Đinh Thị Quỳnh HàNgười hướng dẫn khoa học:Phạm Văn B Cố vấn chun mơn:Nguyễn CTIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊĐỀ TÀI: LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG VÀ THỰCTIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VI
Trang 1Sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Ánh
Mã sinh viên: 2311110041 Lớp hành chính: ANH 06 - KTĐN - K62 Lớp tín chỉ: TRI115(HK1-2324)K62.2 Khóa: 62
Giáo viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị Quỳnh Hà
Người hướng dẫn khoa học:Phạm Văn B Cố vấn chuyên môn:Nguyễn C
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI: LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN
***
Trang 2Hà Nội, 21 tháng 12 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
1 Lý luận giá trị lao động 3
1.1 .3
1.2 .4
2 Thực tiễn phát triển của Việt Nam 11
11 11 KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng và phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa “Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin” là một học thuyết cách mạnghết sức quý báu của nhiều quốc gia Đảng và Bác đã vận dụng đồng thời pháttriển và sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin để giảiquyết những vấn đề cơ bản của cách mạng nước nhà, đưa cách mạng ViệtNam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Cho đến thời điểm hiện tại, “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin” vẫn luôn là chìa khoáquan trọng của Đảng và Chính phủ trong công cuộc xây dựng và phát triển đấtnước
Theo lý thuyết Mác - Lênin, sản xuất của cải, vật chất là nền tảng củađời sống xã hội mà bản chất của kinh tế là kết quả của quá trình lao động sảnxuất của cải, vật chất vì vậy mà kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng đốivới một quốc gia Không nằm ngoài quy luật khách quan ấy, nền kinh tế cũng
là điều kiện để nước ta tồn tại và phát triển Nhà nước và nhân dân ta đangtừng bước xây dựng được một nền kinh tế ổn định, trên đà phát triển và hộinhập cùng nền kinh tế thế giới sau những chặng đường dài vất vả, gian khó
Đó là quá trình chuyển mình quan trọng và tất yếu từ nền kinh tế hàng hoásang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thịtrường thực chất là sự phát triển cao hơn của nền kinh tế hàng hoá Ta cần cóhiểu biết sâu hơn về “ Học thuyết giá trị lao động” của C Mác thể hiện đượcbản chất và nguồn gốc của kinh tế hàng hoá thị trường để tìm hiểu về thực tiễn
phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Vì lý do đó đề tài: “Lý luận giá trị
lao động và thực tiễn phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.” được em
lựa chọn cho bài tiểu luận này
Trang 5NỘI DUNG
1 Lý luận giá trị lao động
Học thuyết kinh tế cổ điển hình thành và phát triển vào cuối thế kỉXVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX tại nước Anh và Pháp Giai cấp tư sản tập trungphát triển lĩnh vực sản xuất cùng với khối lượng tiền tệ khổng lồ được tích luỹvào thời kỳ này Các công trường thủ công, xí nghiệp công nghiệp, nhà máy,nông nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, việc tước đoạt ruộng đất của nôngdân, hình thành thành giai cấp vô sản và chủ chiếm hữu ruộng đất diễn ra Sựphát triển của chủ nghĩa tư bản bị kìm hãm, mâu thuẫn trong giai cấp quý tộcngày càng sâu sắc bởi sự tồn tại của chế độ phong kiến Giai cấp quý tộc cũngdần bị tư sản hoá Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương sự hoạt động tư bảnchủ yếu là trong lĩnh vực lưu thông, nhưng do kết quả sự phát triển của côngtrường thủ công, tư bản đã chuyển sang lĩnh vực sản xuất Nhiều vấn đề kinh
tế của sản xuất được đặt ra vượt quá những phạm trù của những học thuyết đitrước Trong khi đó mâu thuẫn vẫn đang xảy ra một cách gay gắt, đòi hỏi phải
có một học thuyết kinh tế mới soi đường dẫn đến sự ra đời của “Học thuyếtkinh tế cổ điển”
Học thuyết kinh tế cổ điển là xu hướng của tư tưởng kinh tế tư sản phátsinh trong thời kỳ hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Tronghọc thuyết, lần đầu tiên các học giả chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vựclưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu các vấn đề kinh tế của nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa đặt ra Lần đầu tiên xây dựng một hệ thống các phạmtrù và quy luật của nền kinh tế thị trường như phạm trù giá trị, giá cả, lợinhuận, tiền lương, địa tô, các quy luật giá trị như cung cầu, lưu thông tiền tệ
Trang 6Lần đầu tiên họ áp dụng phuơng pháp trừu tượng hoá nghiên cứu mối liên hệnhân quả để vạch ra bản chất và các quy luật vận động của quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa Tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhà nướcvào kinh tế được ủng hộ bởi các học giả Tuy vâỵ những kết luận của họ cònmang tính lịch sử, lẫn lộn giữa những yếu tố khoa học và yếu tố tầm thường
Học thuyết kinh tế cho rằng giá trị hàng hoá là do lao động sản xuất
ra hàng hoá quyết định Người đặt nền móng đầu tiên cho học thuyết này là
Petty (W Petty) và Boaghinbe (P Boisguilbert), rồi đến Xmit (A Smith) vàRicađô (V Ricardo), là những người có đóng góp lớn trong xây dựng họcthuyết giá trị lao động Tuy vậy nhân loại đã phải mất một quãng thời gian dàitrao đổi hàng hoá mới có thể dần hiểu ra được bản chất bên trong của giá trị vànhận thức được quy luật giá trị Và C Mác - người cuối cùng giúp học thuyếtgiá trị lao động phát triển một cách hoàn thiện, đầy đủ Nhận thức rõ được tínhhai mặt của lao động và khẳng định lao động nào tạo ra giá trị hàng hoá,C.Mác đã phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, khám phá ra giá trị sức laođộng được xem là hàng hoá, quy luật giá trị thặng dư và hệ thống các quy luậtkinh tế của chủ nghĩa tư bản, từ đó làm cho nhận thức về quy luật giá trị đượcđầy đủ hơn
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mản nhu cầu nào đócủa con người thông qua trao đổi mua bán Sản phẩm của lao động là hànghoá khi được đưa ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường Hànghoá có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hoá cóbản chất khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra đều có hai thuộc tính cơbản:
Trang 7Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 8Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của sản phẩm, có thể thoả
mãn nhu cầu nào đó của con người Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính
tự nhiên của hàng hoá quy định, nó là nội dung vật chất của của cải Giá trị sửdụng của hàng hoá không phải cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà làcho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi, mua bán Trong kinh tế hànghoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi
Giá trị của hàng hoá: Để nhận biết được thuộc tính giá trị của hàng
hoá, cần xét trong mối quan hệ trao đổi Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về sốlượng trao đổi giữa các giá trị trao đổi khác nhau Hai sản phẩm có giá trị sửdụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau theo một tỉ lệ nhất định, vìchúng đều là sản phẩm lao động đều có cơ sở chung là đều có hao phí sức laođộng của con người
Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá ấn chứa trong hàng hoá chính
là cơ sở để trao đổi
Giá trị hàng hoá biểu hiện mối quan hệ kinh tếgiữa những người sản xuất, trao đổi hàng hoá và là phạm trù có tính lịch sử.Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nộidung, là cơ sở để trao đổi
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị,nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập
Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính hàng hoá với laođộng sản xuất hàng hoá, C Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hoá có hai thuộctính là do lao động của người sản xuất có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừutượng
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định Mỗi một lao động cụ thể có mục
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tếchính trị 98% (60)
11
Trang 9đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao độngriêng
Các loại lao động cụ thể khác nhau thì tạo ra những sản phẩm có giá trị
sử dụng khác nhau Ví dụ: lao động của người thợ may và lao động của ngườithợ mộc là hai loại lao động cụ thể khác nhau Lao động của người thợ maymục đích là làm ra quần áo chứ không phải là bàn ghế, phương pháp là maychứ không phải bào, cưa, có công cụ lao động là kim, chỉ, máy may thay vì cáicưa, cái bào, và lao động của người thợ may thì tạo ra quần áo để mặc, còncủa người thợ mộc thì tạo ra ghế để ngồi, Lao động cụ thể tạo ra giá trị sửdụng của hàng hoá
Trong xã hội có nhiều loại hàng hoá khác nhau với giá trị sử dụng hànghoá khác nhau Phân công lao động xã hội càng phát triển, xã hội càng nhiềungành, nghề khác nhau, các hình thức lao động cụ thể càng phong phú, đadạng, càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá
không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chungcủa người sản xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí óc Lao động trừu tượngtạo ra giá trị của hàng hoá Giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng củangười sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá Lao động trừu tượng mangphạm trù lịch sử
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá: Lao động cụ thể phản
ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động của người sản xuất hànghoá Mỗi người sản sản xuất hàng hoá cái gì, sản xuất như thế nào là việcriêng của mỗi chủ thể sản xuất Lao động cụ thể là biểu hiện của lao động tưnhân Đồng thời, lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao độngsản xuất hàng hoá, bởi lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xãhội, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội
Trang 10tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất hàng hoá Họ làm việccho nhau, thông qua trao đổi hàng hoá Việc trao đổi hàng hoá không thể căn
cứ vào lao động cụ thể mà phải quy lao động cụ thể về lao động chung đồngnhất - lao động trừu tượng Do đó, lao động trừu tượng là biểu hiện của laođộng xã hội
Giữa lao động tư nhân và lao động trừu tượng có mâu thuẫn với nhau,được xuất hiện khi sản phẩm do những nguời sản xuất hàng hoá riêng biệt tạo
ra không phù hợp với nhu cầu xã hội hoặc khi mức hao phí lao động cá biệtcao hơn mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận được Khi đó sẽ có một sốhàng hoá không bán được tức là có nghĩa một số hao phí lao động cá biệtkhông được xã hội thừa nhận Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoàngtiềm ẩn
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thước đo lượng giá trị của hànghoá Là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện bìnhthường của xã hội ( trình độ kĩ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình,cường độ lao động trung bình )
Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi nên lượng giá trịcủa hàng hoá cũng là một đại lượng không cố định Sự thay đổi này phụ thuộcvào năng suất lao động và mức độ phức tạp hay đơn giản của lao động Lượnggiá trị của hàng hoá thay đổi theo năng suất lao động theo quan hệ tỉ lệ nghịch.Lao động giản đơn là sự hao phí sức lao động mà bất kỳ một người bìnhthường có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được Lao động phức tạp
là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện Như vậy, lượng giá trị củahàng hoá được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trungbình
Trang 11Theo W Petty thì lượng giá trị hàng hoá = v
Theo A Smith lượng giá trị hàng hoá = v + m
Theo D Ricardo thì lượng giá trị = c + v + m1
Theo C Mac để sản xuất ra hàng hoá cần phải chi lao động gồm laođộng quá khứ tồn tại trong các yếu tố tư liệu sản xuất như máy móc, công cụ,nguyên vật liệu và lao động sống Vì vậy, lượng giá trị hàng hoá được cấuthành bởi cả giá trị của những tư liệu sản xuất đã sử dụng, tức là giá trị cũ (kýhiệu: c) và hao phí lao động sống của ngừoi sản xuất trong quá trình tạo ra sảnphẩm, tức là giá trị mới (ký hiệu: v + m) Giá trị hàng hoá = giá trị cũ tái hiện+ giá trị mới Ký hiệu là W = c + v + m
Sự phát triển của hình thái giá trị trong nền kinh tế hàng hoá được biểuhiện thông qua bốn hình thái cụ thể sau đây:
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị: Xuất hiện khi công xã
nguyên thuỷ tan rã, trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, trao đổi mangtính chất ngẫu nhiên, trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác theo thoả thuận.Hàng hoá mà giá trị của nó được biểu hiện ở một hàng hoá khác gọi là giá trịtương đối Hàng hoá mà giá trị của nó dùng để biểu hiện giá trị của một hànghoá khác được gọi là vật ngang giá
Hình thái giá trị tương đối và hình thái vật ngang giá là hai mặt liên quan tớinhau và không thể tách rời, đồng thời cũng là hai cực đối lập của một phươngtrình giá trị Trong hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên tỉ lệ trao đổi chưa cốđịnh
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Khi lao động sản xuất và năng
suất lao động phát triển hơn, trao đổi diễn ra thường xuyên hơn thì giá trị cóhình thái tiến bộ hay mở rộng
Ví dụ: 1m vải = 10kg thóc, 1 con gà hay 0,1 chỉ vàng
Trang 12Ở đây giá trị của hàng hoá được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiềuhàng hoá khác nhau có tác dụng làm vật ngang giá Hình thái biểu hiện giá trịcủa một hàng hoá được mở rộng, tuy nhiên vẫn trao đổi trực tiếp, chưa có tỉ lệnhất định
Hình thái giá trị chung: Sự phát triển không ngừng của lao động sản
xuất và phân công lao động xã hội cùng với sự ra đời của tiểu thủ côngnghiệp, hàng hoá được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng và ngày càngnhiều hơn Nhu cầu trao đổi phức tạp hơn, thị trường được mở rộng đòi hỏiphải có một vật trung gian mà vật trung gian đó phải cố định lại ở một thứhàng hoá được nhiều người ưa chuộng
Ví dụ: 10kg thóc, 2 con gá, 0,1 chỉ vàng = 1m vải
Ở đây tất cả các hàng hoá đều được biểu hiện giá trị của mình ở một thứđóng vai trò là vật ngang giá chung Tuy nhiên, vật ngang hoá chưa ổn định ởthứ hàng hoá nào Mỗi địa phương có một hàng hoá làm vật ngang giá chungkhác nhau
Hình thái tiền tệ: Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hoá và thị trường ngày càng mở rộng nênyêu cầu có một hàng hoá đóng vai trò làm vật ngang giá chung thống nhất đểđáp ứng được sự phát triển của xã hội và lưu thông hàng hoá Khi vật nganggiá chung được cố định tại một hàng hoá độc tôn và phổ biến thì hình thái tiền
tệ của giá trị xuất hiện
Ví dụ: 1m vải = 0,1 chỉ vàng, thì vàng trở thành tiền tệ
Lúc đầu có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, nhưng được cố định lại ởcác kim loại quý như vàng, bạc và cuối cùng là vàng Tiền tệ xuất hiện là kếtquả của phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá, khi tiền tệ ra đờithì thế giới hàng hoá được phân chia thành hai cực: một bên là các hàng hoáthông thường, còn một bên hàng hoá vàng đóng vai trò tiền tệ Đến đây các
Trang 142 Thực tiễn phát triển của Việt Nam:
Nền kinh tế của nước ta đã bị tàn phá nặng nề về cơ sở hạ tầng sau năm
1975 khi vừa trải hai qua hai cuộc chiến tranh ác liệt chống Pháp và chống
Mỹ Là một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng nông nghiệp lạinghèo nàn lạc hậu Việc phân phối lao động theo khẩu hiểu “Làm theo nặnglực hưởng thu nhu cầu” dẫn đến sự ỷ lại của người dân mà không quan tâmđến năng suất lao động Cộng thêm các ngành nghề hoạt động yếu kém, thiếuthốn cơ sở vật chất, nền tảng khoa học không thể làm tiền đề cho sự phát triểnkinh tế, một hạn chế rõ nhất đó là sản phẩm được phân phối bằng tem phiếu.Với một nền kinh tế như vậy đồng thời mất đi sự viện trợ của Liên Xô
và các nước Xã hội chủ nghĩa cũ, cấm vận kinh tế, đặc biệt là lệnh cấm vẫnkinh tế của Mĩ khiến cho nền kinh tế nước ta giai đoạn 1975-1985 chậm pháttriển Những mâu thuẫn nội tại từ nền kinh tế nước ta đồi hỏi phải đổi mớikinh tế để thoát khỏi khủng hoảng và thúc đẩy các yếu tố hàng hoá phát triển.Tháng 2 năm 1986, Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản ViệtNam đã tự phê phán nghiêm túc và đề ra đổi mới toàn diện xã hội Sau Đạihội, nước ta thực hiện chính sách đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, có sự quản lý của Nhà nước