1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn vận dụng nghệ thuật hội họa của wassily kandinsky vào dạy học mỹ thuật tại trường tiểu học bà triệu, hà nội

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Hội Họa Của Wassily Kandinsky Vào Dạy Học Mỹ Thuật Tại Trường Tiểu Học Bà Triệu, Hà Nội
Tác giả Nguyễn Phi Nga
Người hướng dẫn PGS.TS Quách Thị Ngọc An
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương
Chuyên ngành Mỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 587,61 KB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN PHI NGA VẬN DỤNG HỘI HỌA CỦA WASSILY KANDINSKY VÀO DẠY HỌC MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀ TRIỆU, HÀ NỘ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN PHI NGA VẬN DỤNG HỘI HỌA CỦA WASSILY KANDINSKY VÀO DẠY HỌC MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀ TRIỆU, HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa 10 (2020 - 2022) Hà Nội, 2023 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quách Thị Ngọc An Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương vào ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, mà việc để trẻ thơ tự thực ước mơ, phát triển mạnh thân trọng đầu tư hết Bắt đầu đặt tảng nghệ thuật, xây dựng khái niệm hội họa âm nhạc từ trẻ bắt đầu làm quen nghệ thuật giúp trẻ sau có tâm hồn cảm thụ tinh tế, tỉ mỉ mà không phần đa dạng, phong phú Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cho thấy, vấn đề chưa tìm phương pháp đem đến nhiều hiệu Rất nhiều PPDH nghiên cứu, đưa vào vận dụng, song kết phản hồi chưa đạt mong đợi Trong chương trình giảng dạy Mỹ thuật trường tiểu học, có nhiều thay đổi mặt học, thay đổi kết cấu, kết hợp kiến thức học Trước kia, môn Mỹ thuật chia thành cụ thể vẽ tranh theo đề tài, vẽ theo mẫu, thường thức Mỹ thuật, luật xa gần… vào năm trở lại đây, có thay đổi dần, kết hợp nhiều liên quan tới vào thành chủ đề, kết hợp với hoạt động ngoại khóa hay kết hợp với âm nhạc để HS phát triển sáng tạo, khơng bị gị bó khuôn khổ cố định Nhận thấy màu sắc âm nhạc có mối liên kết ảnh hưởng lẫn nhau, nên trường tiểu học đưa vào giáo án dạy âm nhạc sắc màu với với mục tiêu phát triển trí tưởng tượng hình ảnh, kết hợp với chữ viết, đường nét, màu sắc để tạo thành sản phẩm Mỹ thuật Wassily Kandinksy họa sĩ nhà lý luận nghệ thuật Nga Ông giới biết đến tôn vinh tác phẩm thuộc trường phái trừu tượng đại Ông nghiên cứu mối quan hệ âm nhạc với màu sắc cho đời Âm (Sound), Điểm đường nét tới mặt phẳng (Point and Line to Plane) Về tinh thần nghệ thuật (Concerning the Spiritual in Art) với vai trò phần thể loại Lý thuyết hòa âm cho ngành hội họa Nhận thấy nghiên cứu họa sĩ Wassily Kandinsky phù hợp với mục tiêu mà giáo dục Việt Nam hướng đến, từ mối quan hệ màu sắc âm nhạc giúp nuôi dưỡng phát triển tâm hồn nghệ thuật cảm thụ đẹp trẻ em Là giáo viên dạy mỹ thuật đam mê âm nhạc cổ điển, hàng ngày học viên tiếp xúc với trẻ em môi trường nghệ thuật - ni dưỡng tình u nghệ thuật cho em nhỏ, hội họa lẫn âm nhạc đem đến cho học viên nhiều cảm hứng nhiều góc nhìn sống Học viên cho để trẻ em tiếp xúc hài hịa hai mặt nghệ thuật – hội họa âm nhạc giúp em tăng khả cảm thụ nuôi dưỡng tinh thần, tâm hồn trọn vẹn Vì thế, học viên nghiên cứu chọn đề tài “Vận dụng hội họa Wassily Kandinsky vào dạy học Mỹ thuật trường Tiểu học Bà Triệu, Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Vận dụng hội họa Wassily Kandinsky vào dạy học Mỹ thuật trường Tiểu học Bà Triệu, Hà Nội” mà học viên lựa chọn thuộc mã ngành Lý luận PPDH môn Mỹ thuật Phần khảo sát gồm hệ thống tài liệu tiếng Việt tài liệu nước nghiên cứu hình khối màu sắc, tài liệu nghiên cứu tác phẩm hội họa Wassily Kandinsky Các tài liệu phương pháp giảng dạy, nghiên cứu PPDH Mỹ thuật cho HS tiểu học Nghiên cứu tác phẩm Composition I-X Kandinsky, vận dụng kết hợp âm nhạc cổ điển vào giảng dạy Mỹ thuật, nhằm giúp nâng cao nhận thức cảm nhận trẻ em đẹp 2.1 Những nghiên cứu tác phẩm hội họa họa sĩ Wassily Kandinsky Cuốn Về tinh thần nghệ thuật họa sĩ Wassily Kandinsky (2019) Sách Các phong trào hội họa P Fride - R Carrasat - I Marcadé Nxb Văn hóa thơng tin xuất năm Cuốn Thưởng ngoạn hội họa tác giả David Piper Lê Thanh Lộc dịch Nxb Văn hóa Thơng tin (1997) Sách Lịch sử hội họa kỷ XX tác giả Herbert Read Phạm Minh Thảo - Nguyễn Kim Loan biên dịch Nxb Văn hóa Thơng tin (2002) Cuốn The Art of Color: the Subjective Experience and Objective Rationale of Color (Nghệ thuật màu sắc: trải nghiệm chủ quan sở lý luận khách quan màu sắc) Johannes Itten 2.2 Những nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học Cuốn Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học (2017) tác giả Nguyễn Lăng Bình Nxb Đại học Sư phạm Cuốn Tài liệu dạy học Mỹ thuật theo định hướng phát triển lực dành cho giáo viên Tiểu học (2017) tác giả Nguyễn Thị Nhung, Nxb Giáo dục Việt Cuốn Giáo trình phương pháp dạy - học Mỹ thuật tác giả Nguyễn Quốc Toản (2008), Nxb Hà Nội Cuốn Phương pháp dạy học Mỹ thuật (Tập + Tập 2) tác giả Nguyễn Thu Tuấn (2011) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng hội họa trừu tượng Wassily Kandinsky vào dạy học Mỹ thuật để nâng cao khả cảm nhận hình khối màu sắc khơng giới hạn trí tưởng tượng HS tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho học mơn Mỹ thuật nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn nghiên cứu ngơn ngữ tạo hình tranh Wassily Kandinsky để vận dụng vào dạy học Mỹ thuật trường Tiểu học Bà Triệu Hà Nội Để giải thấu đáo vấn đề đặt khẳng định quan điểm kết nghiên cứu đề tài khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước đó, học viên thực việc sưu tầm tham khảo tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu biện pháp vận dụng nghệ thuật Wassily Kandinsky, nâng cao cảm nhận HS yếu tố tạo hình màu sắc mà không bị ảnh hưởng rập khuôn định kiến sẵn có, giúp HS tự tìm cách thể cảm xúc trí tưởng tượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hội họa trừu tượng Wassily Kandinsky thông qua tác phẩm tranh trừu tượng họa sĩ Luận văn lấy tác phẩm Composition I-X họa sĩ Wassily Kandinsky làm đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hội họa trừu tượng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Wassily Kandinsky dạy học Mỹ thuật trường Tiểu học Bà Triệu Vận dụng vào dạy học Mỹ thuật Âm nhạc sắc màu Trang phục yêu thích trường TH Bà Triệu, Hà Nội Tiến hành khảo sát thực nghiệm với khối trường TH Bà Triệu, Hà Nội Khảo sát thực nghiệm năm học 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu, tạp chí, phương tiện truyền thơng (truyền hình, mạng internet ), học viên tổng hợp hệ thống tư liệu sách, tác phẩm hội họa họa sĩ Wassily Kandinsky thể mối liên hệ màu sắc âm nhạc Việc xử lý thơng tin đảm bảo tính khách quan, xác cho luận điểm khoa học luận văn Phương pháp phân tích: Từ thơng tin thu thập được, phân tích hệ thống lại để làm rõ mối quan hệ màu sắc âm nhạc thể tác phẩm Composition I-X họa sĩ Wassily Kandinsky Qua phân tích tài liệu thu thập thông tin, hệ thống lại nghiên cứu để tìm phương pháp vận dụng vào dạy học cho HS tiểu học Phương pháp Mỹ thuật học: Dựa vào hệ thống kiến thức Mỹ thuật, ngôn ngữ hội họa bố cục, đường nét, màu sắc, ánh sáng, không gian, chất cảm… để phân tích làm rõ đặc điểm giá trị nghệ thuật tác phẩm Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực thực nghiệm vào giảng dạy môn Mỹ thuật trường TH Bà Triệu, Hà Nội Quan sát hoạt động HS lớp Mỹ thuật, Âm nhạc sắc màu Trang phục u thích Thơng qua việc nghiên cứu tác phẩm sau học cảm xúc thái độ học của HS để đánh giá thực trạng phân tích kết thực nghiệm Đóng góp khoa học luận văn Bước đầu xây dựng tài liệu vận dụng hội họa trừu tượng tranh họa sĩ Wassily Kandinsky vào dạy học Mỹ thuật cho HS tiểu học Góp phần nghiên cứu nghệ thuật trừu tượng để hiểu rõ giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật nội dung hình thức biểu số tác phẩm Wassily Kandinsky, đồng thời góp phần nhỏ vào nghiên cứu nghệ thuật để hiểu rõ giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật nội dung hình thức biểu số tác phẩm mĩ thuật hội họa trừu tượng Tạo cho HS làm quen trải nghiệm phương pháp vẽ lạ, độc đáo Xây dựng, bổ sung thêm vào PPDH tích cực cho HS tiểu học, góp phần làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho GV Bố cục luận văn Kết cấu luận văn gồm: Mở đầu (gồm trang), Nội dung chương (71 trang), Kết luận (2 trang), Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vận dụng dạy học Mỹ thuật trường Tiểu học Bà Triệu (20 trang) Chương 2: Nghiên cứu hội họa trừu tượng họa sĩ Wassily Kandinsky vận dụng vào dạy học Mỹ thuật (25 trang) Chương 3: Thực nghiệm vận dụng nghệ thuật hội họa trừu tượng họa sĩ Wassily Kandinsky vào dạy học Mỹ thuật lớp trường Tiểu học Bà Triệu (23 trang) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG DẠY HỌC MỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀ TRIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Khái niệm bố cục Bố cục xếp yếu tố tạo hình tác phẩm nghệ thuật Các yếu tố tạo hình bao gồm: đường nét, hình khối, màu sắc, sắc độ, kết cấu không gian xếp, tổ chức theo nguyên lý thiết kế - cân bằng, tương phản, nhấn mạnh, chuyển động, họa tiết, nhịp điệu, đa dạng/sự đồng nhất… nhiều yếu tố khác bố cục từ tạo nên cấu trúc tác phẩm, thể ý đồ người nghệ sĩ 1.1.2 Khái niệm hội họa Hội hay cịn gọi nghệ thuật có nghĩa rộng “nghệ thuật tất sản phẩm trí tưởng tượng sáng tạo người… bắt chước, mô phỏng, thể lại xác khéo léo mà mơ tả giới có thật o 1.1.3 Khái niệm tạo hình Tạo hình sử dụng đường nét, màu sắc, hình khối, chất liệu, sắc độ, để tạo nên tác phẩm nghệ thuật hình thể, hình thể dạng mặt phẳng dạng khối, để biểu đối tượng khác 1.1.4 Khái niệm nghệ thuật trừu tượng Nghệ thuật trừu tượng dùng để nghệ thuật đối tượng dễ nhận biết có ba khuynh hướng giống với chủ nghĩa trường phái nghệ thuật thời, triệt để đơn giản hóa hình thức, xây dựng đối tượng từ hình thức phi biểu hình diễn đại tự theo ngẫu hứng 10 thuật khắp giới, tiếp tục truyền cảm hứng cho nghệ sĩ tương lai Theo Kandinsky, trừu tượng tạo tác phẩm nghệ thuật mà khơng có đại diện đối tượng thứ tự nhiên 1.3 Khái quát chung trường tiểu học Bà Triệu 1.3.1 Giới thiệu chung Trường TH Bà Triệu thành lập năm 1957 đạt danh hiệu trường chuẩn Quốc gia mức độ (2018) Trải qua 64 năm xây dựng phát triển, kể từ năm 2016, từ ngơi trường 31 Tơ Hiến Thành khơng có sân trường, diện tích khoảng 300m², trường chuyển sang trường số Thái Phiên, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội với diện tích 2.545m², gồm khoảng 40 phịng học đầy đủ phòng chức năng, khu hiệu bộ, sân chơi rộng rãi, thống mát 100% phịng học trang bị hệ thống điều hòa camera 1.3.2 Đặc điểm học sinh trường Tiểu học Bà Triệu Trường TH Bà Triệu có 1500 HS HS có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát Trẻ em lứa tuổi có nhận thức, cảm xúc giới xung quanh có nhu cầu biểu đạt Tuy nhiên, phương tiện để biểu đạt viết, nói… cịn bị hạn chế nhiều Trong đó, tạo hình lại phương tiện biểu đạt phù hợp Thơng qua hình vẽ, nét vẽ, cách tạo hình, tạo dáng vật tượng, thông qua màu sắc, cách xếp bố cục… em nói lên suy nghĩ, cảm xúc trước vật, tượng, người giới xung quanh 11 Thông qua hoạt động dạy học môn Mỹ thuật, HS hình thành đồng thời lực chung lực cốt lõi Thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học Mỹ thuật, HS có hội trao đổi, thể ý tưởng thống phân công nhiệm vụ, cách thức thực định vấn đề liên quan đến tập… lực giao tiếp hợp tác thể cách cụ thể 1.3.3 Nhận thức giáo viên, phụ huynh tầm ảnh hưởng môn Mỹ thuật Các mơn nghệ thuật nói chung mỹ thuật nói riêng thường quan tâm đặc biệt nhà trường, với lứa tuổi tiểu học Việc thực hành tham gia vào hình thức mỹ thuật (quan sát, vẽ, cầm nắm tạo hình đất nặn, cắt dán thủ cơng, mơ hình ) giúp trẻ phát triển óc quan sát linh hoạt Các trẻ phát triển nhiều loại kỹ sử dụng nhiều loại dụng cụ khác (màu sáp, sáp dầu, bút chì, bút lơng, đất nặn, kéo, dây ) cho phép em có nhìn nhận đa chiều vật cách sử dụng loại chất liệu 1.3.4 Thực trạng dạy học Mỹ thuật cho học sinh lớp Trường tiểu học Bà Triệu Trong trình giảng dạy người GV, việc nắm bắt tâm lý HS điều quan trọng HS lớp lứa tuổi cuối bậc tiểu học Ở tuổi này, trí tưởng tượng trí nhớ trực quan em dần phát triển, bước đầu hình thành tư có phân tích Việc quan sát em có chủ định tập trung, nhận thức phong phú giúp HS diễn tả trẻ thấy trẻ thích thú Bằng kiến thức kinh nghiệm giảng dạy, học viên nhận thấy tầm quan trọng vận dụng nghệ thuật tạo hình họa sĩ tiếng giới nghệ thuật dạy học Mỹ thuật 12 1.3.5 Thực trạng vận dụng nghệ thuật tạo hình họa sĩ tiếng giới vào dạy học Mỹ thuật Kế hoạch dạy học môn Mỹ thuật trường TH Bà Triệu Theo chương trình giáo dục phổ thông khối 1, chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực (bộ sách Đan Mạch) khối 3, Học viên cho rằng, đưa nghệ thuật hội họa trừu tượng họa sĩ Wassily Kandinsky vào dạy khối phù hợp, cụ thể vào số Âm nhạc sắc màu số Trang phục u thích chương trình mỹ thuật lớp sách Định hướng phát triển lực Đan Mạch * Định hướng giáo dục Mỹ thuật phát triển lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Tiểu kết Nhắc đến việc muốn thay đổi hướng tiếp cận HS phương diện âm nhạc màu sắc Mục tiêu học hướng đến giúp cho em cảm nhận giai điệu nghệ thuật, chuyển động âm truyền tải thành nét vẽ sống động, chân thực trang giấy Chính học viên muốn đề xuất lối tiếp cận khác, cách vận dụng chất liệu nhạc cổ điển hình khối theo lối trừu tượng họa sĩ Wassily Kandinsky sử dụng 13 suốt trình sáng tạo để giúp HS thể xác điều mong muốn Có lẽ nhiều người cho rằng, ý kiến khơng có tính vận dụng cao nhạc cổ điển đánh giá khuôn mẫu, cứng nhắc Họ thường bỏ qua thứ truyền thống để tìm kiếm, khám phá chân trời rộng mở hơn, tự thực tế Khoa học chứng minh nhạc cổ điển giúp phát triển não trẻ nhỏ, thực gạt bỏ định kiến khn mẫu cứng nhắc nhạc cổ điển thấy nhạc cổ điển thể rõ ràng cảm xúc Bộ 10 tác phẩm Compositon mà họa sĩ Kandisky cống hiến 19 năm đời để hoàn thành qua nghiên cứu cách tỉ mỉ, minh chứng cho việc thông qua trải nghiệm nhạc cổ điển truyền tải cảm xúc rõ rệt Từ vận dụng chúng vào việc giảng dạy, phát triển trí tưởng tượng khả cảm thụ nghệ thuật cho em HS lớp Do nên muốn đề xuất hướng tiếp cận khác, sử dụng âm nhạc cổ điển dạng thức hình khối cách trừu tượng mà họa sĩ Wassily Kandinsky nghiên cứu sáng tạo thành tác phẩm nghệ thuật để HS qua mà thể phần trải nghiệm/cảm xúc nghe nhạc 14 Chương NGHIÊN CỨU VỀ HỘI HỌA CỦA HỌA SĨ WASSILY KANDINSKY VÀ VẬN DỤNG VÀO TRONG DẠY HỌC MỸ THUẬT 2.1 Đặc trưng trừu tượng tác phẩm “Composition I-X” Điều mà - người xem nhìn lần cho tác phẩm thiếu hình thức đại diện, khơng có giới tự nhiên dường diện Theo tổng hợp Magdalena Dabrowski Kandinsky Composition, 10 Composition (Bố cục) Wassily Kandinsky chia làm giai đoạn dựa theo thời gian sáng tác chúng giai đoạn bao gồm: - Giai đoạn khởi đầu bao gồm số I, II III - Giai đoạn chuyển hướng Trừu tượng bao gồm số IV, V, VII VII - Giai đoạn cuối bao gồm ba cuối VIII, IX X 2.2 Bộ tác phẩm Composition I-X Cách định nghĩa hội họa tổng hợp yếu tố bên ngồi bên ln thấm đượm vô số tác phẩm hội họa tác phẩm lý luận ông, trọng tâm định nghĩa ông Composition Những tác phẩm đặt tên đơn giản Composition đánh số từ I đến X, vẽ giai đoạn khác trình phát triển hội họa Kandinsky Bảy tranh đầu vẽ giai đoạn trước Chiến tranh Thế giới Thứ ông Munich: ông 15 vẽ năm đầu khoảng thời gian từ 1909 đến 1911, Composition VI VII vẽ vào năm 1913 2.2.1 Những Composition đầu tiên: I, II, III Composition I (1910) Theo phần thích Gabriele Munter mặt sau ảnh cũ, Composition I vẽ vào tháng Một năm 1910 Composition II (1910) bị phá hủy Thế chiến Thứ hai, dường bắt đầu sáng tác vào năm 1909 Nó hồn thành vào năm 1910, không lâu sau Composition I, nên đốn hai tác phẩm thực lúc với Composition III (1910) vẽ vào tháng 11 năm 1910, bị phá hủy Thế chiến Thứ ba Trong số phác thảo cịn lại có biểu đồ vẽ bút chì giúp biết cách xếp tổng thể tranh cuối 2.2.2 Hướng đến trừu tượng: IV, V, VI, VII Composition IV (1911) vẽ vào cuối tháng năm 1911, có tên khác Chiến trận Bức họa này, với kích cỡ nhỏ Composition III, chắn canvas hấp dẫn ông Composition V (1911), Là ba tác phẩm lớn cịn sót lại số Composition, Composition V tác phẩm gây tranh cãi Kandinsky vào năm 1911 Compositon VI (1913), Gần mười sáu tháng sau ơng hồn thành Composition V, Kandinsky bắt đầu vẽ Composition VI Mặc 16 dù năm Composition thực khoảng thời gian eo hẹp 23 tháng, từ tháng năm 1910 đến tháng 11 năm 1911, tiểu luận mình, Kandinsky giải thích trì hỗn hai Composition V VI, Composition VII (1913), Bức tranh sơn dầu lớn Composition VII tác phẩm đồ sộ phức tạp nghiệp Kandinsky thời kỳ trước năm 1914 Nó đại diện cho đỉnh cao đường phát triển hội họa Kandinsky, hướng đến hình thức trừu tượng hồn tồn tách biệt khỏi chức miêu tả 2.2.3 Những Composition cuối cùng: VIII, IX, X Composition VIII (1923) Ba Composition cuối mang phong cách hoàn toàn khác biệt Dù vẽ bảy Composition khoảng thời gian eo hẹp, từ tháng năm 1910 tháng 11 năm 1913, phải đến thập kỷ sau, Kandinsky vẽ tiếp tranh khác mà ơng gọi Composition Composition IX (1936), Kandinsky vẽ hai Composition cuối ông Pháp: Composition IX vào năm 1936, Composition X vào năm 1939 Composition X (1939), tác phẩm vẽ khoảng thời gian Kandinsky thử nghiệm với từ vựng hình dạng tự do, ông đặc biệt quan tâm đến hình dạng âm dương, hình màu đen trắng màu đối lập, hình màu trắng đen 17 Tiểu kết Chương luận văn nghiên cứu hội họa trừu tượng họa sĩ Wassily Kandinsky Thông qua phân tích tác phẩm Composition I-X họa sĩ Wassily Kandinsky ta thấy nguyên lý xuyên tạo hình màu sắc trình sáng tạo nên Composition bộc lộ cảm xúc, hay theo cách nói ơng nhu cầu nội tại, tức phản ứng mặt cảm xúc họa sĩ chuyển biến chất nội tại, đồng thời thấy lối vẽ cách sử dụng màu sắc họa sĩ Wassily Kandinsky phù hợp với lối vẽ em học sinh lứa tuổi tiểu học Luận văn đưa nguyên tắc, phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho học sinh tiểu học Đồng thời sâu vào tìm hiểu trình hình thành chuyển hướng trừu tượng từ tới 10 10 Composition đề cập tới nguồn cảm hứng họa sĩ Wassily Kandinsky thông qua phác thảo ghi chép cịn sót lại 18 Chương THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT HỘI HỌA TRỪU TƯỢNG CỦA HỌA SĨ WASSILY KANDINSKY VÀO TRONG DẠY HỌC MỸ THUẬT LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀ TRIỆU 3.1 Vận dụng vào dạy học Mỹ thuật khối lớp trường Tiểu học Bà Triệu 3.1.1 Các nguyên tắc dạy học môn Mỹ thuật trường tiểu học Đảm bảo tính thực tiễn; Đảm bảo thống tính trực quan tính khái quát; Đảm bảo thống cá nhân với tập thể; Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính khả thi; Đảm bảo tính đồng hệ thống; Đảm bảo tính hiệu 3.1.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học 3.1.2.1 Phương pháp tổ chức dạy học Phương pháp trực quan; Phương pháp quan sát; Phương pháp kết hợp âm nhạc học; Phương pháp thảo luận; Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ; Phương pháp đánh giá kiểm tra đánh giá kiến thức, sản phẩm HS 3.3.2.2 Hình thức biện pháp tổ chức dạy học - Hình thức tổ chức dạy theo nhóm, HS học theo nhóm - Hình thức tổ chức dạy học tích hợp mơn học 3.1.3 Cách thức vận dụng 3.1.3.1 Chọn lọc tác phẩm họa sĩ Wassily Kandinsky phù hợp với học sinh

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w