(Tiểu luận) thảo luậnmôn kinh doanh quốc tế chiến lược kinh doanh quốc tế của unilever

57 5 0
(Tiểu luận) thảo luậnmôn kinh doanh quốc tế  chiến lược kinh doanh quốc tế của unilever

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN: “CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA UNILEVER” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN ĐỨC XUÂN LÂM LỚP HỌC PHẦN : MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Khái quát chung Unilever 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2 Cấu trúc tổ chức 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường kinh doanh đến chiến lược kinh nh quốc tế Unilever 1.2.4 Kết kinh doanh 1.2.5 Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA UNILEVER 2.1 Chiến lược quốc tế Unilever 2.1.1 Cơ sở hình thành 2.1.2 Nội dung chiến lược 2.1.3 Nhận xét ảnh hưởng 2.2 Chiến lược đa quốc gia Unilever 2.2.1 Cơ sở hình thành 2.2.2 Nội dung chiến lược 2.2.3 Nhận xét ảnh hưởng 2.3 Chiến lược xuyên quốc gia Unilever 2.3.1 Cơ sở hình thành 2.3.2 Hoạt động đáp ứng yêu cầu địa phương hóa cao 2.3.3 Hoạt động đáp ứng yêu cầu giảm chi phí 2.3.4 Thực tiễn việc áp dụng chiến lược kinh doanh quốc tế Unilever Việt Nam 2.3.5 Cơ hội 2.3.6 Thách thức KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, sức cạnh tranh hàng hóa diễn liệt, đặc biệt sản phẩm có xuất xứ từ cơng ty đa quốc gia có mặt thống lĩnh toàn giới Unilever số đại gia lớn thị trường tiêu dùng, năm cung cấp lượng lớn mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày người tiêu dùng toàn cầu như: kem đánh P/S, dầu gội đầu sunsilk, bột giặt Omo, Clear, Tuy nhiên, bối cảnh công ty liên tục phải hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt Các đối thủ cạnh tranh thường liên tục đưa sách nhằm thu hút khách hàng phía mình, sản phẩm ngày trở lên đa dạng hơn, người tiêu dùng đứng trước nhiều lựa chọn khác chủng loại nhãn hiệu hàng hoá Đồng thời nhu cầu khách hàng ngày phong phú Yêu cầu đặt sản phẩm công ty phải thỏa mãn tối đa nhu cầu lợi ích khách hàng Câu hỏi đặt công ty phải làm để tồn chiếm lĩnh vị môi trường cạnh tranh hay Nếu muốn thành cơng doanh nghiệp khơng thể làm việc theo cảm hứng thờ trước nhu cầu khách hàng đối thủ cạnh tranh, mà phải xây dựng chiến lược cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần phù hợp với giai đoạn phát triển Vì vậy, công ty phải định rõ điểm mạnh, điểm yếu nhằm xác định vị cạnh tranh, sẵn sàng tìm kẽ hở đối thủ cạnh tranh để cơng Đó công việc để thiết lập kế hoạch chiến lược cạnh tranh thị trường công ty Với mong muốn tìm hiểu sâu chiến lược cạnh tranh thị phần vận dụng lý thuyết vào thực tiễn qua Cơng ty Unilever Việt Nam, nhóm em định chọn đề tài "Phân tích chiến lược kinh doanh Tập Đoàn Unilever" CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Chiến lược kinh doanh quốc tế a, Khái niệm: Chiến lược kinh doanh: phương hướng quy mô hoạt động kinh doanh cơng ty, tập đồn lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt hiệu kinh doanh tối ưu Chiến lược kinh doanh nội dung tổng thể kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm chuỗi biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt thời gian dài Mục tiêu cuối hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao phát triển hệ thống kinh doanh Chiến lược kinh doanh quốc tế: tập hợp mục tiêu, sách kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đảm bảo phát triển quốc tế doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh quốc tế phận chiến lược kinh doanh công ty bao gồm mục tiêu dài hạn mà công ty cần phải đạt thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, sách giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động quốc tế công ty phát triển lên trạng thái cao chất Các yếu tố ảnh hưởng chiến lược kinh doanh quốc tế: Sức ép liên kết tồn cầu, tăng hiệu suất, giảm chi phí Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương, địa phương hóa b, Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế Làm kim nam cho hoạt động doanh nghiệp giúp doanh nghiệp làm rõ mục đích, hướng tương lai Giúp doanh nghiệp khai thác, nắm bắt và tận dụng hội kinh doanh đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với nguy mối đê trường kinh doanh Góp phần nâng cao hiệu sử dụng phân bổ hợp lý nguồn lực, tăng cường vị doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững Tạo vững cho doanh nghiệp đề định phù hợp với biến động thị trường, tạo hội vững cho hoạt động nghiên cứu triển khai, đầu tư phát triển đào tạo bồi dưỡng nhân sự, hoạt động mở rộng thị trường phát triển sản phẩm Là công cụ chia sẻ tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan Các cấp quản lý thống tầm nhìn với lãnh đạo, thơng qua có định hướng kinh doanh phù hợp Là sở để xây dựng cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, có khả tự vận hành hướng tới mục tiêu chiến lược đặt Là tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết 1.1.2 Nội dung chiến lược kinh doanh quốc tế Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế: (1) Chiến lược quốc tế (2) Chiến lược toàn cầu (3) Chiến lược đa nội địa (4) Chiến lược xuyên quốc gia ● Chiến lược quốc tế (International Strategy) Các doanh nghiệp có xu hướng tập trung hóa hoạt động phát triển sản phẩm hoạt động nghiên cứu phát triển nước sở tại, hoạt động sản xuất marketing thường đặt quốc gia hay khu vực mà họ kinh doanh Với chiến lược quốc tế, doanh nghiệp không quan tâm chi phí sản xuất phong tục tập quán, văn hóa nước ngồi, cốt lõi chiến lược quốc tế xuất hàng hóa => Thường áp dụng kế hoạch kinh doanh công ty thiếu sót nguồn cung ứng thị trường quốc tế, hay kỹ sản xuất tạo sản phẩm nhiều yếu Hạn chế: bỏ sót hội thị trường địa phương ● Chiến lược đa nội địa (Multinational Strategy) Ở quốc gia khác nhau, doanh nghiệp có thực chiến lược riêng biệt sản phẩm phương thức marketing nhằm đáp ứng thị hiếu, sở thích thị trường quốc gia khác doanh nghiệp đề chiến lược riêng biệt cho quốc gia tùy thuộc theo nhu cầu mong muốn thị trường nơi Được áp dụng nhu cầu thị trường thực cao doanh nghiệp bạn không gặp phải vấn đề cắt giảm chi phí Hạn chế: khó đáp ứng nhu cầu địa phương ● Chiến lược toàn cầu (Global Strategy) Là đưa sản phẩm tiêu chuẩn hóa định phân phối tất thị trường Như giá thành sản phẩm họ giảm thiểu đáng kể nhờ việc sản xuất số lượng hàng hóa lớn đặn Thường áp dụng doanh nghiệp gặp áp lực cao cắt giảm chi phí thị trường mà yêu cầu khách hàng sản phẩm khơng có nhiều khắt khe Hạn chế: khơng phù hợp thị trường cần thích ứng cao ● Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy) Là dung hòa chiến lược đa quốc gia chiến lược toàn cầu, thị trường toàn cầu phải có điều chỉnh cho phù hợp với địa phương Doanh nghiệp phải khai thác tất yếu tố mạnh then chốt để tạo lợi cạnh tranh riêng tạo sức ép với doanh nghiệp địa phương hoạt động lĩnh vực Sử dụng công ty phải đối mặt với áp lực lớn việc cắt giảm chi phí yêu cầu khắt khe từ thị trường, hay cạnh tranh gắt gao doanh nghiệp Hạn chế: thực chiến lược có nhiều khó khăn đáp ứng địa phương làm tăng 1.2 Khái quát chung Unilever 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển a, Lịch sử hình thành Unilever công ty đa quốc gia hàng đầu giới chuyên mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG: Fast Moving Consumer Good) Những mặt hàng mà Unilever chuyên sản xuất đa dạng, từ mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm cơng dân Anh, người tạo dựng nên ngành công nghiệp sản xuất xà phòng vào cuối kỷ XIX Thừa hưởng doanh nghiệp cha minh để lại, William tạo dựng nhà máy sản xuất riêng trở cơng dân giàu có Vương quốc Anh lúc Ông người nghĩ tới việc kinh doanh khơng xà phịng mà cịn nhãn hiệu Các chiến dịch PR ông nhằm quảng bá cho sản phẩm vào lịch sử marketing giới để có vị trí ngày hơm nay, tập đồn trải qua nhiêu khó khăn tưởng chừng khó vượt qua Sau nhiều nỗ lực đạt thành công định, năm 1890, Lever mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh khỏi biên giới nước Anh Ngồi nhà máy Mỹ, Lever cịn “bành trướng sang tận Uc, Canada, Đức Thụy Sĩ Sau chiến tranh giới thứ nhất, Lever tiếp tục “bành trướng" sang tận châu Phi Mặc dù margarine (bơ thực vật) phát minh Pháp song nhà máy sản xuất loại bơ thực vật giới lại người Hà Lan xây dựng vào thập 80 kỷ trước Hai số nhà máy lớn Hà Lan Jurgens Van Van den Berg Các nhà sản xuất margarine Hà Lan thông với để không xảy cạnh tranh hãng Tuy nhiên, thoả thuận mà họ đưa không hiệu quả, dẫn đến việc hình thành liên minh bơ năm 1927 Jurgens Van Van den Berg để kiểm soát tồn thị trường bơ châu Âu Sau Margarine Union bắt đầu đàm phán sáp nhập với Lever Brothers để nâng cao ảnh hưởng với thị trường Châu Âu Document continues below Discover more from:doanh kinh quốc tế Trường Đại học… 22 documents Go to course Bài thảo luận cuối học phần tiếng Phá… kinh doanh quốc tế None Nhom BANG DANH GIA Thanh VIEN kinh doanh quốc tế None Chính sách xuất hạt điều kinh doanh quốc tế None Sach btap - Bài tập 21 kinh doanh quốc tế None Mục tiêu BMW description kinh doanh quốc tế None Ảnh hưởng thất nghiệp Năm 1930, sáp nhập Lever Brothers của3 Anh Margarine Unie kinhcoidoanh Hà Lan tạo liên minh mang tên Unilever, “cuộc sáp nhập None quốc tế kỷ” tạo công ty đẳng cấp giới Liên minh tách thành hai cơng ty: Unilever PLC có trụ sở Anh Unilever NV có trụ sở Hà Lan Hai cơng ty có cấu hoạt động gần độc lập song Unilever thực thể thống b, Quá trình phát triển trước 1920 chiến lược quốc tế áp dụng giai đoạn đó: Unilever đời năm 1930 từ sáp nhập công ty Lever Brothers (công ty sản xuất xà Anh) Margarine Unie (sản xuất bơ thực vật Hà Lan) Năm 1972, tập đoàn mua lại chuỗi nhà hàng A&W Canada Năm 1984, hãng mua lại thương hiệu Brooke Bond nhà sản xuất trà PG Tips Năm 1987, Unilever tăng cường sức mạnh thị trường chăm sóc da việc mua lại Chesebrough nd's (nhà sản xuất sản phẩm chăm sóc da Pond's, Net, Cutex Nail Polish, Vaseline, kem đánh Pepsodent) Năm 1989, Unilever tiếp tục mua lại mỹ phẩm Calvin Klein, Fabergé Elizabeth Arden, lại bán Elizabeth Arden cho FFI Fragrances vào năm Năm 1996, Unilever mua Công ty Helene Curtis Industries để tăng cường diện thị trường dầu gội đầu sản phẩm khử mùi thể Mỹ Năm 2000, Unilever thâu tóm Cơng ty Best Foods Mỹ để bắt đầu nhảy vào lĩnh vực thực phẩm đồng thời đẩy mạnh hoạt động khu vực Bắc Mỹ Cũng năm đó, vào ngày tháng 4, Unilever mua lúc hai công ty Ben & Jerry's (với loại kem tiếng tên) Slim Fast Unilever tiếp tục mua lại công ty nhiều khu vực khác để mở rộng thị trường mở rộng sản phẩm thương hiệu Năm 2010, cơng ty mua lại hoạt động kinh doanh kem Diplom Isi, doanh nghiệp Chăm sóc cá nhân Giặt ủi Châu Âu Sara Lee, ký kết hợp tác với Ampere Life Sciences, mua lại nhãn hiệu kem mạng lưới phân phối EVGA, bao gồm Năm 2011, mua lại 82% Concern Kalina, công ty làm đẹp hàng đầu Nga, Tập đoàn Kem Năm 2013, trở thành cổ đông thương hiệu Ioma Pháp, mua lại T2, doanh nghiệp chè cao cấp Úc, mua lại SAVO, Biolit, Diffusil nhãn hiệu tiêu dùng khác từ công ty Bochemie Séc Năm 2014, mua lại Talenti Gelato & Sorbetto, mua phần lớn cổ phần Tập đoàn Qinyuan Năm 2015, mua lại Grom, Murad, Dermalogica, Kate Somerville, REN Skincare, Thương hiệu Camay & Zest Năm 2016, mua lại Seventh Generation, Inc., Dollar Shave Club Năm 2017, mua lại Sundial Br Năm 2018, Unilever mua lại The Vegetarian Butcher, Betty Ice SRL, mua lại 75% cổ phần Equilibra, Quala, Schmidt's Naturals Năm 2019, mua lại Lenor Japan, Astrix SA, nhãn hiệu chăm sóc miệng Fluocaril Parogencyl từ P&G, công ty cổ phần Graze, The Laundress, Tatcha, OLLY Năm 2020, mua lại SmartyPants Vitamin, Liquid IV, sáp nhập GlaxoSmithKline Consumer Healthcare Limited với Hindustan Unilever Limited (HUL) Ấn Độ Năm 2021, mua lại Paula's Choice, Onnit Năm 2022, mua lại phần lớn cổ phần Nutrafol Ngày 14 tháng năm 2023, cơng ty hồn tất việc mua lại Yasso c, Hoạt động kinh doanh Unilever tập đoàn toàn cầu Anh Hà Lan tiếng giới lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chăm sóc sức khỏe người tiêu dùng Unilever có 400 nhãn hiệu, có 14 thương hiệu đạt doanh thu tỷ euro, 14 thương hiệu top 50 thương hiệu FMCG lựa chọn nhiều toàn cầu Số lượng nhân viên toàn cầu đạt 127 nghin nhân viên, Nhà tuyển dụng FMCG số lựa chọn dành cho sinh viên tốt nghiệp nhân tài khởi nghiệp 16 20 thị trường lớn củ Cơng ty hướng tới mục đích bảo vệ mơi trường (giảm thải 68% khí nhà kính từ việc sử dụng lượng chất làm lạnh hoạt động sản xuất kể từ năm 2015, 21% bao bì làm từ nhựa tái chế) nâng cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Là doanh nghiệp với quy trình sản xuất đẳng cấp giới với 280 nhà máy Unilever điều hành xử lý nhanh yêu cầu khách hàng Unilever với phương châm “Five brand families, one brand ambition” (Năm dò thương hiệu, tham vọng thương hiệu) gồm có nhóm thương hiệu chính: - Sắc đẹp & sức khỏe (Beauty & Wellbeing): Dove, Sunsilk, Vaseline, Simple, Chăm sóc cá nhân (Personal Care): Rexona, Dove, Lifebuoy, Axe, Chăm sóc nhà (Home Care): OMO, Domestos, Cif, Comfort, Dinh dưỡng (Nutrition): Hellmann's, Knorr, The Vegetarian Butcher, Horlicks, - Kem (Ice cream): Wall’s, Ben & Jerry’s, Magnum, Hiện thương hiệu Unilever xuất 190 quốc gia với 3,4 tỷ khách hàng Doanh thu đạt số khổng lồ 60,1 tỷ euro năm 2022 (trong 59% thị trường nổi) Là công ty đa quốc gia nên việc mở rộng kinh doanh đặt nhiều chi nhánh giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu mục tiêu Unilever Hiện tại, Unilever giới chia làm khu vực bao gồm: America's, 2.2 Cấu trúc tổ chức Để tránh hệ thống đánh thuế kép, Unilever tách thành hai cơng ty: Unilever PLC có trụ sở London, Anh Unilever NV đóng trụ sở Rotterdam, Hà Lan Ngày 25 tháng năm 2022 London, Unilever công bố thay đổi đối ới mơ hình tổ chức để trở thành doanh nghiệp đơn giản hơn, tập trung vào danh mục Tháng 11 năm 2022, chi nhánh Vương quốc Anh Hà Lan Unilever hợp để tạo thành thực thể có trụ sở London Công ty rời bỏ cấu trúc ma trận (được sử dụng trước ngày 25/01/2022) tổ chức xoay quanh năm Nhóm Kinh doanh riêng biệt: Sắc đẹp & Sức khỏe, Chăm sóc Cá nhân, Chăm sóc Gia đình, Dinh dưỡng Kem Mỗi Nhóm Kinh doanh hồn tồn chịu trách nhiệm chiến lược, tăng trưởng phân phối lợi nhuận tồn cầu Cấu trúc ma trận Unilever Alan Jope, cựu Giám đốc điều hành Unilever, giải thích: “Mơ hình tổ chức phát triển năm qua thiết kế để tiếp tục đẩy mạnh hiệu hoạt động kinh doanh Việc chuyển sang năm Nhóm kinh doanh tập trung vào danh mục cho phép phản ứng nhanh với xu hướng người tiêu dùng kênh, với trách nhiệm giải trình rõ ràng việc phân phối Tăng trưởng ưu tiên hàng đầu thay đổi củng cố việc theo đuổi mục tiêu này.”

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan