Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING CỦA UNILEVER VIỆT NAM I MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 1.1 Dữ liệu Cơ sở liệu 1.1.1 Dữ liệu (Data) Dữ liệu tin tức (facts) dạng thô, chưa xử lý Dữ liệu dạng số, tín hiệu vật lý ký hiệu thân liệu thường chưa mang tới giá trị thông tin 1.1.2 Cơ sở liệu (Database) Cơ sở liệu tập hợp ghi hay tệp có liên quan với nhau, tổ chức lưu trữ thiết bị đại tin học, đặt quản lý hệ thống chương trình máy tính nhằm cung cấp thơng tin cho nhiều người sử dụng khác với mục đích khác VD: Cơ sở liệu quản lý đơn đặt hàng gồm liệu: - Bảng danh mục khách hàng - Bảng danh mục hàng hoá - Bảng đơn đặt hàng 1.2 Thông tin Hệ thống thông tin 1.2.1 Thông tin (Information) Khi liệu tổ chức xếp theo cách có nghĩa chúng trở thành thông tin Thông tin (information) liệu tổ chức theo cách cho chúng mang lại giá trị gia tăng so với giá trị vốn có thân liệu Để tổ chức liệu thành thơng tin có ích có giá trị, người ta phải sử dụng quy tắc mối quan hệ liệu Các đầu mối thông tin tổ chức doanh nghiệp: - Nhà nước quan cấp - Khách hàng - Doanh nghiệp cạnh tranh - Doanh nghiệp có liên quan: doanh nghiệp sản xuất hàng hóa có liên quan (hàng hóa bổ sung hàng hóa thay thế) - Doanh nghiệp cạnh tranh 1.2.2 Hệ thống thông tin (Information System – IS) Hệ thống thông tin hệ thống bao gồm yếu tố có quan hệ với nhau, làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối liệu, thông tin cung cấp số chế phản hồi để đạt mục tiêu định trước 1.3 Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction Processing System – TPS) Hệ thống xử lý giao dịch hệ thống tích hợp yếu tố người, thủ tục, sở liệu thiết bị để ghi nhận giao dịch hoàn thành Hệ thống xử lý giao dịch xử lý liệu phát sinh từ giao dịch thông thường hàng ngày mà tổ chức thực với khách hàng (bán hàng) với nhà cung cấp (mua hàng) với người cho vay (vay dài hạn) Các hệ thống xử lý giao dịch có nhiệm vụ tập hợp tất liệu cho phép theo dõi hoạt động tổ chức Chúng trợ giúp hoạt động mức tác nghiệp xử lý lương, lập đơn đặt hàng, hóa đơn bán hàng, theo dõi khách hàng Các hoạt động hệ thống xử lý giao dịch: Thu thập liệu Kiểm tra liệu Hiệu chỉnh liệu Xử lý liệu Lưu trữ liệu Tạo tài liệu nghiệp vụ 1.4 Marketing Hệ thống thông tin Marketing 1.4.1 Marketing Marketing hoạt động doanh nghiệp nhằm: - Lên kế hoạch - Triển khai thực kế hoạch - Xác định giá - Yểm trợ, phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ - Truyền bá ý tưởng nhằm thoả mãn mục tiêu cá nhân tổ chức Marketing không đơn giản hoạt động tiếp thị, bình thường nghĩ Mà trình từ sản phẩm chưa đời, doanh nghiệp phải khảo sát thị trường, sản phẩm tới tay người tiêu dùng sau (dịch vụ hậu mãi) Do vậy, khơng có thơng tin xác chất, đặc điểm quy mô nhu cầu người tiêu dùng, hoạt động marketing thành công Các định dựa linh cảm, đốn, trực giác truyền thống khơng thể mang lại kết mong muốn kinh tế đại Quy trình Marketing cho sản phẩm gồm bước sau: Một khái niệm cần giải thích Marketing Mix hay Marketing hỗn hợp Đây thuật ngữ dùng để tập hợp công cụ tiếp thị doanh nghiệp sử dụng để đạt mục tiêu tiếp thị thị trường Marketing mix vốn phân loại theo mơ hình 4P gồm có: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Place (phân phối) Promotion (xúc tiến) 1.4.2 Hệ thống thông tin Marketing Hệ thống thơng tin Marketing có tác dụng hỗ trợ chức Marketing Chúng thực thu thập liệu mô tả hoạt động Marketing từ nhiều nguồn khác nhau, xử lý liệu thu thập cung cấp thơng tin Marketing hữu ích trợ giúp nhà quản lý trình định phát triển sản phẩm, phân phối định giá sản phẩm, hiệu khuyến mại dự báo bán hàng Nguồn liệu đầu vào hệ thống thông tin Marketing bao gồm: Kế hoạch chiến lược sách kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp; liệu từ hệ thống xử lý giao dịch liệu từ bên đơn vị Hệ thống xử lý giao dịch có vai trị quan trọng hệ thống thơng tin Marketing Nó chứa lượng lớn liệu bán hàng Marketing hàng hóa, sản phẩm dịch vụ, liệu khách hàng phận kinh doanh Những liệu bán hàng cho biết thông tin mặt hàng đạt doanh thu cao, mặt hàng có doanh thu thấp Dựa vào mức quản lý, chia hệ thống thông tin Marketing thành phân hệ nhỏ gồm: - Phân hệ thông tin Marketing chiến lược - Phân hệ thông tin Marketing chiến thuật - Phân hệ thơng tin Marketing tác nghiệp II HỆ THỐNG THƠNG TIN MARKETING CỦA UNILEVER VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Unilever Unilever Việt Nam ❖ Unilever là: ➢ Một công ty đa quốc gia Anh Hà Lan ➢ Chuyên sản xuất mặt hàng tiêu dùng mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm ➢ Cơng ty có giá trị đứng thứ bảy châu Âu ➢ Được thành lập từ năm 1930, Unilever công ty đa quốc gia lâu đời ➢ Hiện công ty có: • 149.000 nhân viên khắp giới • Hơn 400 nhãn hàng sản phẩm tiếng kể đến OMO, Surf, Dove, Knorr, Comfort, Hazeline, Clear, Pond's, P/S, CloseUp, Vim, Cif, Sunsilk, Sunlight, Lipton, TRESemmé Lifebuoy • Các sản phẩm cơng ty có mặt 190 quốc gia Một logo - trăm thương hiệu ➢ Unilever tổ chức thành bốn phận • Chăm sóc cá nhân (sản xuất bán sản phẩm chăm sóc da chăm sóc tóc, chất khử mùi sản phẩm chăm sóc miệng) • Thực phẩm (sản xuất bán súp, nước cốt, nước sốt, đồ ăn nhẹ, mayonnaise, salad trộn, bơ thực vật phết) • Giải khát (sản xuất bán kem, đồ uống có trà, sản phẩm quản lý trọng lượng mặt hàng chủ lực tăng cường dinh dưỡng bán thị trường phát triển) • Chăm sóc nhà (sản xuất bán sản phẩm chăm sóc nhà bao gồm bột, chất lỏng viên nang, bánh xà phòng sản phẩm làm khác) ❖ Unilever Việt Nam ➢ Unilever Việt Nam thành lập năm 1995 bước chiến lược tổng thể Unilever ➢ Cơng ty có nhà máy tại: Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức khu cơng nghiệp Biên Hồ ➢ Cơng ty có hệ thống phân phối bán hàng tồn quốc thông qua 350 nhà phân phối lớn 150.000 cửa hàng bán lẻ ➢ Unilever Việt Nam xem cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi thành cơng hoạt động kinh doanh hỗ trợ cộng đồng Năm 2020 năm thứ liên tiếp Unilever Việt Nam nhận danh hiệu top 10 doanh nghiệp bền vững Việt Nam ➢ Khơng thế, Unilever ln ý thức tích cực tham gia hoạt động hỗ trợ cộng đồng, đóng góp nâng cao đời sống sức khỏe người dân Việt Nam Cơng ty giúp người dân có hồn cảnh khó khăn đặc biệt trẻ em tiếp cận dễ dàng với dịch vụ y tế thông qua dự án “P/S bảo vệ Nụ Cười Việt Nam”, “Vì ánh mắt trẻ thơ” chương trình “Vững vàng Việt Nam” với loạt hoạt động hỗ trợ cộng đồng vượt qua đại dịch Trụ sở Unilever Việt Nam TP Hồ Chí Minh 2.2 Hệ thống thông tin Marketing công ty Unilever Việt Nam 2.2.1 Phân hệ thông tin Marketing chiến lược Phân hệ thông tin Marketing chiến lược hỗ trợ trình quản lý mức cao Lập kế hoạch phát triển sản phẩm mới, tiến hành dự báo dài hạn Để phát triển kế hoạch Marketing chung, doanh nghiệp cần thực nhiều hoạt động chiến thuật chiến lược khác Các hoạt động chiến lược bao gồm: - Phân đoạn thị trường thành nhóm khách hàng tiềm năng, dựa địa điểm hay nhu cầu, ý muốn họ - Lựa chọn thị trường mục tiêu - Lên kế hoạch cho sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Dự báo bán hàng thị trường sản phẩm => Đây bước trình Marketing Recommandé pour toi 98 Suite du document ci-dessous The Geneva Conference of 1954 Lịch sử quan hệ quốc tế cận đại 100% (1) 2.2.1.1 Hệ thống thông tin nghiên cứu thương mại Nhiệm vụ hệ thống nghiên cứu thương mại là: - Phân tích cấu trúc dân cư đặc điểm nhóm khách hàng mục tiêu, đặc biệt xu hay thay đổi ảnh hưởng đến việc bán hàng doanh nghiệp - Phân tích sở thích khách hàng, xác định hài lòng khách hàng sản phẩm có cơng ty - Ước đoán thị phần sản phẩm chào bán Unilever Việt Nam có phịng nghiên cứu thương mại riêng Đầu vào trình nghiên cứu thương mại phần lớn nguồn bên doanh nghiệp Có nhiều nguồn liệu khác nhau: - Dữ liệu khách hàng - Các điều tra liệu cấu dân số - Dữ liệu công nghiệp, thương mại, kinh tế, môi trường liệu khoa học công nghệ Các liệu thu thập thơng qua công cụ khảo sát trực tiếp khách hàng, vấn khách hàng thông qua điện thoại, báo cáo công nghiệp hay nghiên cứu sở liệu bên báo cáo tập hợp nhân viên bán hàng Unilever Việt Nam không trực tiếp phân phối sản phẩm đến tay khách hàng mà thường qua trung gian siêu thị đại lý nên liệu khách hàng mà Unilever Việt Nam nhận thường từ báo cáo doanh số bán hàng sản phẩm công ty từ siêu thị, đại lý Ngồi ra, cơng ty mua liệu nguồn cung cấp bên ngồi cơng ty nghiên cứu thị trường: The Nielsen Company Information Resources, Inc Những công ty nghiên cứu thu thập số liệu điều tra nghiên cứu cửa hàng người tiêu dùng với chi phi rẻ nhiều so với trường hợp cơng ty tự làm lấy Một ví dụ khác cách làm độc đáo Unilever với thương hiệu Dove Dove cử đại diện đến phân khúc thị trường khác cho họ nhiệm vụ xác định nhu cầu mong muốn phân khúc thị trường Họ phát mẫu thử miễn phí thu thập ý kiến người sản phẩm Dove Từ liệu có được, nhân viên nghiên cứu thương mại sử dụng nhiều phương pháp thống kê việc phân tích liệu thu thập việc báo cáo thơng tin cho doanh nghiệp Tính tổng cộng, đếm, tính trung bình, tìm hiểu tương quan đặc điểm xã hội kinh tế khách hàng với thực tế mua hàng họ Tiến hành phân tích kiểu chuỗi thời gian bán hàng khứ để lập dự báo bán hàng cho sản phẩm thử giả định phản ứng khách hàng trước bao bì sản phẩm khác số số thủ tục thống kê dùng để phân tích thơng tin dành cho nhà quản lý thương mại Ngồi phân tích liệu khách hàng, việc phân tích yếu tố từ mơi trường quan trọng làm gia tăng làm giảm nhu cầu mua hàng khách hàng Đại dịch COVID-19 tạo cho tất người thói quen rửa tay, sát khuẩn tay thường xuyên Rõ ràng thời điểm dịch bệnh, người có nhu cầu vượt trội sản phẩm nước rửa tay Unilever Việt Nam nắm bắt tâm lý Ngay đại dịch bùng phát, chương trình truyền thơng sản phẩm Lifebuoy tung ra, nhắc nhở người rửa tay rửa tay cách Hơn Unilever phối hợp với Bộ Y tế cho mắt “Vũ điệu 5K” đẩy lùi dịch bệnh COVID-19 Những câu hát: “1 - Chịu khó đừng chơi - Khẩu trang đeo chẳng rời - Tạm xa mét - Thành thật khai báo nha Quan trọng nhớ lòng Rửa tay lúc Cùng thông điệp 5K” thực tạo sức lan tỏa lớn đem lại lợi ích cho cơng ty cơng tác truyền thơng 2.2.1.2 Hệ thống thông tin theo dõi đối thủ cạnh tranh Để chắn tiếp thị hỗn hợp doanh nghiệp cịn tiếp tục có hiệu quả, nhằm thỏa mãn khách hàng, cần phải theo kịp đối thủ cạnh tranh chủ yếu Hiểu biết giá cả, sản phẩm, bán hàng, quảng cáo khuyến đối thủ cần thu thập lại, doanh nghiệp không muốn tụt lại sau mắt khách hàng Công việc thực hệ thống thông tin theo dõi đối thủ cạnh tranh Unilever Việt Nam tìm hiểu đối thủ cạnh tranh thông qua việc mua sản phẩm đối thủ, dự khai trương cửa hàng triển lãm thương mại, đọc tư liệu công bố đối thủ cạnh tranh, dự hội nghị cổ đơng họ, nói chuyện với cơng nhân viên cũ công nhân viên làm việc cho họ, đại lý, người phân phối, người cung ứng đại lý vận tải họ, sưu tầm quảng cáo đối thủ cạnh tranh, đọc tạp chí, báo Diễn đàn doanh nghiệp, Thời báo kinh tế Việt Nam, Marketing…và báo cáo khác hiệp hội ngành nghề Đối thủ cạnh tranh đem lại khó khăn thực cho Unilever Việt Nam P&G, đối thủ cạnh tranh chủ yếu Unilever phạm vi toàn cầu P&G tiến hành thâm nhập thị trưởng Việt Nam với sản phẩm chủ lực Tide, Pantene, Rejoice, Downy sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm Unilever Việt Nam giá chất lượng Nếu dựa yếu tố thời gian, Unilever nhanh chân đối thủ P&G đặt chân đến thị trường Việt Nam vào năm 1994 (năm 1995 thành lập công ty liên doanh), năm 1995, P&G thức gia nhập chơi Với lợi người trước gia nhập thị trường Việt Nam sớm P&G, Unilever Việt Nam tin có hiểu biết nhiều thị trường kinh doanh giành thắng lợi chiến với P&G Một điểm khiến Công ty tự tin giành thắng lợi chiến với P&G thị trường Việt Nam là: P&G theo đuổi chiến lược phục vụ phân đoạn thị trường có thu nhập cao hơn, theo Unilever Việt Nam phân tích, phân đoạn thị trường Việt Nam không nhiều nên công ty theo đuổi chiến lược phục vụ đại đa số người tiêu dùng xã hội 2.2.1.3 Hệ thống thông tin lập kế hoạch phát triển sản phẩm Mục tiêu hệ thống thông tin lập kế hoạch phát triển sản phẩm cung cấp thông tin ưa chuộng khách hàng thông qua hệ thống nghiên cứu thị trường cho việc phát triển sản phẩm Đầu quan trọng hoạt động lập kế hoạch phát triển đặc tả sản phẩm Trong doanh nghiệp sản xuất, đặc tả chuyển tới phịng thiết kế, nơi có nhiệm vụ thiết kế sản phẩm mang đặc tính cần thiết Trong tổ chức dịch vụ xảy hoạt động tương tự Sau phát triển sản phẩm mới, cần tiến hành thủ tục hợp pháp hóa sản phẩm Unilever coi trọng việc phát triển sản phẩm cho đáp ứng theo kịp thay đổi xu hướng, thị hiếu khách hàng Các sản phẩm công ty cải tiến khơng ngừng, ví dụ việc sử dụng trà tươi tự nhiên dòng sản phẩm Lipton nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nguyên liệu tự nhiên, hay việc sử dụng tinh chất bồ kết dầu gội Sunsilk thành công phù hợp với thói quen sở thích dùng bồ kết gội đầu phụ nữ Việt Nam Luôn đổi sản phẩm, cho đời chủng loại sản phẩm cải tiến liên tục giải pháp công ty