mại việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) (8 ngành 65 phân ngành dịch vụ) Về mức độ mở cửa: Hầu hết ngành dịch vụ, mức độ cam kết mở cửa gần tương đương BTA Việt Nam đưa danh mục loại dịch vụ miễn trừ áp dụng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) Cụ thể: - Việt Nam có quyền không dành ưu đãi theo số hiệp định đầu tư song phương (BIT) kí với nước cho toàn thành viên WTO 27 - Việt Nam bảo lưu quyền không áp dụng MFN dịch vụ nghe nhìn (hoạt động sản xuất, phát hành, chiếu chương trình truyền hình, phim truyện ) - Việt Nam bảo lưu quyền phân biệt đối xử với ngành dịch vụ vận tải biển (hoạt động cơng ti hãng tàu nước ngồi - biện pháp trì khơng q 05 năm từ gia nhập WTO) - Việt Nam không mở cửa số ngành dịch vụ nhạy cảm trị an ninh như: dịch vụ in ấn, xuất bản, báo chí, phát truyền hình, hướng dẫn du lịch, dịch vụ vận tải đường thủy, đường sắt Nội dung cam kết số lĩnh vực chủ chốt sau: Cam kết chung cho ngành dịch vụ: Về BTA Trước hết, cơng ty nước ngồi khơng diện Việt Nam hình thức chi nhánh, điều ta cho phép ngành cụ thể mà ngành khơng nhiều Ngồi ra, cơng ty nước phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam Cuối cùng, Việt Nam cho phép tổ chức cá nhân nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành Riêng ngân hàng ta cho phép ngân hàng nước mua tối đa 30% cổ phần Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: Ta đồng ý cho phép doanh nghiệp nước ngồi thành lập cơng ty 100% vốn nước sau năm kể từ gia nhập để đáp ứng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí Tuy nhiên, ta cịn giữ ngun quyền quản lý hoạt động biển, thềm lục địa quyền định cơng ty thăm dị, khai thác tài nguyên Ta bảo lưu danh mục dịch vụ dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị vật phẩm cho dàn khoan xa bờ Tất công ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí phải đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền (hiện ta khơng có chế độ đăng ký này) Dịch vụ viễn thơng: Ta có thêm số nhân nhượng so với BTA mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển ta Cụ thể cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng 28 mạng (phải thuê mạng doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát) nới lỏng chút việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng (chỉ doanh nghiệp mà Nhà nước nắm đa số vốn đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi góp vốn đến 49% liên doanh với đối tác Việt Nam cấp phép) Như vậy, với dịch vụ có gắn với hạ tầng mạng, ta giữ mức cam kết BTA, yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng Dịch vụ ngân hàng: Ta đồng ý cho thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng muộn ngày 1/4/2007 Ngồi ngân hàng nước muốn thành lập chi nhánh Việt Nam chi nhánh khơng phép mở chi nhánh phụ phải chịu hạn chế huy động tiền gửi VND từ thể nhân Việt Nam vòng năm kể từ ta gia nhập WTO Ta giữ hạn chế mua cổ phần ngân hàng Việt Nam, không 30% Đây hạn chế đặc biệt có ý nghĩa ngành ngân hàng 2.3.4 Cam kết song phương hàng hóa Mức thuế bình qn hàng nơng sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9%, thực khoảng năm Với hàng công nghiệp, mức bình quân giảm từ 16,8% xuống 12,6%, thực chủ yếu vòng từ đến năm Sau tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập số nhóm ngành hàng quan trọng: Bảng 2.1: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập số nhóm ngành hàng Cam kết với WTO STT Ngành hàng Thuế suất Thuế suất MFN gia nhập Thuế suất cuối Thời gian thực Nông nghiệp Thịt lợn 30% 30% 15% năm Thịt bò 20% 20% 14% năm Sữa thành phẩm 30% 30% 25% năm 29 Rượu 65% 65% 45-50% 5-6 năm Bia 80% 65% 35% năm 39,3% 34,4% 25,3% 3-5 năm 50% 40% 22% năm Xăng dầu 0-10% 38,7% 38,7% Xi măng 40% 40% 32% năm Giày dép 50% 40% 30% năm Máy giặt 40% 38% 25% năm Tivi 50% 40% 25% năm Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng Xe từ 2.500 cc trở lên, loại cầu Dưới 2.500 cc loại khác Xe tải 90% 90% 52% 12 năm 90% 90% 47% 10 năm 90% 100% 70% năm Loại không Loại thuế suất khác hành 80% Loại thuế suất khác hành 60% Phụ tùng ôtô 100% 80% 50% 10 năm 80% 100% 70% năm 60% 60% 50% năm 20,9% 24,3% 20,5% 3-5 năm 100% 100% 40% năm 100% 95% 70% năm Bánh kẹo Thịt chế biến … Công nghiệp Xe ôtô Xe máy Loại từ 800 cc trở lên Loại khác … Dệt may 30 Ngay gia nhập WTO Ngay gia nhập WTO Ngay gia nhập WTO Vải 40% 12% 12% Quần áo 50% 20% 20% Sợi 20% 5% 5% Thép xây dựng 10% 20% – 40% 15% – 25% 2014 Phôi thép 5% 20% 10% 2014 … Thép … 2.4 Những thành công mà Việt Nam đạt tham gia WTO đến Thứ nhất: Việt Nam làm bạn, làm đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế Tất đối tác đàm phán song phương gia nhập WTO thời đó, trở thành đối tác chiến lược đối tác toàn diện hợp tác kinh tế với Việt Nam Hoa Kỳ, Ấn Độ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Australia, Hàn Quốc, Anh… Thứ hai: kim ngạch xuất có bước tiến nhảy vọt Nếu năm 2006, kim ngạch xuất đạt 39,8 tỷ USD, năm 2020 282,6 tỷ USD, tăng lần Năm 2021, kim ngạch xuất ước tính đạt 336,25 tỷ USD Tổng giám đốc WTO đánh giá Việt Nam 30 nước gia nhập WTO thành công, đặc biệt tăng trưởng xuất 31 Hình 2.1: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2006 - 2021 Thứ ba: Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI lớn, trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Thu hút FDI Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020, bao gồm vốn cấp mới, vốn đăng ký tăng thêm vốn góp mua cổ phần Trong đó, đăng ký tăng thêm, tăng mạnh với 40,5% Tính chung đến nay, nước có khoảng 34.500 dự án FDI hiệu lực với tổng vốn đăng ký 408 tỷ USD, dự án đến từ 141 quốc gia vùng lãnh thổ giới, vốn thực chiếm 61,7% tổng vốn đầu tư cịn hiệu lực 32 Thứ tư: kinh tế ln tăng trưởng dương Ngay sau gia nhập WTO năm 2010, kinh tế giới rơi vào khủng hoảng, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 5%, Việt Nam 20 nước có tăng trưởng dương Trong khủng hoảng dịch Covid-19 diễn từ năm 2020 đến nay, nhiều nước phải đóng cửa biên giới, thực giãn cách xã hội, GDP họ âm, Việt Nam số quốc gia đạt tăng trưởng dương Thứ năm: thành tựu việc gia nhập WTO trình hội nhập kinh tế sở để hội nhập lĩnh vực khác văn hóa, an ninh quốc phòng, khoa học kỹ thuật… Thứ sáu: đội ngũ doanh nghiệp ngày tăng, có chất lượng, với 800 nghìn doanh nghiệp, đất nước có thêm nhiều tỷ phú USD Thứ bảy: ngành nông nghiệp không bị phá sản Oxfarm dự báo mà tăng trưởng theo hướng đại nâng cao giá trị gia tăng Năm 2021, nhiều ngành kinh tế gặp khó khăn, song nông nghiệp xuất sản phẩm nông nghiệp vượt mốc 43 tỷ USD, dự kiến hết năm đạt 47 tỷ USD Cuối cùng: gia nhập WTO có hệ thống pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; thực nguyên tắc minh bạch hóa sách pháp luật theo quy định WTO Đến nay, khung khổ pháp lý ngày hoàn thiện vào sống, sở cho việc ký Hiệp định thương mại tự hệ Từ kinh tế chậm phát triển, sau 15 năm trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam vươn lên nhóm 20 kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế, đồng thời điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư WTO tiếp tục động lực thúc đẩy, đưa kinh tế Việt Nam “cất cánh” giai đoạn Gia nhập WTO cú huých quan trọng trình hội nhập phát triển kinh tế Để ngày nay, lời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định phiên khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng: "Đất nước ta chưa có tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay" 33 2.5 Những vấn đề Việt Nam cần tập trung Để tiếp tục phát huy lợi đất nước ta gia nhập WTO đồng thời tận dụng tối đa tổ chức kinh tế quốc gia Việt Nam ta cần phải trọng phát triển mặt sau: Thứ nhất, tiếp tục cải cách hành triệt để, đổi máy hành nhà nước liệt hiệu Tăng cường nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, làm minh bạch, lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh Thứ hai, cần sớm xây dựng chiến lược phát triển ngành dịch vụ sở hạ tầng giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2030, đó, vấn đề cốt lõi tái cấu doanh nghiệp, loại dịch vụ sở hạ tầng theo hướng tập trung dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhằm tận dụng hiệu hội mang lại từ hội nhập Thứ ba, cần nhanh chóng đầu tư phát triển hệ thống logistics Việt Nam, bao gồm: Cơ sở hạ tầng logistics, thể chế pháp luật phát triển dịch vụ logistics, phát triển doanh nghiệp cung ứng sử dụng dịch vụ logistics… nhằm đẩy nhanh trình đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa Thứ tư, nâng mức đầu tư cho khoa học công nghệ (1-2% GDP) để Việt Nam thực sớm có đột phá khoa học công nghệ, tạo mặt hàng, sản phẩm kỹ thuật cao mặt hàng xuất chủ lực mang lại giá trị cao cho xuất Việt Nam Thứ năm, với việc đổi chế, hoàn thiện hệ thống sách nhằm phát triển mặt hàng xuất chủ lực, cần có biện pháp để chuyển dần từ gia công sang sản xuất, tự xuất khẩu, giảm tiến tới hạn chế mức thấp xuất sản phẩm thơ, khống sản; tăng xuất sản phẩm tinh chế, có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao 34 ...BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Chủ đề: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Lớp học phần: 2121101029203... 1: TÌM HIỂU LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (WTO) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO .1 1.2 Các hiệp định Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO. .. 24 iv CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (WTO) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade