1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích nguồn gốc của giá trị thặng dư vai trò của người lao động

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nguồn Gốc Của Giá Trị Thặng Dư. Vai Trò Của Người Lao Động.
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Quế Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mac-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Nh ng thành t u cộ ạ ệ ữ ự ủa các cuộc cách m ng ạ đó đã và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất khi n nhiế ều người cho rằng khoa học, công nghệ đang dần thay thế vị trí và vai

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VIỆN KINH T VÀ KINH DOANH QU C T Ế Ố Ế

TIỂ U LU ẬNgi a)

KINH T CHÍNH TR MAC-LÊNIN Ế Ị

(Font Times New Roman, size 18, in đm, cnh gia)

(ĐỀ TÀI)

gi a)

PHÂN TÍCH NGU N G C CỒ Ố ỦA GIÁ TR Ị THẶNG DƯ

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Họ và tên sinh viên: : Nguy n Th ị Huyền

Mã sinh viên: : 2211110155

Lớp : TRI115(HK1.2223).K61.5

Giáo viên gi ng d y ả ạ : TS Vũ Thị Quế Anh

Hà Nội năm 2022

Trang 2

MỤC L C

LỜI MỞ ĐẦU……….2 NỘI DUNG

PHẦN I: NGUỒN GỐC CỦA G IÁ TRỊ THẶ NG D Ư

KẾT LUẬN………15

Trang 3

2

LỜI M Ở ĐẦ U

Có bao gi ờ ta tự ỏi mụ h c tiêu của các nhà tư bản trong các n n s n xuề ả ất tư bản chủ nghĩa là gì chưa? Có lẽ câu trả ời đó là lợi nhuậ l n Th m chí có nhi u ậ ề nhà tư bản còn đặt lợi nhuận là điều kiện tiên quy t cho vi c sảế ệ n xuất c a mình, bủ ất chấp mọi thứ Vậy r ng th c ra l i nhu n là gì, t ằ ự ợ ậ ừ đâu mà có lợi nhuận? Thực ra lợi nhu n ậ chỉ là một hình thức biểu hi n c a giá trệ ủ ị thặng dư Giá trị thặng dư mới chính là mục tiêu của các nhà tư bản Nhưng do thực tế có nhi u yếu tố tác động, nên người ta nh m tưởng ề ầ rằng mục đích của các nhà tư bản chính là l i nhu n Giá tr ợ ậ ị thặng dư là điều kiện để các nhà tư bản tồn tại và phát tri n ể Bất kỳ một nền sản xuấn nào muốn tồn tại, muốn phát triển, muốn đáp ứng nhu cầu của con người về điều kiện sống thì đều phải tái sản xuất, mở rộng và phải tạo ra đượ sản phẩm thặng dư ức độ giàu có của xã hội tuỳ c M thuộc vào khối lượng sản phẩm thặng dư Xã hội càng phát triển thì sản phẩm thặng

dư càng nhiều Song trong mọi xã hội, sản phẩm thặng dư bán trên thị trường đều có giá trị, nhưng chỉ có ở nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì giá trị của sản phẩm thặng dư mới là giá trị thặng dư Từ đó có thể khẳng định sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản

Cho nên để nghiên cứu giá trị thặng dư, ta chỉ nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Vậy vấn đề cần đặt ra là giá trị thặng dư là gì? Nguồn gốc của giá trị thặng

dư là do đâu? Đây là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn Việc nghiên cứu nó phải được xuất phát từ các quan điểm đúng đắn của học thuyết Mác và thực tiễn

Và khi nghiên c u v ngu n gứ ề ồ ốc của giá tr ị thặng dư Ta không thể ph nh n ủ ậ vai trò c a mủ ột loại hàng hóa đặc bi t-hàng hóa sệ ức lao động G n li n v i hàng hóa ắ ề ớ đặc biệt đó chính là người lao động

Trong triết học cổ đại hay hiện đại, con người luôn là đối tượng được quan tâm hàng đầu Đặc biệt, theo chủ nghĩa Mác – Lênin, vai trò của lao động con người trong quá trình sản xuất của cải vật chất là vô cùng to lớn Người lao động là lực lượng sản xuất chính của xã hội, trực tiếp tham gia sản xuất của cải vật chất, là cơ sở tồn tại sự phát triển của xã hội, giữ vai trò quyết định, không thể thiếu trong sản xuất và phát triển nền kinh tế Bởi vì tất cả của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều là sản phẩm của bàn tay và trí óc con người tạo ra, không tách rời con người

Trang 4

Trong lịch sử hình thành và phát tri n cể ủa loài người, th giế ới đã trải qua r t ấ nhiều cu c cách m ng công nghi p Nh ng thành t u cộ ạ ệ ữ ự ủa các cuộc cách m ng ạ đó đã

và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất khi n nhiế ều người cho rằng khoa học, công nghệ đang dần thay thế vị trí và vai trò của con người trong lực lượng sản xuất Vậy vai trò c a ng i lao ng là gì? Và sủ ườ độ ự thật có phải như vậy?

Để trả ờ l i cho các vấn đề trên em xin chọn đề tài “Phân tích ngu n gốc củ a giá

tr th ị ặng dư Vai trò của người lao động.” Với vốn ki n thế ức còn hạn h p và trong ẹ phạm vi đề tài, bài ti u lu n chể ậ ắc chắn s có sai sót Em r t mong nhẽ ấ ận được nhận xét

và ch d n, ỉ ẫ giúp đỡ ủ c a cô

Trang 5

4

NỘI DUNG

PH ẦN I

NGU ỒN G C CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

I GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ?

Để hiểu rõ hơn về giá trị thặng dư, chúng ta đến v i công thức chung của tư ớ bản và ví dụ cụ thể

Tư bản là tiền vận động theo công thức T-H-T’ Đây chính là công thức chung của tư bản, các hình thái tư bản đều vận động theo công thức này

Trong đó, T’= T + t (t>0)

T’ là tiền thu về, lơn hơn T là tiền bỏ ra ban đầu

Số tiền trội ra (t) được gọi là giá trị thặng dư

Ví dụ:

Để tiến hành sản xuất s i, nhà tư bản phải ứng ra v i số tiền như sau: ợ ớ -100 USD để mua 100 kg bông

-6 USD hao mòn máy móc để kéo 100 kg bông thành sợi

-30 USD thuê công nhân s d ng trong m t ngày làm viđể ử ụ ộ ệc 8 giờ và điều này được công nhân chấp nhận

Sau 4 ng làm vi c, công nhân ttiế ệ ạo ra đượ 100 kg sợi c

Giá trị s i gợ ồm:

Giá trị 100 kg bông chuy n vào: 100 USD ể

Hao mòn máy móc: 6 USD

Giá trị mới bằng giá tr sị ức lao động: 30 USD

Tổng c ng: 136 USD ộ

Giả định sợi được bán hết, nhà tư bản thu v 136 USD ề

Tuy nhiên, theo thỏa thu n, công nhân ph i làm viậ ả ệc 8 tiếng Vì v y, trong 4 ậ tiếng còn lại, công nhân l i sạ ản xuất thêm được 100 kg bông Và giả định bán hết, nhà

tư bản lại thu v thêm 136 USD Tổng cề ộng nhà tư bản thư về 272 USD

Tuy nhiên, lượng tiền mà nhà tư bản phải ứng ra là

200 USD (mua 200 kg bông), 12 USD hao mòn máy móc, 30 USD thuê công nhân T ng c ng 242 USD ổ ộ

Trang 6

Vậy nhà tư bản thu được nhiều hơn một khoản so vớ ố tiền i s ứng ra ban đầu là:

272 USD 242 USD = 30 USD –

Và 30 USD đó chính là giá trị thặng dư

Từ các vấn đề trên, ta có thể kết luận giá tr ị thặng dư là giá tr m i dôi ra ị ớ

ngoài giá tr s ị ức lao động

Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới giác độ hao phí lao động, trong đó công nhân sản xuất ra nhiều giá trị hơn chi phí trả cho họ – yếu tố bị quy định bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ để đảm bảo cho họ tồn tại với tư các người lao động Vậy ngu n gồ ốc của 30 USD đó là từ đâu? Hay nói cách khác, nguồn gốc của giá trị thặng dư là gì?

II NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Các nhà kinh tế học tư sản đã cố tình chứng minh rằng quá trình lưu thông đẻ

ra giá trị thặng dư, nhằm mục đích che giấu nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản Nhưng sự thật có phải như vậy? Ta xét hai trường hợp

Trường hợp trao đổi ngang giá:

Nếu hàng hóa được trao đổi ngang giá, thì chỉ có sự thay đổi về hình thái của giá trị, nó từ tiền thành hàng và từ hàng lại thành tiền Do đó tổng giá trị và giá trị của các bên trao đổi đều không thay đổi Tuy nhiên về mặt giá trị sử dụng thì các bên đều

có lợi do đã thu về được sản phẩm mà mình cần sử dụng

Tóm lại, trường hợp này không tạo ra giá trị thặng dư

Trường hợp trao đổi không ngang giá, ta xét đến ba trường hợp

-Trường hợp 1: Giả định người bán luôn bán hàng hóa với giá cả cao hơn giá trị

Trong trường hợp này, người bán sẽ thu về được một khoản dôi ra so với giá trị của hàng hóa Nhưng xét chung trong một nền kinh tế, không có ai chỉ đóng vai trò là người bán, và cũng không có ai chỉ đóng vai trò là người mua Thế thì giá trị người bán thu được trong hàng hóa mà anh ta bán sẽ mất đi khi anh ta đi mua hàng hóa khác Vậy nên xét chung trong nền kinh tế thì không có giá trị thặng dư nào được tạo ra cả -Trường hợp 2: Giả định người mua luôn mua được hàng hóa với giá cả thấp hơn giá trị

Trang 7

Discover more

from:

Document continues below

Kinh tế chính trị

Trường Đại học…

999+ documents

Go to course

Trang 8

Trong trường hợp này, đến khi hàng hóa được bán với giá cả bằng giá trị thì

anh ta sẽ thu được một khoản được coi là “lợi nhuận” Tuy nhiên, trong trường hợp

này cũng giống như trường hợp trên, cái “lợi nhuận” mà anh ta thu được do mua rẻ sẽ mất đi khi anh ta là người bán, tại vì phải bán giá cả thấp hơn giá trị thì mới có người mua

-Trường hợp thứ 3: Giả định trong xã hội tư bản lại có một kẻ giỏi bịp bợm, lừa lọc, bao giờ hắn cũng mua được rẻ và bán được đắt

Nếu khi mua, hắn ta đã mua rẻ được 10 đồng, và khi bán hắn cũng bán đắt được 10

đồng Rõ ràng 20 đồng mà hắn thu được là do trao đổi không ngang giá Sự thực thì

10 đồng thu được do mua rẻ và 10 đồng hắn kiếm được do bán đắt cũng chỉ là số tiền hắn lường gạt được của người khác Nhưng nếu xét chung cả xã hội, thì cái 20 đồng

mà hắn thu được lại chính là cái mà nguời khác mất đi Do đó, trong toàn bộ xã hội

không có giá trị thặng dư nào được tạo ra cả

Từ các trường hợp trên, ta có thể khẳng định, giá trị thặng dư không được tạo

ra từ lưu thông Vậy phải chăng giá trị thặng dư xuất hiện ngoài lưu thông Ta xét

ngoài lưu thông

-Ở ngoài lưu thông, nếu tiền và hàng hóa cất vào trong tủ hoặc hàng hóa lấy ra

để tự tiêu dùng thì giá trị của tiền hay hàng hóa đó không thay đổi Hay nói cách khác nếu người trao đổi vẫn đứng một mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị của những hàng hóa ấy không hề tăng lên một chút nào Và từ đó ta kết luận trường hợp này .

không tạo ra giá trị thặng dư

-Ở ngoài lưu thông, nếu người sản xuất muốn tăng thêm giá trị cho hàng hóa

thì phải bằng sức lao động của mình Chẳng hạn như người thợ may muốn tăng thêm giá trị cho các tấm vải, thì người đó phải may những tấm vải đó thành quần áo Tuy

nhiên, quần áo có giá trị hơn khúc vải do nó đã thu hút nhiều lao động hơn, còn giá trị của tấm vải vẫn như vậy, không thể tự tăng lên

Tóm lại, giá trị thặng dư cũng không được tạo ra bên ngoài lưu thông

Vậy giá trị thặng dư không được tạo ra từ lưu thông, và cũng không được tạo ra bên ngoài lưu thông Đây chính là mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

Và chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn này, đó chính là nhà tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt mà trong quá trình sử dụng loại hàng hóa này, giá trị của

Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin Kinh tế

226

Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị… Kinh tế

17

Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-… Kinh tế

32

Tiểu luận Kinh tế chính trị

Kinh tế

23

Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư… Kinh tế

14

Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri Kinh tế

11

Trang 9

7

nó không những được bảo tồn mà còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân

nó Đó chính là hàng hóa sức lao động

1 Hàng hóa sức lao động

C.Mác viết: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được

Ph Ăngghen toàn tập, Sđd, t.23, tr.251)

a Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hóa:

Người lao động được tự do về thân thể

Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần để tự kết hợp với sức lao động của mình để tạo ra sản phẩm, cho nên họ phải bán sức lao động cho người khác

b Thuộc tính của hàng hóa sức lao động:

Giá trị: giá trị sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần

thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định

Sức lao động bao gồm thể lực và trí lực Nó tồn tại như năng lực con người sống Nên muốn tái sản xuất ra năng lực đó thì người lao động phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt (bao gồm vật chất và tinh thần) nhất định

Do vậy, hao phí lao động xã hội cần thiết để tái ra sức lao động được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy Diễn đạt theo cách khác thì cơ cấu giá trị sức lao động bao gồm:

-Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân người lao động -Giá trị tư liệu cần thiết cho gia đình người lao động

-Chi phí, phí tổn đào tạo người lao động

Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua

Giá trị sử dụng của hàng hóa có tính năng đặc biệt mà không có hàng hóa thông thường nào có được, đó là trong quá trình sử dụng loại hàng hóa này, giá trị của nó không những được bảo tồn

Trang 10

mà còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó Đây chính là chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động mà có Để hiểu rõ hơn điều này, ta xét quá trình sản xuất giá trị thặng dư

2 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị Trước hết ta khái quát đặc trưng của sản xuất tư bản chủ nghĩa

Khác với sản xuất giản đơn thời phong kiến chỉ có sự kết hợp của hai quá trình

là sản xuất ra giá trị sử dụng và giá trị Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất hàng hóa quy mô lớn, đó là sự kết hợp của ba quá trình: Sản xuất ra giá trị sử dụng, giá trị và giá trị thặng dư

Quá trình sản xuất là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản cùng với sức lao động làm thuê của công nhân Trong đó công nhân làm việc dưới

sự kiểm soát của tư bản, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của ông chủ tư bản

Ta đến với một ví dụ cụ thể về sản xuất giá trị thặng dư Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, ta xét trường hợp đó trong hai giả định: trao đổi theo nguyên tắc ngang giá và điều kiện sản xuất thuộc mức trung bình trong xã hội Và ta quay lại với ví dụ ở mục 1 Tuy ở mục 1 đã nêu ra ví dụ, nhưng ở đó, mới chỉ chỉ ra số tiền mà nhà tư bản phải ứng ra và thu về, và giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được Ở mục này, ta sẽ hiểu rõ được quá trình sản xuất ra 30 USD giá trị thặng dư đó Ta nhắc lại ví dụ đó một lần nữa

Để tiến hành sản xuất s i, nhà tư bản phải ứng ra v i số tiền như sau: ợ ớ -100 USD để mua 100 kg bông

-6 USD hao mòn máy móc để kéo 100 kg bông thành sợi

-30 USD thuê công nhân để sử dụng trong một ngày làm việc 8 giờ và điều này được công nhân chấp nhận

Sau 4 ti ng làm vi c, công nhân tế ệ ạo ra được 100 kg s ợi

Giá trị s i gợ ồm:

Giá trị 100 kg bông chuy n vào: 100 USD ể

Hao mòn máy móc: 6 USD

Giá trị mới bằng giá tr sị ức lao động: 30 USD

Trang 11

9

Tổng c ng: 136 USD ộ

Giả định sợi được bán hết, nhà tư bản thu v 136 ề USD

Nếu quá trình lao động dừng lại t i thạ ời điểm này thì không thu được giá tr ị

thặng dư, tiề ứng ra chưa trở thành tư bản Đển có được giá trị ặng dư, thời gian lao th

động phải vượt qua cái điểm bù lại giá trị sức lao động Mặt khác, theo th a thuận, ỏ công nhân ph i làm viả ệc 8 tiếng Vì v y, trong 4 ti ng còn l i, công nhân lậ ế ạ ại sản xuất thêm được 100 kg bông Trong 4 tiếng này, nhà tư bản chỉ phải trả thêm 100 USD mua 100 kg bông và 12 USD hao mòn máy móc

Quá trình sản xu t sấ ợi l i diạ ễn ra như quá trình đầu Và giả định bán hết, nhà tư bản l i thu v thêm 136 USD T ng cạ ề ổ ộng nhà tư bản thư về 272 USD

Tuy nhiên, lượng tiền mà nhà tư bản phải ứng ra là:

200 USD (mua 200 kg bông), 12 USD hao mòn máy móc, 30 USD thuê công nhân T ng c ng 242 USD ổ ộ

Vậy nhà tư bản thu được nhiều hơn một khoản so vớ ố tiền i s ứng ra ban đầu là:

272 USD 242 USD = 30 USD –

Phần giá tr ị thặng dư này nhà tư bản nắm lấy do địa vị là người sở ữ h u Như vậy, ta có thể kết luận lại một lần nữa giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá tr sị ức lao động (kí hi u là m) ệ Giá trị thặng dư do công nhân làm thuê tạo ra nhưng lạ ị tư bản sở hữu Hay nói cách khác là kếi b t quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản

Sở dĩ được g i là dôi ra bọ ởi vì ngư i lao đờ ộng chỉ c n ầ lao động m t ph n thộ ầ ời gian nhất định đã được thỏa thuận theo nguyên tắc ngang giá là đã bù l i được giá trịạ hàng hóa sức lao động của mình Th a thuỏ ận này được phản ánh mở ột hợp đồng lao

động giữa người mua và người bán sức lao động Tuy nhiên, trong thực tế nền kinh ở

tế thị trường, thỏa thuận này rất khó đạt được mức ngang giá, nghĩa là tiền công của người bán sức lao động rất khó phản ánh lượng giá tr ịđầy đủ theo ba yếu tố của cơ cấu giá tr sị ức lao động

Đến đây, ta có thể khẳng định nguồn gốc c a giá trị thủ ặng dư là do hao phí sức lao động tạo ra Để khẳng định rõ hơn điều này, ta phân tích vai trò của tư liệu sản xuất trong mối quan h vệ ới người lao động trong quá trình làm tăng giá trị Việc phân

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w