Hiện nay, trong môitrường đại học sinh viên đã cùng nhau học tập và phát triển, áp dụng mối liên hệ giữalý luận và thực tiễn để từ đó rút ra bài học, tích lũy những kinh nghiệm quý báu c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
TẬP CỦA SINH VIÊN
Nhóm: 6
Lớp học phần: 22112MLNP0221
Người hướng dẫn: Giảng viên PHẠM THỊ HƯƠNG
Hà Nam, tháng năm
Trang 21 Khái niệm, đặc trưng, tính chất và cấu trúc hoạt động của lý luận 3
2 Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học 4
3 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 5
2 Những đặc trưng cơ bản của hoạt động thực tiễn 6
3 Các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản 7III NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN 11
I TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 11
1 Thực trạng của quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay 11
2 Những điểm tích cực trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên 11
3 Những điểm hạn chế trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay12
4 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 14 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ VÀ
ⅠⅠ
TIẾP TỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH
1 Những phương hướng để khắc phục hạn chế và tiếp tục nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của sinh viên trong thời gian tới 16
2 Những giải pháp để nâng cao hiệu quả của quá trình học tập và rèn luyện của sinh
1
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày, chúng ta đều bắt gặp khá nhiều về kháiniệm lý luận và thực tiễn Hiện nay, khoa học đang giành sự quan tâm rất lớn đếnviệc nghiên cứu về lý luận và thực tiễn trong triết học Lý luận và thực tiễn là hai kháiniệm được xác định là luôn song hành với nhau trong mọi hoạt động và hiếm khichúng tách rời nhau để hoạt động độc lập Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn làmột trong những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Lần đầu tiên tronglịch sử triết học, C Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận là ở mối liên hệ của nóvới thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ở mối quan hệ của nó với lý luận
Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là sự thống nhất biện chứng Thực tiễn luônvận động, biến đổi, do đó mà lý luận cũng không ngừng phát triển theo, sự thống nhấtbiện chứng giữa chúng vì thế cũng có những nội dung cụ thể và những biểu hiện khácnhau trong mỗi giai đoạn nhất định Việt Nam sau khi thực hiện công cuộc đổi mới đãđạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa và đặc biệt
là trong giáo dục Để đạt được những thành quả đáng tự hào như vậy là nhờ vàođường lối của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng đúng đắn lý luận của chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn nước ta Hiện nay, trong môitrường đại học sinh viên đã cùng nhau học tập và phát triển, áp dụng mối liên hệ giữa
lý luận và thực tiễn để từ đó rút ra bài học, tích lũy những kinh nghiệm quý báu chocon đường phát triển của bản thân Tuy nhiên vẫn còn những nhận thức chưa đúngđắn, chưa triệt để về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, để làm sáng tỏnhững nhận thức chưa đúng đắn đó nhóm 6 đã nghiên cứu và phân tích đề tài:
"Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thưc tiễn, ý nghĩa phương pháp luận." Đề tàiđược thảo luận nhằm mục đích vận dụng kiến thức đã học, nêu lên nguyên tắc thốngnhất giữa lý luận và thực tiễn từ đó đưa ra những nhận định, phương hướng vận dụngvào quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên hiện nay Đồng thời, đề tài góp phầnnâng cao năng lực nghiên cứu, thảo luận cho các thành viên trong nhóm Quá trìnhtìm hiểu còn nhiều thiếu sót mong nhận được sự góp ý của giảng viên và các bạn Xinchân thành cảm ơn!
2
Trang 4PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN PHẠM TRÙ LÝ LUẬN
1 Khái niệm, đặc trưng, tính chất và cấu trúc hoạt động của lý luận
Kết luận: Lý luận là sự khái quát kinh nghiệm thực tiễn, là hệ thống các tri thứcphản ánh khách quan, bản chất thế giới tự nhiên và xã hội loài người, được biểu hiệnbằng các học thuyết, các quy luật, phạm trù, khái niệm
Ví dụ: Chủ nghĩa Mác - Lênin chính là lý luận
b Những đặc trưng và tính chất của lý luận
Đặc trưng
Về nội dung phản ánh: Lý luận là phản ánh cái bên trong, cái tất yếu của đốitượng Cái bên trong, tất yếu này có thể là cái chung, cái bản chất, cái căn bản, cáiquy luật của đối tượng, lý luận có thể phản ánh cái bên trong, cái tất yếu của sự vậttrong tính chỉnh thể, toàn vẹn của nó, nhưng cũng có thể chỉ phản ánh cái bên trong,tất yếu của từng mặt nào đó của đối tượng
Về hình thức phản ánh: Lý luận biểu hiện, trình bày đối tượng trong hình thứcnhững khái niệm, phạm trù, quy luật hoặc hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật
Tính chất
Lý luận có tính chất trừu tượng hóa, khái quát hóa, tổng hợp và những tínhchất này hình thành trên cơ sở của phân tích, so sánh Tính chất này thể hiện khôngchỉ trong quá trình hoạt động, mà cả trong kết quả của hoạt động lý luận và nó thểhiện rõ ở việc chủ thể sử dụng những công cụ là các phạm trù, khái niệm, quy luậttrong hoạt động nhận thức
Xét về mặt tâm lý, lý luận biểu hiện rõ tính chủ thể của con người
3
Trang 5 Lý luận mang tính khuynh hướng ó lý luận tiên tiến, cách mạng, có lý luậnbảo thủ, phản cách mạng, có lý luận giáo điều, chiết trung, nguỵ biện, duy lý, phi duy
lý, duy khoa học, có lý luận khoa học và không khoa học, phản khoa học v.v Tuynhiên, tính khuynh hướng của lý luận không phải là quá trình tự thân của lý luận, mà
do thực tiễn quy định
c Cấu trúc của hoạt động lý luận
Hoạt động lý luận là một hệ thống bao gồm những yếu tố và điều kiện cấuthành cơ bản:
Chủ thể (người hoạt động lý luận): là con người hoạt động lý luận, có nhucầu, mục đích, tiềm năng, năng lực trí tuệ, thể lực, tinh thần nói chung, có kỹ năng,kinh nghiệm, các phương tiện, công cụ hoạt động lý luận, đặc trưng cho nó
Đối tượng của hoạt động lý luận: là những khách thể mà chủ thể lý luận tácđộng vào nhằm khám phá, nắm bắt những quá trình bên trong, tất yếu của chúng
Điều kiện của chủ thể hoạt động lý luận: là môi trường tự nhiên, xã hội và vănhóa cùng với những yếu tố, quá trình vật chất và tinh thần mà trong đó hoặc trên đóhoạt động lý luận diễn ra
Sản phẩm hoạt động của lý luận: là những học thuyết, quan niệm hay tư duy,
là năng lực tư duy nâng lên sau hoạt động, là quá trình kết tinh, chuyển hóa lý luậnvào các lĩnh vực nhận thức khác
2 Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
a Khái niệm lý luận nhận thức
Lý luận nhận thức có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ: “Gnosis” – Tri thức và
“Logos” – Lời nói, học thuyết.Lý luận nhận thức nghiên cứu bản chất của nhận thức, những hình thức, các giai đoạn của nhận thức, con đường để đạt tới chân lý, tiêu chuẩn của chân lý…Trong lịch sử triết học, xuất phát từ lập trường thế giới quan khácnhau, các trào lưu triết học có quan điểm khác nhau về lý luận nhận thức Trong lịch
sử triết học, xuất phát từ lập trường thế giới quan khác nhau, các trào lưu triết học có quan điểm khác nhau về lý luận nhận thức
b Quan điểm về chủ nghĩa duy tâm
CNDT chủ quan: Nhận thức là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người
CNDT khách quan: Nhận thức là quá trình hồi tưởng nhớ lại những tri thức đã
có ở thế giới ý niệm, là quá trình tự ý thức (tự nhận thức) của tinh thần thế giới
Quan điểm của thuyết không thể biết: Con người không thể nhận thức được bản chất thế giới
c Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác: thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người.
CNDV siêu hình: nhận thức chỉ là sự phản ánh thụ động, giản đơn, không có quá trình vận động, biến đổi, không phải là quá trình biện chứng
CNDV cận đại: phản ánh chỉ là sự tiếp nhận thụ động một chiều những tác động trực tiếp của sự vật lên giác quan của con người
4
Trang 6d Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con người
Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ýthức nói chung
3 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
b Bản chất của nhận thức
Bản chất của nhận thức là thừa nhận khả năng nhận thức của con người
Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người
Nhận thức là quá trình biện chứng có vận động và phát triển, đi từ chưabiết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thểthông qua hoạt động thực tiễn của con người
Kết luận: Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tíchcực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể
là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựatrên các hình thức tư duy trừu tượng để khái quát về bản chất, quy luật và tính tấtyếu của các sự vật, hiện tượng
Căn cứ trên tính chất tự phát hay tự giác của quá trình nhận thức, có thểchia thành: nhận thức thông thường và nhận thức khoa học:
hình thành một cách tự phát, trực tiếp tronghoạt động hàng ngày của con người
hình thành chủ động, tự giác của chủ thể nhằm phảnánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của đối tượng nghiêncứu
Trang 7mac lenin 97% (59)
13
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, sự vận…Triết học
mac lenin 100% (14)
21
Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…Triết học
mac lenin 100% (13)
32
Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…
21
Trang 8Ví dụ: Quan điểm của Hêghen (nhà triết học duy tâm khách quan người Đức):thực tiễn chỉ là tư tưởng, khái niệm thực tiễn chứ không phải bản thân thực tiễn với tưcách là hoạt động vật chất.
Các nhà triết học tôn giáo cho rằng: hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của thượng
đế là hoạt động thực tiễn
Với chủ nghĩa duy vật siêu hình cho rằng: sự vật, hiện thực, cái cảm giácđược, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứkhông được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn
Ví dụ: Quan điểm của Phoiơbắc (nhà triết học duy vật siêu hình người Đức):thực tiễn chỉ là các hoạt động bẩn thỉu của các con buôn
Các nhà triết học duy vật trước Mác đã có những đóng góp cho quan điểm duyvật về nhận thức, nhưng chưa một đại biểu nào hiểu đúng được bản chất của thực tiễncũng như vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, thực tiễn là toàn bộ những hoạt độngvật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xãhội phục vụ nhân loại tiến bộ
2 Những đặc trưng cơ bản của hoạt động thực tiễn
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thực tiễn gồm những đặc trưng sau:
Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính mà không phải là toàn bộhoạt động của con người Theo như lời của C Mác, đó là những hoạt động vật chấtcủa con người cảm giác được, nghĩa là con người có thể quan sát trực quan được cáchoạt động vật chất này
Ví dụ: Người nông dân sử dụng liềm để gặt lúa
Hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của conngười Thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia của đông đảongười trong xã hội và hoạt động thực tiễn luôn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch
sử - xã hội cụ thể Đồng thời, thực tiễn có trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụthể nó
Ví dụ: Hoạt động bầu cử Đại biểu Quốc Hội
Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục
vụ con người Khác với các loài động vật khác chỉ biết dùng hoạt động bản năng, tựphát thích nghi thụ động với thế giới; con người bằng và thông qua hoạt động thựctiễn, chủ động tác động vào thế giới để cải tạo thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu củamình, thích nghi một cách chủ động, tích cực với thế giới
Ví dụ: Hành động học tập của con người
Nếu cắt theo chiều dọc, thực tiễn bao gồm mục đích, phương diện và kết quả
Để đạt mục đích trong hoạt động thực tiễn của mình, con người phải lựa chọn phươngtiện (công cụ) để thực hiện
Dù xét theo chiều dọc hay chiều ngang thì thực tiễn là hoạt động thể hiện tínhmục đích, tính tự giác cao của con người, chủ động tác động, làm biến đổi tự nhiên,
6
Triết họcmac lenin 100% (12)Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…Triết học
mac lenin 100% (11)
29
Trang 9xã hội, phục vụ con người Hoạt động thực tiễn là hoạt động cơ bản, phổ biến của conngười và xã hội loài người Không có hoạt động thực tiễn thì bản thân con người và
xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển
3 Các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản
Thực tiễn tồn tại dưới 3 hình thức cơ bản sau: hoạt động sản xuất vật chất, hoạtđộng chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn xuất hiện sớm, cơ bản,quan trọng nhất, vì khi con người mới xuất hiện đã phải tiến hành sản xuất vật chất đểtồn tại SXVC biểu thị mối quan hệ của con người với tự nhiên và là phương thức tồntại cơ bản của con người và xã hội loài người SXVC còn là cơ sở cho sự tồn tại củacác hình thức thực tiễn khác, hoạt động sống khác của con người
Ví dụ: Hoạt động trồng rau, trồng hoa màu của người dân, hoạt động sản xuấtgiày, dép, sản xuất ô tô của các công nhân tại nhà máy, xí nghiệp
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tình tự giác caocủa con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các quan
hệ xã hội Hoạt động chính trị - xã hội gồm các hoạt động: đấu tranh giai cấp, dânchủ, tiến bộ xã hội, đấu tranh cải tạo các quan hệ chính trị- xã hội nhằm tạo môitrường xã hội dân chủ, lành mạnh, thuận lợi cho con người phát triển
Ví dụ: Hoạt động bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, tiến hành hội nghị côngđoàn, hoạt động tình nguyện giúp đỡ nhân dân vùng núi, vùng sâu xa xây dựngđường xá
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn
- con người tạo ra điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để thực nghiệm khoa họctheo mục đích đã đề ra Trên cơ sở đó, vận dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, côngnghệ vào SXVC, cải tạo chính trị - xã hội và các quan hệ chính trị - xã hội Ngày nay,khi cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, "tri thức xã hội phổ biến
đã chuyển hóa thành lực lượng sản xuất trực tiếp" thì hình thức hoạt đông thực tiễnnày càng quan trọng Đặc biệt là trong quá trình phát triển và đổi mới đất nước
Ví dụ: Nghiên cứu ra vacxin COVID-19, hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm đểtìm ra nguồn năng lượng mới, vật liệu mới tốt hơn
Ba hình thức thực tiễn này có quan hệ biện chứng, tác động, ảnh hưởng qua lạilẫn nhau, trong đó, sản xuất vật chất có vai trò quan trọng, quyết định nhất nhưng 2hình thức thực tiễn kia có ảnh hượng quan trọng tới sản xuất vật chất
III NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1 Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận Lý luận hình thành và phát triển từ sản xuất, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn
a Thực tiễn là cơ sở của lý luận
Thực tiễn quy định nội dung lý luận, xét một cách trực tiếp thì tất cả những kiếnthức được tổng hợp thành lý luận đều được kết quá của quá trình nghiên cứu, hoạt
7
Trang 10động thực tiễn của con người Thông qua kết quả của việc hoạt động thực tiễn, mọikết quả của quá trình dù cho thất bại hay thành công cũng đều cho chúng ta biết đượctính chất, cấu trúc và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các hìnhthức thực tiễn để hình thành lý luận Vì vậy, Ph Ăngghen đã khẳng định: “chính việcngười ta biến đổi tự nhiên là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy conngười, và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến
tự nhiên” Mặt khác, những hoạt động nghiên cứu thực tiễn của con người làm sinh ranhững vấn đề mới đòi hỏi trình độ nhận thức cao hơn để có thể giải quyết Thông qua
đó, lý luận được bổ sung và mở rộng Có thể nói rằng lý luận nảy sinh từ thực tiễn,thực tiễn quy định nội dung lý luận Như vậy, thực tiễn chính là nền tảng để nhậnthức con người nảy sinh, tồn tại và phát triển
Ví dụ: Qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màuvàng rực, từ đó đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyển màu khi bị nung nóng
b Thực tiễn là động lực của lý luận
Lý luận được vận dụng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn, mang lại lợiích cho con người, đồng thời kích thích cho con người được phát triển những kháiniệm của lý luận Chính vì thế mà con người ngày càng lý luận sâu sắc và phong phú,đầy đủ hơn Nhờ vậy, thực tiễn thúc đẩy sự hình thành khoa học lý luận
c Thực tiễn là mục đích của lý luận
Mặc dù lý luận cho ta những tri thức, kiến thức phong phú về cuộc sống xungquanh, nâng cao những hoạt động nghiên cứu và phát triển nhưng tự thân lý luậnkhông thể tạo ra những sản phẩm đó mà qua trình đó phải thông qua những hoạtđộng, thí nghiệm thực tiễn Nhu cầu sản xuất vật chất và cải tạo xã hội làm con ngườibắt buộc phải nhận thức thế giới xung quanh Nếu không có thực tiễn, nhận thức sẽkhông tìm được phương hướng Các tri thức khoa học chỉ khi được áp dụng vào thựctiễn thì mới có ý nghĩa Chính vì vậy mà lý luận sinh ra để đáp ứng nhu cầu hoạtđộng thực tiễn của con người
Ví dụ: Trong hoạt động thực tiễn, con người dân tự hoàn thiện bản thân mình,các giác quan của con người ngày càng phát triển Do đó, làm tăng khả năng nhậnthức của con người về thế giới
d Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận
Thực tiễn là thước đo giá trị của những nhận thức đã đạt được trong quá trìnhnhận thức, đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoànthiện nhận thức Nhận thức thường diễn ra trong cả quá trình bao gồm các hình thứctrực tiếp và gián tiếp, điều đó không thể tránh khỏi tình trạng là kết quả nhận thứckhông phản ánh đầy đủ các thuộc tính của sự vật Mặt khác, trong quá trình hìnhthành kết quả nhận thức thì các sự vật cần nhận thức không đứng yên mà nằm trongquá trình vận động không ngừng Những tri thức phù hợp với hiện thực khái quátđược thực tiễn kiểm nghiệm là tri thức chân thực, đó là chân lý và ngược lại, thực tiễnkiểm nghiệm thấy không phù hợp thì có thể chứng minh tri thức đó là sai lầm Như
8
Trang 11vậy, xuất phát từ thực tiễn mà con người khái quát, tổng hợp và xây dựng thành lýluận Chính quá trình phát triển của thực tiễn đã đặt ra những vấn đề đòi hỏi lý luậnphải giải đáp Lý luận được hình thành, phát triển và kiểm nghiệm trong thực tiễn vàtiếp tục bổ xung, phát triển trong thực tiễn Như vậy, xuất phát từ thực tiễn mà conngười khái quát, tổng hợp và xây dựng thành lý luận Chính quá trình phát triển củathực tiễn đã đặt ra những vấn đề đòi hỏi lý luận phải giải đáp Lý luận được hìnhthành, phát triển và kiểm nghiệm trong thực tiễn và tiếp tục bổ sung, phát triển trongthực tiễn.
Ví dụ: Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí Những ví
dụ trên chứng minh cho thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Bởi chỉ có đem những trithức đã thu nhận được qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểmnghiệm mới có thể khẳng định được tính đúng đắn
2 Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận, ngược lại, lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn
Lý luận có thể thúc đẩy tiến trình phát triển của thực tiễn nếu đó là lý luậnkhoa học và ngược lại có thể kìm hãm sự phát triển của thực tiễn nếu đó là lý luậnphản khoa học, phản động, lạc hậu Lý luận được hình thành và phát triển trên nềntảng thực tiễn song nó có tính độc lập tương đối Điều đó thể hiện ở chỗ, không phải
lý luận nào cũng xuất phát từ kinh nghiệm, có lý luận được xây dựng không trên cơ
sở những dữ liệu kinh nghiệm có trước Điều này chỉ có thể lý giải bởi tính ưu việt,vượt trội của tư duy trừu tượng của con người Lý luận có vai trò rất to lớn đối vớithực tiễn, tác động trở lại làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động của con người
Lý luận chính là kim chỉ nam dẫn đường soi sáng cho hoạt động thực tiễn vì
lý luận có khả năng định hướng mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biệnpháp thực hiện Không chỉ thế lý luận còn có thể dự đoán được khả năng phát triểncủa hoạt động thực tiễn đồng thời nhìn thấy những khả năng thất bại có thể xảy ra đểchúng ta có thể tránh được nó, giúp hạn chế được những sai lầm, thất bại trong hoạtđộng thực tiễn nhằm đạt được kết quả tốt
Tuy lý luận mang tính khách quan cao và là logic của thực tiễn, song lý luậnvẫn có thể lạc hậu so với thực tiễn Việc áp dụng lý luận vào thực tiễn buộc chúng taphải bám sát vào thực tế của thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, thay đổi nhữngđiểm lạc hậu, khiếm khuyết của lý luận sao cho phù hợp với thực tiễn Khi áp dụng lýluận thực tiễn, tùy trường hợp nó có thể mang lại hiệu quả hoặc không, trong trườnghợp đó, giá trị của lý luận sẽ do thực tiễn quy định Chính vì thế mà Lê-Nin đã nhậnxét rằng: “Thực tiễn cao hơn nhận thức, lý luận Vì nó có ưu điểm không những củatính phổ biến mà còn của tính hiện thực trực tiếp”
IV Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn và hạ thấp vai trò của lý luậntrong nghiên cứu, sản xuất Phải nâng cao trình độ tư duy lý luận, từ tư duy siêu hình,
9
Trang 12duy tâm sang tư duy biện chứng duy vật Cần coi trọng công tác tổng kết thực tiễn đểkhái quát thành lý luận và rồi vận dụng sáng tạo các kinh nghiệm đã tiếp thu được.
Không được tuyệt đối hóa vai trò của lý luận và hạ thấp vai trò của thực tiễn,rơi vào chủ quan duy ý chí Phải coi trọng công tác thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện
lý luận Hoạt động nghiên cứu lý luận phải đi đôi với hoạt động thực tiễn, “học đi đôivới hành”, không thể áp dụng lý luận một cách dập khuôn mà không quan tâm đếntình hình thực tế thực tiễn
Chính vì thế mà bây giờ chúng ta phải cùng phát triển tư duy gắn liền vớithực tiễn cuộc sống Không để lý luận trở thành lý thuyết suông mà học lý luận đểtránh mò mẫm, tránh phạm sai lầm trong hoạt động thực tiễn và từ hoạt động thựctiễn phải biết đúc kết và làm phong phú thêm lý luận
10
Trang 13CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA
SINH VIÊN
I TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
1 Thực trạng của quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay
Quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên luôn là một trong những vấn đềđược quan tâm hàng đầu trong công cuộc xây dựng một nền giáo dục đổi mới, toàndiện của nước ta hiện nay Nhưng xã hội ngày càng văn minh hiện đại, công cuộc hộinhập với thế giới ngày càng được đẩy mạnh thì càng nhiều thử thách được đặt ra chosinh viên Từ thực tế cho thấy, chất lượng trung bình của sinh viên Việt Nam vẫnchưa thật nổi bật trong mắt bạn bè quốc tế
Theo bản báo cáo “Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013 – 2014” thực hiện với
148 nước được công bố bởi Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), kết quả cho thấy: ởhạng mục Giáo dục đại học và đào tạo, Việt Nam đứng thứ 96 trong bảng xếp hạng,thứ 7 trong các nước ASEAN (sau Singapore, Malaysia, Brunei, Thái Lan, Indonesia,Philippines)
Tuy nhiên, phương pháp giáo dục ngày nay của nước ta đã có sự đổi mới, họctập từ các quốc gia phát triển trên thế giới để đưa ra các phương pháp tích cực đối vớiquá trình học tập và rèn luyện của sinh viên Nhờ có những nỗ lực không ngừng nghỉcủa các cá nhân và tổ chức, chất lượng sinh viên Việt Nam liên tục được nâng cao,điều này được thể hiện từ kết quả “Bảng xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học tốt nhấtchâu Á năm 2023” của Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symond (QS) Với 11 trườngĐại học Việt Nam nằm trong bảng xếp hạng, nhiều trường như Trường Đại học TônĐức Thắng, Trường Đại học Duy Tân, Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
đã tăng hạng so với kết quả năm ngoái Qua đó, khẳng định được quá trình học tập vàrèn luyện của sinh viên đã khắc phục phần nào các hạn chế và ngày càng hoàn thiệnhơn
2 Những điểm tích cực trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên
Trong suốt quá trình học hỏi kiến thức và trau dồi kinh nghiệm của sinh viên,
ta không thể phủ nhận những mặt tích cực của nó Như đã đề cập ở trên, việc học tập
và rèn luyện của sinh viên có nhiều tiến bộ rõ rệt
Phương pháp dạy học được đổi mới Thay vì thời lượng học lý thuyết dàyđặc, nặng nề như trước kia, giờ đây, các tiết thực hành, thảo luận đã được tăng thêm.Qua đó, sinh viên tránh được việc phải học kiến thức một cách khô khan, khó hiểu;tăng cường khả năng tiếp thu kiến thức, có thể áp dụng lý thuyết đã học trên lớp vàoviêc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
Đội ngũ giảng viên tích cực nắm vững lý luận và thông tin nhanh chóng cácvấn đề thực tiễn Giảng viên lựa chọn những vấn đề lý luận quan trọng để tập trunggiảng giải, đối với những vấn đề khó hiểu thì lấy ví dụ minh họa để làm sáng tỏ Bên
11
Trang 14cạnh đó, các giảng viên cũng kịp thời nắm bắt các kiến thức thực tiễn, mang tính thời
sự, phù hợp với lý luận trong bài giảng
Nhiều chương trình, cuộc thi dành cho sinh viên được tổ chức Có nhiều cuộcthi tiêu biểu như: Cuộc thi Tài chính “Bản lĩnh Nhà đầu tư” do Câu lạc bộ chứngkhoán SEC và Hội sinh viên Ngân hàng tổ chức, Cuộc thi “Phân tích đầu tư” có quy
mô toàn cầu do viện CFA (CFA Institute) tổ chức, Cuộc thi “I – INVEST” được tổchức bởi Khoa Tài chính – Ngân hàng, CLB Chứng Khoán và Đoàn trường Đại họcNgoại Thương Hà Nội Qua các cuộc thi, sinh viên có cơ hội cọ xát, học hỏi và pháttriển bản thân cũng như mở rộng các mối quan hệ
Sinh viên ít nhiều biết tự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thựctiễn vào quá trình học tập và rèn luyện của bản thân Trong quá trình học tập và rènluyện, nhiều sinh viên không ngừng tự đánh giá, đổi mới phương pháp học để tìm raphương pháp phù hợp và hiệu quả đối với bản thân nhất Từ đó, tận dụng mọi nguồnsách báo, tài liệu để nguồn kiến thức họ thu được là tối đa
Ngoài các giờ học trên lớp, sinh viên cũng tích cực tham gia các hoạt độngngoại khóa do Nhà trường, Khoa (Viện), các câu lạc bộ tổ chức Ví dụ như gần đây,Trường Đại học Thương mại tại cơ sở Hà Nam có tổ chức giải bóng đá nữ theochuyên ngành và cuộc thi văn nghệ theo lớp, các bạn sinh viên đều tích cực tham gia,hưởng ứng nhiệt tình
Nhiều sinh viên dám nghĩ, dám làm, đưa ra ý tưởng và tận dụng mọi cơ hội đểbiến nó thành hiện thực Có thể thành công hoặc thất bại, nhưng họ không chùn bước
và ngày càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm Đã có nhiều sinh viên nhận đượcbằng phát minh, sáng chế và không thiếu những sáng chế đã được áp dụng vào thựctiễn, mang lại lợi ích và phục vụ con người Có thể kể đến Giang Quốc Hoàn, tại thờiđiểm ấy (năm 2019) là sinh viên năm thứ hai Cơ điện tử của Trường ĐH Bách Khoa
Hà Nội là một tấm gương: Giang Quốc Hoàn cùng một người bạn học tại Trường Đạihọc Công Nghệ (ĐHQG Hà Nội) nghiên cứu chế tạo “Robot thí nghiệm Hóa học”(Robot Chemical Experiment) đã nhận được Huy chương Đồng tại “Triển lãm Sángtạo trẻ quốc tế” tổ chức tại Indonesia; ngoài ra, Giang Quốc Hoàn còn được nhận mộtgiải đặc biệt do Liên hiệp Khoa học, Công nghệ và Sáng tạo Malaysia trao tặng
Có thể thấy, các lớp sinh viên đang ngày càng hướng tới những điều tích cựchơn Quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên cũng được đảm bảo hơn, khôngngừng được nâng cao chất lượng Qua đó, sinh viên cũng cho thấy sức mạnh củamình, khẳng định vai trò to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển xãhội
3 Những điểm hạn chế trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay
Bên cạnh những điểm mạnh, thì trong quá trình học tập sinh viên vẫn còn nhiều những mặt hạn chế, những điểm điểm yếu kém sau:
12