Biểu đồ : Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa biến 3people_vaccinated_per_hundred và các biến khác Nguồn: Dữ liệu mẫu Tuy nhiên, tỷ lệ người đã được tiêm đầy đủ vaccine và tỷ lệ tổng số
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ Ồ CHÍ MINH H
-*** -
Đề t ài:
PH ÂN TÍCH V À ĐÁNH GIÁ D ỰA TR ÊN
S Ố LI U PH Ệ ÂN BỔ Ủ C A VACCINE CH NG COVID-19 Ố
Môn học: Phân tích dữ liệu kinh doanh
Trang 3B ẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VACCINE TRÊN THẾ GIỚI 2
1.1.Tình hình sử dụng vaccine chống Covid trên thế giới 2
1.2 Phân bổ sử dụng của các loại vaccine 8
1.2.1 Phân bổ sử dụng theo loại 8
1.2.2 Phân bổ toàn thế giới 15
1.2.3 Tác động 16
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VACCINE CHỐNG COVID 20
2.1 Các quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng vaccine cao 20
2.1.1 Tổng số tiêm chủng 20
2.1.2 Tổng số người đã tiêm ít nhất 1 mũi 21
2.2.3Tổng số dân đã tiêm đủ số mũi 22
2.2.4 Tiêm chủng hàng ngày 25
CHƯƠNG 3: DỰ BÁO DỮ LIỆU 26
3.1 Sử dụng mã LSTM đơn giản để thực hiện một số dự đoán chuỗi thời gian 26
3.2 Plot loss và accuracy trên đồ thị 27
3.3 Dự đoán thêm 10 ngày nữa 28
KẾT LUẬN 29
Trang 5DANH M ỤC BI U Ể ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ heatmap thể hiện sự tương quan giữa 2 biến (Nguồn: Dữ liệu mẫu) 2 Biểu đồ 2: Biểu đồ th hi n s ể ệ ự tương quan giữa biến total_vaccinations_per_hundred và các biến khác (Nguồn: Dữ liệu mẫu) 3 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa biến people_vaccinated_per_hundred
và các biến khác (Nguồn: Dữ liệu mẫu) 4 Biểu đồ 4: Biểu đồ ể ệ th hi n s ự tương quan giữa biến daily_vaccinations_per_million và các biến khác (Nguồn: Dữ liệu mẫu) 4 Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sử dụng của các loại vaccine trên thế giới (Nguồn: Dữ liệu m u) 7 ẫBiểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine Pfizer (Nguồn: Dữ liệu mẫu) 8 Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine Moderna (Nguồn: Dữ liệu mẫu) 9 Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine AstraZeneca (Nguồn: Dữ liệu m u) 10 ẫBiểu đồ 9: Biểu đồ thể hi n s ệ ự phân bổ s d ng c a vaccine Johnson&Johnson (Ngu n: ử ụ ủ ồ
Dữ li u m u) 11 ệ ẫBiểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine Trung Quốc (Nguồn: Dữ liệu m u) 12 ẫBiểu đồ 11: Biểu đồ thể hi n s ệ ự phân bổ s d ng c a vaccine Nga (Ngu n: D li u m u)ử ụ ủ ồ ữ ệ ẫ 12 Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine Ấn Độ (Nguồn: Dữ liệu mẫu) 13 Biểu đồ 13: Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine Cuba (Nguồn: Dữ liệu mẫu) 13 Biểu đồ 14: Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine Kazakhstan (Nguồn: Dữ liệu m u) 14 ẫ
Trang 6Biểu đồ 15: Biểu đồ th hi n s ể ệ ự phân bổ s d ng c a vaccine Iran (Ngu n: D li u m u)ử ụ ủ ồ ữ ệ ẫ
14
Biểu đồ 16: Biểu đồ thể hiện sự phân bổ các loại vaccine trên toàn thế giới 15
Biểu đồ 17: Biểu đồ thể hiện sự tác động của các loại vaccine đến các quốc gia trên thế giới 16
Biểu đồ 19: Tổng số lượt tiêm chủng của mỗi quốc gia: 18
Biểu đồ 20: Biểu đồ về tổng số vaccine được phân phối theo mỗi quốc gia và nhóm vaccine 19
Biểu đồ 21: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tiêm chủng Vaccine của các quốc gia trên thế giới 20 Biểu đồ 22: Biểu đồ tỷ lệ số người được tiêm Vaccine trên 100 người của m i quốc giaỗ 21
Biểu đồ 23: Biểu đồ tỷ lệ số dân được tiêm chủng trên thế giới 22
Biểu đồ 24: Biểu đồ tỷ lệ số dân được tiêm chủng ở Đông Nam Á 24
Biểu đồ 25: Biểu đồ tỷ lệ tiêm chủng hàng ngày của mỗi quốc gia trên thế giới 25
Biểu đồ 26: Biểu đồ thể hiện số lượng Vaccine được sử dụng trong năm 2021 26
Biểu đồ 27: Biểu đồ thể hiện plot loss trên đồ thị 27
Biểu đồ 28: Biểu đồ dự đoán thêm 10 ngày so với dữ liệu gốc 28
Trang 7-Phân tích
dữ liệu… 100% (1)
35
VJP205 Final report guideline
Phân tích dữ
liệu kinh… None
4
Trang 8DANH M ỤC BẢNG
Bảng : Tình hình sử dụng của các loại vaccine trên thế giới (Nguồn: Dữ liệu mẫu)1 6
Bảng : Tổng số vaccine được phân phối theo quốc gia và nhóm theo vaccine2 18
liệu kinh…
Statistical Inference Chương 5 SV
Phân tích dữliệu kinh… None
74
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Vào cuối năm 2019, bắt đầu sự hình thành của một loại Virus lạ xuất hiện tại Vũ Hán Kể từ khi người đầu tiên mắc bệnh, đầu năm 2020 WHO đã chính thức xác nhận loại Virus mới, truyền thông các nước bắt đầu lan truyền nâng cao cảnh giác của người dân về loại Virus này Tuy nhiên, dịch bệnh bắt đầu bùng phát mạnh hơn và đã gây ra thiệt hại to lớn đối với toàn thế giới về mọi mặt
Đầu tiên phải kể đến thiệt hại về mạng người, với mức độ lây lan nhanh chóng thông qua đường hô hấp, đồng thời chưa có thuốc đặc trị và không có Vaccine tiêm chủng từ trước, Covid 19 như một cơn bão quét ngang thế giới và cuốn đi một lượng -lớn người trên thế giới, và đây có thể gọi là thảm họa khi mà không tìm ra được các phòng chống dịch bệnh Không chỉ số lượng lớn người thiệt mạng sau khi nhiễm phải dịch bệnh mà còn gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế toàn cầu, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp dễ dàng lây lan giữa người với người thông qua việc giao tiếp thường ngày, và điều này ảnh hưởng nặng nề đến việc trao đổi, mua bán, và ở mức độ vĩ mô hơn là chuỗi cung ứng hàng hóa giữa các nước Đối mặt với đại dịch gần như là thảm họa thế giới, các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu và đẩy nhanh tiến độ tạo ra Vaccine để phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, sau gần 1 năm dịch bệnh, mới có sự xuất hiện của Vaccine đầu tiên được thử nghiệm thành công Vào đầu năm 2021, Vaccine phòng ngừa Covid 19 được chính phủ các nước tuyên truyền và ứng dụng rộng rãi Tuy -nhiên, trong quá trình triển khai tiêm chủng, nhiều vấn đề đã phát sinh liên quan đến sự phân phối Vaccine đến từng khu vực, cũng như các biến thể mới của Covid 19 xuất hiện -khiến cho công cuộc chống lại Covid 19 ngày càng khó khăn hơn -
Trong tình hình đó, để đánh giá được tình hình chống dịch Covid 19, cần phải phân tích và đánh giá dựa trên mức độ bao phủ của Vaccine phòng bệnh, đồng thời đánh giá mức độ hiệu quả cũng như khả năng chống dịch thông qua tiêm chủng Vaccine trong tương lai Vì thế, đề tài “Phân tích và đánh giá dự trên số liệu phân bổ của Vaccine chống Covid 19” sẽ mang lại một góc nhìn bao quát hóa hơn, trực quan hơn, dễ hiểu -
Trang 10-CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VACCINE TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tình hình sử dụng vaccine chống Covid trên thế giới
Bộ dữ liệu được thu thập hàng ngày từ kho lưu trữ GitHub của Our World in Data chứa thông tin về Covid 19, tình hình tiêm chủng vaccine ở các quốc gia khác nhau và -thông tin về nhà sản xuất vaccine
Biểu đồ : Biểu đồ heatmap thể hiện sự tương quan giữa 2 biến 1
(Nguồn: Dữ liệu mẫu)
Sự tương quan cao giữa 'total_vaccinations' và 'people_vaccinated' (0.983438) và 'people_fully_vaccinated' (0.989681) cho thấy có một mối liên hệ mạnh mẽ Điều này
có ý nghĩa rằng, việc tiêm chủng đang được triển khai rộng rãi trong các quốc gia Khi tổng số lượng tiêm chủng tăng, số người đã tiêm phòng một phần và hoàn toàn cũng tăng theo, cho thấy tác động tích cực của chương trình tiêm chủng
Sự tương quan trung bình đến cao giữa 'people_vaccinated' và 'daily_vaccinations_raw' (0.755540) và 'daily_vaccinations' (0.833433) cho thấy mối liên hệ vững chắc giữa số người đã tiêm phòng một phần và số lượng tiêm chủng hàng ngày Khi số người đã tiêm phòng tăng, số lượng tiêm chủng hàng ngày cũng tăng lên, cho thấy quy trình tiêm chủng đang diễn ra một cách hiệu quả
Trang 11Sự tương quan trung bình đến cao giữa 'daily_vaccinations_raw' và 'daily_vaccinations' (0.965517) cho thấy rằng, khi có nhiều tiêm chủng hàng ngày mới,
số lượng tiêm chủng hàng ngày cũng tăng lên
Tương quan thấp giữa các biến 'daily_vaccinations_raw' và 'people_fully_vaccinated_per_hundred' (-0.027885) cho thấy không có một mối liên hệ
rõ ràng giữa 2 biến này Việc tiêm chủng hàng ngày mới không góp phần quan trọng vào việc tăng cường tỷ lệ tiêm chủng hoàn toàn
Tất cả các dữ liệu trên, có thể rút ra được các kết luận có mối liên hệ với nhau như sau: Sự tăng cường tiêm chủng hàng ngày có thể dẫn đến sự gia tăng số lượng người
đã tiêm chủng một phần và hoàn toàn
Biểu đồ : Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa biến 2
total_vaccinations_per_hundred và các biến khác (Nguồn: Dữ liệu mẫu)
Biến daily_vaccinations_raw: Cột thấp nhất Có thể suy luận rằng số liệu về số liều tiêm chủng hàng ngày chưa được báo cáo đầy đủ hoặc có sai sót
Biến total_vaccinations_per_hundred: Cột cao hơn biến people_fully_vaccinated_per_hundred (cột gần bằng 1) Có thể suy luận rằng tỷ lệ tổng
số liều tiêm chủng trên mỗi trăm người cao hơn tỷ lệ người đã được tiêm đầy đủ vaccine
Trang 12Tóm lại, dựa trên mức độ tương quan của các biến, có thể suy luận rằng quá trình tiêm vaccine đang diễn ra, với mức độ tiêm chủng hàng ngày và tỷ lệ tiêm chủng trên mỗi trăm người còn ở mức thấp Tuy nhiên, tổng số liều tiêm chủng trên mỗi trăm người
có xu hướng tăng cao, và số người đã tiêm đầy đủ vaccine cũng đang gia tăng Cần tiếp tục tăng cường tiêm vaccine để đạt được mức độ tiêm chủng rộng rãi và bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Biểu đồ : Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa biến 3
people_vaccinated_per_hundred và các biến khác (Nguồn: Dữ liệu mẫu) Tuy nhiên, tỷ lệ người đã được tiêm đầy đủ vaccine và tỷ lệ tổng số liều tiêm chủng có mối tương quan mạnh với các biến khác, cho thấy vai trò quan trọng của việc tiêm đầy đủ vaccine và tổng số liều tiêm chủng trong quá trình tiêm chủng
Biểu đồ : Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa biến 4
daily_vaccinations_per_million và các biến khác (Nguồn: Dữ liệu mẫu)
Trang 13Các biến có mức độ tương quan thấp hơn 0.2 và tăng dần từ trái qua phải Điều này cho thấy mức độ tương quan giữa biến daily_vaccinations_per_million và các biến này là thấp và tăng dần Số liệu tiêm chủng hàng ngày trên mỗi triệu người có mức độ tương quan cao nhất với chính nó, chỉ ra vai trò quan trọng của số liệu tiêm chủng hàng ngày trong quá trình tiêm chủng
Dựa trên mức độ tương quan giữa biến daily_vaccinations_per_million và các biến khác, chúng ta có thể rút ra các nhận định sau: Mức độ tiêm chủng hàng ngày trên mỗi triệu người không có mối tương quan mạnh với các biến khác, nhưng có tương quan đáng kể với tỷ lệ tiêm chủng trên mỗi trăm người Đồng thời, các biến liên quan đến tỷ
lệ tiêm chủng có mức tương quan cao với nhau, cho thấy sự liên kết giữa các yếu tố này trong việc đánh giá tình hình tiêm chủng
Những phân tích và kết luận từ 4 biểu đồ trên, có thể thấy được thực trạng
diễn ra như sau:
Hiện tại, việc tiêm chủng đang được triển khai trên toàn cầu nhằm đảm bảo sự bảo vệ và phòng ngừa dịch bệnh Tuy nhiên, tình hình tiêm chủng vẫn đang đối diện với một số thách thức Mức độ tiêm chủng hàng ngày và tỷ lệ tiêm chủng trên mỗi trăm người vẫn còn ở mức thấp, cho thấy việc đạt được mức độ tiêm chủng rộng rãi trong cộng đồng vẫn còn khá xa Tuy vậy, có những điểm tích cực như sự gia tăng tổng số liều tiêm chủng trên mỗi trăm người và số người đã tiêm đầy đủ vaccine Điều này cho thấy công cuộc tiêm chủng đang được thúc đẩy và đạt được kết quả nhất định Một điểm đáng chú ý là sự liên kết giữa việc tiêm chủng một phần và tiêm chủng hoàn toàn, cho thấy tính đầy đủ và hiệu quả của chương trình tiêm chủng Việc đạt mức
độ tiêm chủng cao trong cộng đồng cũng đóng vai trò quan trọng, vì mức độ tiêm chủng trong cộng đồng có thể ảnh hưởng đến số người đã tiêm chủng một phần và hoàn toàn Đồng thời, cần tăng cường tốc độ tiêm chủng hàng ngày để đẩy nhanh quá trình tiêm chủng và đảm bảo bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Trang 14Tổng quan, việc tiêm chủng là một quá trình đang diễn ra nhằm đạt được mức độ tiêm chủng rộng rãi và bảo vệ sức khỏe cộng đồng Tuy vẫn còn nhiều thách thức, nhưng
sự gia tăng số người đã tiêm chủng và tổng số liều tiêm chủng đem lại hy vọng và khích
lệ cho công cuộc tiêm chủng toàn cầu Cần tiếp tục nỗ lực tăng cường tiêm chủng hàng ngày, đạt mức độ tiêm chủng cao trong cộng đồng và đảm bảo tính đầy đủ và hiệu quả của chương trình tiêm chủng để ngăn chặn sự lây lan của các dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Có nhiều loại vaccine Covid 19 được sử dụng trên toàn thế giới, bao gồm Pfizer/BioNTech, Moderna, Oxford/AstraZeneca, Sinovac, Johnson&Johnson, Sinopharm/Beijing, Sputnik V, CanSino, Novavax, và Covaxin Bảng số liệu dưới đây cung cấp số lượng vaccine và phần trăm đóng góp của mỗi loại vaccine vào tổng số vaccine đã tiêm trên thế giới Tuy nhiên, bảng dữ liệu chỉ bao gồm số liệu ở một số quốc gia đại diện: Argentina, Austria, Belgium, Bulgaria, Chile, Croatia, Cyprus, Czechia, Denmark, Ecuador, Estonia, Finland, France, Germany, Hong Kong
-Bảng 1: Tình hình sử dụng của các loại vaccine trên thế giới (Nguồn: Dữ liệu mẫu)
Trang 15Biểu đồ : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sử dụng của các loại vaccine trên thế giới 5
(Nguồn: Dữ liệu mẫu) Nhìn chung, sự lựa chọn vaccine phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tùy thuộc bào nhu cầu, điều kiện của mỗi quốc gia
Vaccine Pfizer/BioNTech là loại được sử dụng phổ biến nhất với 64.18% Với
ưu thế về công nghệ mới, tiên tiến hơn so với các phương pháp sản xuất Vaccine truyền thống (công nghệ mRNA), loại vaccine này đã đạt được tỷ lệ hiệu quả cao nhất trong các loại Vaccine COVID-19 (gần 95%) cũng như có độ an toàn cao và không gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng cho người sử dụng
Đứng thứ hai là Vaccine Moderna với 19.18% Tương tự vaccine Pfizer/BioNTech, vaccine Moderna cũng sử dụng công nghệ mRND với những ưu thế
và hiệu quả rõ rệt, đạt được tỷ lệ ngăn ngừa COVID 19 khoảng 94.1%.-
Phổ biến thứ ba là vaccine AstraZeneca với 8.65% Tỷ lệ ngăn ngừa COVID-19 đạt khoảng 70% Tuy nhiên, loại vaccine này đã gặp một số trở ngại nghiêm trọng liên quan đến tác dụng phụ “rất hiếm” chứng đông máu Vì vậy, nhiều quốc gia đã tạm - ngừng sử dụng loại vaccine này một thời gian do những lo ngại về tính an toàn của nó Vaccine Sinovac, Johnson & Johnson, Sinopharm lần lượt chiếm các vị trí tiếp theo Tỷ lệ ngăn ngừa COVID 19 của các loại vaccine này lần lượt là 50%, 66% và -79% Tuy nhiên, cả ba loại vaccine này đều gặp phải những tranh cãi và chỉ trích về tính chính xác và hiệu quả của nó
Trang 16Vaccine Sputnik V đạt vị trí cuối cùng trong biểu đồ trên, chiếm 1.08% Tỷ lệ ngăn ngừa COVID 19 đạt tới 91.6%, lọt vào top 3 loại vaccine hiệu quả nhất cùng với -Pfizer và Moderna Tuy nhiên, loại vaccine này cũng gặp phải những tranh cãi liên quan đến việc đốt cháy giai đoạn cũng như tranh cãi về bản quyền, gây ra một số bất lợi trong việc phân phối vaccine trên toàn cầu
1.2 Phân bổ sử dụng của các loại vaccine
1.2.1 Phân bổ sử dụng theo loại
Việc sử dụng các loại vaccine có sự phân bổ trên bản đồ thế giới, một số quốc gia tập trung sử dụng một số loại vaccine nhất định Nhóm đã lựa chọn phân tích một số phổ biến và chiếm lượng sử dụng lớn để có một bức tranh cụ thể hơn về tình hình sử dụng của các loại vaccine trên thế giới
Trang 17các quốc gia ở Châu Đại Dương đều sử dụng Pfizer Đối với khu vực châu Âu, Pfizer phổ biến ở hầu hết các quốc gia trừ Liên Bang Nga, đối với khu vực châu Phi và châu
Á, lượng sử dụng loại vaccine này khá rải rác ở một số khu vực
Sở dĩ có sự phân bố như vậy bởi vì Pfizer là sản phẩm được hợp tác phát triển giữa Tập đoàn dược phẩm Pfizer, New York (Mỹ) và Công ty công nghệ sinh học BioNTech ở Mainz (Đức) nên việc sử dụng loại vaccine này phổ biến tại Châu Mỹ và Châu Âu Khu vực Liên bang Nga ở châu Âu không sử dụng loại vaccine này vì Liên bang Nga đã sản xuất được một loại vaccine riêng, khu vực châu Á ít sử dụng Pfizer vì thị trường vaccine ở châu Á có các dòng vaccine đến từ Trung Quốc
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, vaccine Moderna được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia Bắc Mĩ , còn ở Nam Mĩ, các quốc gia sử dụng vaccine Moderna là Argentina, Colombia, Brazil, Guyana Moderna được ưa chuộng tại các quốc gia ở khu vực châu Đại Dương với hầu hết các quốc gia sử dụng loại vaccine này Ngoài ra, nó cũng được
sử dụng ở các nước Tây Âu, và Liên Bang Nga không sử dụng loại vaccine này Tình
Trang 18hình sử dụng Moderna ở châu Phi rất rải rác, chủ yếu là các quốc gia Nam Phi Ở châu
Á, chủ yếu các quốc gia khu vực Đông Nam Á sử dụng loại vaccine này
Sở dĩ có sự phân hóa như vậy vì Moderna được sản xuất bởi công ty Moderna, Inc phối hợp với Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Mỹ (NIAID) nên loại vaccine này phổ biến tại khu vực Bắc Mĩ Khu vực Liên bang Nga ở châu Âu không sử dụng loại vaccine này vì Liên bang Nga đã sản xuất được một loại vaccine riêng, khu vực châu Á ít sử dụng Moderna vì thị trường vaccine ở châu Á có các dòng vaccine đến
Ở châu Mỹ, các nước sử dụng AstraZeneca có thể kể đến như Canada, Mexico, Costa Rica, Colombia, Peru, Brazil, Argentina, Chile, Hoa Kỳ không sử dụng loại vaccine này vì chủ yếu là sử dụng Pfizer và Moderna do chính quốc gia sản xuất Vaccine AstraZeneca cũng được sử dụng rộng rãi ở châu Âu và hầu hết các quốc gia châu Phi Có sự phân hóa như vậy là vì vaccine AstraZeneca được đồng phát triển bởi Đại học Oxford và Hãng dược nổi tiếng thế giới – AstraZeneca (Vương quốc Anh) Liên
Trang 19Bang Nga, Nam Phi và một số nước châu Âu như Na Uy, Đan Mạch không sử dụng AstraZeneca Theo như nghiên cứu, một số thông tin cho rằng lý do Nam Phi không sử dụng là vì hiệu quả của AstraZeneca đối với biến thể Nam Phi là quá thấp Ở châu Á có
Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á sử dụng loại vaccine này Trong đó, vaccine AstraZeneca có hiệu quả 92% trong việc giảm tỉ lệ nhập viện do biến thể virus Delta (B1.617.2 còn được biết đến là biến thể Ấn Độ) – nhân tố chủ chốt khiến dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ tại Ấn Độ và nhiều quốc gia trên thế giới AstraZeneca cũng được ưa chuộng ở hầu hết các quốc gia châu Đại Dương
Trên toàn thế giới, Johnson&Johnson chiếm 2,35% Vaccine này được sử dụng rộng rãi ở châu Mỹ ngoại trừ một số nước như Venezuela, Ecuador, Peru, Argentina, Chile Johnson&Johnson cũng khá phổ biến ở châu Âu nhưng ít hơn AstraZeneca Ở châu Á cũng tương tự, chỉ có Hàn Quốc và một số ít các quốc gia Đông Nam Á sử dụng loại vaccine này Liên Bang Nga cũng không sử dụng vaccine Johnson&Johnson vì đã
có vaccine riêng biệt Loại vaccine này cũng không được các nước ở châu Đại Dương
Trang 20e Vaccine Trung Quốc
Biểu đồ : Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine Trung Quốc 10(Nguồn: Dữ liệu mẫu)
Vaccine Trung Quốc phổ biến có thể kể đến như Sinovac chiếm 2,5%, Sinopharm chiếm 2,02% trên toàn thế giới Đây là hai loại vaccine được sản xuất bằng công nghệ bất hoạt, là một mắt xích trong việc giải quyết tình trạng khan hiếm vaccine Covid-19 trên toàn cầu
Nhiều nước châu Á, châu Phi và hầu như tất cả các nước Nam Mỹ đều sử dụng
ít nhất một số loại vaccine Trung Quốc Bắc Mỹ không sử dụng loại vaccine này Châu
Âu chỉ có một vài quốc gia sử dụng vaccine Trung Quốc như Ukraine, Hungary, Ba Lan, Ở châu Á, đa số các nước đều dùng vaccine từ Trung Quốc, chỉ trừ Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Liên Bang Nga và châu Đại Dương cũng không sử dụng vaccine này
f Vaccine Nga
Biểu đồ : Biểu đồ thể hiện sự phân bổ sử dụng của vaccine Nga (Nguồn: 11
Dữ liệu mẫu)