Tuy vậy các công trình nghiên cứu trên đều chưa đề cập đến đối tượng nghiên cứu của đề tài là khai thác nghệ thuật tạo hình trong tranh khắc gỗ của họa sĩ Utagawa Hiroshige vào dạy học v
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ HỒNG KHAI THÁC NGHỆ THUẬT TRONG TRANH KHẮC GỖ PHONG CẢNH CỦA HỌA SĨ UTAGAWA HIROSHIGE VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN ĐỈNH, HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MĨ THUẬT KHĨA: 10 (2020-2022) Hà Nội, 2023 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học:TS Đào Thị Thúy Anh Phản biện 1: PGS.TS Quách Thị Ngọc An Phản biện 2: TS Hồ Trọng Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương vào ngày 31 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mĩ thuật đời từ sớm, với đời đồ họa dần phát triển theo thời gian Phát triển nước như: Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam Tranh khắc gỗ Nhật Bản phát triển từ lâu đời rực rỡ vào kỷ 17 đến kỷ 19 Trong có họa sĩ Utagawa Hiroshige bậc thầy vĩ đại tạo móng cho mĩ thuật khắc gỗ Nhật Bản với hàng chục ngàn tranh in với màu sắc tươi sáng, đường nét tinh túy, uyển chuyển…đã làm dấy lên Châu Âu niềm đam mê cuồng nhiệt với nghệ thuật tranh khắc gỗ Nhật Bản Bổ sung kiến thức mĩ thuật giới, phát huy tính sáng tạo, thúc đẩy niềm đam mê học sinh, giúp em nắm bắt hình ảnh đẹp giới thiên nhiên đầy màu sắc xung quanh, biết yêu thiên nhiên, đất nước Tranh Utagawa Hiroshige chưa vận dụng dạy học cho học sinh Trung học sở Chính học viên chọn đề tài : “Khai thác nghệ thuật tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige vào dạy học Mĩ thuật trường Trung học sở Xuân Đỉnh, Hà Nội” cho luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học môn Mĩ thuật Lịch sử nghiên cứu Từ trước tới có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu nghệ thuật đồ họa cơng trình nghiên cứu giải pháp phát huy sáng kiến, đổi phương pháp dạy học mĩ thuật sở định hướng học tập, phát huy giá trị tạo hình từ nghiên cứu phong cách họa sĩ Trong phạm vi luận văn học viên xin phép thống kê số tài liệu nghiên cứu có liên quan đến chủ đề học viên lựa chọn sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tranh khắc gỗ Melanie Trede (2015), Hiroshige – One Hundred Fomous Views of Edo, Taschen Publisher, Germany [47] Matthi Forrer (2017), Hiroshige, Prestel Publisher, Germany [48] Cristina Benrna, Eric Thomsen (2020), Hiroshige- 53 Stations of Tokaido, Missy Clan Publisher, Eangland [42] Hoàng Công Luận, Lưu Yên (2003), Hội họa cổ Trung Hoa - Nhật Bản, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội [23] Phạm Quang Vinh (9/2004), Hiroshige, Nxb Kim Đồng [39] Phạm Thị Chỉnh (2010), Lịch sử Mĩ thuật Thế giới, Nxb Đại học Sư phạm [13] Gian Carlo Calza (2019), Hiroshige, Skira Publisher, Japan [43] Phạm Lê Huy (dịch) (2021), Hokusai, Nxb Dân Trí [20] Luận văn: Tranh khắc gỗ họa sĩ Katsushika Hokusai vận dụng vào dạy học môn sáng tác thiết kế 3, khoa thiết kế đồ họa trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW [27] Nguyễn Hữu Quyền khóa ngành LL & PPDH mơn Mĩ thuật 2.2 Các cơng trình phương pháp dạy học Mĩ thuật Nguyễn Thu Tuấn (2017), Phương pháp dạy học Mĩ thuật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [31] Nguyễn Quốc Toản (2012), Giáo trình Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật, Nxb Đại học Sư phạm [29] Ngơ Bá Cơng (2009), Giáo trình mĩ thuật bản, Nxb Đại học Sư Phạm [6] Bộ giáo dục đào tạo, Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục [2] Trần Đình Châu đồng (2012), Xây dựng mơ hình trường THCS tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học, Nxb Hà Nội [9] Trần Đình Châu, Phùng Khắc Bình (chủ biên) (2012), Hướng dẫn tự học tích cực số môn học cho học sinh THCS, Nxb Hà Nội [8] Trần Kiều, Trần Đình Châu (2012), Đổi công tác đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam [17] Trần Đình Châu (2012), Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Qua trình tham khảo, nghiên cứu cơng trình học viên nhận thức tài liệu tham khảo cần thiết có giá trị, giúp học viên có cách tiếp cận với đề tài Tuy cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến đối tượng nghiên cứu đề tài khai thác nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ họa sĩ Utagawa Hiroshige vào dạy học vẽ tranh theo đề tài trường THCS nên học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài với hướng cứu riêng không trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh Utagawa Hiroshige Đưa số giải pháp vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh Hiroshige vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao tính thẩm mĩ, khả cảm thụ nghệ thuật, khả tạo hình cho học sinh THCS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày sở lý luận thực tiễn vận dụng nghệ thuật tranh khắc gỗ Nhật Bản họa sĩ Utagawa Hiroshige vào dạy học Mĩ thuật trường THCS Xuân Đỉnh - Nghiên cứu nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh Hiroshige thực trạng dạy học trường THCS Xuân Đỉnh - Vận dụng nghệ thuật tranh khắc gỗ phong cảnh Hiroshige vào dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp 8, trường THCS Xuân Đỉnh - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Ngôn ngữ nghệ thuật, tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Nhật Bản Hiroshige - Nghiên cứu phương pháp, hình thức để đưa giá trị nghệ thuật tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige vào dạy học Mĩ thuật trường THCS - Trường THCS Xuân Đỉnh quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tranh khắc gỗ phong cảnh tiêu biểu họa sĩ Utagawa Hiroshige để vận dụng vào dạy học Mĩ thuật - Phạm vi địa điểm: Trường THCS Xuân Đỉnh quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Phạm vi thời gian: Năm 2020 - 2021 - Phạm vi vận dụng: Học sinh khối trường THCS Xuân Đỉnh Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vận dụng đề tài này, em sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập, xử lý tài liệu, sách, tạp chí liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích, so sánh: khai thác giá trị ngơn ngữ tạo hình biểu đạt tranh họa sĩ Hiroshige từ so sánh với tư tạo hình họa sĩ đại, tìm yếu tố khai thác để ứng dụng vào thực tiễn dạy học mĩ thuật cho học sinh THCS - Phương pháp tiến hành thực nghiệm: Dạy thực nghiệm tiến hành khảo sát, đo lường kết qua từ nhóm, lớp đối chưng, lớp thực nghiệm, từ phân tích hạn chế kết đạt trình thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mĩ thuật THCS Xuân Đỉnh Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu giá trị nghệ thuật tạo hình đặc sắc tranh khắc gỗ Hiroshige biện pháp vận dụng vào dạy học nhằm nâng cao tính thẩm mỹ, lực sáng tạo, cảm thụ nghệ thuật em học sinh Làm tư liệu tham khảo cho giáo viên mĩ thuật Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh Utagawa Hiroshige biện pháp vận dụng vào dạy học Mĩ thuật trường THCS Xuân Đỉnh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Khái niệm mĩ thuật 1.1.4 Phương pháp dạy học mĩ thuật 1.1.5 Khái niệm ngơn ngữ tạo hình 1.1.6 Khái niệm tranh khắc gỗ 1.2 Một số vấn đề mục tiêu chương trình dạy hoc mĩ thuật 2018 theo định hướng phát triển lực học sinh Chương trình giáo dục dạy học mĩ thuật 2018 theo định hướng phát triển lực học sinh đảm bảo phát triển phẩm chất, lực học sinh, nội dung giáo dục kiến thức thiết thực, hài hòa đề em học sinh phát triển tồn diện trí, đức, thể, mĩ, trọng thực hành vận dụng kiến thức để giải vấn đề đời sống học tập, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lên lớp học cao hơn, nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi 1.2.1 Mục tiêu giáo dục mĩ thuật theo định hướng phát triển lực Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật môn học giáo dục nghệ thuật cho HS, giúp em HS hình thành, phát triển nâng cao lực thẩm mĩ, cảm thụ nghệ thuật, hình thành nhân cách, phát triển tồn diện, có ý thức kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, yêu nước, thông qua kiến thức cốt lõi kĩ lĩnh vực nghệ thuật phát hiện, bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho em học sinh kết thúc cấp học 1.2.2 Phương pháp giáo dục Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh Có nhiều phương pháp dạy học tích cực điển hình như: Phương pháp dạy học theo dự án; phương pháp dạy học tích cực theo nhóm; phương pháp trị chơi; phương pháp tự giải vấn đề; phương pháp nghiên cứu điển hình; phương pháp dạy học theo góc; phương pháp đóng vai Phụ thuộc vào đặc thù học, chủ đề mà GV linh động sử dụng phương pháp khác cho phù hợp với đối tượng HS, học cụ thể để phát huy hết lực HS 1.3 Khái quát chung vễ tranh khắc gỗ Nhật Bản họa sĩ Utagawa Hiroshige 1.3.1 Khái quát chung tranh khắc gỗ Nhật Bản Tranh khắc gỗ Nhật Bản hình thức nghệ thuật đặc biệt phát triển từ lâu đời, phổ biến triều đại Mạc Phủ Tokugawa (1192-1868), phát triển rực rỡ vào kỉ 17 đến kỉ 19, xoay quanh chủ để như: Phòng trà, nhà hát, diễn viên, kĩ nữ sau chuyển đến phong cảnh, hoa lá, chim muông đạt nhiều thành tựu lớn, ảnh hưởng đến họa sĩ Châu Âu như: Monet, Van Gogh, Whistler… 1.3.2 Khái quát chung đời nghiệp họa sĩ Utagawa Hiroshige Họa sĩ Utagawa Hiroshige sinh vào năm thứ Kansei (1797) ngày 06 tháng năm 1858 (12 tháng 10 năm 1858), ông nghệ sĩ Ukiyo-e thời Edo Tên khai sinh ông Shigeemon Ando Còn gọi Shigeemon, Tetsuzo Tokubei, đơi cịn gọi “Ando Hiroshige” Ngay từ nhỏ ơng tỏ nhân vật có tài xuất chúng, ông 15 tuổi (1811) ông cố gắng bước vào cánh cổng Utagawa Toyokini đầu tiên, sau trở thành nghệ sĩ Ukiyoe Ông xem bậc thầy vĩ đại cuối dùng dòng nghệ thuật với in khắc gỗ miêu tả phong cảnh có ảnh hưởng đến họa sĩ phương Tây Monet Van Gogh Ban đầu, ông bước chân vào lĩnh vực hội họa với vẽ sách kyoka tranh diễn viên Vào năm thứ 3, ông đến Kyoto để đoàn rước ngựa vào Mạc phủ Hassaku, ấn tượng với phong cảnh, người đường thu hút ông ông cho đời tranh “53 trạm nghỉ Tokaido”, ơng đón nhận tiếp tục trở thành họa sĩ phong cảnh, kể từ ơng cho mắt kiệt tác phong cảnh địa điểm tiếng Edo Vào năm Tenpo (1830) ông đổi tên thành Hiroshige Ichiyusai bắt đầu vẽ tranh chim hoa Vào năm Tenpo thứ (1832) ơng thức giao lại vị trí đồng tâm hết lịng hội họa Những tác phẩm tiêu biểu ông như: “Năm mươi ba trạm Tokaido” (1833-1834), “Các trạm bưu điện Tokaido” “Sáu mươi chín trạm Kisokaido” (1834-1842), “Ba mươi sáu góc nhìn núi Phú Sĩ” (1852-1858),… Những học trị ơng Hiroshige II tên thật Chinpei Suzuki, Hiroshige III, Hikokage Utagawa… Ở năm tháng cuối đời, Utagawa Hiroshige thực hàng ngàn họa để đáp ứng nhu cầu công chúng Năm 1856 ông cạo đầu để trở thành tu sĩ phật giáo ông qua đời vào năm 1858 trận đại dịch tả Edo, ông chôn cất nghĩa địa chùa Thiền Tông Togakuji phường Andachi, Tokyo ngày Utagawa Hiroshige để lại kho tàng đồ sộ tranh in đậm nét Hiroshige Trước đó, năm 1803 đến 1868 chủ đề mà ơng thể chân dung diễn viên, võ sĩ, kĩ nữ khu phố đèn đỏ thời Edo, sau nhờ tranh phong cảnh “36 cảnh núi phú sĩ” “Hokusai khuấy lên phong trào vẽ tranh phong cảnh nên Hiroshige bị theo Tranh phong cảnh Hiroshige nhẹ nhàng, êm đềm, bình yên với cảnh thiên nhiên thơ mộng, đẹp đẽ Nhật Bản Hiroshige quan tâm đến việc diễn tả, thể lại thời điểm thực tự nhiên lựa chọn độc đáo phối cảnh, cắt cảnh, sử dụng màu sắc 1.4 Khái quát chung trường THCS Xuân Đỉnh 1.4.1 Giới thiệu chung trường THCS Xuân Đỉnh Trường THCS Xuân Đỉnh tọa lạc địa bàn tổ dân phố Trung, phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 10 Không trọng hoạt động dạy học mà phong trào, hoạt động khác nhà trường đạt nhiều thành tích vơ đáng tự hào, chi hàng năm bồi dưỡng kết nạp từ đến Đảng viên mới, liên tục giữ vững danh hiệu “Chi vững mạnh xuất sắc”, thầy giáo sinh hoạt cho Chi đồn nhà trường phát huy sức trẻ, sáng tạo tinh thần nhiệt huyết, trách nhiệm, tích cực tham gia vào hoạt động từ thiện giúp đỡ, trao q cho hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn chương trình từ thiện nên Chi đồn ln đạt Chi đồn xuất sắc địa bàn phường Xuân Đỉnh 1.4.2 Đội ngũ giáo viên Nhà trường có 100 cán quản lý, giáo viên nhân viên đạt trình độ chuẩn, trường có quy mơ lớn góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội nói chung quận Bắc Từ Liêm nói riêng Trình độ cán bộ, giáo viên: Giáo viên nhà trường có trình độ chun mơn cao, nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức, tác phong, lối sống theo chuẩn mẫu mực nhà giáo nhân dân Giáo viên trường THCS Xuân Đỉnh không học học hỏi, đổi phương thức giảng dạy, thực theo chương trình GDPT mới, lấy học sinh làm trung tâm Từ năm 2012 đến nay, trường có Giáo viên giỏi cấp Thành phố, 33 giáo viên giỏi cấp Quận, 36 chiến sĩ thi đua, 147 sáng kiến kinh nghiệm cấp Quận, 74 sáng kiến kinh nghiệm cấp Thành phố nhiều sản phẩm giáo dục dự thi đạt giải cấp Quốc gia Bên cạnh môn văn hóa, mơn mĩ thuật trường THCS đặc biệt trọng Năm học 2021 – 2022: Có giáo viên nhận khen cấp thành phố, danh hiệu Người tốt việc tốt cấp thành phố, GV đạt giáo viên giỏi cấp quận, giải nhì cấp quận viết Người tốt việc tốt, Chiến sĩ thi đua cấp sở 11 1.4.3 Thực trạng dạy học mĩ thuật trường THCS Xuân Đỉnh Trong trình dạy học trường THCS Xuân Đỉnh, học viên nhận thấy đa số em học sinh yêu thích mơn Mĩ thuật mong chờ đến tiết học Mĩ thuật, chất lượng, kết vẽ em học sinh chưa thực đồng đều, em học sinh có sáng tạo đường nét, màu sắc, bố cục nhiều hạn chế em lười vẽ phác thảo không thường xuyên chuẩn bị đủ đồ dùng, màu vẽ, giấy vẽ Khi vẽ tranh, đề tài, bố cục tranh học sinh thường có nhỏ to so với khổ giấy, đường nét em học sinh vẽ cịn đều, chưa tạo khơng gian, chiều sâu cho tranh Nhất tranh phong cảnh, em thích vẽ tranh phong cảnh, nhiên sinh lớn lên thành phố, gia đình nhà trường chưa có điều kiện để em có dịp trải nghiệm nhiều vùng quê hay thực tế tới nhiều nơi có phong cảnh đẹp, khơng dã ngoại thường xun, em bị bó hẹp khơng gian sinh sống từ nhà đến trường từ trường nhà nên hạn chế khơng đến cách nhìn nhận, khả sáng tạo, tạo hình có phần hạn chế, hình vẽ, nét vẽ nhiều bị trùng lặp đơn điệu có cứng nhắc, khn mẫu Phụ huynh học sinh nhận thức quan tâm đến việc phát triển thẩm mĩ cho em mình, trọng cho phát triển tồn diện thông qua môn học Mĩ thuật môn khiếu khác bên cạnh học văn hóa Tuy nhiên, cịn nhiều phụ huynh có nhận thức chưa đúng, chưa đủ môn học, xem môn Mĩ thuật môn phụ nên chưa đầu tư dụng cụ học tập thời gian cho em học sinh, có nhiều em học sinh đến lớp mà thiếu màu, thiếu tẩy, thiếu giấy vẽ nên chất lượng học tập chưa đạt hiệu quả, ảnh hưởng đến khả nhìn nhận, đánh giá, hình thành tư sáng tạo thường xuyên hạn chế tầm nhìn, lực thẩm mĩ em học sinh Dù cấp quản lý, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, sát đến chất lượng dạy học môn Mĩ thuật, sở vật chất hạn chế, ban giám hiệu nhà trường chu đáo 12 quan tâm đến môn mĩ thuật, tạo điều kiện cho em học sinh thực tế, tham quan dã ngoại năm hai lần để nâng cao kiến thức, hiểu biết cho học sinh để em áp dụng vào học tập, thư giãn Tuy vậy, môn mĩ thuật trường hạn chế quỹ thời gian chủ yếu tập trung học mơn văn hóa, phụ huynh biết quan tâm đến mơn mĩ thuật, có nhiều phụ huynh cho mĩ thuật môn học phụ nên không trọng đến việc học tập môn mĩ thuật Chính thế, dù nhà trường tạo điều kiện quan tâm đến môn nhiều chưa cải thiện Số lượng học sinh lớp cịn q đơng nên gây khó khăn cho việc truyền đạt lại kiến thức cho học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp Bước lên cấp THCS học sinh bắt đầu có ý thức tư tạo hình, biết cách xếp bố cục, hình khối, biết quan tâm đến xa gần, đậm nhạt, biết sử dụng màu sắc theo tông theo gam Bước lên khối lớp 8,9 em bắt đầu có thiên hướng chuyển sang định hướng nghề nghiệp đa phần học sinh định hướng theo ngành thiết kế đồ họa, thiết kế nội thất nên hăng say trình học tập mĩ thuật trường Các em học sinh biết sử dụng đa dạng chất liệu trình dạy học môn mĩ thuật màu sáp dầu, màu dạ, màu chì, màu acrylic hay đất sét, giấy màu… đa phần em nhận thấy việc học mĩ thuật cần thiết, môn mĩ thuật môn học nhẹ nhàng, thoải mái, dễ tiếp thu dễ ứng dụng vào thực tế sống 1.4.4 Đặc điểm tâm sinh lý lực sáng tạo học sinh trường THCS Xuân Đỉnh Đặc điểm tâm lý: Các em học sinh lứa tuổi THCS thời kỳ độ từ tuổi thơ lên tuổi trưởng thành Ở lứa tuổi em học sinh nhạy cảm, định hướng tốt em có nhận thức đắn, phát huy tố chất, sau trở thành công dân tốt, cá nhân thành đạt GV khơng dạy học kiến 13 thức mà cịn giáo dục đạo đức, nhân cách người bạn đồng hành em học sinh Năng lực sáng tạo học sinh trường THCS Xuân Đỉnh: Năng lực sáng tạo em học sinh chịu tác động trực tiếp từ môi trường giáo dục nhà trường Trường THCS Xuân Đỉnh tạo điều kiện để học sinh phát triển cách toàn diện Học sinh khối khối lớp mà hồn nhiên, đáng yêu so với khối lớp 7, 8, Các thể nét vẽ tư ngộ nghĩnh, đồng thời khối lớp mà giáo viên mĩ thuật dễ dàng tiếp cận thử nghiệm áp dụng nhiều phương pháp dạy hoc đại hiệu Ở lứa tuổi tiểu học em học sinh thường bị thu hút màu sắc sặc sỡ bố cục, hình khối vẽ cách ngẫu nhiên theo cảm hứng Chuyển sang lứa tuổi THCS em học sinh có ý thức, tư việc đặt bố cục, màu sắc hay chủ đề tranh Các em học sinh lớp lớp có định hướng nghề nghiệp cho tương lai Đa phần em học sinh thích vẽ hình vẽ hoạt Manga, anime, phong cảnh… nét vẽ, đường định hướng tạo uyển chuyển đẹp mắt Chính việc vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh vào dạy học lứa tuổi THCS cần thiết Tiểu kết chương - Đưa số khái niệm liên quan đến luận văn, phân tích ưu điểm hạn chế dạy học mĩ thuật trường THCS Xuân Đỉnh - Khái quát chung đặc điểm tranh khắc gỗ Nhật Bản thông qua phong cách sáng tạo họa sĩ Hiroshige Tìm hướng vận dụng phù hợp cho nội dung chương chương 14 Chương NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH KHẮC GỖ PHONG CẢNH CỦA HỌA SĨ UTAGAWA HIROSHIGE VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS XUÂN ĐỈNH 2.1 Nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige Tranh khắc gỗ họa sĩ Utagawa Hiroshige gợi cho người xem nhiều cảm xúc ý tưởng mượn cảnh tả tình tinh thần “Thần Đạo” người Nhật Bản “vạn vật hữu linh”, vật có linh hồn 2.1.1 Màu sắc tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige Màu sắc tranh thường lấy màu xanh lam làm chủ đạo, quyện hòa với màu vàng dịu nhẹ điểm xuyết nét đen huyền bí Những tranh mơ tả người cảnh sắc mưa, tuyết tạo nên đặc trưng riêng phong cách họa sĩ Hiroshige gây ấn tượng mạnh mẽ, đánh dấu tên tuổi ông, gây tiếng vang không Nhật Bản mà cịn có sức hút vượt đại dương, ảnh hưởng mạnh mẽ tới Vangoh Monet kỷ 19 Với bố cục đậm màu xanh lam đường nét tinh tế, Hiroshige đưa chất trữ tình phong phú vào tác phẩm cách táo bạo đầy tinh tế thể bầu trời hay cảnh biển gây mê người thưởng họa Sự tinh tế, khéo léo sử dụng màu xanh tạo dấu ấn riêng phong cách Hiroshige Blue Để sử dụng màu sắc cách tinh tế, sống động vậy, Hiroshige quan sát, nghiên cứu thay đổi màu sắc đám mây thực tế, dịng sơng, bầu trời cách thường xun để từ thực in tranh sống động không lẫn với vất kỳ phong cách họa sĩ thời Nhật Bản giới 2.1.2 Đường nét tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige 15 Tranh ông kỹ thuật tạo hình với chắn đường nét, bố cục chặt chẽ mà nét khắc tranh ơng cịn có khả gợi khơng gian, gợi hình, gợi khối tinh tế Trong tranh Hiroshige ta thường bắt gặp đường định hướng ngang, dọc khác cách lôi có hồn Ở thời kỳ Edo, tranh họa sĩ thường có nhiều khoảng trắng lột tả không gian, chiều sâu, tranh Hiroshige lại khác, ơng học hỏi yếu tố tả thực từ họa sĩ phương Tây, sử dụng đường nét định hướng để tạo không gian lột tả chất, nhìn tranh ông ảnh chụp lại, bắt lại khoảnh khắc quý giá Nói đến mưa phải nói đến Hiroshige, suốt chuyến thực tế, ông phản ánh hết cảnh tượng thực tế vào tranh cách khác biệt nhằm đặc biệt mô tả nhạy cảm, nhạy bén người dân Nhật Bản với mưa, người cảnh sắc mưa tuyết Các nhà phê bình nghệ thuật cho chưa có họa sĩ vẽ tranh tả cảnh mưa lộng lẫy Hiroshige thời đại 2.1.3 Không gian tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige Hiroshige họa sĩ xuất sắc vẽ tranh phong cảnh có cảm nhận khơng gian góc độ, tranh phong cảnh ơng cho có cảm giác chiều sâu không gian chân thực đến chi tiết, cách mà Hirishige cắt bố cục, cắt góc ảnh chụp thời đại, thực lôi cuốn, hút mà Edo làm ơng Chính đặt bố cục, phối cảnh tranh cho ta thấy Hiroshige nghiên cứu, quan sát kĩ để thể cách chân thực đến Từ năm 1856 đến năm cuối đời, Hiroshige vẽ phong cảnh Edo theo mùa tranh tạo cách sử dụng bố cục táo bạo, nhìn từ xuống với góc rộng, màu sắc sống động đánh giá cao toàn giới 16 Thơng qua việc phân tích giá trị nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Utagawa Hiroshige để vận dụng vào dạy học số học cụ thể cho học sinh trường THCS Xuân Đỉnh, Hà Nội 2.2 Vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige vào dạy học Mĩ thuật cho học sinh trường THCS Xuân Đỉnh 2.2.1 Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy - học môn Mĩ thuật trường THCS Giáo viên dạy Mĩ thuật phải thường xuyên quan tâm giáo dục học sinh, hướng tới học sinh biết yêu thích đẹp, cảm nhận đẹp Từ nâng cao lực cho HS Giáo viên phải chủ động, linh hoạt hoạt động dạy học nhằm kích thích tư sáng tạo lực HS, GV gợi ý câu mang tính gợi mở để học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức làm chủ kiến thức GV nên thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm để tạo hứng thú, u thích mơn học, tìm hiểu kiến thức 2.2.2 Biện pháp vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige vào dạy học Mĩ thuật trường THCS Xuân Đỉnh 2.2.2.1 Hoạt động trải nghiệm tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản thông qua phong cách họa sĩ Utagawa Hiroshige qua chủ đề: “Sơ lược số Mĩ thuật Châu Á”, khối lớp trường THCS Xuân Đỉnh Học sinh trải nghiệm tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản thông qua phong cách học sĩ Utagawa Hiroshige qua chủ đề: “Sơ lược số Mĩ thuật Châu Á”; Bài 1: “Tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản” qua hoạt động Tổ chức ứng dụng hoạt động tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản thông qua phong cách họa sĩ Utagawa Hiroshige vào trang trí túi xách, trang trí trang phục, in tranh ứng dụng vào dạy trải nghiệm lớp 9A1 (lớp thực nghiệm) lớp 9A6 (lớp đối chứng) 17 HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ – NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT NỀN HOẠT ĐỘNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4: CHIA SẺ VÀ THẢO LUẬN HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG - ĐIỀU CHỈNH 2.2.2.2 Vận dụng màu sắc đường nét tranh khắc gỗ họa sĩ Utagawa Hiroshige vào thực hành in tranh giả chất liệu khắc gỗ với chủ đề: “Vẽ tranh phong cảnh”, khối lớp trường THCS Xuân Đỉnh Tranh in khắc gỗ đề tài mẻ với học sinh lẫn giáo viên, việc vận dụng màu sắc đường nét tranh khắc gỗ họa sĩ Utagawa Hiroshige thực hành in tranh giả chất liệu khắc gỗ với chủ đề thiên nhiên học viên hi vọng mang lại hiệu cao, tạo hứng thú, phát huy lực học sinh trình học Trong trình nghiên cứu chuẩn bị dạy học thực nghiệm, học viên định tiến hành thực nghiệm 3: Vẽ tranh: “Đề tài phong cảnh mùa hè” vào lớp 8A2 (lớp thực nghiệm) lớp 8A9 (lớp đối chứng) HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN QUAN SÁT- NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG 3: CÁC BƯỚC IN TRANH GIẢ CHẤT LIỆU KHẮC GỖ HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG 5: CHIA SẺ - THẢO LUẬN Tiểu kết chương Phân tích giá trị nghệ thuật tạo hình tranh in khắc gỗ phong cảnh họa sĩ Utagawa Hiroshige thông qua số tác phẩm tiêu biểu ông biện pháp vận dụng dạy học làm tiền đề thực nghiệm hiệu cho chương 18 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu dạy học thực nghiệm Người học tìm hiểu, nắm bắt, khám phá màu sắc tranh Hiroshige để áp dụng vào thực vẽ tranh theo chủ đề đạt chất lượng mang lại hiểu cao Từ học sinh nhận vài trị quan trọng Mĩ thuật đời sống Giúp người thực thực nghiệm đạt kết sau tổ chức tiết học thực nghiệm để chắn đề xuất với cấp ứng dụng vào dạy học theo đề tài với phương thức vận dụng giá trị tạo hình tranh họa sĩ tiếng vào chủ đề học cụ thể Thơng qua q trình thử nghiệm áp dụng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Utagawa Hiroshige vào dạy học theo chủ đề cho học sinh, học viên giúp học sinh có khả khám phá, tìm hiểu u thích mơn học đồng thời cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh bên sống, yêu thiên nhiên, yêu sống biết giữ gìn, trân trọng, bảo vệ mơi trường Qua thực nghiệm, học viên tìm ưu điểm nhược điểm trình vận dụng thực nghiệm, từ rút kinh nghiệm để sửa chữa, bổ sung hoàn thiện nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nội dung thực nghiệm Nhiệm vụ thực nghiệm: Đánh giá khả năng, tinh thần, khả lĩnh hội kiến thức thái độ học tập học sinh áp dụng phương pháp Đánh giá hiệu tiến trình dạy học áp dụng phương pháp dạy học tích cực Nội dung thực nghiệm: HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ họa sĩ Utagawa Hiroshige, ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ vào học