1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thựctiễn và ý nghĩa phương pháp luận liên hệtrong quá trình họctập và rèn luyện của sinh viên

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn Và Ý Nghĩa Phương Pháp Luận Liên Hệ Trong Quá Trình Học Tập Và Rèn Luyện Của Sinh Viên
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Phạm Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA MARKETING----ĐỀ TÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NINĐề tài: Trang 2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦUPHẦN NỘI DUNGChương 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING

Trang 2

I.KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC

1.Khái niệm về thực tiễn

2.Đặc điểm cơ bản của thực tiễn

3.Các hoạt động, hình thức cơ bản của thực tiễn

4.Nguyên tắc thống nhât giữa lý luận và thực tiễn

5.Phạm trù lý luận của triết học

II.NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.Thực tiễn là cơ sở lý luận

2.Thực tiễn là động lực lý luận

3.Thực tiễn là mục đích lý luận

4.Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận

5.Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận, ngược lại lý luận phải được vậndụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển thực tiễn

III Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Chương 2: ÁP DỤNG LÝ LUẬN THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN

I.THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN

1.Thành tựu đạt được

2.Hạn chế

II NGUYÊN NHÂN CỦA THÀNH TỰ VÀ HẠN CHẾ

1.Nguyên nhân thành tựu

2.Nguyên nhân hạn chế

III. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ TIẾP TỤC VẬN DUNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Ngay từ buổi đầu lịch sử, con người phải lao động tạo ra của cải vật chất đểtồn tại Qua lao động mà kinh nghiệm được tích lũy phong phú, đó là cơ sở cho việckhái quát lý luận Phân công lao động phát triển, xã hội phân chia giai cấp đối kháng,giai cấp thống trị có điều kiện vật chất để tách khỏi lao động chân tay để chuyênnghiên cứu lý luận Đó là cơ sở xã hội cho việc tách rời giữa thực tiễn với lý luận điđến đối lập chúng với nhau Triết học Mác – Lênin đã thực hiện sự thống nhất trở lại

lý luận với thực tiễn Sự thống nhất này thực hiện trên cơ sở một sự phát triển cao của

cả thực tiễn và lý luận

Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất

cứ hình thái kinh tế nào Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn,phương pháp biện chứng luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt độngthực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội Nếu xuất phát từ một lập trường triết họcđúng đắn, con người có thể tạo ra những cách giải quyết phù hợp với các vấn đề docuộc sống đặt ra Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào

đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lýgiải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhấtđịnh chỉ đạo cho hoạt động

Quan điểm của triết học Mác về sự thống nhất lý luận và thực tiễn không chỉ ởchỗ vạch rõ vai trờ quyết định của thực tiễn đối với lý luận, coi thực tiễn là cơ sở, làtiêu chuẩn, là mục đích quan trọng của lý luận với thực tiễn

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên lý c ơ bảncủa chủ nghĩa Mác-Lênin Bài thảo luận chỉ ra ý nghĩa của phương pháp luận với việcthống nhất giữa lý luận và thực tiễn Thông qua cái nhìn tổng quan về thực tiễn và l ýluận, bài thảo luận cũng sẽ làm rõ mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn và ý nghĩacủa phương pháp luận Qua đó, các thế hệ học sinh, sinh viên đã học hỏi, tiếp thunhững tư tưởng tiên tiến, từ đó đặt ra những mục tiêu phù hợp, chính xác

Qua quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn Triết học Mác-Lênin, chúng em

đã nhận thức rõ hơn về lý luận và thực tiễn và phương pháp luận cũng như ý nghĩa

3

Trang 4

của phương pháp luận Chính vì vậy, chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Nguyêntắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và ý nghĩa phương pháp luận Liên hệ trongquá trình học tập của sinh viên”.

CHƯƠNG 1:

4

Trang 5

NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

I Khái niệm thực tiễn và lý luận của triết học

1.Khái niệm về thực tiễn

Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Mác Lênin nói chung và lý luận nhận thức Mác nói riêng, đây là một phạm trù đã đượcnghiên cứu từ rất lâu với nhiều quan điểm khác nhau Nếu như các nhà triết học tôngiáo cho hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của thượng đế là hoạt động thực tiễn thì các nhàtriết học duy vật trước triết học duy vật biện chứng có nhiều đóng góp cho quan điểmduy vật về nhận thức, nhưng chưa một đại biểu nào hiểu đúng bản chất của thực tiễn Khắc phục sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những quan niệm về thựctiễn của các nhà triết học trước đó, Triết học Mác Lênin có quan điểm về nhận thứcnhư sau:

-Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất - cảm tính có mục đích, mang tính lịch sử xãhội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ

- Con người có rất nhiều hoạt đông khác nhau: cả hoạt động về vật chất và hoạtđộng tinh thần Hoạt động tinh thần ở đây là hoạt động vật chất cảm tính (mang tínhtất yếu khách quan của con người) Thực tiễn là hoạt động khi con người sử dụngcông cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng đó thay đổi theo mục đíchcủa mình Là hoạt động đặc trưng của bản chất con người, thực tiễn không ngừngphát triển bởi các thế hệ của loài người qua các quá trình lịch sử Một số hoạt độngvật chất có thể kể đến như: nông dân gặt lúa ngoài đồng, công nhân lao động trongnhà máy, ngoài ra, các hoạt động tinh thần có thể là: sinh viên đại học chạy deadlines,giáo viên giảng dạy cho học sinh,

- Triết học Mác – Lênin lý giải tinh thần là thuộc tính của một dạng vật chấtsống, có tổ chức cao, là bộ óc con người Tinh thần, ý thức nằm trong con người,không thể tách rời con người, quá trình hoạt động phản ánh của tinh thần là kết quảhoạt động chủ động của con người Những hoạt động tinh thần là hoạt động trong hệthần kinh trung ương của bộ não người chứ không phải diễn ra ngoài thực tế

2 Đặc điểm cơ bản của thực tiễn

-Hoạt động thực tiễn là những hoạt động vật chất mang tính chất cảm tính, là nhữnghoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác độngvào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng Trên cơ sở đó, con người làm biếnđổi thế giới khách quan để phục vụ mình

-5

Trang 6

Con người không thỏa mãn với những gì có sẵn trong tự nhiên Con người phảitiến hành lao động sản xuất của cải vật chất để nuôi sống mình Để lao động hiệu quả,con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động Như thế bằng hoạt động thựctiễn, trước hết là lao động sản xuất, con người tạo ra những vật phẩm vốn không cósẵn trong tự nhiên Không có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội không thể pháttriển được Trong chu trình tiến hóa của loài người, ban đầu, hoạt động thực tiễn làsăn bắt và hái lượm, dần dần nhu cầu của còn người ngày càng tăng dẫn đến vật chất

có sẵn trong tự nhiên không còn thỏa mãn, con người tiến hành lao động sản xuất,trồng trọt và chăn nuôi Và để đạt đến độ hiệu quả cao trong lao động, người ta phảichế tạo và sử dụng công cụ lao động đó Những điều trên thể hiện đặc điểm của hoạtđộng thực tiễn chỉ có ở con người

Do đó, có thể phát biểu rằng, thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của conngười và xã hội, là phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con người

và thế giới

-Thực tiễn luôn là dạng hoạt động cơ bản và phổ biến của xã hội loài người mặc dùtrình độ và các hình thức hoạt động thực tiễn có những thay đổi qua các giai đoạn lịch

sử Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội

Thực tiễn có quá trình vận động và phát triển của nó Trình độ phát triển của thựctiễn nói lên trình độ chinh phục tự nhiên và làm chủ xã hội của con người

3. Các hoạt động, hình thức của thực tiễn:

Thực tiễn có 3 loại hoạt động cơ bản:

-Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn Đây là hoạt động mà trong

đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo racủa cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình

Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong nhàmáy, xí nghiệp,

-Là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằmcải biến những mối quan hệ chính trị-xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển

6

Trang 7

Triết học

Mác-… 100% (13)

20

Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm…

14

Trang 8

Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niêntrường học, Hội nghị công đoàn,

-Là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến hành trong những điều kiện docon người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xãhội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.Dạng hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳcách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra cácvật liệu mới, nguồn năng lượng mới, vắc-xin phòng ngừa bệnh mới,

4.Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Thực tiễn và lý luận luôn thống nhất biện chứng với nhau, đòi hỏi nhau, nương tựavào nhau, tác động qua lại với nhau Nếu không có thực tiễn thì không thể có lý luận

và ngược lại, không có lý luận khoa học thì cũng không thể có thực tiễn chân chính “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận màkhông liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” (Hồ Chí Minh)

-Sự không ngững phát triển trong sự tác động lẫn nhau của thực tiễn và lý luận đã thểhiện được sự thống nhất giữa chúng Trong quá trình tác động lẫn nhau thì thực tiễnđóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, của lý luận và là tiêu chuẩn

để kiểm tra chân lý

Thực tiễn được con người dùng để liên hệ với thế giới bên ngoài, bởi vì thếgiới khách quan bên ngoài chỉ nhận thức khi thông qua hoạt động thực tiễn Bởi vìnhững nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động, phát triển của nhậnthức đều được thực tiễn đề ra và nó được xác định là điểm xuất phát của nhận thức.Những nhu cầu khách quan mà con người tạo ra đó chính là cải tạo thế giới vàphải giải thích Chính nhu cầu này mà bắt buộc con người phải tác động trực tiếp vào

sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình Đồng thời sẽ làm cho sự vậtbiến đổi và vận động qua đó bộc lộ các thuộc tính, những mối liên hệ giúp con ngườinhận thức được bản chất, quy luật vận động và phát triển của thế giới Dựa vào đó đểcon người hình thành các lý luận và lý thuyết khoa học nhất định Đó chính là sựthống nhất giữa lý luận và thực tiễn

7

Triết họcMác-Lênin 100% (1)

Bài thi triết (Nhi) 004

-Triết họcMác-Lênin None

7

Trang 9

Lý luận hình thành và phát triển trên nền tảng thực tiễn song nó có tính độc lậptương đối Điều đó thể hiện ở chỗ, không phải lý luận nào cũng xuất phát từ kinhnghiệm, có lý luận được xây dựng không trên cơ sở những dữ liệu kinh nghiệm cótrước Điều này chỉ có thể lý giải bởi những tính ưu việt, vượt trội của tư duy trừutượng của con người Lý luận có vai trò rất to lớn đối với thực tiễn, tác động trở lạilàm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động của con người.

Lý luận khoa học phản ánh đúng hiện thực khách quan Nó góp phần hạn chếtính mò mẫm, tự phát, tăng cường tính tự giác, chủ động tích cực trong hoạt động củacon người

Nhà bác học người Mỹ Thomas Alva Edison xuất phát từ thực tiễn rằng nhữngphương tiện phát sáng thời đó không hiệu quả và tốn quá nhiều nhiên liệu và kinh phínhư đèn dầu, nến từ mỡ động vật và sáp ong,…; trải qua hơn 10.000 lần thất bại vànhững lời mỉa mai, công kích là “người hoang tưởng”, ông đã thành công trong việcphát minh ra bóng đèn và điều đó đã giúp Edison được ca ngợi như nhà phát minh lỗilạc nhất mọi thời đại

5. Phạm trù lý luận của triết học.

-Lý luận là hệ thống những tri thức, luận điểm nhất định gắn bó chặt chẽ với nhau,được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ bản chất, tất nhiên,mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng được biểu đạt bằng hệ thống nguyên lý,

lý luận, phạm trù

-Lý luận mang tính khái quát cao và logic chặt chẽ, thu được từ kinh nghiệm thựctiễn, từ quan sát và thực nghiệm khoa học Lý luận bắt buộc phải đi liền với thực tiễn,không có kinh nghiệm thực tiễn thì không có cơ sở để khái quát lý luận Bên cạnh đó,

lý luận có tính chất trìu tượng hóa, khái quát hóa Tính chất này thể hiện không chỉtrong quá trình hoạt động, mà trong cả kết quả của hoạt động lý luận và nó thể hiện rõ

ở việc

- Cấp độ thứ nhất: Là những lý thuyết và quan điểm của những lĩnh vực nhậnthức cụ thể như: Kinh tế học, Xã hội học, Toán học, Trong mỗi lĩnh vực tương ứnglại có thể phân chia thành các cấp độ khác nhau, ví dụ như xã hội học đại cương vàcác lý luận xã hội học,

8

Trang 10

 Cấp độ thứ hai: Là một cấp độ cao hơn, đó là hệ thống những quan điểm triếthọc, chính trị, xã hội dùng để định hướng, tổ chức hoạt động của các tầng lớp, giaicấp, các tập đoàn, thậm chí cho cả một chế độ, một cộng đồng xã hội Tương tự nhưcấp độ thứ nhất, ở cấp độ này cũng có sự phân chia tương ứng, chẳng hạn như cấp độ

lý luận triết học và lý luận chính trị - xã hội

+ Tính biện chứng: Được thể hiện ở nội dung mà phạm trù luôn phát triển, vận độngnên phạm trù cũng vận động, thay đổi liên tục, không đứng im Phạm trù có thểchuyển hóa lẫn nhau

+ Tính khách quan: Mặc dù phạm trù chính là kết quả của sự tư duy, tuy nhiên nộidung mà các phạm trù phản ánh lại là khách quan do hiện thực khách quan mà phạmtrù phản ảnh quy định Có thể giải thích rộng hơn là phạm trù khách quan về cơ sở,

về nguồn gốc, về nội dung, còn hình thức thể hiện là phản ánh chủ quan của phạmtrù

Những lý luận về Toán học nói cung đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu nhằmmục đích là nghiên cứu những vấn đề, lượng, cấu trúc và sự thay đổi của những vậtchất như thiên hà, thiên nhiên và những sự vật xung quanh Một trong những nềntoán học hưng thịnh nhất lịch sử là Hy Lạp chứng kiến sự ra đời của rất nhiều họcthuyết và định lý từ các nhà toán học lỗi lạc như định lí Pytago, định lí Thales và định

lí Euclid nhằm phục vụ cho những nghiên cứu trên và xa hơn nữa

II Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Thực tiễn và lý luận có mối quan hệ với nhau, tác động lên nhau và làm biến đổinhau, thực tiễn có những tác động lên lý luận và ngược lại, lý luận cũng có những ảnhhưởng lên thực tiễn Xét mối quan hệ của thực tiễn và lý luận là 2 chiều qua lại, ta cónhững mối quan hệ sau đây

1 Thực tiễn là cơ sở của lý luận

Thực tiễn là cơ sở lý luận bởi đối với lý luận, nó là xuất phát điểm ban đầu và trựctiếp của lý luận, đó là nguồn cung cấp những nguyên liệu cho lý luận, qua các hoạtđộng thực tiễn, xây dựng lên lý luận Con người ta luôn phải tác động lên những yếu

tố thuộc thế giới khách quan, làm biến đổi chúng, từ đó, các yếu tố đó thể hiện ra tínhchất, quan hệ giữa chúng, cung cấp nguyên liệu cho lý luận, giúp lý luận khám phá rabản chất thế giới, hình thành lý luận khoa học Lấy ví dụ về việc khám phá ra nhữngnguyên tố hóa học, thực tiễn ở đây là cung cấp cơ sở là những nguyên tố đó, để cho

9

Trang 11

các nhà khoa học tác động vào những yếu tố nhằm tìm ra quy luật của chúng và hìnhthành lý luận khoa học khi Dmitri Ivanovich Mendeleev là người tạo ra phiên bảnđầu tiên của bảng tuần hoàn hóa học Phân tích một ví dụ khác, ta có sự phát hiện rakim loại đồng, sắt trong thời kỳ cổ đại, thực tiễn đã cung cấp vật chất, nguyên liệu, ởđây là đồng, sắt dưới dạng quặng, thô cho con người để cải tạo những nguyên liệu đótạo thành các công cụ lao động và sản xuất nhằm phục vụ mục đích tăng năng suấtlao động của con người.

2 Thực tiễn là động lực của lý luận

Thực tiễn là động lực của lý luận, các yếu tố thực tiễn đã phát sinh nhu cầu củacon người, một nhu cầu cơ bản đó là tìm hiểu thế giới và cải tạo thế giới Thực tiễnluôn vận động, đề ra các nhiệm vụ cho lý luận Vậy ngoài điều kiện là các nguyên vậtliệu để tạo nên các lý luận con người cần phải có nhu cầu tạo ra các lý luận đó Vàothời cổ đại, khoảng 6000 - 7000 năm TCN (các di bản có thể khác nhau), bia, đượcphát hiện tình cờ tại Vùng Lưỡng Hà, việc phát hiện đó khiến con người muốn tạo rabia, vì bia rất ngon, nên cái thực tiễn là mạch nha được lên men đã tạo ra mong muốncủa con người tìm hiểu về nó Tương tự với đó, việc tìm hiểu bản chất của trời mưacũng đã tạo ra sự tìm hiểu của các quá trình bốc hơi, ngưng tụ, hình thành nênnhững hiểu biết của con người về dấu hiệu khi trời chuẩn bị mưa, nhu cầu tránh mưa

và chống lại trời mua qua việc xây dựng các mái nhà, khẳng định thực tiễn là độnglực của lý luận

3 Thực tiễn là mục đích của lý luận

Lý luận được con người hình thành, suy cho cùng cũng chỉ để phục vụ cuộc sốngcủa con người, về bản chất là các hoạt động thực tiễn Ý nghĩa cơ bản của hoạt động

lý luận cũng là để vận dụng vào thực tiễn, hình thành các lý luận, con người áp dụngnhững lý luận đó lên những hiện tượng tương tự trong lao động, phục vụ nhu cầu cảitạo thế giới của họ Lý luận dù có cao siêu, mà không được áp dụng vào thực tiễn thìcũng chỉ là lý luận suông, vô nghĩa Lý luận có sự vận dụng và tác động vào nhậnthức mới là lý luận có giá trị Vào năm 2020 khi dịch bệnh Covid-19 bắt đầu lanrộng, con người có nhu cầu tìm hiểu về bệnh, chữa bệnh và cách phòng tránh dịchbệnh này Các nhà khoa học đã làm việc trong phòng thí nghiệm cùng với các bác sĩ

đã cố gắng phát triển vắc-xin phòng bệnh Hoạt động thực tiễn ở đây là nghiên cứuvắc-xin, lý luận ở đây là cách thức tạo ra vắc-xin đó Qua các thử nghiệm về độ hiệuquả, độ an toàn và chi phí sản xuất hàng loạt cũng như một yếu tố khác, con người đãtìm ra phương án tạo ra vắc xin tối ưu, Khi đó, hình thành được lý luận khoa học, conngười đã vận dụng cái cách thức tạo ra vắc-xin đó nhằm sản xuất ngày càng nhiềuvắc-xin phục vụ mục đích phòng, chữa bệnh Covid-19

10

Trang 12

4 Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận

Thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá sự đúng, sai, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi của lýluận Lý luận khi được vận dụng vào các hoạt động thực tiễn, lý luận còn được kiểmnghiệm để đánh giá xem lý luận đó là đúng hay sai Qua đó, con người mới nắm rõ về

lý luận để hiện thực hóa lý luận đó vào thực tiễn

Chính thực tiễn có vai trò làm tiêu chuẩn, thước đo giá trị của những tri thức đãđạt được tronh nhận thức Đồng thời nó bổ sung, chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa,phát triển và hoàn thiện nhận thức C.Mác đã viết: “Vấn đề tìm hiểu tư duy của conngười có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấm đề

lý luận mà là một vấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà con người phải chứngminh chân lý”

Nhờ có thực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh mà ta đã xác định đâu là cái hợp quyluật, đâu là cái tri thức đúng, đâu là sai lầm cũng như cái gì nên làm, cái gì không nênlàm, đâu là cái không hợp vói quy luật mà chân lý chính là cái tri thức đúng, cái hợpquy luật hay là đúng với quy luật

Vậy thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất tạo ra chân lý của lý luận Tuynhiên, cái chân lý đó phải linh hoạt theo thực tiễn vì thực tiễn luôn luôn vận động, đòihỏi lý luận cũng phải vận động song hành cho phù hợp Hình thức kiểm nghiệm chân

lý bằng thực tiễn được thể hiện rõ rệt nhất trong những thí nghiệm của các nhà khoahọc

5 Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận, ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn.

Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng định hướngmục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện Lý luận còn dự báođược khả năng phát triển cũng như mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được những rủi

ro đã xảy ra, những hạn chế cũng như thất bại có thể có trong quá trình hoạt động.Như vậy, lý luận không chỉ giúp con người hoạt động hiệu quả mà còn là cơ sở đểkhắc phục những hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người Mặt khác, lýluận còn có vai trò giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết các cá nhận thành cộng đồngtạo sức mạnh vô cùng to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và xã hội Chính

vì vậy, C.Mác đã cho rằng: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thếđược sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đỏ bằng lực lượngvật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng

Mặc dù lý luận mang tính khái quát cao, song nó còn mang tính lịch sử, cụ thể Do

đó, khi vận dụng lý luận chúng ta còn phân tích cụ thể mỗi tình hình cụ thể Nếu vận

11

Trang 13

dụng lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện thì chẳng những hiểu sai giá trị của lýluận mà còn làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự thống nhất giữa lý luận vàthực tiễn

Tổng hợp từ các mối quan hệ của thực tiễn và lý luận trên, ta có thể suy ra lý luận

sẽ đặt ra các mục tiêu thực tiễn và định hướng cho các hoạt động của con người.Ngược lại, lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn mới trở thành lý luận có ý nghĩagiúp con người thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu và biến đổi thế giới Ngoài ra do đặc tínhluôn vận động và thay đổi của thế giới khách quan, những lý luận được tạo ra cũngphải thay đổi, bổ sung và phát triển linh hoạt theo đó

III Ý nghĩa phương pháp luận

- Nguyên tắc này chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa lý luận và thực tiễn Thực tiễn

là cơ sở của lý luận, tạo động lực để lý luận phát triển Bên cạnh đó, lý luận là cơ sởkhoa học để thực tiễn hoạt động hiệu quả

- Nguyên tắc này giúp nhận thức đầy đủ hơn về việc áp dụng lý luận Lý luận chỉthực sự có ý nghĩa khi bám sát vào thực tiễn, phản ánh được yêu cầu thực tiễn, kháiquát được những kinh nghiệm từ thực tiễn Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận làmchủ đạo

- Lý luận xuất phát từ thực tiễn nên khi thực tiễn thay đổi, lý luận cũng phải thayđổi theo Nếu lý luận không theo kịp thực tiễn, lý luận sẽ trở nên vô nghĩa, lạc hậu vàsáo rỗng

- Con người muốn cải biến xã hội thì phải vận dụng lý luận vào thực tiễn Tuynhiên, cần phải biết chắt lọc những lý luận đúng đắn, loại bỏ những lý luận lạc hậu,rập khuôn và xa rời thực tiễn

- Thực tiễn luôn vận động, phát triển và biến đổi nên nhận thức phải bám sát đểphản ánh quá trình đó, so sánh, đối chiếu, phân tích để chọn lọc những thực tiễn cótính quy luật làm cơ sở cho quá trình hình thành lý luận

- Lý luận phải khái quát được kinh nghiệm của nhân loại, tổng kết được thực tiễnmới có tính khoa học và đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn

-Lý luận là sự tổng kết thực tiễn và là mục đích cho hoạt động thực tiễn tiếp theo

12

Trang 14

- Lý luận phản ánh thực tiễn trong dạng quy luật nên lý luận có khả năng trởthành phương pháp luận cho thực tiễn

- Bệnh kinh nghiệm, nguyên nhân và con đường khắc phục Bệnh kinh nghiệmxuất hiện do tuyệt đối hóa những kinh nghiệm đã có và áp dụng chúng vào hiện tạimặc dù điều kiện đã thay đổi Muốn khắc phục bệnh này, cần quán triệt nguyên tắcthống nhất giữa lý luận với thực tiễn, luôn bám sát thực tiễn, nâng cao trình độ lýluận, bố sung, vận dụng lý luận phù hợp với thực tiễn

- Bệnh giáo điều, nguyên nhân và con đường khắc phục Bệnh giáo điều xuấthiện do nắm lý luận còn nông cạn, tuyệt đối hóa lý luận, vận dụng máy móc nhữngkiến thức đã có trong sách vở mà coi nhẹ kinh nghiệm Muốn khắc phục bệnh này,cần quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, luôn gắn lý luận vớithực tiễn, kiểm tra lý luận trong thực tiễn và phát triển lý luận cùng với sự phát triểncủa thực tiễn

- Ví dụ như sự biến đổi linh hoạt của những đạo luật gắn liền với thực tiễn của

xã hội nước ta

Trước khi có sự xuất hiện của dịch Corona, người dân khi đi ra đường khôngbắt buộc phải đeo khẩu trang cũng như quy tắc 5K của chính phủ Nhưng từ khi dịchbệnh bắt đầu chuyển biến căng thẳng; Chính phủ và Bộ Y Tế đã bắt buộc mọi ngườiphải chấp hành quy tắc 5K một cách nghiêm ngặt và đeo khẩu trang khi ra ngoài hoặctiếp xúc với người xung quanh; đặc biệt là việc bắt buộc chấp hành quy trình cách litập trung và cách li tại nhà khi xuất hiện những triệu chứng bệnh

13

Trang 15

2004, 2006, 2014, 2015 Có đôi khi thất bại, song họ không thể chùn bước Với họ,mỗi lần thất bại lại làm họ tự tin hơn với nhiều kinh nghiệm tích lũy được Ngày càng

có nhiều công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên được đánh giá cao về khảnăng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống là một bước khởi sắc cho việc nghiên cứukhoa học của sinh viên Việt Nam

Sinh viên luôn nỗ lực trong công việc học tập, luôn tiếp thu những phươngpháp cách thức học hiệu quả từ thầy cô, anh chị và bạn bè để có được những phươngpháp học phù hợp với bản thân vào trong quá trình học tập, thu được kết quả cao.Sinh viên ngày càng có những phương pháp học tập và ôn thi hiệu quả chuyển từ việchọc cá nhân sang học cùng các thành viên trong nhóm, cùng nhau giải quyết vấn đề,bài tập Một phương pháp học tập hiệu quả được khá nhiều sinh viên sử dụng đó làhọc bằng phương pháp tiếp cận hệ thống là xem xét sự vật trong một thể thống nhấtvới các yếu tố có quan hệ, ràng buộc lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng đếnnhau

14

Ngày đăng: 22/02/2024, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w