Dự án Polkadot được tạo ra bởi Gavin Wood, người đã đóng góp vàoviệc phát triển Ethereum.Polkadot là mạng blockchain sẽ cho phép bạn tạo một mạng lưới hoàn toàn phi tập trung,nơi người d
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN VÀ ỨNG DỤNG TRONG THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH DỰ ÁN POLKADOT
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Trang
Mã sinh viên: 22D140211
Mã lớp học phần: 231_PCOM0321_02 Giảng viên bộ môn: TS Trần Hoài Nam
HÀ NỘI, 2023
Trang 2Mục lục
I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1
1 Giới thiệu 1
2 Ý nghĩa tên gọi 1
3 Lịch sử phát triển của dự án 1
4 Mục tiêu, sứ mệnh 2
5 Lĩnh vực và quy mô của dự án 3
6 Ưu điểm và nhược điểm của dự án 4
II VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP POLKADOT ĐEM ĐẾN 4
1 Vấn đề nền tảng blockchain nói chung đang gặp phải 4
2 Giải pháp 6
III CÁC CHỦ THỂ THAM GIA 8
IV CÁCH THỨC VẬN HÀNH, QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG 9
1 Cách thức vận hành 9
2 Quy trình hoạt động 11
V TOKEN CỦA DỰ ÁN 12
1 Thông tin 12
2 Lợi ích của Token 12
3 Hướng dẫn sử dụng Token 13
VI MÔ HÌNH KINH TẾ HỌC CỦA TOKEN (TOKENOMICS) 13
VII ROADMAP 15
VIII NHÀ ĐẦU TƯ, ĐỐI TÁC 16
IX CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 17
X ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN 17
XI SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ 19
1 So sánh 19
2 Dự báo và triển vọng phát triển 19
XII KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 20
Trang 3I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1 Giới thiệu
Polkadot là một nền tảng blockchain phân tán và đa chuỗi (multi-chain) được phát triển bởiWeb3 Foundation Dự án Polkadot được tạo ra bởi Gavin Wood, người đã đóng góp vàoviệc phát triển Ethereum
Polkadot là mạng blockchain sẽ cho phép bạn tạo một mạng lưới hoàn toàn phi tập trung,nơi người dùng sẽ kiểm soát tình hình của mạng, Polkadot được xây dựng để kết nối cácblockchains và hiệp hội tư nhân, mạng công cộng và độc lập và các công nghệ tương laiđược tạo ra Polkadot cung cấp một Internet nơi các blockchain độc lập có thể trao đổi thôngtin và giao dịch không tin cậy thông qua chuỗi chuyển tiếp Polkadot
Polkadot là một giao thức mạng cho phép lưu trữ dữ liệu tùy ý, không chỉ token đượcchuyển qua blockchain mà Polkadot làc một môi trường ứng dụng đa chuỗi thực sự trong đónhững thứ như sổ cái chéo và tính toán chéo đều được thực hiện Polkadot là dự án hàng đầucủa Web3 Foundation, dự án này có thể chuyển dữ liệu thông qua các blockchain công khai
mở, cũng như các blockchains khác được ủy quyền Polkadot có thể kết nối một mạng lướiblockchains không đồng nhất được gọi là parachains và paraflows Các blockchains nàyđược kết nối và neo vào chuỗi khối chuyển tiếp Polkadot Polkadot cũng có thể kết nối vớicác mạng bên ngoài thông qua các cầu nối
2 Ý nghĩa tên gọi
Tên "Polkadot" được lựa chọn cho dự án này dựa trên mục tiêu của nó "Polkadot" đề cậpđến khả năng liên kết và tạo ra một mạng lưới các điểm (dot) để tạo thành một mô hìnhphân cấp Từ "Polka" trong tên "Polkadot" được lấy cảm hứng từ vũ điệu Polka, một điệunhảy sôi động và linh hoạt Tương tự, Polkadot mong muốn tạo ra một môi trườngblockchain linh hoạt và đa dạng, cho phép các chuỗi blockchain khác nhau tương tác và làmviệc cùng nhau một cách linh hoạt Tên "Polkadot" cũng có tính chất độc đáo và dễ nhớ, làmnổi bật dự án trong lĩnh vực blockchain và thu hút sự chú ý từ cộng đồng Nó thể hiện camkết của dự án Polkadot
3 Lịch sử phát triển của dự án
Trang 4Polkadot là “đứa con tinh thần” của tiến sĩ Gavin Wood, một trong những nhà đồng sáng lậpEtherum và là người phát minh ra ngôn ngữ hợp đồng thông minh Solidity Giữa năm 2016,tiến sĩ Wood bắt đầu phát triển ý tưởng của mình về một phiên bản blockchain Etherumphân mảnh Tháng 10 năm 2016, bản thảo đầu tiên về whitepaper của Polkadot được pháthành.
Vào năm 2017, Web3 Foundation được thành lập, đây là một tổ chức phi lợi nhuận đượcthành lập để thực hiện các hoạt động gọi vốn cũng như phát triển hệ thống của Polkadot.Tháng 10 năm 2017, Web3 đã tổ chức đợt bán đồng DOT đầu tiên và thu về 145 triệu USDtrong chưa đầy 2 tuần
Tháng 5 năm 2018, Polkadot công bố khái niệm Proof of Concept (PoC) để thử nghiệmrelay chain cơ sở, hỗ trợ relay chain cho parachain và grandpa Tháng 9 năm 2019, Polkadotphát hành Kusama, một bản phát hành sớm nhưng chưa được kiểm duyệt của Polkadot,được thiết kế để phục vụ một mạng lưới giúp Polkadot kiểm tra khả năng quản trị, staking
và shading trong điều kiện thực
Nhóm phát triển Polkadot đã đưa ra kế hoạch khởi chạy mạng chính theo từng giai đoạn.Giai đoạn 1 là chuỗi chính đầu tiên, ra mắt vào ngày 27 tháng 5 năm 2020, đánh dấu bướcđầu trong quy trình triển khai nhiều giai đoạn được nêu ra trong roadmap của dự án Đây làphiên bản hoạt động theo cơ chế đồng thuận Proof of Authority (PoA), được vận hành bởi 6validator của Web3 Foundation
Ngáy 18 tháng 6 năm 2020, dự án chuyển sang giai đoạn 2, bắt đầu sử dụng thuật toán đồngthuận Proof of Stake (PoS) cho mạng chính, cho phép chủ sở hữu đồng DOT yêu cầu cácvalidator và phần thưởng nhận được khi staking Giai đoạn 3 và 4 vào cuối tháng 7 năm
2020 đã giới thiệu chức năng quản trị mới cho Polkadot và chuyển giao quyền kiểm soátgiao thức cho cộng đồng Giai đoạn cuối cũng có kế hoạch mở khóa giao dịch đồng DOTvào ngày 18 tháng 8 năm 2020
4 Mục tiêu, sứ mệnh
Mục tiêu chính cũng như sứ mệnh của Polkadot là xây dựng một nền tảng blockchain phâncấp, an toàn và có khả năng mở rộng, giúp các dự án và chuỗi blockchain khác nhau tươngtác và làm việc với nhau một cách linh hoạt Polkadot cung cấp khả năng chuyển giao thông
Trang 5tin và tài sản giữa các chuỗi blockchain khác nhau, không chỉ giới hạn đến token Điều này
mở ra tiềm năng cho việc phát triển các ứng dụng phức tạp và quy mô lớn trên nền tảngPolkadot
5 Lĩnh vực và quy mô của dự án
Lĩnh vực
Lĩnh vực của dự án Polkadot bao gồm các khía cạnh chính của công nghệ blockchain vàứng dụng được xây dựng trên nền tảng này Dưới đây là một số lĩnh vực chính của dự ánPolkadot:
- Quản lý tài sản số: Polkadot cung cấp một cơ chế quản lý tài sản số phân cấp, chophép các parachains tạo và quản lý tài sản số của riêng mình Điều này mở ra nhiều
cơ hội cho phát triển các ứng dụng tài chính số, bao gồm tiền điện tử, token phi tậptrung, hợp đồng thông minh và nhiều loại tài sản số khác
- Phát triển ứng dụng DeFi: Polkadot cung cấp một môi trường phát triển mạnh mẽ choứng dụng tài chính phi tập trung (DeFi) Các parachains trên Polkadot có thể xâydựng các giao thức tài chính, sàn giao dịch phi tập trung, hệ thống cho vay và cácdịch vụ tài chính khác Điều này tạo ra một hệ sinh thái DeFi đa dạng và phong phútrên Polkadot
- Mở rộng khả năng mạng: Polkadot hướng đến việc cải thiện khả năng mở rộng củamạng blockchain Với kiến trúc đa chuỗi và cơ chế chia sẻ tài nguyên, Polkadot chophép mạng mở rộng quy mô một cách linh hoạt Các parachains có thể được thêmvào và loại bỏ khỏi mạng một cách dễ dàng, giúp tăng cường khả năng xử lý giaodịch và mở rộng quy mô toàn cầu của Polkadot
- Liên kết blockchain: Polkadot cho phép các blockchain riêng biệt (parachains) kếtnối và tương tác thông qua Relay Chain Điều này tạo ra khả năng chia sẻ dữ liệu vàtính năng giữa các blockchain khác nhau trên mạng Polkadot Polkadot cũng hỗ trợviệc liên kết với các blockchain bên ngoài thông qua các cổng giao tiếp (bridge), tạo
ra một môi trường kết nối và tương tác giữa các hệ thống blockchain khác nhau
- Giao thức chống kiểm duyệt: Polkadot hướng đến việc xây dựng một giao thức phâncấp cho phép các thành viên trong mạng lưới tham gia vào quyết định vận hành và
Trang 6quản lý mạng Điều này tăng tính phân quyền và ngăn chặn việc kiểm duyệt và kiểmsoát từ các bên thứ ba.
Quy mô dự án
Về quy mô, Polkadot là một dự án blockchain đang phát triển rất lớn với mục tiêu xây dựngmột hệ sinh thái blockchain phân cấp Polkadot có sự quan tâm và hỗ trợ từ nhiều dự án vàcông ty lớn trong lĩnh vực blockchain và công nghệ Dự án này thu hút sự quan tâm từ cộngđồng phát triển và người dùng toàn cầu, và nó có tiềm năng để thay đổi cách thức mà các hệthống blockchain tương tác và hoạt động với nhau
6 Ưu điểm và nhược điểm của dự án
Ưu điểm:
- Xử lý đồng thời: Sử dụng sharding để xử lý nhiều giao dịch song song, tăng khả năng xử
lý giao dịch đồng thời và khả năng mở rộng
- Chuyên môn hóa: Mỗi Parachain có thể cấu hình riêng để tối ưu hiệu suất và bảo mật
- Tương tác cross-chain: Cho phép trao đổi dữ liệu và tính năng giữa các blockchain trênnền tảng Polkadot
- Tự quản lý: Cộng đồng có thể tự quản lý và nắm giữ cổ phần, tùy chỉnh và cải thiện môhình quản trị
- Dễ nâng cấp: Cho phép nâng cấp dễ dàng theo thời gian
Nhược điểm:
Lo ngại về Sharding: Một số người lo ngại rằng việc sử dụng sharding có thể làm giảm tínhbảo mật và gây lỗ hổng trong hệ thống
II VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP POLKADOT ĐEM ĐẾN
1 Vấn đề nền tảng blockchain nói chung đang gặp phải
Tốc độ giao dịch và khả năng mở rộng: Hiệu suất và khả năng mở rộng vẫn là mộtthách thức lớn đối với nhiều nền tảng blockchain Việc xử lý một lượng lớn giao dịchtrong thời gian ngắn và mở rộng mạng lưới để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng vẫn
Trang 7đại… 97% (249)
23
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT…Pháp luật
đại cương 97% (62)
26
GIÁO Trình Pháp luật đại cương pdf
236
Trang 8còn là vấn đề quan trọng cần giải quyết Blockchain công cộng thường có tốc độ giaodịch chậm so với các hệ thống thanh toán truyền thống Ví dụ, Bitcoin có thể xử lýkhoảng 7-10 giao dịch mỗi giây, trong khi các hệ thống thanh toán truyền thống nhưVisa có thể xử lý hàng nghìn giao dịch mỗi giây.
Chi phí giao dịch: Trong một số blockchain, chi phí giao dịch có thể tăng đáng kểtrong thời gian tắc nghẽn mạng Điều này làm cho việc thực hiện các giao dịch nhỏtrở nên không khả thi hoặc kinh tế không hợp lý
Giao dịch và thời gian xác nhận: Trong một số trường hợp, thời gian xác nhận giaodịch trên blockchain có thể mất thời gian và kéo dài Điều này có thể làm giảm trảinghiệm người dùng và gây hạn chế trong việc áp dụng thực tế
Tương tác giữa các blockchain: Việc tương tác giữa các blockchain khác nhau vẫn làmột thách thức Hiện nay, việc chuyển đổi tài sản hoặc dữ liệu giữa các blockchainđòi hỏi sự phụ thuộc vào các sàn giao dịch trung gian hoặc các giải pháp phức tạp.Tính nhất quán và bảo mật: Bảo đảm tính nhất quán và bảo mật là mục tiêu quantrọng trong các hệ thống blockchain Việc đảm bảo rằng tất cả các nút trong mạnglưới đồng ý về trạng thái hiện tại và không có bất kỳ hành vi bất hợp pháp nào là mộtthách thức
- Rủi ro tấn công 51%: Một vấn đề an toàn quan trọng trong blockchain là rủi rotấn công 51% Đây là tình huống khi một thực thể hay một nhóm thực thể kiểmsoát hơn 50% sức mạnh tính toán của mạng, cho phép họ kiểm soát và thay đổicác giao dịch và khối mới Điều này có thể đe dọa tính toàn vẹn và tin cậy của hệthống
- Rủi ro tấn công ăn cắp: Rủi ro tấn công ăn cắp (double-spending) là khi mộtngười dùng chi tiêu cùng một đồng tiền điện tử hai lần Mặc dù blockchain có cơchế bảo vệ khỏi tấn công ăn cắp thông qua quá trình xác nhận giao dịch, nhưngvẫn có khả năng tấn công thành công trong một số trường hợp đặc biệt
- Rủi ro thông tin nhạy cảm: Blockchain công cộng lưu trữ thông tin giao dịch côngkhai, điều này có thể gây ra rủi ro về quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu Mặc dùđịa chỉ ví không tiết lộ danh tính người dùng, nhưng khi kết hợp với thông tin bổsung, có thể người ta có thể tìm ra danh tính của người sử dụng
- Rủi ro thông tin sai lệch: Trong một số trường hợp, thông tin sai lệch có thể đượclan truyền trên mạng blockchain Điều này có thể xảy ra nếu một số thực thể xấu
Pháp luậtđại… 95% (209)Chia tài sản phá sản
- Bài tập phân chia…Pháp luật
đại… 100% (14)
2
Trang 9cố ý đưa thông tin sai lệch vào hệ thống hoặc nếu có lỗi trong quá trình xác minh
và chứng thực giao dịch
- Rủi ro hợp đồng thông minh: Hợp đồng thông minh có thể chứa lỗi hoặc rủi robảo mật, dẫn đến việc tiền mất mát hoặc vi phạm quyền riêng tư của người dùng.Việc phát triển hợp đồng thông minh an toàn và kiểm tra cẩn thận trước khi triểnkhai là rất quan trọng để tránh các vấn đề này
ra một môi trường tương tác đa chuỗi và khả năng liên kết giữa các ứng dụng và
dự án trên Polkadot
- Giao thức XCMP (Cross-Chain Message Passing): Polkadot sử dụng giao thứcXCMP để cho phép truyền thông và tương tác giữa các chuỗi phụ trên mạng lưới.XCMP cho phép các chuỗi phụ gửi tin nhắn và truyền dữ liệu cho nhau, từ đó tạo
ra khả năng tương tác và tích hợp giữa các dự án và hệ thống trên Polkadot
- Mô hình Open Governance: Polkadot áp dụng mô hình Open Governance để chophép cộng đồng đóng góp và tham gia vào quá trình quyết định và phát triển củamạng lưới Các thành viên trong cộng đồng có thể đề xuất và triển khai các cảitiến, chuỗi phụ mới và ứng dụng trên Polkadot, từ đó tăng độ tương tác và đadạng hóa hệ sinh thái trên mạng lưới
- Chuỗi phụ có thể tùy chỉnh và tương thích: Polkadot cho phép các dự án và nhàphát triển tạo ra các chuỗi phụ có thể tùy chỉnh và tương thích với nhu cầu cụ thể.Điều này tạo điều kiện cho việc phát triển các ứng dụng đa dạng và tương tác trênmạng lưới Polkadot, từ đó tăng độ tương tác và khả năng liên kết Polkadot cho
Trang 10phép xây dựng các chuỗi phụ (Parachains) độc lập, có khả năng mở rộng và chạysong song trên mạng lưới Các chuỗi phụ có thể kết nối và tương tác với nhauthông qua Relay Chain, tạo ra một mạng lưới blockchain phân cấp và linh hoạt.Như vậy, Polkadot xây dựng 1 hệ thống đa chuỗi (multichain) , cho phép tồn tạinhiều chuỗi phụ trong cùng một mạng lưới, mỗi chuỗi phụ có thể được tùy chỉnhcho mục đích cụ thể.
Giảm tắc nghẽn giao dịch: Dự án Polkadot đã triển khai một số biện pháp để cải thiệntốc độ giao dịch trên mạng lưới
- Thực thi đa luồng (Multithreading): Polkadot sử dụng thực thi đa luồng để tănghiệu suất và tốc độ xử lý của mạng lưới Điều này cho phép nhiều giao dịch được
xử lý song song, giúp tăng tốc độ giao dịch tổng thể của hệ thống
- Bridge và Relay Chain: Polkadot sử dụng cấu trúc mạng lưới có cầu nối (bridge)
và Relay Chain để tăng khả năng mở rộng và tốc độ giao dịch Các chuỗi phụ(parachains) có thể kết nối với Relay Chain để chia sẻ tài nguyên và tăng khảnăng xử lý giao dịch trên mạng lưới chung Do vậy, Polkadot có thể xử lý lên đến
1000 giao dịch mỗi giây – tăng gấp 10 lần tốc độ trên Ethereum
- Mô hình konsensus Nominated Proof-of-Stake (NPoS): NPoS của Polkadot chophép các cổ đông tham gia vào quá trình xác minh giao dịch và tạo khối Việc sửdụng mô hình Proof-of-Stake (PoS) thay vì Proof-of-Work (PoW) giúp giảm thiểuthời gian và nỗ lực tính toán để tạo khối mới, từ đó tăng tốc độ giao dịch trênmạng lưới
- Phân tách chuỗi chủ và chuỗi phụ: Polkadot phân tách rõ ràng giữa chuỗi chủ vàcác chuỗi phụ, giúp tăng tốc độ giao dịch Các chuỗi phụ có thể xử lý các giaodịch của riêng mình mà không ảnh hưởng đến chuỗi chủ và các chuỗi khác, từ đógiúp tăng khả năng mở rộng và tốc độ giao dịch của mạng lưới
- Opt-In Proof-of-Validity (PoV): Polkadot sử dụng cơ chế PoV để xác minh trướctính hợp lệ của một khối trước khi nó được xác minh hoàn toàn Điều này giúpgiảm thiểu thời gian xác minh và tăng tốc độ giao dịch trên mạng lưới
Bảo đảm tính nhất quán và bảo mật: Dự án Polkadot đã triển khai một số biện pháp
để tăng tính bảo mật của mạng lưới:
- Giao thức bảo đảm tính nhất quán GRANDPA: Polkadot sử dụng giao thứcGRANDPA (GHOST-based Recursive Ancestor Deriving Prefix Agreement) để
Trang 11đảm bảo tính nhất quán của chuỗi chủ và các chuỗi phụ Giao thức này sử dụngmột cơ chế đồng thuận hiệu quả để xác định trạng thái chính xác và đồng thuậngiữa các nút trong mạng lưới.
- Phân tách chuỗi chủ và chuỗi phụ: Polkadot thiết kế cấu trúc mạng lưới với sựphân tách rõ ràng giữa chuỗi chủ và các chuỗi phụ Điều này giúp giảm thiểu rủi
ro tấn công và tác động của lỗi trong một chuỗi phụ đến toàn bộ mạng lưới
- Mô hình konsensus Nominated Proof-of-Stake (NPoS): Polkadot sử dụng môhình NPoS để chọn các nút validator đáng tin cậy để tham gia vào quá trình xácminh giao dịch và bảo đảm tính nhất quán của mạng lưới Việc chọn lọc cácvalidator dựa trên sự đóng góp và tiếng nói của cổ đông giúp tăng tính bảo mật vàtránh các hành vi bất hợp pháp
- Mô hình chứng minh cổ phần (of-Stake): Polkadot sử dụng mô hình of-Stake (PoS) để đảm bảo tính bảo mật và tránh các vấn đề liên quan đến việc sửdụng công nghệ đào Proof-of-Work (PoW) PoS cho phép các cổ đông có sở hữutoken DOT tham gia vào quá trình bảo đảm tính nhất quán và quản lý mạng lưới
Proof Kiến trúc đa chuỗi và cơ chế xác minh: Polkadot cho phép các chuỗi phụ xácminh và gửi thông tin lên chuỗi chủ để đảm bảo tính nhất quán Điều này giúptăng tính bảo mật bằng cách kiểm tra và xác minh thông tin từ nhiều nguồn khácnhau trên mạng lưới
Tóm lại, Polkadot được xây dựng nhằm giải quyết các vấn đề chính của blockchain, baogồm hiệu suất, tương tác, khả năng mở rộng, bảo mật và quản trị Polkadot cung cấp mộtkhung thức cho việc tạo ra các blockchain tùy chỉnh một cách dễ dàng, có khả năng nângcấp mạng lưới mà không cần hardfork
III CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
Hệ sinh thái Polkadot có sự tham gia của các đối tượng khác nhau, bao gồm:
Trang 121 Validators (người xác thực): Để trở thành trình xác thực, bạn cần phải chạy 1 node (một
nút trong mạng lưới) với ít hoặc không có thời gian chết và phải stake một lượng đáng kểđồng DOT Đổi lại, bạn có quyền xác minh các giao dịch hợp pháp, tạo các khối giao dịchmới trong chuỗi khối và kiếm được phần thưởng là các đồng DOT mới được tạo ra Nếunhư có các hành động ác ý, phạm lỗi hoặc vi phạm về kỹ thuật, bạn sẽ mất một số hoặc toàn
bộ số lượng đồng DOT đã stake
2 Nominators (người đề cử): Đây là một chức năng cho phép các nhà đầu tư tham gia
staking một cách gián tiếp Bạn có thể ủy quyền một số lượng đồng DOT của mình cho mộtvalidator mà bạn tin tưởng để hoạt động Phần thưởng bạn nhận được là một phần đồngDOT kiếm được từ validator bạn đã chọn Tuy nhiên, nếu validator bạn chọn vi phạmnguyên tắc, bạn cũng có thể mất số lượng đồng DOT mình đã stake
3 Collators: là các node trong mạng Polkadot được sử dụng để thu thập giao dịch từ cácparachain (các blockchain phụ kết nối với Polkadot) và gửi chúng đến Validators để đượcbao gồm vào các khối mới Collators đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trìcác parachain
4 Fishermen: Được ví như “cảnh sát” của mạng Polkadot, fisherman có nhiệm vụ kiểm tra
hệ thống và cảnh báo các hành động bất thường cho validator
5 Parachain Projects: Parachain Projects là các dự án blockchain độc lập mà kết nối vớimạng Polkadot thông qua việc thuê một parachain slot Các dự án này sử dụng Polkadot đểtận dụng lợi thế của việc liên kết và tương tác với các blockchain khác trên mạng
6 Developers: Developers là các nhà phát triển ứng dụng (DApp) và smart contract trên nềntảng Polkadot Họ sử dụng các công cụ và framework của Polkadot để xây dựng và triểnkhai các ứng dụng phân cấp và liên kết blockchain trên Polkadot
7 Users: Users là người dùng cuối sử dụng các ứng dụng và dịch vụ được xây dựng trênPolkadot Như một mạng blockchain mở, Polkadot cung cấp một môi trường cho ngườidùng tham gia và tận hưởng các ứng dụng và tính năng của hệ sinh thái
IV CÁCH THỨC VẬN HÀNH, QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1 Cách thức vận hành
Trang 13Polkadot là một dự án blockchain phân cấp được xây dựng với mục tiêu tạo ra một mạnglưới blockchain đa chuỗi (multichain) linh hoạt và khả năng mở rộng cao Dự án này đượcphát triển bởi Parity Technologies, một công ty công nghệ blockchain.
Cấu trúc của Polkadot:
- Chuỗi chính (Relay chain): Đây là trụ cột của mạng Polkadot, kết nối và xác thựccác Parachain Validators sẽ thực hiện staking DOT để bảo vệ và quản lý mạnglưới
- Parachain: Đây là các blockchain độc lập trong mạng Polkadot, chứa các dữ liệu
và tiến trình được bằng chứng trên nền tảng Polkadot Validators được chỉ định đểxác thực hoạt động trên Parachain
- Cầu nối (Bridges): Đây là các Parachain đặc biệt, hoạt động như cầu nối giữaPolkadot và các mạng blockchain khác, cho phép trao đổi dữ liệu và token giữacác blockchain khác nhau
Cách thức vận hành của Polkadot có các thành phần chính sau:
- Chuỗi chủ (Relay Chain): Chuỗi chủ là thành phần trung tâm của mạng lướiPolkadot Nó có trách nhiệm chứa thông tin về các chuỗi phụ và giữ cho mạnglưới toàn bộ tính nhất quán Chuỗi chủ cũng thực hiện các chức năng quản lý,quyết định và bảo mật của mạng Polkadot
- Chuỗi phụ (Parachains): Chuỗi phụ là các chuỗi blockchain độc lập chạy songsong trên mạng lưới Polkadot Mỗi chuỗi phụ có thể được tùy chỉnh cho mụcđích cụ thể, ví dụ như ứng dụng tài chính, ứng dụng DeFi, trò chơi điện tử, vànhiều hơn nữa Chuỗi phụ có khả năng xử lý các giao dịch của riêng mình vàtương tác với các chuỗi phụ khác thông qua chuỗi chủ
- Bảo đảm tính nhất quán (Consensus): Polkadot sử dụng cơ chế bảo đảm tính nhấtquán GRANDPA (GHOST-based Recursive Ancestor Deriving PrefixAgreement) để đảm bảo tính nhất quán giữa các chuỗi phụ và chuỗi chủ Cơ chếnày sử dụng thông tin từ các chuỗi phụ để xác định các khối cha chung và xácminh tính nhất quán của toàn bộ mạng lưới
- Giao thức xác minh (Verification Protocol): Polkadot sử dụng giao thức xác minh(verification protocol) để xác thực dữ liệu từ các chuỗi phụ và chuỗi chủ Quátrình xác minh này đảm bảo tính chính xác và tin cậy của thông tin và giao dịchtrên mạng lưới Polkadot