Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
6,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP NHĨM Phân tích đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo định 1956/QĐ-TTg GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THS BÙI THỊ THANH HUYỀN NHÓM Hà Nội, tháng năm 2022 Danh sách thành viên nhóm Bùi Thị Ngọc Linh (NT) 11192744 Trần Thúy Hiền 11191885 Đỗ Phương Thảo 11194755 Ngô Thùy Linh 11192874 Nguyễn Phấn Mạnh 11193357 Nguyễn Như Dũng 11181072 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT Xác định vấn đề sách 1.1 Tổng quan trình độ lao động nơng thơn giai đoạn 2000-2009 1.2 Nguyên nhân vấn đề sách Giới thiệu sách 13 2.1 Xác định mục tiêu sách 13 2.1.1 Cây mục tiêu 13 2.1.2 Mơ hình SMART 14 Thực thi sách 18 3.1 Bộ máy thực sách 18 3.1.1 Cơ quan chủ trì quan phối hợp 18 3.1.2 Sơ đồ máy thực sách 22 3.2 Cách thức tiếp cận thực thi sách 22 3.3 Nguồn nhân lực 24 3.4 Nguồn vật lực 24 Giám sát đánh giá sách phát triển 25 4.1 Khung đánh giá logic 25 4.2 Kết thực đề án 29 4.2.1 Đào tạo lao động nông thôn 29 4.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã 32 4.2.3 Thí điểm, nhân rộng mơ hình dạy nghề cho lao động nông thôn 34 4.2.4 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 35 4.2.5 Kinh phí 36 4.3 Đánh giá sách 37 4.3.1 Hạn chế 39 4.3.2 Nguyên nhân 40 4.4 Đề xuất kiến nghị giải pháp 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo phân theo khu vực nông thôn, thành thị Bảng 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Bảng 3: Thu nhập bình quân đầu người tháng Bảng 4: Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh Bảng 5: Tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt Bảng 6: Nguyên nhân vấn đề sách Bảng 7: Cách tổ chức thực thi sách 22 Bảng 8: Khung đánh giá logic 25 Bảng 9: Đánh giá sách giai đoạn 2010-2015 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo phân theo khu vực nông thôn, thành thị (%) Hình 2: Thu nhập bình quân đầu người tháng (nghìn đồng) Hình 3: Mơ hình nguyên nhân 12 Hình 4: Mơ hình mục tiêu 13 Hình 5: Sơ đồ máy thực sách 22 Hình 6: Tỷ lệ lao động nơng thôn qua đào tạo từ 15 tuổi trở lên giai đoạn 2010-2020 (%) 29 Hình 7: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nơng thơn 2010-2020 (%) 30 Hình 8: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành khu vực nông thôn giai đoạn 2010-2020 (nghìn đồng) 31 DANH MỤC VIẾT TẮT BĐVHX Bưu điện văn hóa xã BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KHĐT Kế hoạch đầu tư NN&PTNN Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 10 NTM Nông thôn 11 Tr.TCN Trường trung cấp nghề 12 Tr.CĐN Trường cao đẳng nghề 13 TTDN Trung tâm dạy nghề 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 LĐNT Lao động nông thôn Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) Xác định vấn đề sách 1.1 Tổng quan trình độ lao động nông thôn giai đoạn 2000-2009 Theo Tổng cục Thống kê năm 2009, lao động nơng thơn chiếm ¾ lao động nước 35,81 triệu người đơng số lượng Tuy vậy, trình độ lao động nơng thơn cịn thấp, kỹ thuật cịn lạc hậu, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Tỷ lệ lao động qua đào tạo 14,8%, lại 85,2 % lao động chưa qua đào tạo Đa số lao động nơng thơn cịn chưa qua đào tạo, kỹ thấp nên khả ứng dụng vào khoa học cơng nghệ cịn thấp Do đó, nguồn nhân lực nông thôn chưa phát huy hết tiềm Bảng 1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo phân theo khu vực nơng thơn, thành thị Đơn vị tính: % Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi Nông thôn Thành thị 2000 5.3 24.2 2001 5.9 24.9 2002 6.4 25.6 2003 7.0 26.0 2004 7.3 26.5 2005 7.6 27.2 2006 8.1 28.4 2007 8.3 29.7 2008 8.3 31.5 2009 8.7 32 trở lên qua đào tạo 35 30 26 25,6 24,9 24,2 25 26,5 32 31,5 29,7 28,4 27,2 20 15 10 5,3 5,9 6,4 2000 2001 2002 2003 7,3 8,1 7,6 8,3 8,7 8,3 2004 Nông thôn 2005 2006 2007 2008 2009 Thành thị Nguồn: Tổng cục Thống kê Hình 1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo phân theo khu vực nông thôn, thành thị (%) - Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo năm 2000-2009 thành thị cao gấp lần so với nông thôn - Xu hướng lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo qua năm thành thị nông thôn tăng dần đều, từ năm 2000 đến 2009 tỷ lệ nơng thơn chênh 3,4 lần thành thị chênh 8,7 lần Bảng 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Đơn vị tính: % 1997 2000 2004 2005 2006 2007 Chung 74.3 72.3 71.4 71.1 70.3 69.7 Nam 78.2 76.1 75.5 75.5 74.7 74.4 Nữ 70.8 68.8 67.6 67.0 66.1 65.4 Chung 64.9 66.1 63.2 63.8 62.7 62.3 Nam 71.1 70.5 69.0 69.9 68.7 67.8 Cả nước (15+) Thành thị (15+) Nữ 59.4 62.2 58.0 58.2 57.1 57.2 Chung 77.4 74.4 74.5 73.9 73.3 72.7 Nam 80.5 78.0 77.9 77.6 77.1 76.9 Nữ 74.6 71.1 71.3 70.4 69.7 68.7 Nông thôn (15+) Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhìn vào số liệu tham gia lực lượng lao động qua năm từ 1997-2007, ta thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nơng thơn chiếm từ 72,7-77,4%, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thành thị chiếm 62,3-64.9% Theo Tổng cục Thống kê, tổng số 50.380 nghìn lao động có việc làm, có 15,3% người qua đào tạo có chênh lệch đáng kể khu vực thành thị nông thôn Số người qua đào tạo khu vực thành thị cao gấp ba lần khu vực nông thôn (31,2% 9,1%) Mặc dù số lao động có xu hướng tăng lên, lao động qua đào tạo nghề chiếm 3,7% tổng lao động có việc làm, điều cho thấy phận lao động sau học nghề xong chuyển sang học cấp có trình độ cao Ở vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên dẫn đến thực trạng nơi thừa, nơi thiếu lao động Đây hạn chế lớn lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lực yếu Qua ta thấy được, dù tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nông thôn lớn thành thị nhiều, nhiên tỷ lệ lao động đào tạo nơng thơn lại ¼ so với thành thị Điều chứng tỏ lực lượng lao động nông thôn nhiều hầu hết lao động chưa qua đào tạo hay lao động nhàn rỗi Ngoài ra, năm 2009 - tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn lên tới 6,1%, cịn khu vực thành thị 2,3% Có thể thấy, việc tạo công ăn việc làm cho lao động nơng thơn trọng, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu nhân lực Điều khiến cho việc lao động đổ xô thành thị kiếm việc làm hoàn toàn dễ hiểu