Thương mại tự do đề cập đến một tình trạng trong đó chính phủ không tìm cách can thiệp bằng thuế quan hay hạn ngạch đối với hàng hóa mà công dân của nước đó có thể mua từ nước khác, hay
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO KINH DOANH QUỐC TẾ
HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CASE STUDY: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT
MAY BANGLADESH”
Giảng viên: TRẦN THỊ VÂN TRANG
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN TẤN GIA BẢO – 72200291 TRẦN MINH NHỰT – 72200327
LÊ PHÁT TOÀN NĂNG - 72200272 PHAN QUỐC THIỆN NHẪN – 72200318
LÊ TRẦN TẤT ĐẠI - 72200276 TRẦN THY MY – 72200333
VÕ THANH NGÂN – 72200344 DƯƠNG BẢO TRÂN – 72200256
Trang 2HO CHI MINH CITY, MARCH 2024
2
Trang 3T HỌ TÊN MSSV SỐ ĐT
ĐÁNH GIÁ CHỮ KÝ
1 Nguyễn Tấn Gia Bảo 72200291 0373092598 100%
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC NHÓM
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
2
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo này trước tiên em xin gửi đến các quý thầy, cô giáotrường Đại học Tôn Đức Thắng lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Đặc biệt, emxin gởi đến Cô Trần Thị Vân Trang người đã tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thứccho chúng em hoàn thành bài báo cáo này lời cảm ơn sâu sắc nhất
Vì kinh nghiệm và khả năng của chúng em còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy, chúng em kính mong nhận được sự quan tâm, góp ý chânthành từ thầy và các bạn để chúng em hoàn thiện hơn nữa trong quá trình học tập củamình
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
i
Trang 6MỤC LỤC
ii
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên sôi nổi, giúpduy trì sự ổn định hòa bịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia có thể phát triểnkinh tế, các chình sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch, rõ ràng hơn.Đồng thời, đây cũng là cơ hội to lớn giúp các doanh nghiệp tiếp cận đa dạng với cácthị trường trên thế giới, tạo nên những hoạt động giao dịch quốc tế sôi nổi và khôngthể tách rời khỏi nền kinh tế Để hiểu rõ thị trường và nắm bắt được cơ hội yêu cầumột quốc gia phải hiểu rõ về các lý thuyết, các mô hình,lợi thế và lợi ích có đước khitham gia vào thương mại quốc tế………
iii
Trang 8CHƯƠNG 1: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
1.1 Tổng quan về lý thuyết thương mại:
1.1.1 Giới thiệu chung:
- Chúng ta sẽ mở đầu chương “ học thuyết thương mại quốc tế” với nhữngtranh luận về chủ nghĩa trọng thương Được phổ biến rộng rãi trong thế kỷ
16 và 17, chủ nghĩa trọng thương chủ trường rằng các quốc gia nên đồngthời khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Mặc dù, chủ nghĩatrọng thương là một học thuyết đã ra đời từ lâu và bị nhiều người hoài nghi,nhưng dư âm vẫn tồn tại trong những tranh cãi chính trị hiện đại và trongcác chính sách thương mại của nhiều quốc gia trên thế giới Tiếp theo,chúng ta sẽ xem xét học thuyết của Adam Smith về những lợi thế tuyệt đối
Ra đời vào năm 1776, học thuyết của Smith là học thuyết đầu tiên giải thíchtại sao thương mại tự do không hạn chế lại có lợi đối với một quốc gia.Thương mại tự do đề cập đến một tình trạng trong đó chính phủ không tìmcách can thiệp bằng thuế quan hay hạn ngạch đối với hàng hóa mà công dâncủa nước đó có thể mua từ nước khác, hay có thể sản xuất ra và bán sangnước khác Smith lập luận rằng bàn tay vô hình của cơ chế thị trường, chứkhông phải chính sách của chính phủ, sẽ quyết định một quốc gia nên nhậpkhẩu cái gì và xuất khẩu cái gì Lập luận của ông hàm ý rằng tự do thươngmại đem lại những lợi ích tốt nhất cho một quốc gia Ngoài ra còn có haihọc thuyết khác được xây dựng trên cơ sở lý luận của Smith, đầu tiên là họcthuyết về lợi thế cạnh tranh, được phát triển bởi nhà kinh tế học người Anh– David Ricardo vào thế kỷ 19 Học thuyết này chính là cơ sở lý luận hiệnđại về thương mại tự do không hạn chế
1.1.2 Những lợi ích của thương mại tự do:
- Thương mại tự do đề cập đến một tình trạng mà chính phủ không cố gắnggây ảnh hưởng thông qua hạn ngạch hoặc thuế những gì công dân của họ cóthể mua từ một quốc gia khác hoặc những gì họ có thể sản xuất và bán chomột quốc gia khác
- Điểm cơ bản nhất trong các học thuyết của Smith, Ricardo, và Heckscher –Ohlin là chúng ta xác định rõ những lợi ích cụ thể của thương mại quốc tế.Thông thường, mọi người hiểu rằng một phần nào đó của thương mại quốc
Trang 9tế là có lợi Chẳng hạn, không ai nghĩ rằng Iceland nên tự trồng cam bởiĐất đai và khí hậu ở Iceland không phải lúc nào cũng thuận lợi cho việctrồng cây cam bởi đất đai và khí hậu ở Iceland không phải lúc nào cũngthuận lợi cho việc trồng cây cam Chính vì thế Iceland có thể được lợi từthương mại tự do bằng cách trao đổi một vài sản phẩm mà họ có thể sảnxuất với chi phí thấp như cá để lấy một vài sản phẩm mà bản thân khôngthể sản xuất được như cam Nhờ tham gia vào thương mại quốc tế mà ngườidân Iceland có thể thêm cam vào thực đơn hằng ngày của mình.
- Tuy nhiên những học thuyết của Smith, Ricardo, và Heckcher – Ohlin đãvượt khỏi cách hiểu thông thường này và chỉ ra lý do tại sao một quốc giavẫn có lợi ích khi tham gia vào mua bán quốc tế, thậm chí ngay cả đối vớinhững hàng hóa mà họ có khả năng sản xuất được Ví dụ, rất nhiều người
Mỹ tin rằng người tiêu dùng Mỹ nên mua những sản phẩm do doanh nghiệp
Mỹ tạo ra tại Mỹ bất cứ lúc nào có thể để tạo ra việc làm cho người Mỹtrước những cạnh tranh từ nước ngoài Tư tưởng chủ nghĩa dân tộc như vậycũng có thể được nhìn thấy ở nhiều quốc gia khác trên thế giới Tuy nhiên,nền kinh tế của một quốc gia vẫn có thể được lợi nếu người dân nước đómua những hàng hóa nhất định từ các quốc gia khác mặc dù những hànghóa này có thể được sản xuất ra tại nước mình
- Có được lợi ích đó là bởi vì thương mại quốc tế cho phép một quốc giachuyên môn hóa trong sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà họ sảnxuất có hiệu quả hơn những quốc gia khác, và nhập khẩu các sản phẩm màcác quốc gia khác có khả năng sản xuất hiệu quả hơn Do đó, thật hợp lýnếu Hoa Kỳ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu máy bay thương mại, vì
để sản xuất được máy bay thương mại hiệu quả đòi hỏi những nguồn tàinguyên dồi dào tại nước này, như nguồn lao động trình độ cao và những bíquyết kỹ thuật tiển tiến nhất Mặt khác, sẽ hợp ly nếu Hoa Kỳ nhập khẩuhàng dệt may từ Trung Quốc hay Bangladesh, vì để sản xuất hàng dệt mayhiệu quả đòi hỏi nguồn nhân công chi phí rẻ, trong khi lao động chi phí thấpkhông dồi dào tại Mỹ
- Tất nhiên, luận điểm kinh tế trên thường khó được chấp nhận bởi các tầnglớp dân cư mà tương lại của họ bị đe dọa bởi hoạt động nhập khẩu Cácdoanh nghiệp dệt may tại Hoa Kỳ và công nhân ngành dệt may tìm mọicách thuyết phục Chính phủ hạn chế nhập khẩu hàng dệt may bằng các quy
2
Trang 10định về hạn ngạch và thuế quan Mặc dù những biện pháp kiểm soát nhậpkhẩu này có thể có lợi đối với một số nhòm người nhất định, chẳng hạn nhưcác doanh nghiệp dệt may và công nhân của họ, nhưng theo các học thuyếtcủa Smith, Ricardo, và Heckscher – Ohlin thì nói chung nền kinh tế sẽ bịtổn hại bởi những hành động như thế Việc hạn chế nhập khẩu thường cólợi cho những nhà sản xuất nội địa, nhưng lại không có lợi cho người tiểudùng nội địa.
1.1.3 Mô hình thương mại quốc tế:
- Các học thuyết của Smith, Ricardo, và Heckscher – Ohlin đã giúp giải thích
mô hình của thương mại quốc tế mà chúng ta thấy trong nền kinh tế thếgiới
- Thế mạnh sẵn có về khí hậu và tài nguyên thiên nhiên giải thích tại saoGhana lại xuất khẩu ca cao, Brazil xuất khẩu cà phê, các nước Ả Rập lạixuất khẩu dầu mỏ và Trung Quốc lại xuất khẩu tôm Tuy nhiên, phần lớn
mô hình thương mại quốc tế được quan sát lại khó giải thích hơn Ví dụ, tạisao Nhật Bản lại xuất khẩu ô tô, hàng tiêu dùng điện tử và máy công cụ?Tại sao Thụy Sỹ lại xuất khẩu hóa chất, dược phẩm, đồng hồ và trang sức?Tại sao Bangladesh lại xuất khẩu hàng dệt may? Học thuyết của Ricardo vềlợi thế cạnh tranh đã đưa ra các lý giải liên quan đến những khác biệt quốc
tế về năng suất Học thuyết Heckscher – Ohlin phức tạp hơn, nhấn mạnhvào các tác động qua lại giữa tỷ lệ các yếu tố sản xuất (Như đất, lao động vàvốn) sẵn có tại các quốc gia khác nhau và các tỷ lệ mà các quốc gia này cần
để sản xuất các loại hàng hóa nhất định Sự giải thích này dựa trên giả địnhrằng các quốc gia có thế mạnh sẵn có khác nhau về các yếu tố sản xuất Tuynhiên, những kiểm chứng cho học thuyết này đã cho thấy rằng đó là một sựgiải thích kém thuyết phục hơn mọi người nghĩ về những mô hình thườngmại trong thế giới thực
- Phản ứng đùa tiên trước những thất bại của học thuyết Heckscher – Ohlinkhi giải thích mô hình thương mại quốc tế là học thuyết về vòng đời sảnphẩm do Raymond Vernon đưa ra Học thuyết này cho rằng vào giai đoạn
3
Trang 11đầu của vòng đời sản phẩm, phần lớn những sản phẩm mới được sản xuất ra
và xuất khẩu từ quốc gia mà chúng được phát triển Tuy nhiên, khi moojotsản phẩm mới trở nên được công nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế thì hoạtđộng sản xuất sẽ bắt đầu được tiến hành tại các quốc gia khác Do đó, theohọc thuyết này thì cuối cùng sản phẩm đó có thể sẽ được xuất khẩu ngượctrở lại đất nước, nơi đã sáng tạo ra nó
- Tương tự như vậy, trong suốt những năm 1980, các nhà kinh tế học nhưPaul Krugman đã phát triển một mô hình được biết đến như là học thuyếtthương mại mới Học thuyết thương mại1 mới này, (giúp mang lại giảiNobel vào năm 2008 cho Krugman) Qua mô hình thương mại giữa cácquốc gia được quan sát thì có lẽ chúng ta dựa một phần vào khả năng củacác công ty trong nước trong việc giành lấy lợi thế của người tiên phong
Mỹ là nhà xuất khẩu máy bay thương mại chủ yếu bởi vì các doanh nghiệp
Mỹ, như Boeing là nhà sản xuất máy bay tiên phong trên thị trường toàncầu Boeing đã xây dựng được một lợi thế cạnh tranh mà khó có doanhnghiệp nào từ các quốc gia khác có điều kiện sản xuất ưu đãi tương tự như
Mỹ có thể đánh bại (mặc dù hãng Airbus của Châu Âu đã thành công trongviệc này) Trong một nghiên cứu liên quan đến học thuyết thương mại mới,Michael Porter đã phát triển mộc học thuyết, được biết đến như học thuyết
về lợi thế cạnh tranh quốc gia Nỗ lực của ông là nhằm để giải thích tại saonhững quốc gia cụ thể đạt được những thành công quốc tế trong nhữngngành công nghiệp nhất định Ngoài khả năng sẵn có về các yếu tố sản xuất,Porter chỉ ra tầm quan trọng của các yếu tố quốc gia khác như nhu cầu nộiđịa và cạnh tranh nội địa khi giải thích lợi thế của một quốc gia trong veiejcsản xuất hay xuất khẩu những loại hàng hóa nhất định
1.1.4 Học thuyết thương mại và chính sách của chính phủ:
- Mặc dù tất cả các học thuyết trên đều cho rằng thương mại quốc tế là có lợiđối với một quốc gia, chúng lại không đưa ra được các khuyến nghị chung
về chính sách của Chính phủ
- Chủ nghĩa trọng thương là một minh họa đơn giản về chính sách can thiệpcủa chính phủ trong việc thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Nhữnghọc thuyết của Smith, Ricardo và Heckscher – Ohlin đã định hình được mộtphần của chính sách về thương mại tự do không giới hạn Các lập luận ủng
hộ thương mại tự do không giới hạn cho rằng các biện pháp kiểm soát nhập
hóa vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cụ thể nào đó không phải dự trên những khác biệt chính về nguồn lực sẵn có của các yếu tố sản xuất, mà bởi vì trong một số ngành công nghiệp, thị trường toàn cầu chỉ có thể hỗ trợ một số lượng có hạn các doanh nghiệp.
4
Trang 12khẩu và khuyết khích xuất khẩu (như trợ cấp) đều là thất sách và gây lãngphí nguồn lực Cả học thuyết thương mại mới và học thuyết về lợi thế cạnhtranh quốc gia của Porter đều có thể dùng để biện minh cho những biệnpháp can thiệp của Chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của nhữngngành công nghiệp định hướng xuất khẩu nào đó
1.2 Chủ nghĩa trọng thương:
- Chủ nghĩa trọng thương, học thuyết đầu tiên về thương mại quốc tế, xuất
hiện tại Anh vào giữa thế kỷ 16 Luận điểm chính của học thuyết chủ
nghĩa trọng thương 2 cho rằng vàng và bạc là những trụ cột chính của sự
thịnh vượng quốc gia và vô cùng cần thiết cho một nền thương mại vữngmạnh Vào thời điểm đó, vàng và bạc là tiền tệ trong thương mại giữa cácquốc gia; một quốc gia có được vàng và bạc nhờ vào xuất khẩu hàng hóa.Ngược lại, việc nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia khác đồng nghĩa vớiviệc vàng và bạc chảy sang các quốc gia đó Quan điểm chỉnh của nghĩatrọng thương là quốc gia sẽ thu được nhiều lợi ích nhất khi duy trì thặng
dư mậu dịch, nghĩa là xuất khẩu nhiều hợp nhập khẩu Bằng cách đó, mộtquốc gia có thể tích lũy vàng bạc và làm tăng của cải, uy tín và sức mạnhquốc gia
- Do đó, những biện pháp thông thường nhằm tăng của cải và tài sản là dựavào ngoại thương, trong đó chúng ta phải luôn tuân thủ nguyên tắc này:
về mặt giá trị, hàng năm phải bán được cho nước ngoài nhiều hàng hóahơn là phần ta tiêu dùng từ họ
- Nhất quán với quan điểm này, học thuyết trọng thương ủng hộ sự canthiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong cán cân thương mại.Những người ủng hộ chủ nghĩa trọng thương đã không thấy lợi ích nàoqua khối lượng mậu dịch lớn Thay vào đó, họ đề xuất những chính sáchnhằm tối đa hóa xuất khẩu và giảm thiểu nhập khẩu Để đạt được điềunày, hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế bởi các biện pháp thuế quan vàhạn ngạch, trong khi xuất khẩu lại được tài trợ
- Nhà kinh tế học cổ điển David Hume đã chỉ ra sự thiếu nhât quán cố hữutrong học thuyết về chủ nghĩa trọng thương vào năm 1752 Theo Hume,nếu Anh có cán cân thương mại thặng dư với Pháp (xuất khẩu nhiều hơnnhập khẩu) thì dòng chảy của vàng bạc vào Anh sẽ làm tăng cung tiền nội
quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
5
Trang 13địa và gây ra lạm phát tại Anh Tuy nhiên tại Pháp, dòng chảy của vàngbạc khỏi Pháp sẽ cho kết quả ngược lại Cung tiền của Pháp sẽ giảm xuất
và giá cả tại Pháp cũng giảm theo Sự thay đổi về giá tương đối tại Pháp
và Anh sẽ khiến người Pháp mua ít hàng hóa của Anh hơn (bởi vì chúngtrở nên đắt hơn) và người Anh sẽ mua nhiều hóa hóa của Pháp hơn (bởi
vì chúng trở nên rẻ hơn) Kết quả sẽ làm cán cân thương mại của Anh bịsụt giảm, trong khi cán cân thương mại của Pháp lại được cải thiện chođến khi tình trạng thặng dư của Anh không còn nữa Do đó, theo Hume,
về dài hạn sẽ không có quốc gia nào duy trì được tình trạng thặng dưtrong cán cân thương mại và tích lũy được vàng bạc như chủ nghĩa trọngthương đã chỉ ra
- Những thiếu sót của chủ nghĩa trọng thương là đã coi thương mại như
một trò chơi có tổng lợi ích bằng không (zero – sum game).3 AdamSmith và Ricardoddax chỉ ra sự thiển cận của cách tiếp cận này và chứngminh rằng thương mại là một trò chơi có tổng lợi ích dương, hay nói cáchkhác tất cả quốc gia đều có lợi Đáng buồn là học thuyết về chủ nghĩatrọng thương không bao giờ chết đi Những người theo chủ nghĩa trọngthương hiện đại đồng nhất sức mạnh chính trị với sức mạnh kinh tế vàsức mạnh kinh tế với thặng dư mậu dịch Những nhà phê phán cho rằngrất nhiều quốc gia đã áp dụng chiến lược trọng thương hiện đại, đượcthiết kế để vừa thúc đẩy nhập khẩu, vừa hạn chế nhập khẩu Ví dụ, nhữngnhà phê phán buộc tội Trung Quốc đang theo đuổi một chính sách trọngthương hiện đại, cố ý giữ giá trị đồng Nhân dân tệ thấp hơn so với Đô la
Mỹ để bán được nhiều hàng hóa sơn vào Mỹ, và do đó có được thặng dưthương mại và dự trữ ngoại hối lớn
1.3 Lợi thế tuyệt đối:
- Adam Smith lý luận rằng các quốc gia khác nhau về khả năng sản xuất hànghóa một cách hiệu quả Trong những năm cuối thế kỷ 18, Anh là nhà sảnxuất dệt may hiệu quả nhất thế giới nhờ vào các quy trình sản xuất tiên tiếncủa mình Nhờ vào sự kết hợp giữa khí hậu thuận lợi, đất đai tốt, và những
những lợi ích kinh tế một quốc gia thu được cũng bằng những tổn thất gây ra cho quốc gia khác.
6