1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích án lệ the ara libertad case (argentina v ghana)

32 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Án Lệ The 'Ara Libertad' Case (Argentina V. Ghana)
Tác giả Nguyễn Thị Hà, Đoàn Thị Hồng Nhung, Vùi Thu Uyên, Hoàng Tùng Lâm, Đào Duy Tùng, Trần Anh Dũng, Nông Thành Đạt, Trần Viết Hải Long, Ngô Ngọc Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Kim Anh
Trường học Học viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

Arghentina cho rằng “Điều 32 của Công ước sử d ng t ụ ừ “không có gì trong Công ước này” mà không phải là “Không có gì trong Phần này” cho thấy rõ ràng là Điều 32 này áp dụng vượt ra bên

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ÁN LỆ THE "ARA LIBERTAD" CASE (ARGENTINA V GHANA) Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Kim Anh Thực hiện: Nhóm Mã lớp: LAW28A05 Hà nội, ngày 17 tháng 12 năm 2021 THỰC HIỆN: NHÓM HỌ VÀ TÊN MSV Nguyễn Thị Hà (Nhóm trưởng) 22A4060252 Đồn Thị Hồng Nhung 22A4060089 Vùi Thu Uyên 22A4060123 Hoàng Tùng lâm 22A4060080 Đào Duy Tùng 22A4060267 Trần Anh Dũng 22A4060212 Nông Thành Đạt 22A4060302 Trần Viết Hải Long 21A4060167 Ngô Ngọc Anh 22A4060318 THAM GIA CÔNG VIỆC MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung .1 1.1.1 Argentina .1 1.1.2 Ghana 1.1.3 Tập đồn tài NML Capital 1.2 Khái quát tranh chấp PHẦN II : NỘI DUNG .4 2.1 Bối cảnh tranh chấp 2.2 Nguyên nhân .4 2.3 Nội dung tranh chấp 2.4 Căn pháp lý 2.5 Lập luận bên 2.5.1 Lập luận Argentina 2.5.2 Lập luận Ghana .8 2.6 Ý kiến thẩm phán 2.7 Phán tòa án 18 PHẦN III : QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VÀ BÀI HỌC LIÊN HỆ 3.1 Quan điểm nhóm 21 3.1.1 Quan điểm tranh chấp 21 3.1.2 Quan điểm phán tòa án 21 3.2 Bài học liên hệ 22 3.2.1 Đối với nước giới 22 3.2.2 Đối với Việt Nam 23 3.3 Kết luận 25 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Argentina - Argentina (phiên âm tiếng Việt: Ác-hen-ti-na, phát âm tên gọi thức Cộng hòa Argentina (tiếng Tây Ban Nha: Republica de argentina) - Là quốc gia lớn thứ hai lục địa Nam Mỹ theo diện tích, sau Brasil Quốc gia theo thể chế liên bang, hình thành với 23 tỉnh thành phố tự trị thủ đô Buenos Aires - Argentina có diện tích lớn thứ giới lớn số nước nói tiếng Tây Ban Nha, nhiên, xét quy mơ dân số Mexico, Colombia Tây Ban Nha đông dân - Lãnh thổ Argentina trải dài từ dãy núi Andes phía tây biển Đại Tây Dương phía đơng Quốc gia giáp với Paraguay Bolivia phía bắc, với Brazil, Uruguay phía đơng bắc Chile phía tây nam Argentina tuyên bố chủ quyền Châu Nam Cực lãnh phận khu vực gây tranh chấp với Chile Vương quốc Liên hiệp Anh - Về mặt pháp lý quốc tế, Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực ký kết năm 1961 vơ hiệu hóa tun bố chủ quyền quốc gia Argentina tuyên bố chủ quyền quần đảo Falkland Nam Georgia quần đảo Nam Sandwich Những nhóm đảo Anh quản lý theo kiểu lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh - Là cường quốc khu vực cường quốc bậc trung công nhận, Argentina kinh tế lớn thứ khu vực Mỹ Latinh, với xếp hạng cao số phát triển người (HDI) Trong phạm vi Mỹ Latinh, Argentina có GDP danh nghĩa lớn thứ đứng số sức mua tương đương 1.1.2 Ghana - Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên thức Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) quốc gia Tây Phi - Ghana có biên giới với Cơte d'Ivoire phía tây, Burkina Faso phía bắc, Togo phía đơng, cịn phía nam Vịnh Guinea Thủ đô thành phố lớn Ghana Accra - Hệ thống pháp luật: Dựa theo chế độ luật pháp Anh, luật pháp tập quán hồi giáo - Thể chế Nhà nước: Theo thể chế Cộng hoà Tổng thống, chế độ viện (từ năm 1979) - Hiến pháp thông qua ngày 28 tháng Tư năm 1993 Page | - Ghana thành viên Khu vực hịa bình hợp tác Nam Đại Tây Dương, Khối thịnh vượng chung, Cộng đồng Kinh tế Tây Phi, Liên minh châu Phi thành viên liên kết Cộng đồng Pháp ngữ - Ghana nước có sản lượng cacao đứng thứ giới Hồ nhân tạo lớn giới diện tích bề mặt Volta nằm quốc gia 1.1.3 Tập đồn tài NML Capital - Tập đồn tài NMl Capital tập đồn tài Mỹ, hay gọi “quỹ kền kền” chuyên khoản nợ phủ khó khăn - Quỹ kền kền đưa phương châm: mua khoản nợ xấu với giá cực rẻ (chiết khấu sâu), từ chối tham gia tái cấu nợ cố gắng đòi nợ với giá trị với mệnh giá bề mặt cộng thêm lãi suất, nợ cũ khoản phạt thơng qua kiện tụng tịa án cần Tỷ lệ lợi nhuận mà quỹ kền kền thu thắng kiện thường từ đến 40 lần - NML Capital mua trái phiếu công Argentina với mức chiết khấu cực cao bối cảnh thị trường hoảng loạn Argentina sau vỡ nợ 103 tỷ đô la 1.2 Khái quát tranh chấp Tàu ARA Libertad tàu chiến Hải quân Arghentina, Ghana mời đến thăm cảng Tema Ghana theo thỏa thuận hai nước Chính phủ Ghana thức cho phép chuyến thăm thơng báo cho Arghentina qua đường ngoại giao ngày 04/6/2012 Ngày 01/10/2012 tàu Libertad đến cảng Tema theo thỏa thuận Tuy nhiên ngày sau đó, ngày 02/10/2012, người tịa án Ghana thơng báo lệnh u cầu giữ tàu Libertad lại cảng Tema, thu giữ giấy tờ Tàu Tàu Libertad bị ngăn không nạp nhiên liệu Hơn quan chức cảng Tema cố lên tàu để di chuyển tàu Libertad đến vị trí khác khơng thành cơng gặp chống cự từ sĩ quan vũ trang tàu Phía Ghana đe dọa khởi tố thuyền trưởng tàu Theo giải thích phía Ghana cho thấy vụ việc bắt nguồn từ vụ việc dân mà cơng ty NML Capital khởi kiện thành cơng Chính phủ Arghentina tòa án Mỹ để đòi khoản tiền khoảng 300 triệu USD, chưa kể lãi suất Công ty báo cáo đăng ký Đảo Cayman chi nhánh công ty Mỹ hoạt động lĩnh vực quản lý đầu tư Tịa án Mỹ tun cơng ty thắng kiện; sau cơng ty cố gắng thi hành phán Khi biết tàu Libertad cảng Tema, ngày 02/10/2012 công ty đến nộp đơn kiện lên tòa án Ghana đề nghị tòa án tiến hành thủ tục thi hành phán tàu Libertad – tài sản Chính phủ Arghentina Tóm lại, với phán Page | thắng kiện tịa án Mỹ, phía Arghentina từ chối thi hành, cơng ty cố gắng tìm cách để thi hành phán tài sản Arghentina nước – trường hợp tàu Liberta có chuyến thăm Ghana – vụ việc liên quan đến công nhận cho thi hành pháp nước ngồi Sau khơng giải thơng qua đàm phán, Arghentina viện dẫn chế giải tranh chấp Công ước Luật biển khởi kiện Ghana Tòa trọng tài theo Phụ lục VII Trong thời gian chờ thành lập tòa trọng tài, Arghentina yêu cầu Tòa án Luật Biển Quốc tế (ITLOS) áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Điều 290 UNCLOS Theo Lệnh ngày 20 tháng 11 năm 2012, sau xác định rõ quan điểm bên, Tòa án ấn định ngày 29 tháng 11 năm 2012 ngày khai mạc phiên điều trần Trước khai mạc phiên điều trần, Tòa án tiến hành thảo luận ban đầu vào ngày 28 tháng 11 năm 2012 Các tuyên bố miệng trình bày bốn họp cơng khai tổ chức vào ngày 29 30 tháng 11 năm 2012 Ngày 15/12/2012 Tòa ITLOS định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Sau định Ngày 20/6/2013 Tòa án Tối cao Ghana hủy định bắt giữ tàu tòa cấp hai nước đồng ý hủy thủ tục trọng tài Phụ lục VII Page | Document continues below Discover more from: luật đại pháp cương PLDC201 Học viện Ngân hàng 332 documents Go to course 19 NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM… pháp luật đại… 100% (15) ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG pháp luật đại… 100% (13) Bộ máy nhà nước 11 91 Việt Nam pháp luật đại cương 95% (20) N7 -Lý-do-vì-saoViệt-Nam-lựa-chọ… pháp luật đại cương 100% (5) PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG - Hoàng… pháp luật đại cương 100% (4) VBT Pháp luật đại PHẦN II: NỘI DUNG cương 2017 2.1 Bối cảnh tranh chấp 69 Tàu ARA Libertad - phong Đại sứ danh dự Argentina, pháp luật 100% (4) Ghana mời đến thăm cảng Tema Ghana theo thỏa thuận hai nước Chính đại cương phủ Ghana thức cho phép chuyến thăm thông báo cho Arghentina qua đường ngoại giao ngày 04/6/2012 Ngày 01/10/2012 tàu Libertad đến cảng Tema theo thỏa thuận Tuy nhiên ngày sau đó, ngày 02/10/2012, người tịa án Ghana thông báo lệnh yêu cầu giữ tàu Libertad lại cảng Tema, thu giữ giấy tờ Tàu Tàu Libertad bị ngăn không nạp nhiên liệu Hơn quan chức cảng Tema cố lên tàu để di chuyển tàu Libertad đến vị trí khác không thành công gặp chống cự từ sĩ quan vũ trang tàu Phía Ghana cịn đe dọa khởi tố thuyền trưởng tàu Tàu bị bắt giữ đưa học viên thực tế Nam Mỹ, châu Âu châu Phi Trên tàu có 326 người, có 15 học viên Chile, học viên Uruguay khách mời đến từ Venezuela, Paragoay, Nam Phi, Bolivia, Brazil Peru 2.2 Nguyên nhân Chiếc tàu buồm Libertad - tàu huấn luyện biểu tượng Hải quân Argentina bị bắt giữ vào hôm 2/10/2012 cảng Tema Ghana theo lệnh Thẩm phán nước - Richard Adjei Frimpong.Con tàu bị giam giữ cảng Tema Ghana chủ nợ Argentina, Công ty NML Capital Ltd - có trụ sở Anh, xin thành cơng lệnh bắt giữ tàu từ Tịa án Tối cao Ghana Accra.( phủ Argentina chưa tốn trái phiếu mà cơng ty mua trước Buênốt Airết tuyên bố vỡ nợ năm 2001.) NML Capital khẳng định Argentina nợ công ty khoảng 300 triệu USD, chưa kể lãi suất Trong đó, NML Capital bị Argentina tố cáo quỹ “kền kền” (chuyên mua trái phiếu với giá rẻ mạt so với giá trị kinh tế bị vỡ nợ nhằm trục lợi) Công ty không chấp nhận tham gia kế hoạch tái cấu nợ phủ Argentina triển khai từ năm 2005 đến 2010, 93% người mua trái phiếu tham gia Trong đó, quỹ đầu tư Mỹ cho Argentina có đủ dự trữ ngoại tệ để tốn nợ sẵn sàng phóng thích tàu Argentina nộp khoản tiền bảo lãnh tối thiểu 20 triệu USD 2.3 Nội dung tranh chấp Vấn đề gây tranh chấp Arghentina Ghana vụ việc quyền miễn trừ tài phán tàu chiến nội thủy Trong UNCLOS, quy định quyền miễn trừ ghi nhận Mục Lãnh hải mà khơng có Điều 32, tiểu mục A, Mục 3, Phần II Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải Điều quy định Page | “ ” Arghentina cho quy định nhóm quy định điều chỉnh quy chế pháp lý lãnh hải tiếp giáp lãnh hải, quyền miễn trừ theo Điều 32 UNCLOS áp dụng cho tàu chiến nội thủy quốc gia ven biển Arghentina cho “Điều 32 Công ước sử dụng từ “khơng có Cơng ước này” mà khơng phải “Khơng có Phần này” cho thấy rõ ràng Điều 32 áp dụng vượt bên phần quy định lãnh hải bảo đảm quyền miễn trừ tàu chiến toàn phạm vi địa lý Công ước Quyền miễn trừ tàu chiến nội thủy giống lãnh hải Ngược lại, Ghana cho Điều 32 áp dụng cho tàu chiến lãnh hải không dẫn chiếu đến quyền miễn trừ nội thủy nước cho quy chế cảng biển nội thủy không điều chỉnh UNCLOS 1982 Quốc gia ven biển có chủ quyền lãnh thổ đầy đủ nội thủy tàu thuyền nước ngồi nội thủy chịu điều chỉnh bời thẩm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia ven biển Ghana không phủ nhận quyền miễn trừ tàu chiến theo luật quốc tế chung bao gồm tập quán quốc tế, phủ nhận quyền miễn trừ nội thủy điều chỉnh Điều 32 Tòa gần bác bỏ lập luận Ghana ủng hộ Arghentina Tịa trí lệnh Ghana phải vô điều kiện thả tàu Libertad, bảo đảm tàu thủy thủ tàu rời cảng Tema vùng biển Ghana cung cấp nhiên liệu cho tàu để rời Toà cho (i) Điều 32 sử dụng từ “khơng có Cơng ước ảnh hưởng đến quyền miễn trừ tàu chiến” mà không rõ phạm vi địa lý áp dụng, (ii) Điều 32 ghi nhận Phần II “Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải” số điều khoản áp dụng cho toàn vùng biển, (iii) tàu chiến biểu chủ quyền quốc gia mà tàu mang cờ, luật pháp quốc tế chung bảo đảm quyền miễn trừ cho tàu chiến nội thủy 2.4 Căn cứu pháp lý Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 (UNCLOS) - Điều 18 quy định Quyền lại vô tội ý nghĩa lối - Điều 32 quy định Các quyền miễn trừ tàu chiến tàu khác Nhà nước dùng vào mục đích khơng phải thương mại “Ngoài ngoại lệ nêu Tiểu mục A Điều 30 31, không quy định Công ước đụng chạm đến quyền miễn trừ mà tàu chiến tàu khác Nhà nước dùng vào mục đích khơng thương mại hưởng.” - Điều 56 khoản Điều 58 quy định Quyền nghĩa vụ quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Page | - Điều 87 quy định Tự biển - Điều 90 quy định Quyền hàng hải - Điều 290, khoản quy định Những biện pháp bảo đảm “Nếu tòa án đề nghị xét vụ tranh chấp theo thủ tục thấy hiển nhiên có thẩm quyền theo phần hay Mục phần XI, tịa án qui định tất biện pháp bảo đảm mà xét thấy thích hợp với tình hình để bảo vệ quyền riêng bên tranh chấp hay để ngăn không cho môi trường biển bị tổn thất nghiêm trọng, chờ định cuối cùng.” - Điều 290, khoản quy định Những biện pháp bảo đảm “Trong chờ lập tòa trọng tài xét xử vụ tranh chấp theo mục này, tòa án bên thỏa thuận với định, hoặc, không thỏa thuận thời hạn tuần sau ngày có yêu cầu biện pháp bảo đảm Toà án quốc tế luật biển, hay trường hợp hoạt động tiến hành Vùng, Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển, quy định, sửa đổi hay hủy bỏ biện pháp bảo đảm theo điều này, họ thấy prima facie (hiển nhiên) tịa án cần lập có thẩm quyền, họ xét thấy tính chất khẩn trương tình hình địi hỏi phải làm Một thành lập, tòa án giao xét xử vụ tranh chấp, hành động theo khoản đến 4, sửa đổi, hủy bỏ hay xác nhận biện pháp bảo đảm này.” 2.5 Lập luận bên 2.5.1 Lập luận Argentina: Yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời theo Điều 290 khoản UNCLOS - Tàu chiến ARA Libertad tàu chiến hải quân Argentina theo Điều 29 UNCLOS đại diện cho Argentina Tàu chiến ARA Libertad truyền tải thơng điệp hồ bình hữu nghị nhằm củng cố quan hệ hải quân Argentina với đối tác nước thứ ba - Về chuyến thăm tàu ARA Libertad đến cảng Terna (Ghana) trí Chính phủ Argentina Ghana a, Argentina nêu lý biện pháp tạm thời cần yêu cầu áp dụng: - Hành động Ghana tạo thiệt hại khắc phục quyền Argentina, cụ thể quyền miễn trừ mà tàu ARA Libertad hưởng, quyền rời khỏi lãnh hải Ghana quyền tự hàng hải => Vi phạm nghĩa vụ quốc tế việc tôn trọng quyền miễn trừ từ UNCLOS Điều Công ước 1962 thống số quy tắc liên quan đến quyền miễn trừ tàu thuộc sở hữu nhà nước theo quy tắc quốc tế chung Page | vấn đề trọng tâm xác định trước luật học Tòa án Cơng lý Quốc tế Tịa án Trước sâu vào câu hỏi quyền xét xử sơ bộ, số cân nhắc chung liên quan đến đối tượng mục đích biện pháp tạm thời, phạm vi hệ thống giải tranh chấp theo Phần XV Công ước, mối quan hệ quyền xét xử câu hỏi luật áp dụng mối quan hệ trường hợp trước Tòa án trường hợp chờ xử lý trước Tịa án quốc gia vơ số quốc gia nhắc đến Đối tượng mục đích biện pháp tạm thời: Các biện pháp tạm thời yêu cầu định bối cảnh vụ việc đệ trình dựa lý đáng Các biện pháp tạm thời để bảo vệ đối tượng vụ kiện tụng đề cập đó, tính tồn vẹn định cơng trạng Mục tiêu biện pháp tạm thời đảm bảo thủ tục tiến hành hợp lý khả thực án cuối kết luận Thẩm phán Wolfrum Cot muốn nhấn mạnh điểm trọng tâm liên quan đến việc giải thích Điều 288 Cơng ước Theo Điều khoản đó, Tịa án có nhiệm vụ đưa định tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước Về mặt đó, nhiệm vụ Tịa án bị hạn chế so với nhiệm vụ Tòa án Công lý Quốc tế Điều 293 Công ước quy định Tịa án sử dụng luật quốc tế chung không trái với Công ước Hai vấn đề phải tách biệt rõ ràng Do đó, tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng điều luật tập quán không tác động tới thẩm quyền Tòa án trừ luật tập quán quốc tế đưa vào Cơng ước Theo quan điểm hai thẩm phán này, vấn đề quyền miễn trừ tàu chiến vùng nội thủy nước ngoài, bao gồm cảng, quy tắc luật tập quán quốc tế không đưa vào Công ước Thẩm phán Wolfrum Cot không đồng ý với cách tiếp cận: Bị đơn nhấn mạnh vụ việc nên xem xét bối cảnh rộng hơn, cụ thể vụ việc chờ xử lý trước Tòa án quốc gia xử lý với mối quan hệ Cộng hòa Argentina Bị đơn Tịa án khơng nên can thiệp vào vụ kiện diễn chống lại Argentina thiếu thẩm quyền tư pháp để giải mối quan hệ miễn trừ nhà nước Vụ việc trước Tòa án vụ độc lập có giới hạn Nó yêu cầu định thẩm quyền xét xử sơ ủy ban trọng tài theo Phụ lục VII việc liệu biện pháp tạm thời quy định hay khơng Tuy nhiên, câu hỏi cần định sở Công ước phải phân biệt rõ ràng với vấn đề khác cần xem xét trước diễn đàn quốc gia Page | 14 Do thấy Thầm phán Wolfrum Cot đưa ý kiến chung định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa ITLOS Trong hai thẩm phán ủng hộ quan điểm Ghana lập luận cho Công ước không điều chỉnh quy chế pháp lý nội thủy Căn để đến nhân định là: (i) Cơng ước có số quy định áp dụng nội thủy không cấu thành “quy chế pháp lý toàn diện” giống lãnh hải vùng biển khác (ii) nội thủy đơn giản xem phân lãnh thổ đất liền Và theo đó, hai ơng khơng thể chắn hành vi quốc gia ven biển nằm phạm vi điều chỉnh Công ước Hai thẩm phán dẫn lịch sử xem xét quy chế nội thủy cảng biển trước năm 1958, Hội nghị Luật biển lần thứ Geneva Hội nghị Luật biển lần thứ 3.Theo đó, quy chế pháp lý cảng biển nội thủy tách biệt khỏi thảo luận luật biển quốc tế nên pháp điển hóa riêng, gần khơng đề cập đến Hội nghị pháp điển hóa luật biển quốc tế 2.6.4 Ý kiến riêng Thẩm phán Lucky Thẩm phán Lucky bỏ phiếu ủng hộ biện pháp quy định mệnh lệnh Tuy nhiên, ơng có quan điểm bổ sung sau: yêu cầu Argentina việc áp dụng biện pháp tạm thời nhằm giải phóng ARA Libertad, tàu chiến Argentina Con tàu có chuyến thăm đến Cảng Tema Ghana Khi cảng, tàu bị bắt giữ theo lệnh Tòa án Tư pháp Cấp cao Ghana (Bộ phận Thương mại), tổ chức tài nước ngồi, NML Capital Limited, nhận án Argentina khoản nợ mắc phải Argentina tuyên bố tàu chiến hưởng quyền miễn trừ bị bắt giữ Argentina yêu cầu Tòa án Quốc tế Luật Biển quy định biện pháp tạm thời sau: “Ghana phải chấp nhận vô điều kiện cho phép tàu chiến Argentina ARA Libertad rời cảng Tema vùng biển thuộc chủ quyền quản lý Ghana hỗ trợ cho mục đích rời cảng.” Việc gửi đơn yêu cầu cho việc thực Biện pháp tạm thời trước tòa án quốc tế tòa án tương tự đơn xin giảm nhẹ lệnh bên tịa án quốc gia Các tình tiết vụ việc phải thuyết phục khẩn cấp Khi bên tranh chấp đưa biện pháp tạm thời, Tòa án phải xem xét liệu việc đưa yêu cầu đó, có ngăn cản bên tham gia thực hành động ảnh hướng đến định việc hợp tác hay khơng Ngồi ra, theo điều 290, khoản 5, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển, Tòa án phải đảm bảo trước hết ủy ban trọng tài thành lập theo Phụ lục VII có quyền phán việc tranh chấp Page | 15 Ở giai đoạn q trình tố tụng, Tịa án phải xác định sở pháp lí làm phát sinh quyền theo Cơng ước Nói cách khác, TA phải xem xét quy định mà Argentina đưa làm pháp sinh quyền họ việc tranh chấp cần có giải áp dụng Cơng ước, phù hợp với Điều 288 Cơng ước Tịa án phải đảm bảo khơng xâm phạm quyền phán ủy ban trọng tài Phụ lục VII đến định cuối vấn đề Hay Tịa án phải thật cẩn trọng việc đưa định đảm bảo khơng gây tranh cãi giá trị vụ việc Điều 290, khoản 5, Công ước quy định thời gian chờ đợi thành lập ủy ban trọng tài mà vụ tranh chấp đề trình theo Mục 2, Tịa án đưa biện pháp tạm thời có sơ suất xảy Tịa án thành lập có quyền xét xử nhận định mức độ khẩn cấp tình hình Trong trường hợp này, Tòa án phải xem xét quyền tương ứng bên có nguy thiếu sót hay không, xác định xem điều kiện cần thiết khẩn cấp có đáp ứng đầy đủ quyền nghĩa vụ bên hay không Trong trình tố tụng, vấn đề chứng minh Tịa án sử dụng cách linh hoạt mà không cần phải áp dụng theo thứ tự định nào, để xác định tồn quyền mà Argentina tuyên bố Tuy nhiên, Tòa án phải định xem sơ chứng tồn tranh chấp liên quan đến quyền Argentina đưa Argentina tuyên bố ARA Libertad miễn trừ quyền tài phán quan có thẩm quyền Ghana (bao gồm quan tư pháp Nhà nước) phát sinh luật quốc tế nói chung cụ thể theo Điều 32, Cơng ước Argentina cho điều 32 không giới hạn lãnh hải mà áp dụng cho vùng nội thủy Ghana Ghana cho quyền miễn trừ mà ARA Libertad hưởng khơng phát sinh từ quy định Công ước chắn Điều 32, không quy định quyền miễn trừ vùng nội thủy, bao gồm cảng Ghana không thách thức phản đối Argentina theo luật quốc tế chung, ARA Libertad miễn trừ khỏi quyền tài phán quan có thẩm quyền Ghana Theo ý kiến thẩm phán Lucky vấn đề quyền miễn trừ ARA Libertad xác định sau nội dung lập luận xem xét đầy đủ trước tòa án trọng tài phải xác định vấn đề sở lời yêu cầu Điều 290 khoản 5, quy định Tòa án: “ quan xét xử sau thành lập có quyền đưa phán liên quan đến biện pháp tạm thời tính cấp bách tình địi hỏi phải có.” Trong q trình tố tụng Argentina Ghana ghi tuyên thệ vào văn khẩn cầu họ Argentina cung cấp tuyên thệ để ủng hộ quan điểm Page | 16 vấn đề khẩn cấp Ghana đệ trình tuyên thệ (bản khai báo) tuyên bố để chứng minh lý ARA Libertad bị giam giữ Thẩm phán Lucky cho cần phải dành vài nhận xét để làm chứng tuyên thệ Các quy tắc Tịa án khơng đề cập đến vấn đề chấp nhận tuyên thệ Mặc dù tuyên thệ coi chứng chấp nhận số tòa án quan tài phán quốc tế Tòa án Quốc tế luật gia tiếng nhận định “các khai nhân chứng đưa dạng tuyên thệ nên cần xử lí thận trọng” (Tranh chấp lãnh thổ hàng hải Nicaragua Honduras Biển Caribe (Nicaragua v Honduras) Khi xác định giá trị tuyên thệ, Tòa án cần tính đến uy tín lợi ích người cung cấp thơng tin Theo điều nói trên, thẩm phán Lucky xem xét tuyên thệ cách cụ thể tính cấp thiết cần thiết Bản tuyên thệ Pablo Lucio Salonio, đội trưởng ARA Libertad, với chứng tài liệu khác bao gồm ảnh, dường cung cấp tường trình xác quan điểm ơng, trường hợp có giá trị hiển nhiên việc đánh giá xem vấn đề có khẩn cấp hay khơng biện pháp tạm thời cần thiết Thẩm phán Lucky xem xét thực tế lời khai khai có tun thệ khơng kiểm tra cách kiểm tra chéo quyền quy định Cơng ước Đối với thẩm phán Lucky, định cuối việc giải thích Điều 32 Công ước khả áp dụng khơng thể Tịa án đưa thủ tục tố tụng Câu hỏi đặt cho ủy ban trọng tài tòa án xét xử vụ kiện là: liệu quyền ghi điều khoản Công ước Argentina viện dẫn, Ghana vi phạm hay khơng Tóm lại, Argentina cho rằng, ARA Libertad, quyền mà Argentina hưởng theo Công ước luật quốc tế chung bị Ghana vi phạm thông qua hành vi quan Nhà nước, quan tư pháp Các quyền quy định ở: Điều 32 quyền miễn trừ tàu chiến tàu khác phủ hoạt động khơng mục đích thương mại; Điều 18 Công ước quyền lại vô tội ý nghĩa lối đi; Điều 56 (2) 58 quyền lại vô tội vạ vùng biển quần đảo vùng đặc quyền kinh tế; Điều 87 (a) tự hàng hải; Điều 90 quyền hàng hải hành vi quan quốc gia: - Hành vi quan Nhà nước coi hành vi Quốc gia theo luật pháp quốc tế, cho dù quan thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp chức khác, vị trí tổ chức Quốc gia đặc điểm quan Chính phủ Trung ương đơn vị lãnh thổ Nhà nước Một quan bao gồm Page | 17 cá nhân tổ chức có tư cách theo luật nội Quốc gia Dự thảo Điều thể luật tập quán quốc tế (Áp dụng Công ước ngăn ngừa trừng phạt tội ác diệt chủng (Bosnia Herzegovina kiện Serbia Montenegro, Phán quyết, Báo cáo I.C.J 2007, trang 43, đoạn 388) - Cả Argentina Ghana bên Công ước, Điều 293, khoản 1, quy định rằng: “Tịa án trọng tài có thẩm quyền theo phần áp dụng Công ước quy tắc khác luật pháp quốc tế không trái với Cơng ước này.” Các phán Tịa án Hoa Kỳ Vương quốc Anh không liên quan đến ARA Libertad Các thủ tục tố tụng nước NML Capital Limited Argentina Ghana Argentina.Việc thi hành phán cách lệnh tịch thu ARA Libertad hiệu lực Lệnh Tịa án Tối cao Ghana khơng phải quyền Tòa án xác định - Argentina tuyên bố điều (3), 18, 32 87 cộng bị Ghana vi phạm Ghana lập luận Điều 32 Công ước đề cập đến quyền miễn trừ tàu chiến lãnh hải không đề cập đến quyền miễn trừ vùng nội thủy “người ta hiểu chế độ cảng vùng nội thủy bị loại trừ…từ Cơng ước năm 1982 ” Nó khẳng định quyền miễn trừ tàu chiến vùng nội thủy khơng liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước, phạm vi mà quy tắc tồn tại, chúng tìm thấy bên ngồi Cơng ước, cho dù theo quy tắc khác tập quán hay thông thường luật quôc tế Thẩm phán Lucky nghĩ luật pháp quốc tế điều khoản liên quan Công ước nên xem xét cách tổng thể trường hợp này, điều 32 coi bao gồm vùng nội thủy; không khơng loại trừ rõ ràng quyền miễn trừ tàu chiến vùng nội thủy, mà cần áp dụng phù hợp với quy tắc khác luật pháp quốc tế đảm bảo quyền miễn trừ Ơng cho ARA Libertad có quyền miễn trừ vùng nội thủy Ghana 2.7 Phán tòa án Vấn đề gây tranh chấp Arghentina Ghana vụ việc quyền miễn trừ tài phán tàu chiến nội thủy Trong UNCLOS, quy định quyền miễn trừ ghi nhận Mục Lãnh hải mà khơng có Điều 32, tiểu mục A, Mục 3, Phần II Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải Điều quy định “ ” Theo Lệnh ngày 15/12/2012, TA cho “Ở giai đoạn trình tố tụng, Tịa án khơng cần thiết phải xác định rõ tồn quyền mà Argentina yêu cầu Tuy nhiên trước đưa định biện pháp tạm thời, Tòa án Page | 18 phải thỏa mãn điều khoản người nộp đơn viện dẫn tiền đề tạo sở cho quyền phán ủy ban trọng tài Phụ lục VII (đoạn 60) Nhận thấy “Ủy ban trọng tài Phụ lục VII có thẩm quyền xét xử sơ bộ” (đoạn 67), Tòa án xem xét xem mức độ khẩn cấp tình có cần định biện pháp tạm thời hay khơng Trong bối cảnh đó, Tịa án cho rằng,“phù hợp với luật pháp quốc tế chung, tàu chiến hưởng quyền miễn trừ” (đoạn 95) “bất kỳ hành động ngăn cản vũ lực tàu chiến thực sứ mệnh nhiệm vụ nguồn gốc xung đột điều gây nguy hiểm cho quan hệ hữu nghị Quốc gia” (đoạn 97) Tòa kết luận “trong hoàn cảnh vụ việc tại, theo khoản điều 290, Cơng ước, tính cấp bách tình hình địi hỏi phải có định Tòa án biện pháp tạm thời đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy tắc áp dụng luật quốc tế Do đó, phải bảo đảm quyền tương ứng bên liên quan (Đoạn 100) Do đó, Lệnh ngày 15 tháng 12 năm 2012 Tịa án: - Nhất trí: Quy định chờ phán ủy ban trọng tài Phụ lục VII, biện pháp tạm thời sau theo khoản Điều 290 Công ước: Ghana phải trả tự vô điều kiện cho tàu chiến ARA Libertad, đảm bảo tàu chiến, huy thủ thủ đồn tàu rời cảng Tema khu vực hàng hải thuộc không phận quản lí Ghana đảm bảo tàu ARA Libertab trả tự - Nhất trí: Quyết định Argentina Ghana bên phải nộp báo cáo đoạn 103 không muộn ngày 22/12/2012 cho Tòa án ủy quyền Tổng thống yêu cầu thông tin liên quan cho phù hợp sau ngày - Nhất trí: + Quyết định bên phải chịu chi phí + Thẩm phán Paik đệ đơn tuyên bố lên Lệnh Tòa án + Thẩm phán Chandrasekhara Rao đưa ý kiến riêng với Lệnh Tòa án + Các thẩm phán Wolfrum Cot đưa ý kiến riêng biệt cho Lệnh Tòa án + Thẩm phán Lucky kháng nghị quan điểm riêng biệt với Lệnh Tòa án Tòa gần bác bỏ lập luận Ghana ủng hộ Arghentina Tịa trí lệnh Ghana phải vô điều kiện thả tàu Libertad, bảo đảm tàu thủy thủ tàu rời cảng Tema vùng biển Ghana cung cấp nhiên liệu cho tàu để rời Toà cho Điều 32 sử dụng từ mà không rõ Page | 19 phạm vi địa lý áp dụng, Điều 32 ghi nhận Phần II “Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải” số điều khoản áp dụng cho toàn vùng biển, tàu chiến biểu chủ quyền quốc gia mà tàu mang cờ, luật pháp quốc tế chung bảo đảm quyền miễn trừ cho tàu chiến nội thủy Việc bắt giữ tàu “nguồn xung đột đe dọa quan hệ hữu nghị nước”, tòa tuyên bố Phán khơng đề cập quyền bên tìm kiếm thêm phân xử vấn đề Page | 20 PHẦN II: QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VÀ BÀI HỌC LIÊN HỆ 3.1 Quan điểm 3.1.1 Quan điểm tranh chấp (lập luận bên) - Nhóm cho ARA-Libertad tàu chiến hải quân, dù nằm vùng nội thủy Ghana Tịa án Ghana khơng phép bắt - Nhóm đồng tình với lập luận phía Arghentina hành động Ghana tạo thiệt hại khắc phục quyền Argentina, cụ thể quyền miễn trừ mà tàu ARA Libertad hưởng, quyền rời khỏi lãnh hải Ghana quyền tự hàng hải mà Arghentina hưởng theo Điều 18, đoạn (b); Điều 32; Điều 87, đoạn (a) Điều 90 UNCLOS - Điều 32 Công ước sử dụng từ “khơng có Cơng ước này” mà khơng phải “Khơng có Phần này” cho thấy rõ ràng Điều 32 áp dụng vượt bên phần quy định lãnh hải bảo đảm quyền miễn trừ tàu chiến tồn phạm vi địa lý Cơng ước Quyền miễn trừ tàu chiến nội thủy giống lãnh hải Có nghĩa với quyền miễn trừ quốc gia thứ ba không công, ngăn chặn, bắt giữ hay giam cầm tàu quân nhân viên quân Arghentina Do đó, chuỗi hành động Ghana vi phạm Cơng ước tập quán quốc tế quyền miễn trừ tàu quân - Lập luận phía Ghana chứng minh lí lẽ mà Argentina đưa để yêu cầu có biện pháp tạm thời không đáp ứng theo UNCLOS, không phù hợp khơng có khẩn cấp hay tổn thất nghiêm trọng xảy hay xảy Tuy nhiên nhóm cho kết luận chủ quan phía Ghana q trình tố tụng miệng, Ghana không đưa quan điểm pháp lý mà họ thể trước tòa án Ghana giải thích họ khơng có khả giúp đỡ vấn đề thả tàu chiến Tuy nhiên Argentina Quốc gia bắt buộc phải tuân thủ nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế, phải chịu trách nhiệm hành vi tất quan mình, cho dù họ thực chức tư pháp hay chức khác, Ghana khơng thực biện pháp nhằm mục đích chấm dứt hành vi trái pháp luật quan tư pháp định Chính Tồ kết luận tình vụ việc có tính chất khẩn cấp theo yêu cầu Khoản Điều 290 Công ước hồn tồn xác khách quan 3.1.2 Quan điểm phán tòa án Page | 21 - Nhóm đồng ý với phán Tịa ITLOS đưa phán xét xử vụ án theo trình tự, thẩm quyền quy định khoản điều 290 UNCLOS Qua Vụ ARA Libertad ta thấy Tịa ITLOS xác nhận làm rõ vấn đề quyền miễn trừ tàu chiến nội thủy ITLOS nhận thấy rằng, tàu chiến theo cách giải thích từ Điều 95 UNCLOS 1982 mang chủ quyền quốc gia mà treo cờ; vậy, tàu chiến hưởng quyền miễn trừ khơng Cơng ước mà cịn nguyên tắc luật quốc tế - Các biện pháp tạm thời có vai trị quan trọng trình giải tranh chấp Đây biện pháp bảo vệ quyền lợi quốc gia vụ kiện, quyền lợi bị xâm phạm trực tiếp cần ngăn chặn, chờ kết xét xử ràng buộc Mục đích thiết lập biện pháp tạm thời dựa sở lập luận rằng: “nguyên tắc tố tụng phán xét tòa án cần phải có hiệu cần bảo đảm khả thực thực tế, nên cần phải hạn chế hai bên, hai bên, phá vỡ tình hình đặt đối thủ vào vị rồi” Vì vậy, ITLOS định áp dụng biện pháp tạm thời thích hợp với hoàn cảnh, để bảo vệ quyền lợi tương ứng bên tranh chấp chờ định cuối 3.2 Bài hc liên hệ 3.2.1 Đối với việc giải tranh chấp gia cc nước giới: Trong thực tiễn quốc tế, tranh chấp khả tiềm ẩn phát sinh từ mối quan hệ quốc gia Đó hồn cảnh cụ thể mà chủ thể Luật quốc tế có quan điểm trái ngược mâu thuẫn nhau, không thống quyền lợi ích xung đột, mâu thuẫn Chính cần phải khéo léo, sáng suốt lựa chọn biện pháp giải tranh chấp: Cần phải giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình, làm khỏi nguy hại đến hịa bình an ninh quốc tế đến cơng lý Ngun tắc “giải hịa bình tranh chấp quốc tế” ghi nhận lần Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định rõ ràng Tuyên bố năm 1970, rõ Các biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, theo đó, biện pháp hịa bình mà bên Page | 22 tranh chấp lựa chọn như: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn Như vậy, “giải hịa bình tranh chấp quốc tế” nghĩa vụ bắt buộc quốc gia - thành viên cộng đồng quốc tế Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, cho tranh chấp giải sở Luật quốc tế nguyên tắc công Thực tiễn cho thấy, phương pháp đàm phán phương pháp thường xuyên quốc gia sử dụng để giải tranh chấp bất đồng với + Đàm phán trực tiếp tiếp xúc trực tiếp bên hữu quan - chủ thể luật quốc tế để giải vấn đề mà bên quan tâm Trong trường hợp tranh chấp xảy ra, bên hữu quan trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thảo luận để tìm giải pháp hịa bình giải tranh chấp Đàm phán trực tiếp biện pháp bản, hữu hiệu thông dụng để giải tranh chấp quốc gia sở bên trực tiếp trình bày quan điểm xem xét ý chí, quan điểm bên đối thoại, nâng cao hiểu biết lẫn + Biện pháp môi giới: Mơi giới biện pháp hịa bình nhằm giải tranh chấp quốc tế không đề cập cụ thể Điều 33 Hiến chương Liên Hiệp quốc, biện pháp áp dụng nhiều thực tế Theo đó, cá nhân có uy tín lớn nguyên thủ, cựu nguyên thủ quốc gia, Tổng thư ký, nguyên Tổng thư ký Liên Hiệp quốc người đứng đầu tổ chức quốc liên phủ khác tự nguyện bên tranh chấp đề nghị đứng thuyết phục bên tranh chấp gặp gỡ, tiếp xúc để giải tranh chấp + Thông qua ủy ban điều tra hòa giải: Khi tranh chấp phát sinh, bên thỏa thuận thành lập ủy ban điều tra ủy ban hòa giải để giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo cách hịa bình để tạo sở áp dụng biện pháp hịa bình khác nhằm giải tranh chấp Ủy ban điều tra hòa giải quốc tế thường thành lập sở trí bên tranh chấp theo nguyên tắc đồng đại diện + - Cần phải củng cố, xây dựng máy nhà nước vững mạnh - Thống việc hòa hợp Luật quốc tế luật quốc gia 3.2.2 Đối với Việt Nam Thời gian gần đây, tình hình Biển Đơng xuất biến động phức tạp, lực thù địch lần lại lợi dụng vấn đề để bóp méo thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam, từ Page | 23 khuấy động lịng dân, hịng gây ổn định tình hình an ninh, trật tự nước làm tổn hại đến quan hệ Việt Nam với nước liên quan Trước hết, phải tái khẳng định rằng, chủ quyền quốc gia từ bỏ nguyên tắc bất biến trình dựng giữ nước dân tộc Việt Nam Riêng với vấn đề Biển Đông, người đứng đầu Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Việt Nam nhiều lần khẳng định, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển Biển Đông xác định theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà Việt Nam nước Biển Đông thành viên - Với vấn đề chủ quyền lãnh thổ nói chung vấn đề Biển Đơng nói riêng cần phải giải mâu thuẫn thơng qua thương lượng hịa bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982 Tuyên bố ứng xử bên Biển Đơng (DOC) - Tình hình biển nhiều lúc căng thẳng, phức tạp, Việt Nam đạt mục tiêu, giữ vững chủ quyền biển, đảo, bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước, không để xảy xung đột Qua chứng minh chủ trương, đường lối, sách giải bất đồng Biển Đông Việt Nam hoàn toàn đắn, phù hợp với xu chung giới Ấy mà gần đây, trước thơng tin tình hình Biển Đơng, dù chưa biết diễn biến thực địa "nóng, lạnh" sao, số đối tượng “cầm đèn chạy trước ô tô”, kích động dư luận nhận định xuyên tạc, bóp méo thật Những luận điệu thực chất chiêu kích động hận thù dân tộc, khiến cho tình hình thêm căng thẳng, nhằm thực chia rẽ nội làm căng thẳng quan hệ đối ngoại Việt Nam, mưu đồ tạo xung đột quân với hậu khó lường Lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc Việt Nam chiến tranh giới chứng minh cho hậu nghiêm trọng xung đột vũ trang Người dân Việt Nam hết mong muốn hịa bình, ổn định phát triển Do đó, với vấn đề Biển Đơng, ưu tiên hàng đầu Việt Nam giải bất đồng biện pháp hịa bình Chiến tranh giải pháp cuối cùng, bất khả kháng để tự vệ bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Nhân đây, cần khẳng định lại rằng, bên cạnh việc kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đông biện hịa bình, dựa chứng pháp lý, lịch sử luật pháp quốc tế, lực lượng vũ trang Việt Nam ngày đêm bám biển, sẵn sàng canh giữ thực phương án bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc - Trong xu hợp tác phát triển giới, Việt Nam cần ngày mở rộng quan hệ, tăng cường hợp tác với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, song Page | 24 khơng có tư tưởng hành động dựa dẫm, ỷ lại "lôi bè kéo cánh" để giải bất đồng chủ quyền lãnh thổ - Cần liệt việc thực sách khơng tham gia liên minh qn sự, không liên kết với nước để chống nước kia; khơng cho nước ngồi đặt qn sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Việt Nam - Để góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc, người dân Việt Nam yêu nước cần có nhìn khách quan tình hình Biển Đơng, đường lối, chủ trương giải vấn đề Đảng Nhà nước, đồng thời tỉnh táo, cảnh giác, phản bác mạnh mẽ luận điệu xuyên tạc, kích động mà phần tử xấu rắp tâm tạo 3.3 Kết luận Với trình tìm hiểu nghiên cứu toàn cảnh vụ tranh chấp giưa Argentina vs Ghana vấn đề tranh chấp quyền miễn trừ tài phán tàu chiến nội thủy cho thấy tầm quan trọng Luật biển quốc tế (ITLOS) Đồng thời, qua Tịa ITLOS xác nhận làm rõ vấn đề quyền miễn trừ tàu chiến nội thủy Quyền miễn trừ luật quốc tế chung công nhận, Thẩm phán Paik nói, “một trụ cột quan trọng đại dương” Page | 25 More from: pháp luật đại cương PLDC201 Học viện Ngân hàng 332 documents Go to course NGUYÊN NHÂN VÀ 19 11 TÁC HẠI CỦA THAM… pháp luật đại cương 100% (15) ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG pháp luật đại cương 100% (13) Bộ máy nhà nước Việt Nam pháp luật đại cương 95% (20) N7 -Lý-do-vì-saoViệt-Nam-lựa-chọn-… pháp luật đại cương More from: 100% (5) An Le AL 797 Chương Trình Học Việ… Discover more 51 49 Công pháp quốc tế abc - dkskksfnkf pháp luật đại cương None Ôn thi CÔNG PHÁP Luật kinh tế pháp luật đại cương None BAI THU Hoach BAN 19 Chinh THUC pháp luật đại cương None Đề 11 2020 - lkt pháp luật đại cương None Recommended for you 28 Bài tập tập triết HVNH, triết học mác… Triết học Mác Lênin 86% (7) E đảo ngược u - Phát âm ielts Triết học Mác Lênin 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN