(Tiểu luận) đề tài phân tích đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh nam định đến năm 2020

47 8 0
(Tiểu luận) đề tài phân tích đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh nam định đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN -   - BÀI TẬP NHĨM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐỀ ÁN “ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020” Nhóm thực : 03 Lớp học phần : Chính sách phát triển - 04 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Thanh Huyền Hà Nội, 11/2022 DANH SÁCH NHÓM 03 STT Họ tên Mã sinh viên Đặng Lan Phương 11194171 Nguyễn Thị Ánh Tuyết 11195655 Ngô Thị Thu Trang 11195296 Phạm Thị Thu Phương 11194295 Nguyễn Trần Khánh Linh 11192989 Lê Thị Phương Thảo 11194783 Phan Thị Anh Đào 11200721 Nguyễn Hà Nhi 11202981 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu PHẦN 1: VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Thực trạng lao động nơng thơn tỉnh Nam Định giai đoạn trước 2010 1.1.1 Quy mô lực lượng lao động nông thôn tỉnh Nam Định 1.1.2 Trình độ lao động nơng thơn tỉnh Nam Định 1.1.3 Hiện trạng kinh tế tỉnh Nam Định trước Quyết định số 1220/2010/QĐUBND 11 1.2 Xác định vấn đề sách nguyên nhân vấn đề 15 1.2.1 Xác định vấn đề sách 15 1.2.2 Nguyên nhân 16 PHẦN 2: GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH 20 2.1 Căn sách 20 2.2 Mục tiêu sách 20 2.2.1 Hình thành mục tiêu 20 2.2.2 Đánh giá mục tiêu theo tiêu chí SMART 21 2.3 Biện pháp sách 24 2.3.1 Dạy nghề cho lao động nông thôn 24 2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 26 PHẦN 3: THỰC THI CHÍNH SÁCH 28 3.1 Cách thức tiếp cận thực thi sách 28 3.2 Nguồn lực thực thi sách 28 3.2.1 Cơ cấu tổ chức máy thực sách 28 3.2.2 Ngân sách thực sách 33 PHẦN 4: GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH 34 4.1 Khung logic theo dõi đánh giá sách 34 4.2 Đánh giá tình hình thực sách 36 4.2.1 Tình hình thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 36 4.2.2 Đánh giá chung 41 4.3 Đề xuất giải pháp 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 1- 1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Nam Định Bảng 1- 2: Năng suất lao động xã hội khu vực kinh tế theo giá hành Bảng 1- 3: Thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng giai đoạn 2002-2010 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1- 1: Dân số thành thị nơng thơn trung bình Nam Định giai đoạn 2000-2008 Hình 1- 2: Năng suất lao động xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2005-2009 10 Hình 1- 3: Thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng giai đoạn 2002-2010 12 Hình 1- 4: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2008 13 Hình 1- 5: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2008 14 Hình 1- 6: Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2007 15 Hình 1- 7: Cây vấn đề 19 DANH MỤC VIẾT TẮT CBCC Cán công chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GTVL Giới thiệu việc làm GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân LĐNT Lao động nông thôn NLĐ Người lao động THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết Đào tạo nghề cho lao động nông thôn xem nhiệm vụ quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm Ngày 27 tháng 11 năm 2009 Chính phủ ký Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020", với mục tiêu bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 01 triệu lao động nơng thơn, đào tạo, bồi dưỡng 100 ngàn lượt cán bộ, công chức xã; nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nông thôn Theo thống kê, dân số Nam Định đến năm 2009 1.828.400 người, đó, dân số nông thôn 1.506.800 người (chiếm 82.41%); Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo chiếm 11.90% so với số lao động độ tuổi Nhìn chung, kinh tế tỉnh phát triển chưa đồng bộ, thị trường lao động chưa phát triển, vấn đề giải việc làm cịn khó khăn, thu nhập bình qn đầu người thấp, chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường sử dụng lao động nước quốc tế Thêm vào đó, hệ thống sở dạy nghề hình thành vào hoạt động hiệu chưa cao, đào tạo nghề cịn mang tính phiến diện, chạy theo số lượng, chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản xuất, ngành nghề đào tạo nghèo nàn, sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đội ngũ cán giáo viên dạy nghề thiếu, chất lượng đào tạo chưa cao Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, đó, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn yêu cầu cấp bách, việc xây dựng Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020” giải pháp quan trọng cần thiết để phát triển nhanh kinh tế - xã hội phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích làm rõ cách có hệ thống thơng tin liên quan nguyên nhân hạn chế, mục tiêu, nội dung tác động sách lên đối tượng ảnh hưởng - Đánh giá hiệu sách - Đề xuất, khuyến nghị giải pháp khắc phục hạn chế sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tại địa bàn tỉnh Nam Định Về thời gian: Đánh giá thực trạng trước 2010, giám sát, đánh giá đến giai đoạn 2020 Về nội dung: Tìm hiểu đánh giá đề án, tác động đề án đến lao động nông thôn tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Tiểu luận chủ yếu sử dụng nguồn số liệu cung cấp từ Tổng cục thống kê, Phòng Lao động Thương binh - Xã hội, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn tỉnh Nam Định 4.2 Phương pháp xử lý thông tin Tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê so sánh: So sánh hệ số, so sánh tương đối, tuyệt đối thời kỳ Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả số bình quân, tỷ trọng, tốc độ, xu hướng thay đổi số liệu thu thập Kết cấu nghiên cứu PHẦN 1: VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH PHẦN 2: GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH PHẦN 3: THỰC THI CHÍNH SÁCH PHẦN 4: GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHẦN 1: VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Thực trạng lao động nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn trước 2010 1.1.1 Quy mô lực lượng lao động nông thôn tỉnh Nam Định Đơn vị: Nghìn người 1800 1646.4 1631.5 1616.3 1601.1 1600 1585.3 1567.9 1547.5 1528.5 1514.2 1400 1200 1000 800 600 400 240.1 248.2 256.5 265.2 274.1 283.1 291.9 301.2 311.9 200 2000 2001 2002 2003 2004 Nông thôn 2005 2006 2007 2008 Thành thị Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 1- 1: Dân số thành thị nơng thơn trung bình Nam Định giai đoạn 2000-2008 Qua số liệu dân số phân bổ dân số tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2008 thấy phân bố dân cư tập trung phần lớn nông thôn Năm 2000 tỷ lệ dân số khu vực nơng thơn chiếm 86% đến năm 2008 có thay đổi nhẹ, số giảm 82% Tỷ lệ dân số thành thị liên tục gia tăng xu hướng chung thị trườn g lao động di cư lao động từ nông thôn thành thị tỉnh, thành phố lớn Hiện Việt Nam tỉnh Nam Định thời kì dân số vàng Đây điều kiện thuận lợi để tỉnh phát huy lợi sẵn có dân số, lao động trình phát triển kinh tế Vì đào tạo nghề cho lao động, đặc biệt lao động nông thôn vấn đề đáng ý, quan tâm

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan