Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
3,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & ĐÔ THỊ -oOo - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thái Hà Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên SV Mã SV Khương Văn Vĩ Lê Thị Thùy Nguyễn Thị Minh Nguyệt ………………… ………………… ………………… 220001051 220001041 220001020 Vũ Thị Thanh Thùy Nguyễn Đương Thanh ………………… ………………… 220001041 220001034 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Vấn đề đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2 Vai trò đạo đức kinh doanh 2.Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội (CSR) 2.2 Những thành tố trách nhiệm xã hội 3 Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội Chương II Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Công ty Unilever Việt Nam 10 Giới thiệu doanh nghiệp 10 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Unilever Việt Nam 12 Đánh giá 17 Chương III Giải pháp tăng cường việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 18 Kết Luận 21 Tài Liệu Tham Khảo 22 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, phát triển ngày cao nhận thức người hậu khó lường tiến kỹ thuật kinh tế, sau thảm họa môi trường công nghiệp gây vài thập niên gần đây, nhà doanh nghiệp ngày bị áp lực buộc phải giải trình thuyết minh phương pháp sản xuất mà sử dụng, cứu cánh hoạt động Người tiêu dùng ngày địi hỏi nhà doanh nghiệp phải có “ý thức trách nhiệm cơng dân” nhiều Chính thế, gần người ta khơng nói tới “đạo đức kinh doanh”, mà đề cập thêm khái niệm “đạo đức quản trị” (management ethics) hiểu theo nghĩa đạo đức nằm thân tổ chức doanh nghiệp, việc quản lý mối quan hệ nội quan hệ với cộng đồng môi trường sinh thái bên Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tất yếu liền với kinh doanh, mang lại cho doanh nghiệp lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp lòng khách hàng tăng lợi nhuận doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng giá trị đạo đức "phong cách", đánh bóng tên tuổi doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu gây thiện cảm lòng dân chúng, họ bán hàng nhiều gấp nhiều lần Bởi kinh nghiệm kiến thức nhiều hạn chế nên tiểu luẩn nhóm em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy thơng cảm có phản hồi, ý kiến đóng góp để nhóm có thêm kinh nghiệm cho tập lần sau Chân thành cảm ơn quý thầy cô! CHƯƠNG I Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Vấn đề đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Đạo đức kinh doanh gồm quy tắc chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi mối quan hệ kinh doanh; chúng người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, đối tác, đối thủ…) sử dụng để phán xét hành động cụ thể hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức 1.2 Vai trò đạo đức kinh doanh Lợi nhuận yếu tố then chốt tồn doanh nghiệp sở để đánh giá khả tiếp tục hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà quản lý doanh nghiệp hiểu sai chất lợi nhuận coi mục đích doanh nghiệp vấn đề lợi nhuận ngược lại với vấn đề đạo đức doanh nghiệp Vai trò đạo đức kinh doanh thể khía cạnh sau: (1) Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc dân Các thể chế xã hội, đặc biệt thể chế đề cao tính trung thực, điều cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội Các nước phát triển trở nên giàu có ngày nhờ hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội Các quốc gia chế dựa niềm tin phát triển môi trường suất cao có hệ thống đạo đức giúp giảm chi phí giao dịch làm cho cạnh tranh hiệu Trong hệ thống thị trường tin tưởng lớn Nhật Bản, Vương quốc Anh, Canada, doanh nghiệp thành cơng phát triển nhờ có tinh thần hợp tác niềm tin (2) Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi doanh nhân Các doanh nhân phải tự xem xét điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh chấp nhận Sự tồn vong doanh nghiệp không phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp mà phụ thuộc chủ yếu vào phong cách kinh doanh doanh nghiệp Phong cách lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng lớn đến thành bại doanh nghiệp Điều chỉnh lãnh đạo quản lý để phù hợp với doanh nghiệp với nguyên tắc đạo đức giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu (3) Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh tạo trung thành nhân viên, tin tưởng hài lòng khách hàng nhà đầu tư Và phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức xã hội định kinh doanh bao gồm tăng hiệu hoạt động, nhân viên tận tâm, chất lượng sản phẩm cải thiện tăng cường hỗ trợ khách hàng Hình ảnh cơng ty củng cố, tạo uy tín lâu dài với người Nó thực doanh nghiệp khơng phải xây dựng tiền (4) Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên Công ty quan tâm đến nhân viên nhân viên gắn bó Hơn nữa, mong muốn làm việc doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh công khai minh bạch Họ tin tưởng vào phát triển bền vững công ty Mỗi người lao động thấy cơng việc có giá trị làm việc lợi ích cộng đồng cơng việc cộng đồng Họ làm việc tận tâm trung thành với công việc (5) Đạo đức kinh doanh làm tăng tin tưởng, thỏa mãn đối tác khách hang Tôn trọng đạo đức xã hội thực hành đạo đức kinh doanh cách để tăng niềm tin doanh nghiệp khách hàng đối tác kinh doanh Đối với cơng ty ln gắn lợi ích với lợi ích khách hàng xã hội niềm tin hài lịng khách hàng tăng lên Mối quan hệ công ty khách hàng mối quan hệ hiểu biết lẫn Một khách hàng hài lòng quay trở lại doanh nghiệp kéo theo khách hàng khác đến với doanh nghiệp Ngược lại, khách hàng không hài lịng khơng quay lại kéo khách hàng khác Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội (CSR) Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tích cực giảm tối thiểu tác động tiêu cực xã hội Trách nhiệm xã hội coi yếu tố quan trọng, lồng ghép vào chiến lược doanh nghiệp trở thành điều kiện kiên để doanh nghiệp tồn phát triển bền vững 2.2 Những thành tố trách nhiệm xã hội 2.2.1 Nghĩa vụ kinh tế (trách nhiệm bản) Nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp liên quan đến cách thức phân bổ nguồn lực sử dụng để tạo sản phẩm dịch vụ cho hệ thống xã hội Việc sản xuất hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mãn người tiêu dùng, phúc lợi dùng để bù đắp cho người lao động Nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp người tiêu dùng người lao động cung cấp hàng hóa dịch vụ tạo công ăn việc làm trả lương tương xứng Nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp tất bên liên quan cung cấp cho họ lợi ích tối đa cơng Chúng thực cách cung cấp lợi ích hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi tức đầu tư trực tiếp cho bên liên quan họ Nghĩa vụ kinh tế thực cách gián tiếp thông qua cạnh tranh Cạnh tranh kinh doanh phản ánh khía cạnh lợi ích người tiêu dùng lợi nhuận doanh nghiệp, mà doanh nghiệp sử dụng để phân phối cho nhân viên chủ sở hữu Các biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp làm thay đổi khả tiếp cận lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng; lợi nhuận tăng trưởng kinh doanh so với công ty khác ảnh hưởng đến định lựa chọn đầu tư nhà đầu tư Do đó, nhiều cơng ty ý thức việc lựa chọn biện pháp cạnh tranh; triết lý đạo đức công ty quan trọng việc nhận thức lựa chọn biện pháp xã hội chấp nhận Các biện pháp cạnh tranh chiến tranh giá, bán phá giá, phân biệt giá, ép giá, cấu kết… làm giảm cạnh tranh, tăng sức mạnh độc quyền gây hại cho người tiêu dùng Việc lạm dụng bất hợp pháp tài sản trí tuệ bí mật kinh doanh thực tế phổ biến lĩnh vực cạnh tranh Điều không liên quan đến vấn đề tài sản lợi ích, mà liên quan đến quyền người Hầu hết nghĩa vụ kinh tế công ty thường thể chế hóa thành nghĩa vụ pháp lý 2.2.2 Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ pháp lý hay gọi trách nhiệm tuân thủ pháp luật phần cam kết doanh nghiệp xã hội Nhà nước có trách nhiệm mã hóa quy tắc, chuẩn mực xã hội đạo đức văn quy phạm pháp luật Trên sở này, công ty theo đuổi mục tiêu kinh tế dựa tiêu chuẩn quy tắc luật ban hành Trách nhiệm pháp lý với trách nhiệm kinh tế hai cấu thành bản, thiếu CSR Các nghĩa vụ pháp lý quy định luật liên quan đến năm khía cạnh quy định cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường, an tồn công lý, hỗ trợ phát ngăn chặn hành vi không lành mạnh a) Điều tiết cạnh tranh Vì quyền lực độc quyền dẫn đến thiệt hại cho xã hội bên liên quan, chẳng hạn kinh tế hiệu “mất không” phúc lợi xã hội, phân phối phúc lợi xã hội không đồng phần" thặng dư "của người tiêu dùng hay người cung ứng bị tước đoạt, chứng minh lý thuyết Kinh tế học thị trường Khuyến khích cạnh tranh bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh phương tiện quan trọng để điều tiết quyền lực độc quyền Do đó, nhiều quốc gia thơng qua nhiều luật nhằm kiểm soát độc quyền, ngăn chặn biện pháp định giá không công bằng, gọi chung luật hỗ trợ cạnh tranh b) Bảo vệ người tiêu dung Để bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật yêu cầu tổ chức kinh doanh cung cấp thơng tin xác sản phẩm dịch vụ tuân thủ tiêu chuẩn an toàn sản phẩm Ví dụ luật bảo vệ người tiêu dùng bao gồm luật giám sát chặt chẽ quảng cáo độ an tồn sản phẩm Luật pháp tìm cách bảo vệ người tiêu dùng cách nhấn mạnh tính chất đa dạng trình độ nhận thức khả định tiêu dùng đối tượng khác (trong người sản xuất người quảng cáo có trình độ cao hẳn lực gần tuyệt đối so với đối tượng khác), đồng thời chấp nhận trách nhiệm tất đối tượng người tiêu dùng việc tự bảo vệ “tự thơng tin” Luật pháp bảo vệ người người tiêu dùng trực tiếp Do biện pháp bán hàng tiếp thị chủ yếu thực thông qua phương tiện thơng tin đại chúng nên chúng có tác động khác đồng thời đến nhiều đối tượng Ngay tác động có hại khơng mong muốn nhóm khơng phải “đối tượng mục tiêu” coi phi đạo đức chấp nhận được, chúng dẫn đến hậu không mong muốn đối tượng Trong năm gần đây, mối quan tâm người tiêu dùng xã hội không dừng lại an toàn cho sức khỏe lợi ích người tiêu dùng trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ cụ thể mà tập trung vào vấn đề xã hội dài hạn liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, dịch vụ, chẳng hạn bảo vệ môi trường c) Bảo vệ môi trường Các vấn đề phổ biến quan tâm việc thải chất thải nguy hại q trình sản xuất vào mơi trường khơng khí, nước, đất âm Bao bì coi phần quan trọng biện pháp tiếp thị, có giá trị người tiêu dùng lựa chọn bảo quản sản phẩm Loại rác thải ngày trở nên nghiêm trọng hơn, đặc biệt khu vực thành thị, với việc nhà sản xuất ngày coi trọng yếu tố marketing Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên vật chất, vấn đề bảo vệ mơi trường văn hóa, xã hội phi vật thể nhiều quốc gia trọng Tác động phương thức hình thức quảng cáo tinh vi, đặc biệt thông qua phim ảnh, dẫn đến xu hướng tiêu dùng, làm xói mịn giá trị văn hóa đạo đức truyền thống, thay đổi triết lý tinh thần đạo đức xã hội, làm sáng tinh tế ngơn ngữ d) An tồn bình đẳng Luật đề cập đến việc đảm bảo quyền bình đẳng tất người khác với tư cách người lao động Luật pháp bảo vệ người lao động khỏi bị phân biệt đối xử Luật công nhận quyền công ty thuê người có lực vào vị trí khác nhau, theo yêu cầu tổ chức Tuy nhiên, luật pháp ngăn chặn việc sa thải người lao động cách tùy tiện khơng đáng Các quyền người lao động cần bảo vệ quyền sống làm việc, quyền bình đẳng hội việc làm Việc sa thải nhân viên mà khơng có chứng cụ thể cho thấy nhân viên khơng thể đáp ứng u cầu công việc hợp lý coi vi phạm quyền nêu Luật pháp bảo vệ quyền người lao động mơi trường làm việc an tồn Sự khác biệt cấu trúc thể đặc điểm thể chất dẫn đến nhận thức khác khả đối phó với rủi ro nghề nghiệp Pháp luật bảo vệ người lao động không cách ngăn chặn người lao động làm việc điều kiện nguy hiểm khó khăn, mà cịn cách bảo vệ quyền “được biết bị từ chối việc làm” họ Trong trường hợp công việc độc hại người lao động thừa nhận đầy đủ tự nguyện thuê, luật pháp yêu cầu công ty phải trả lương tương xứng với mức độ nguy hiểm rủi ro công việc cho người lao động e) Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Hầu hết trường hợp vi phạm đạo đức công ty vượt tiêu chuẩn đạo đức mà công ty ngành đặt Một chuẩn mực thể chế hóa thành luật để chúng áp dụng rộng rãi cho chủ thể trường hợp vi phạm đạo đức trở thành vi phạm pháp luật Tuy nhiên, ranh giới chuẩn mực đạo đức pháp luật thường khó xác định Vấn đề nhà quản lý chủ yếu đào tạo để đưa định kinh doanh, phải chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý đạo đức Hầu khơng thể tách biệt khía cạnh định kinh doanh, sai sót đạo đức hành vi kinh doanh dễ dẫn đến khiếu kiện dân Hậu tâm lý, đạo đức kinh tế thường to lớn Hành vi phạm tội bộc lộ chậm trách nhiệm địa vị người phạm tội cao, hậu nặng nề Việc phát sớm hành vi sai trái tiềm ẩn dấu hiệu vi phạm dẫn đến hành động khắc phục hiệu giảm thiểu hậu bất lợi Tuy nhiên, người phát hành vi xâm phạm thường gặp rủi ro bất hạnh doanh nghiệp khơng có biện pháp hữu hiệu để phát hiện, xử lý bảo vệ người tố giác Xây dựng chương trình giao ước đạo đức nhằm thực hệ thống ngăn ngừa, giảm thiểu, phát giải việc tố giác bảo vệ người tố cáo cách hiệu mà nhiều doanh nghiệp quan tâm Những người quản lý quan niệm “đạo đức tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu pháp lý” mang lại cho công ty sắc thái riêng mà hình ảnh yếu ớt Điều nghĩa vụ pháp lý ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Chỉ giá trị đạo đức độc đáo doanh nghiệp tạo hình ảnh cho họ Do đó, thỏa thuận đạo đức đóng góp vào hình ảnh cơng ty đáng trân trọng chúng thúc đẩy giá trị tiêu chuẩn đạo đức thiết lập 2.2.3 Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ trách nhiệm đạo đức liên quan đến hành vi hành động thành viên tổ chức, cộng đồng xã hội mong muốn không mong muốn chưa thể chế hóa luật Các nghĩa vụ đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể thông qua tiêu chuẩn, chuẩn mực kỳ vọng phản ánh mối quan tâm bên liên quan người tiêu dùng, nhân viên, đối tác, chủ sở hữu cộng đồng Các nghĩa vụ đạo đức công ty thể rõ ràng thông qua nguyên tắc giá trị đạo đức tôn trọng đặt sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua tuyên bố tài liệu quan điểm công ty việc sử dụng nguồn lực người để đạt mục tiêu / sứ mệnh, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho thành công công ty phối hợp hành động thành viên bên liên quan Các nhà quản lý có kinh nghiệm thường chọn cách thực mục tiêu tổ chức cách tác động đến hành vi nhân viên Kinh nghiệm quản lý cho thấy nhận thức nhân viên thường bị ảnh hưởng ý kiến hành vi đạo đức người xung quanh Tác động thường lớn ảnh hưởng ý tưởng niềm tin người sai, đơi làm thay đổi ý tưởng niềm tin họ Vì vậy, việc tạo bầu khơng khí đạo đức tốt tổ chức quan trọng để điều chỉnh hành vi đạo đức nhân viên Những nhân cách đạo đức chọn làm hình mẫu hoạt động hình mẫu để giúp người khác điều chỉnh hành vi họ 2.2.4 Nghĩa vụ nhân văn Nghĩa vụ nhân văn liên quan đến đóng góp cho cộng đồng xã hội, có tác dụng định giá trị tổ chức hay doạnh nghiệp Đóng góp doanh nghiệp theo cách: cải thiện chất lượng sống, giảm gánh nặng cho phủ, nâng cao lực lãnh đạo phát triển nhân cách đạo đức nhân viên Con người không cần lương thực để tồn mà cịn muốn lương thực ln dồi sẵn có Người dân mong muốn thực phẩm phải an tồn, khơng chứa chất độc hại cho người sức khỏe người Hơn nữa, họ khơng muốn nhìn thấy động vật hoang dã bị giết hại cách không cần thiết để tăng nguồn thức ăn cho người Họ tìm thấy lợi đáng kể việc sử dụng hệ thống thơng tin đại thiết bị máy tính cơng nghệ cao họ khơng muốn bí mật đời tư bị lộ phát tán khắp nơi Giúp đỡ người bất hạnh người may mắn lĩnh vực nhân đạo công ty quan tâm Người bệnh mong muốn chữa trị, họ tiếp cận với nguồn y tế cần thiết tránh khỏi bệnh tật họ nghèo Giáo dục ln đóng vai trị quan trọng khơng quốc gia, cá nhân mà doanh nghiệp tương lai Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục không nghĩa vụ nhân văn cơng ty, mà cịn coi “khoản đầu tư thông minh cho tương lai” công ty Nhân đạo chiến lược trở thành khái niệm doanh nghiệp sử dụng để củng cố phát triển lợi ích đa phương lâu dài bên liên quan chính, bao gồm doanh nghiệp Mặc dù vậy, nhân đạo chiến lược bị phê phán công cụ chiến lược vỏ bọc hoạt động nhân đạo Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết có đạo đức cộng đồng doanh nghiệp nhằm đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội cách cải thiện đời sống lực lượng lao động gia đình họ, đồng thời mang lại lợi ích cho xã hội Ngồi ra, điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi người lao động thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường giới mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín doanh nghiệp Việc công bố thông tin minh bạch, công ty hoạt động hiệu quả, sử dụng vốn hợp lý để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm điều cần thiết cho phát triển bền vững doanh nghiệp Chỉ cách này, tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư, niềm tin cảm xúc - yếu tố định góp phần vào lợi nhuận cổ phiếu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khách hàng thể việc bán sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ, hiệu chi phí, giao hàng thời hạn an toàn sử dụng Trên thực tế, sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp lưu giữ tâm trí người tiêu dùng Bổn phận xã hội nói chung trước hết bảo vệ mơi trường, sau làm từ thiện Góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tốt mang lại nhiều lợi ích Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực với lợi tức đầu tư, tài sản tăng trưởng doanh thu Sẽ sở cho thành công hoạt động kinh doanh trọng yếu tổ chức Góp phần thu hút nguồn lao động giỏi Đội ngũ lao động có lực nhân tố định đến suất chất lượng sản phẩm Ở nước phát triển, số lượng lao động lớn, lao động chất lượng cao khơng nhiều Do đó, việc thu hút giữ chân nhân viên có trình độ cao gắn bó thách thức cơng ty Các cơng ty trả lương cơng bình đẳng, cung cấp cho nhân viên hội đào tạo, bảo hiểm y tế môi trường làm việc có nhiều khả thu hút giữ chân nhân viên giỏi Góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia Trách nhiệm xã hội xu tất yếu mang tính tồn cầu, việc thực trách nhiệm xã hội để tăng sức cạnh tranh hội nhập quốc tế, khơng mâu thuẫn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp Vai trị phủ việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tạo mơi trường pháp lý tồn diện, sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp; cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp Chương II Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Công ty Unilever Việt Nam Giới thiệu doanh nghiệp 1.1 Lịch sử hình thành Unilever cơng ty niêm yết kép bao gồm Unilever plc, có trụ sở London Unilever NV, có trụ sở Rotterdam Unilever thành lập vào ngày tháng năm 1929, hợp nhà sản xuất bơ thực vật Hà Lan Margarine Unie nhà sản xuất xà phòng Anh Lever Brothers Unilever doanh nghiệp hàng đầu tiếng giới lĩnh vực sản xuất sản phẩm tiêu dùng hóa mỹ phẩm hàng đầu giới chuyên sản phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình thực phẩm Là công ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh đặt nhiều chi nhánh giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu mục tiêu Unilever Unilever hoạt động 190 quốc gia vùng lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng sống người dân tồn giới thơng qua sản phẩm dịch vụ Bắt đầu hoạt động kinh doanh Việt Nam vào năm 1995, Unilever đầu tư 300 triệu USD với nhà máy sản xuất đại thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Ninh Ngay sau vào hoạt động, công ty Unilever Việt Nam không ngừng nỗ lực phấn đấu, tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh đào tạo phát triển nhân lực, hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp nước, chấp hành tốt chủ chương sách Nhà nước đóng góp tích cực cho hoạt động phát triển cộng đồng Tính trung bình năm doanh số lợi nhuận Unilever Việt Nam tăng khoảng 30-35 năm kể từ dự án cơng ty vào hoạt động ổn định có lãi Nếu năm 1995 doanh số công ty 20 triệu USD, năm 96 doanh số công ty 40 triệu USD đến năm 1998 doanh số cơng ty 85 triệu USD tính đến hết năm 2002 doanh số cơng ty khoảng 240 triệu USD Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt Unilever Việt Nam chứng tỏ cơng ty nước ngồi thành đạt Việt Nam Unilever Việt Nam xem cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi thành cơng hoạt động kinh doanh hỗ trợ cộng đồng 1.2 Cơ cấu tổ chức Lĩnh vực kinh doanh công ty Unilever Unilever Việt Nam thực chất tập hợp cơng ty riêng biệt: Liên doanh Lever có trụ sở Hà Nội, Elida P/S có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh cơng ty Best Food thành phố Hồ Chí Minh Unilever Việt Nam có nhà máy Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức khu cơng nghiệp Biên Hịa Cơng ty có hệ 10 thống phân phối bán hàng tồn quốc thơng qua 350 nhà phân phối lớn 150.000 cửa hàng bán lẻ Hiện công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35- 40% tuyển dụng 2000 nhân viên Ngồi cơng ty cịn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất bao bì thành phẩm Các hoạt động hợp tác kinh doanh giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập giá thành sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm công ty thị trường Việt Nam, đồng thời công ty giúp đỡ đối tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho nhân viên tạo thêm khoảng 5500 việc làm Ngay sau vào hoạt động năm 1995, sản phẩm tiếng Unilever Omo, Susilk, Clear, Dove, Lipton, Knorr nhãn hàng truyền thống Việt Nam Viso, P/S giới thiệu rộng rãi với ưu chất lượng hoàn hảo giá phù hợp với túi tiền người tiêu dùng Việt Nam nhanh chóng mang lại lợi nhuận cho công ty tin dùng khách hàng Hệ thống sản phẩm công ty sau: Home care Personal care Food stuffs Comfort: nước Dầu gội Clear xả vải Bột giặt Omo Omo matic Viso Tẩy rửa Sunlight Vim Trà Suntea Lux Organics Lipton Cây đa Thực phẩm Sunsilk Pond Cháo thịt heo ăn liền knorr Dầu xả Sunsilk Viên súp thịt bò Kem dưỡng da Hazeline Vaseline Nước mắm Knorr - Phú Quốc Pond Bàn chải kem đánh Close up P/S Bàn chải c-up Bàn chải PS Xà phòng tắm sữa tắm Lux Dove Lifebouy 11 Ngoài hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cịn tích cực đóng góp hoạt động xã hội, nhân đạo phát triển cộng đồng Hằng năm cơng ty đóng góp khoảng triệu la vào hoạt động phát triển cộng đồng Việt Nam công ty vinh dự nhận khen thủ tướng nước ta “ có thành tích sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục, giáo dục sức khỏe cộng đồng.” 2.Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Unilever Việt Nam Unilever Việt Nam đào tạo cho đội ngũ nhân viên mạnh chuyên môn, giàu kinh nghiệm mà cịn có ý thức đạo đức kinh doanh tốt Trong doanh nghiệp Unilever Việt Nam, từ nhà quản trị cấp cao người nhân viên sản xuất, tất người ý thức để sản xuất sản phẩm đem lại lợi nhuận cho công ty mà điều quan trọng sản phẩm có lợi cho sức khỏe, sống hàng ngày người tiêu dùng sản phẩm, người tiêu dùng ưa thích lựa chọn Các hoạt động cơng ty Unilever thể đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội kết đạt từ hoạt động Có thể nói, cơng ty Unilever Việt Nam từ có mặt thị trường có chiến lược tiếp thị chu đáo sáng tạo nhằm đánh bóng tên tuổi thu hút sức tiêu thụ khách hàng sản phẩm doanh nghiệp.Từ cuối năm 2010, lần Chủ tịch Tập đồn Unilever tồn cầu, ơng Paul Polman, công bố Kế hoạch Phát triển Bền vững từ năm 2012 đến năm 2020 Việt Nam Kế hoạch hướng đến ba mục tiêu tồn cầu Theo đó, tính đến năm 2020 phát triển Tập đồn lớn mạnh hơn, đồng thời giảm ½ tác động môi trường; Sử dụng 100% nguyên liệu nông sản thô từ nguồn nguyên liệu bền vững; Giúp tỷ người giới tăng cường vệ sinh, sức khỏe cải thiện sống Ngay từ ngày đầu kinh doanh Việt Nam, Unilever cam kết giúp người dânViệt Nam cải thiện sống thông qua kết tăng trưởng kinh doanh vững chắc, đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước, việc liên tục đầu tư vào chương trình phát triển xã hội, cộng đồng, nỗ lực công tác bảo vệ môi trường Unilever Việt Nam thực cam kết thơng qua chương trình hợp tác với phủ tổ chức phi phủ khác, đơn vị đối tác khách hàng mình, thơng qua đóng góp to lớn nhân viên Unilever Việt Nam Cho đến nay, với hỗ trợ quan lực lượng chức năng, Unilever VN đóng góp 200 tỷ đồng cho hàng loạt dự 12 án hỗ trợ cộng đồng trải dài phạm vi tồn quốc, có nhiều dự án tiêu biểu như: - Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng:Unilever VN tài trợ 1,5 tỷ đồng cho chương trình "Vì ánh mắt trẻ thơ" giai đoạn 2002-2005, nhằm giúp trẻ em gia đình nghèo chữa bệnh, mổ mắt miễn phí; Chương trình dài hạn "P/S bảo vệ nụ cười VN" giúp cho 1,5 triệu người khám chữa miễn phí - Chương trình P/S Bảo vệ nụ cười Việt Nam triển khai chương trình: "Năm triệu nụ cười Việt Nam" giai đoạn 2012-2016, bước đầu khám tư vấn sức khỏe miệng miễn phí cho 1,500,000 người dân em học sinh tỉnh thành lớn nước năm 2012 Đồng hành hưởng ứng "Ngày Sức Khỏe Răng Miệng Thế Giới" hoạt động thiết thực đóng góp cho cộng đồng mà chương trình "Năm Triệu Nụ Cười Việt Nam" hướng tới.Lần "Ngày sức khỏe miệng giới" tổ chức vào ngày 20/3/2013 với phối hợp Hội Răng Hàm MặtViệt Nam Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam - Unilever Việt Nam tài trợ 26 tỷ đồng xây nhà vệ sinh trường tiểu học Chương trình thực với phối hợp Bộ Giáo dục & Đào tạo, nhằm giáo dục hành vi , nhận thức cải thiện điều kiện vệ sinh cho trường tiểu học toàn quốc thời gian năm với tổng trị giá 26 tỷ đồng Ngoài ra, nội dung cam kết cịn bao gồm hợp tác cơng ty Unilever Việt Nam-nhãn hàng Vim Tổ chức Nhà Vệ Sinh Thế Giới ( Organization) triển khai thí điểm mơ hình Học viện Vệ sinh Vim Việt Nam Đây phần trọng điểm khuôn khổ kế hoạch phát triển bền vững mà công ty Unilever Việt Nam vừa công bố với mục tiêu “ góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Việt Nam” thông qua việc giáo dục hành vi, nhận thức cải thiện điều kiện vệ sinh sức khỏe - Quỹ Unilever Việt Nam hỗ trợ 115 tỷ đồng tăng cường vệ sinh, sức khoẻ cộng đồng NDĐT- Từ dự án Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) thực hiện, năm qua, 37 nghìn người dân 30 nghìn học sinh thuộc 20 xã thuộc 10 tỉnh nước tích cực tham gia chương trình truyền thơng nâng cao sức khỏe cộng đồng, cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường Đây kết từ dự án “Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường” Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) Quỹ Unilever Việt Nam- triển khai thực năm 2012 – 2016 - Công bố Quỹ triệu bánh xà phòng Lifebuoy Cục Y Tế Dự Phòng & Môi Trường (YTDP&MT) phối hợp với Quỹ Unilever nhãn hàng Lifebuoy (thuộc Công ty Liên doanh Unilever Việt Nam) tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm “Vệ sinh cá nhân bảo vệ sức khỏe cộng đồng – Vì Việt Nam khỏe mạnh” Lifebuoy phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai chương trình “Hãy rửa với xà phịng cho đơi tay 13 khuẩn” kéo dài từ năm 2009 đến năm 2012, với mục tiêu biến rửa tay với xà phòng thành thói quen cộng đồng Ngồi ra, Lifebuoy phối hợp với Thành đoàn TP.HCM chiến dịch Mùa hè xanh 2009, đó, ngồi hoạt động giúp nâng cao đời sống người dân, nội dung “Vì vệ sinh sức khỏe cộng đồng” trọng thực nhằm mang đến cho họ kiến thức thiết thực việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa tay với xà phòng để thay đổi hành vi họ, giúp phòng chống dịch bệnh lây lan nguy hiểm - Quỹ Unilever Việt Nam hỗ trợ triển khai chương trình Giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non tỉnh miền núi phía Bắc (HGĐT)- Quỹ Unilever Việt Nam cho biết đãbắt đầu giải ngân số tiền tỷ đồng để thực chương trình Giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ em tỉnh miền núi phía Bắc năm 2008 Hà Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Lào Cai Cao Bằng.Đây năm triển khai thứ hai khn khổ chương trình hợp tác liên ngành năm Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ Giáo dục Đào tạo) với Quỹ Unilever Việt Nam để triển khai chương tình “Tăng cường cơng tác truyền thơng, giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non” với tổng số tiền Quỹ Unilever cam kết tài trợ 10 tỷ đồng.Mục tiêu dự án nhằm góp phần nâng cao nhận thức cải thiện điều kiện vệ sinh cho trẻ em tuổi, đặc biệt cháu vùng sâu, vùng xa khó khăn nước Với lĩnh vực bảo vệ môi trường, Unilever Việt Nam: bảo vệ môi trường ưu tiên hàng đầu với hoạt động tiêu biểu: - Thành cơng điển hình giảm thiểu tác động tới môi trường Việt Nam Comfort Một Lần Xả giúp giảm đáng kể lượng nước tiêu thụ trình xả quần áo với xơ nước thay ba trước Từ năm 2007 đến 2012, Unilever giúp hộgia đình Việt Nam tiết kiệm gần nửa tỉ m3 nước với cải tiến “Comfort lần xả” Tương tự, tất nhà máy Việt nam Unilever sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường thay cho dầu Diesel, giúp giảm thiểu hàng nghìn m3 CO2 thải mơi trường - OMO phát động chương trình - Vui làm Hiệp sĩ xanh, bé ngại vết bẩnChương trình “Vui làm Hiệp sĩ xanh, bé ngại vết bẩn” phần thỏa thuận hợp tác chiến lược dài hạn “Phát triển trường học Xanh - Sạch - Khỏe” Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo cam kết thực từ năm 2012 - 2016 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2012 nhãn hàng OMO (Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam) phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo thức phát động phong trào bảo vệ môi trường “Vui làm Hiệp sĩ xanh, bé ngại vết bẩn” trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Q.4 Chương trình diễn từ ngày 15/11/2012 đến ngày 15/12/2012 70 trường tiểu học địa bàn TP.Hồ Chí Minh 14 với mục tiêu cung cấp kiến thức bổ ích mơi trường, giúp em học sinh nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm mơi trường sống xung quanh mình.Unilever: Bảo vệ môi trường để kinh doanh bền vững Trong vịng 15 năm qua, Unilever ln nỗ lực phấn đấu để không thành công lĩnh vực kinh doanh mà cịn doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng môi trường Công ty triển khai có hiệu việc tiết kiệm lượng, nước, giấy đặc biệt sáng kiến bảo vệ mơi trường Đó chương trình quản lý chất thải sản xuất, cải tiến sản phẩm để giảm thiểu tác động đến môi trường, giảm tiêu hao nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu ô nhiễm Công ty triển khai giải pháp tăng tái chế, giảm rác phải hủy, áp dụng kỹ phân tích để giảm thải rác từ khâu nguyên liệu sản xuất Rác phân loại theo tiêu chí: rác nguy hại không nguy hại Rác không nguy hại tiếp tục sàng lọc để tìm rác tái chế Rác nguy hại tái chế chuyển cho nhà thầu chuyên nghiệp để xử lý Với lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề Unilever VN tài trợ 7, tỷ đồng cho dự án "Nâng cao lực giáo viên dạy nghề toàn quốc giai đoạn 2001-2005".Ngồi ra, Unilever VN cịn hỗ trợ gần tỷ đồng cho dự án Xây dựng Trung tâm dạy nghề cho người tàn tật trẻ mồ côi TP HCM; OMO áo trắng ngời sáng tương lai quyên góp áo trắng tặng học bổng khuyến học cho học sinh, sinh viên nghèo; dành tỷ đồng Xây trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu (Đà Nẵng).Unilever sửa chữa nâng cấp toàn sở hạ tầng Làng Hi vọng - mái nhà yên ấm 200 trẻ em mồ côi, khuyết tật Năm 2002 đánh dấu đời chương trình PR thành cơng Omo, chương trình “Omo áo trắng ngời sáng tương lai” Chương trình trì đến tận tiếp tục đem lại hiệu marketing lớn Tất hoạt động Omo hướng đến mục tiêu định vị khai thác trải nghiệm phát triển trẻ em Đây lúc họ bước vào thời kỳ củng cố thương hiệu xây dựng tình cảm khách hàng thương hiệu Hàng loạt chương trình đời hướng đến mục tiêu quán này: tổ chức chương trình hướng cộng đồng “ngày hội túi tài năng”, “OMO áo trắng ngời sáng tương lai, ngày hội “Triệu lòng vàng”, “Tết làm điều phúc sung túc năm”, khuyến “Vạn tim vàng cho triệu lòng vàng”, chương trình sơn trường học tỉnh vùng sâu vùng xa, hỗ trợ 3000 sinh viên quê ăn tết Các chương trình thực mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội Omo nhanh chóng nhận tình cảm tốt đẹp mắt với khách hàng 15 Unilever thể trách nhiệm công ty đa quốc gia xác định xu hướng đầu tư lâu dài Việt Nam Công ty cam kết coi việc bảo vệ môi trường an toàn lao động ưu tiên hàng đầu Cam kết thể rõ tồn q trình sản xuất: - Tất nhà máy Unilever tiến hành hoạt động sản xuất theo nguyền tắc khơng có nước thải công nghiệp môi trường.Đầu tư sẵn sàng tiếp tục đầu tư cho thiết bị phương tiện, thiết lập hệ thống quản lý cần thiết để trì tiêu chuẩn an tồn mơi trường theo quy định Nhà nước Việt Nam UVN hoạt động sản xuất Công ty - Liên tục phát triển liên tục cải tiến hệ thống quản lý tiêu chuẩn quốc tế áp dụng tất sở sản xuất Unilever như: hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001 - 2000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, hệ thống quản lý sức khỏe an toàn nghề nghiệp OHSAS 18001 đặc biệt chương trình TPM - bảo trì suất tồn diện.Công ty trọng đầu tư vào tất nhà máy để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn an tồn bảo vệ mơi trường Công ty đạt chứng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, hệ thống quản lý sức khỏe an toàn nghề nghiệp OHSAS 18001 cho nhà máy Chính nhờ nỗ lực vậy, Unilever Việt Nam nhiều năm liên tục trao tặng giải thưởng môi trường như: Giải thưởng Doanh nghiệp Xanh 2006 Giải Đặc biệt Doanh Nghiệp Xanh dành cho đơn vị có “Hệ Thống Xử lý Nước thải tiên tiến nhất“do Báo Sài Gịn Giải Phóng Bộ Tài ngun mơi trường chứng nhận; Giải Nhất thi Môi Trường Phát Triển năm 2007 Đài Tiếng Nói Việt Nam phối hợp với Bộ TNMT tổ chức, Giải thưởng “Cúp Vàng nghiệp bảo vệ mơi trường” năm 2009 Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường trao tặng; Giải thi Tòa nhà hiệu lượng năm 2009 lần III Bộ Công Thương Và tháng hai vừa rồi, tòa nhà Văn phòng Unilever Việt Nam Phú Mỹ Hưng, Tp HCM, tổ chức WWF Việt Nam chứng nhận “Văn phòng Xanh”- việc thực thành công Hệ thống quản lý môi trường nơi làm việc Năm 2012, công ty Unilever Việt Nam bốn doanh nghiệp đạt giải nhì lễ trao giải thưởng Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp năm 2012 - Năm 2000, UVN vinh dự Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng Bằng khen thành tích xuất sắc sản xuất, kinh doanh, hoạt động xã hội hỗ trợ cộng đồng năm 2001 Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba đóng góp bật cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước, đồng thời cơng nhận điển hình đầu tư nước ngồi Việt Nam UVN cịn nhận nhiều khen quan tổ chức xã hội đóng góp tích cực hiệu việc nâng cao tiêu chuẩn chăm sóc 16 sức khỏe hỗ trợ cơng xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương Năm 2005 UVN vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì Chủ tịch nước Việt Nam trao tặng Tại lễ kỷ niệm 15 năm thành lập, Unilever vinh dự nhận Huân chương Lao Động hạng Nhất Chủ tịch nước đóng góp bật cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục sức khỏe cộng đồng Đánh giá Trách nhiệm xã hội vấn đề thiếu kinh doanh Rất nhiều hội lợi ích chiến lược đến doanh nghiệp xem đ ạo đ ức trách nhiệm xã hội trọng tâm hoạt động kinh doanh Sự tồn vong doanh nghi ệp không đến từ chất lượng thân sản phẩm dịch vụ cung ứng mà chủ yếu từ phong cách kinh doanh doanh nghiệp Hành vi kinh doanh th ể tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức Đạo đức kinh doanh chiều hướng trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp Thể giá trị đạo đức tốt đẹp ngàn đời dân tộc Việt Nam, thể trách nhiệm người xã hội điều khó mà trước hết phụ thuộc vào thái độ, nhận thức người cụ thể Điều dễ, người dù cương vị nào, làm việc lĩnh vực gì, cần hy sinh chút quyền lợi cá nhân chung, cộng đồng, hẳn xây dựng xã hội tốt đẹp, mang lại hạnh phúc cho nhân dân, cho dân tộc Vì xã hội tốt đẹp, hưng thịnh đất nước, hạnh phúc nhân dân, tất phụ thuộc vào suy nghĩ, thái độ hành động người, mà trước hết tinh thần đoàn kết, đồng lịng Tổ quốc, nhân dân Tóm lại, trách nhiệm xã hội Việt Nam nhận thức bước đầu thực Chắc chắn rằng, với trình phát triển c đất nước, trách nhiệm đề cao với hoàn thiện khung pháp luật, máy nhà nước, thể chế kinh tế thị trường thể chế xã hội dân Trên thực tế công ty Unilever làm tốt công tác trách nhiệm xã hội, từ ngày đầu hoạt động Việt Nam, Unilever cam kết giúp người dân Việt Nam cải thiện sống thông qua kết tăng trưởng kinh doanh vững chắc, đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước, việc liên tục đầu tư vào chương trình phát triển xã hội, cộng đồng, nỗ lực công tác bảo vệ môi trường Unilever Việt Nam thực cam kết thơng qua chương trình hợp tác với phủ, tổ chức phi phủ, đơn vị đối tác khách hàng mình, thơng qua đóng góp to lớn nhân viên Unilever Việt Nam Chính nhờ nỗ lực cho cơng tác xã hội nên Unilever Việt Nam 17 nhiều năm liên tục trao tặng giải thưởng môi trường như: Giải thưởng Doanh nghiệp Xanh 2006 Giải đặc biệt Doanh nghiệp xanh dành cho đơn vị có “Hệ thống xử lý nước thải tiên tiến nhất” Báo Sài Gịn Giải Phóng Bộ Tài Ngun Mơi Trường công nhận, giải thi Môi Trường Phát Triển năm 2007, Giải thưởng “Cúp Vàng nghiệp bảo vệ môi trường” năm 2009 nhiều giải thưởng khác Trong năm gần đây, trước thảm họa môi trường hậu tiêu cực xã hội doanh ngiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội đặt lên hàng đầu Ở Việt nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững Công ty Unilever, không thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ xã hội, mà họ cịn mang lại nhiều lợi ích phụ vụ cho phát triển vững mạnh lĩnh vực kinh tế xã hội đất nước 18 Chương III Giải pháp tăng cường việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Khi nói trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hay phát triển bền vững, nhiều báo giới thường nhắc đến tập đồn Unilever Khơng dừng lại hoạt động CSR, thông qua kế hoạch phát triển bền vững mình, Unilever xác lập mục tiêu phát triển tập đồn lớn mạnh gấp đơi, giảm tác động tới mơi trường tăng cường tác động xã hội tích cực Những cam kết Unilever tính minh bạch hoạt động, lực quản trị mơ hình kinh doanh bền vững để lại học kinh nghiệm giúp cho doanh nghiệp khác thực hiện, từ giúp mơi trường kinh doanh xã hội trở nên tốt đẹp Trong trình lên hoạch hoạt động trách nhiệm xã hội, Unilever không quên tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào q trình định Bên cạnh đó, cần quan tâm xây dựng đội ngũ nội bộ, phụ trách quản lý hoạt động vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, vấn đề quan trọng khác người lao động Khi nhân viên tham gia vào q trình định, cơng ty đồng thời đảm bảo khoản qun góp cơng khai minh bạch, tạo mơi trường làm việc an tồn hỗ trợ lợi ích người lao động Unilever tổ chức tham gia nhiều hoạt động từ thiện, nâng cao đời sống người dân Qua dự án cộng đồng này, Unilever đạt thiện cảm tin tưởng người dân sản phẩm tiêu dùng mà công ty sản xuất phân phối Chiến dịch thực trách nhiệm xã hội cơng ty Unilever khơng nhằm mục đích quảng cáo mà cịn truyền tải thơng điệp tích cực tới tất người Nếu tiếp thị sản phẩm doanh nghiệp sớm đánh uy tín lịng người tiêu dùng Do vậy, Unilever khơng thực lần, hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với xã hội tổ chức thường xuyên, thể tinh thần trách nhiệm xã hội lâu dài bền vững Bằng cách tiên phong áp dụng chuẩn mực trách nhiệm xã hội, Unilever có hội tự đặt tiêu chuẩn cho lĩnh vực hoạt động, sớm hồn thiện quy trình vận hành Nếu doanh nghiệp cân nhắc hoạt động mang tính bền vững chưa có tiền đề pháp lý trước đây, tiến hành đừng dự, tránh đắn đo đánh hội đãn đầu chiến lược Hoạt động thực trách nhiệm xã hội mang lại lợi ích cho tất bên liên quan Không gắn kết người tiêu dùng nhân viên, sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cịn đóng góp vào q trình thay đổi tích cực xã hội Ban lãnh đạo công ty Unilever chia nhỏ mục tiêu trách nhiệm xã hội thành mục nhỏ hoạt động từ thiện, đối xử công với người lao động, bảo vệ môi trường,… để dễ dàng thực theo dỗi tiến độ Song song với q trình này, Unilever có kế hoạch liên tục theo dõi phát triển 19 hạng mục, nhận thức công chúng chương trình CSR cơng ty Đa số doanh nghiệp từ lâu áp dụng hình thức thể trách nhiệm với xã hội thông qua mục tiêu ngắn dài hạn khác nhằm đóng góp cho cộng đồng xã hội Tuy nhiên, ngày nhiều đơn vị đòi hỏi hoạt động CSR phải đóng góp vào kết kinh doanh Đây địi hỏi “tham vọng", dễ lệch khỏi mục tiêu ý nghĩa ban đầu, cân lợi nhuận với tác động đến môi trường, người xã hội Thực hoạt động trách nhiệm xã hội cần thực với mục đích giảm thiểu rủi ro, nâng cao uy tin hỗ trợ cho kết kinh doanh, chương trình hoạt động cần trọng tạo tác động lan tỏa, không đơn để phục vụ vài mục tiêu cụ thể 20 Kết Luận Trong mơi trường kinh doanh đại, doanh nghiệp cần quan tâm đến lợi ích cổ đơng mà cịn phải làm thỏa mãn lợi ích xã hội Thay phản ứng thụ động với việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, doanh nghiệp cần xem xét lại vấn đề xã hội bối cảnh chiến lược nhằm tạo lợi cạnh tranh tương lai, đem lại lợi ích cho cổ đơng xã hội Vì vậy, nghiên cứu giúp doanh nghiệp tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề mang tính chiến lược thơng qua nhiều khía cạnh khác Từ đây, doanh nghiệp phân bổ sử dụng nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho xã hội giúp doanh nghiệp phát triển vững mạnh Ở Việt Nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoàn toàn phụ hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững Để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, việc tuyên truyền giáo dục, trách nhiệm xã hội việc thực hành lang pháp lý để thực việc làm cần thiết Đạo đức kinhh doanh trách nhiệm xã hội vấn đề thiếu kinh doanh.Việc thực CSR tốn nhiều chi phí thời gian thực kéo dài, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi tư phương thức làm việc Tuy nhiên, công việc bỏ qua đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội Thực trách nhiệm xã hội nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, quốc gia hỗ trợ thực tốt luật pháp lao động Việt Nam, nội dung quan trọng xây dựng văn hố doanh nghiệp kinh tế đại Tóm lại, trách nhiệm xã hội Việt Nam nhận thức bước đầu thực Chắc chắn rằng, với trình phát triển đất nước, trách nhiệm đề cao với hoàn thiện khung pháp luật, máy nhà nước, thể chế kinh tế thị trường thể chế xã hội dân 21 Tài Liệu Tham Khảo Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp – PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân Đạo Đức Kinh Doanh - Laura P Hartman - Joe Desjardins (NXB McGrawHill), Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh https://tiepthigiadinh.vn/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep/ https://www.unilever.com.vn/news/press-releases/2019/top-10-doanh-nghiepben-vung-nhat-viet-nam-nam-2019/ 22